1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) (lịch sử lớp 11 ban cơ bản)

98 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 382 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, giáo bộ môn phơng pháp cùng toàn thể các thầy, giáo khoa Lịch Sử, cán bộ th viện trờng, gia đình, bạn bè, những ngời đã giúp đỡ em rất nhiệt tình trong quá trình hoàn thành cuốn luận văn này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới TS.Trần Viết Thụ, ngời đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Vinh, ngày 16 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Huyền Trang 1 Mục lục Trang mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề .3 3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu .6 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .6 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Giả thuyết khoa học 7 7. Cấu trúc luận văn 7 Nội dung .8 Chơng 1. Vấn đề bài tập trong dạy học lịch sửtrờng THPT .8 1.1. Lý luận về bài tập trong dạy học lịch sửtrờng phổ thông 8 1.1.1. Khái niệm bài tập lịch sử 8 1.1.2. Phân biệt câu hỏi, bài tập, bài tập nhận thức 10 1.1.3. Phân loại bài tập trong dạy học lịch sử 13 1.2. Vai trò, ý nghĩa của bài tập trong dạy học lịch sửtrờng THPT .17 1.2.1. Vai trò của bài tập đối với việc hình thành tri thức cho học sinh 17 1.2.2. Bài tập lịch sử góp phần giáo dục t tởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh 19 1.2.3. Bài tập lịch sử góp phần phát triển t duy học sinh .21 1.3. Thực trạng sử dụng bài tậptrờng THPT .25 Chơng 2. Thiết kế sử dụng bài tập trong dạy học khóa trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban bản) .28 2.1. Mục đích, yêu cầu nội dung bản của khóa trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban bản) .28 2 2.1.1. Mục đích, yêu cầu của khóa trình 28 2.1.2. Nội dung kiến thức bản của khóa trình .32 2.2. Thiết kế bài tập trong dạy học khóa trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban bản) .35 2.2.1. Nguyên tắc chỉ đạo quy trình xây dựng bài tập lịch sử 35 2.2.2. Xây dựng bài tập trong dạy học khóa trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban bản) .40 2.3. Sử dụng bài tập trong dạy học khóa trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban bản) .61 2.3.1. Các yêu cầu đối với việc sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử đối với giáo viên .61 2.3.2. Các biện pháp sử dụng bài tập trong dạy học khóa trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11- Ban bản) 64 2.3.2.1. Bài tập lịch sử trong bài hình thành kiến thức mới .64 2.3.2.2. Sử dụng bài tập nhằm tổ chức hớng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử trong tự học ở nhà .74 2.3.2.3. Sử dụng bài tập trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh 78 2.4. Thực nghiệm s phạm .84 2.4.1. Mục đích thực nghiệm 84 2.4.2. Đối tợng thực nghiệm .85 2.4.3. Phơng pháp tiến hành thực nghiệm 85 2.4.4. Tiến trình thực nghiệm .85 2.4.5. Kết quả thực nghiệm 89 2.4.6. Nhận xét, kết luận 90 Kết luận .91 Tài liệu tham khảo 94 3 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức thì giáo dục một vị trí hết sức quan trọng. Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu lần thứ IX đã định hớng về sự phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kì tới: tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo của học sinh, sinh viên để nâng cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân. Thực hiện giáo dục cho mọi ngời cả nớc trở thành một xã hội học tập [2,15]. Thế kỷ XXI sẽ cung cấp các phơng tiện để tiếp cận, tích luỹ truyền thông tin, do đó sẽ đặt ra cho giáo dục hai nhiệm vụ: Một mặt phải trang bị càng nhiều hiệu quả cao cho ngời học các tri thức kỹ năng sống, thể phát triển phù hợp với văn minh trí tuệ, vì đó là nền tảng cho sự phát triển các năng lực cá nhân sau này. Mặt khác, giáo dục phải tìm tạo ra cho ngời học những điểm tựa, những cột mốc để họ khỏi bị nhấn chìm trong vô số luồng thông tin, thờng là hời hợt, diễn ra hàng ngày ở nơi công cộng cũng nh ở nhà phải giúp họ giữ vững hớng phát triển cá nhân tập thể [45,24]. Để đáp ứng đựơc nhiệm vụ đó, nền giáo dục đặc biệt là giáo dục phổ thông cần phải thay đổi về mục tiêu, nội dung học tập cũng nh phơng pháp dạy học. Nhà giáo dục Hoa Kì đã đa ra quan niệm mới về nội dung giáo dục: Trong quá trình dạy - học, sách giáo khoa tài liệu giáo dục đợc xem là dữ liệu, từ dữ liệu mới đi đến khâu thông tin thờng đợc gọi là truyền đạt, tất nhiên là cả thu nhận thông tin mà không nhất thiết cứ phải do ngời dạy truyền tới. Rồi từ đó mới đi đến tri thức đợc hiểu là sử dụng áp dụng thông 4 tin, chứ không phải là một mớ chữ học thuộc trong đầu để làm bài kiểm tra, đánh giá [49,238] Cùng với tất cả các môn học hoạt động ở trờng phổ thông, việc dạy học lịch sử nhiều u thế ý nghĩa trong việc giáo dục thế hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo đã đợc xác định. Tuy nhiên, trên thực tế trong những năm gần đây, hiện tợng giảm hứng thú học tập môn Lịch sử nói riêng, các môn xã hội nói chung đang ở mức báo động. Điều đó, thể hiện trong việc các em ngày càng ít học môn lịch sử, kết quả thi vào Đại học, Cao đẳng môn Sử rất thấp . Tăng cờng hơn nữa kỹ năng thực hành sử dụng bài tập trong quá trình dạy học lịch sửtrờng phổ thông là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả bài học thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục trong thời đại mới. Đặc biệt trong dạy học lịch sử, môn học mà tình trạng học thuộc lòng truyền thống vẫn còn phổ biến, thì phơng pháp sử dụng bài tập lại càng hiệu quả hơn nữa. Nó kích thích hoạt động t duy, độc lập, sáng tạo của học sinh chứ không phải đơn thuần là học thuộc, học vẹt. Thế nhng vấn đề ở đây là tại các trờng học phổ thông hiện nay, nhiều học sinh thậm chí giáo viên vẫn cha thực sự vận dụng sử dụng một cách hiệu quả bài tập lịch sử ở trên lớp. Một số giáo viên vẫn cha biết phân biệt thế nào là bài tập, bài tập nhận thức, thế nào là câu hỏi trong dạy học lịch sử. - Đối với giáo viên: Hình thức phổ biến nhất là sử dụng các câu hỏi sẵn trong sách giáo khoa, hoặc chỉ đa ra câu hỏi chứ cha đa ra cách thức để sử dụng làm bài tập - Đối với học sinh: Chỉ biết học thuộc kiến thức ở sách giáo khoa hoặc vở ghi mà cha thực sự hiểu bản chất của sự kiện hay hiện tợng lịch sử cũng nh cha biết vận dụng kiến thức đó để làm bài tập lịch sử. Nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng này, chủ yếu là do giáo viên học sinh vẫn cha nhận thức, quan niệm chính xác, đầy đủ 5 rằng: môn lịch sử cũng bài tập việc biên soạn cũng nh sử dụng bài tập phải theo một quy trình biện pháp nhất định. Bài tập lịch sử không phải là vấn đề mới, đã khá nhiều công trình trong ngoài nớc đề cập nghiên cứu đến vấn đề này. Tuy nhiên, những công trình đó chỉ mang tính chất khái quát nhất sự tiếp cận của giáo viên học sinh đối với vấn đề này còn rất khiêm tốn. Giáo viên nói chung đã bớc đầu nhận thức đợc vai trò ý nghĩa của việc sử dụng bài tập trong dạy học song vẫn cha sâu sắc, nên vẫn cha sử dụng thờng xuyên cha đem lại hiệu quả. Qua quá trình điều tra s phạm, chúng tôi thấy: lịch sử thế giới hiện đại phần từ năm 1917 đến năm 1945 là một giai đoạn lich sử với nhiều sự kiện lớn, vị trí quan trọng đối với tiến trình lịch sử thế giới nhng việc giảng dạy khoá trình này ở một số trờng THPT vẫn cha thực sự hiệu quả. Để nâng cao chất l- ợng giảng dạy khoá trình theo chúng tôi cần phải rất nhiều biện pháp trong đó sử dụng bài tập trong giảng dạy cũng là một phơng án tính chất khả thi. Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định chọn giải quyết đề tài Thiết kế sử dụng bài tập trong dạy học khóa trình lịch sử thế giới hiện đại(Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11 - Ban bản) làm luận văn tốt nghiệp cuối khoá của mình. Chúng tôi hy vọng đề xuất một số biện pháp để xây dựng sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử nói chung dạy học khoá trình này nói riêng, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học thể áp dụng vào thực tế để nâng cao chất lợng dạy học bộ môn. 2. Lịch sử vấn đề Trong các tài liệu tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học các bộ môn khác nhau đã đề cập tới vần đề bài tập ở nhiều mức độ khác nhau: Trong Chuẩn bị giờ học nh thế nào, N. G. Đairi khi đề cập đến việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh, đã rất chú ý tới hoạt động độc lập của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. Từ đó, ông đã xác định vai trò quan trọng của bài tập: bài tập ảnh hởng đặc biệt đến lĩnh hội chủ đề cũng 6 nh một tấm kính màu, làm cho việc lĩnh hội tài liệu một sắc thái độc đáo [14,83]. Trong cuốn Bài tập nhận thức trong giảng dạy lịch sử I. Ia. Lecne đã trình bày cụ thể chi tiết về một loại bài tập quan trọng trong hệ thống bài tập lịch sửbài tập nhận thức. Trong đó, tác giả đã làm rõ một số vấn đề: Cách phân loại bài tập nhận thức, cách thức tổ chức dạy học sử dụng bài tập nhận thức Ngoài ra còn một số tài liệu khác cũng đề cập ít nhiều đến vấn đề này. ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu về lí luận dạy học đã đề cập đến vấn đề bài tập trong dạy học nh: Cuốn Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp, kiểm tra - đánh giá việc học tập của học sinh của Nguyển Đình Chỉnh. Ông đã trình bày khá cụ thể về các dạng câu hỏi cũng nh cách thức sử dụng các câu hỏi đó. Tác giả cũng đã xác định tầm quan trọng của việc đặt câu hỏi bài tập trong quá trình lên lớp giáo viên nên biết phá tan không khí giá lạnh trớc những giây phút kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi làm cho học sinh thèm khát muốn đối thoại [7,11]. Các công trình về phơng pháp dạy học các bộ môn Toán, Lý, Hoá, Anh, Văn, Địa lý cũng đã đề cập đến vấn đề bài tập giải quyết bài tập. Đối với môn Lịch sử: *Trong Phơng pháp dạy học lịch sử, tập 2, GS - TS Phan Ngọc Liên cũng đề cập đến vấn đề này. Cuốn sách đã đề cập đến cách sử dụng các loại câu hỏi, bài tập trong kiểm tra đánh giá :Câu hỏi trong kiểm tra đánh giá u thế trong việc đo đợc trình độ học sinh về lập luận, đòi hỏi các em phải lập kế hoạch tổ chức việc trình bày ý kiến của mình hiệu quả [29,230]. * Cuốn Các con đờng, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở tr- ờng trung học phổ thông, PGS - TS Nguyễn Thị Côi đã đề cập phân tích sâu các loại bài tập, câu hỏi nêu vấn đề, bài tập nhận thức. Đặc biệt, tác giả đã đề 7 cập khá chi tiết đã đa ra các tiêu chí để phân biệt câu hỏi, bài tập, bài tập nhân thức. * Liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài còn phải kể đến các cuốn: Câu hỏi bài tập lịch sử lớp 10, 11, 12 của tác giả Phan Ngọc Liên. Ông đã xây dựng một số câu hỏi bài tập bao gồm nhiều dạng khác nhau dùng trong từng bài cụ thể * Một số bài đăng trên tạp chí nghiên cứu giáo dục cũng đã đề cập đến vấn đề này nh: Bài tập nhận thức: khái niệm ý nghĩa, tạp chí giáo dục số 118 năm 2005; Hớng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử, tạp chí giáo dục số 6 năm 1994 * Một số luận văn, luận án cũng đã nghiên cứu vấn đề này: Lụân án tiến sĩ: Bài tập trong dạy học lịch sửtrờng phổ thông của Trần Quốc Tuấn, luận văn: Thiết kế sử dụng câu hỏi trong dạy học lịch sửtrờng trung học phổ thông của Nguyễn Thị Duyên, luận văn thạc sĩ: Sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử lớp 11 trờng chuyên của Nguyễn Thị Hồng Thanh Qua các tài liệu trên ta thể rút ra kết luận: Thứ nhất: Bài tập lịch sử vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học lịch sử. Nó đợc sử dụng trong tất cả các khâu: trình bày kiến thức mới ở trên lớp, củng cố, kiểm tra đánh giá cũng nh tự học ở nhà. bài tập ý nghĩa trên tất cả các mặt giáo dục, giáo dỡng, phát triển. Thứ hai: Các công trình này đã giải quyết tơng đối cụ thể về các vấn đề nhận thức, lí luận, phơng pháp tiến hành bài tập cũng nh xây dựng sử dụng bài tập. Đó chính là sở nền tảng về mặt lí luận để tôi hoàn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra. Từ những định hớng đó, chúng tôi đi sâu vào việc xây dựng, sử dụng bài tập trong khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Sách giáo khoa lịch sử lớp 11 - Ban bản). Đây là một chơng học vị trí rất quan trọng ý nghĩa trong tiến trình lịch sử, song lại là chơng học với nhiều 8 những sự kiện, vẻ khô khan. Vì thế, học sinh không hứng thú, do đó mà các em không hiểu đợc bản chất của các sự kiện, chỉ thuộc chép trong sách giáo khoa, vở ghi. Vì vậy, với đề tài này, tôi cố gắng khắc phục tình trạng đó nhằm nâng cao hiệu quả trong việc giảng dạy khoá trình. 3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11 - Ban bản)trờng THPT. - Đối tợng nghiên cứu: Một số bài tập, dạng bài tập trong nội dung chơng trình lịch sử lớp 11 khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Ban bản) các biện pháp để sử dụng các bài tập đó 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu - Khẳng định quan niệm đúng đắn, khoa học về sự cần thiết của việc sử dụng bài tập trong dạy học lịch sửtrờng THPT nói chung khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) nói riêng. - Đề xuất các biện pháp s phạm cụ thể để xây dựng sử dụng bài tập để nâng cao hiệu quả trong dạy học khoá trình này. 4.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu các công trình lí luận phơng pháp dạy học để sở lí thuyết. - Điều tra thực trạng việc dạy học lịch sử nói chung dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 - Ban bản) ở một số trờng THPH. - Đề xuất những hình thức, biện pháp xây dựng bài tập trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 - Ban bản) - Tiến hành thực nghiệm s phạm. 9 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. sở phơng pháp luận Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra, tôi dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về nhận thức giáo dục, quan điểm, đ- ờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nớc ta về giáo dục phổ thông sử học làm sở phơng pháp luận. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp lí thuyết: Nghiên cứu phân tích các công trình của các nhà giáo dục nói chung lí luận dạy học bộ môn lịch sử nói riêg. - Phơng pháp điều tra s phạm (quan sát, dự giờ, phỏng vấn ) - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng bài tập lịch sử một cách hợp lí, phù hợp với những nguyên tắc, quy trình, hình thức, biện pháp đã đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn lịch sửtrờng THPT nói chung khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 - Ban bản) nói riêng. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm hai chơng: Chơng 1: Vấn đề bài tập trong dạy học lịch sửtrờng THPT Chơng 2: Thiết kế sử dụng bài tập trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 - Ban bản). nội dung Chơng 1 vấn đề bài tập trong dạy học lịch sửtrờng THPT 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. M. Alechxep, V. Onhisuc, M. Crugliac (1976), Phát triển t duy học sinh, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển t duy học sinh
Tác giả: M. Alechxep, V. Onhisuc, M. Crugliac
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
[2]. Báo cáo chính trị của Đại hội Đại biểu lần thứ IX (2005), Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Đại hội Đại biểu lần thứ IX
Tác giả: Báo cáo chính trị của Đại hội Đại biểu lần thứ IX
Năm: 2005
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Lịch sử 11 (Ban cơ bản), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử 11 (Ban cơ "bản)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Lịch sử 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử 11 (Nâng cao)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên Lịch sử 11 (Ban cơ bản), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Lịch sử 11 (Ban cơ bản)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên Lịch sử 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Lịch sử 11 (Nâng cao)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[7]. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi cho giáo viên đứng lớp - kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đặt câu hỏi cho giáo viên đứng lớp - kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1995
[8]. Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chỉnh (1999), Bài học lịch sử và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trờng THPT, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học lịch sử và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử ở trờng THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[9]. Nguyễn Thị Côi (2005), Bài tập nhận thức: khái niệm ý nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập nhận thức: khái niệm ý nghĩa
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2005
[10]. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đờng biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, Nxb Đại học S phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đờng biện pháp nâng cao hiệu quả "dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học S phạm Hà Nội
Năm: 2006
[11]. Nguyễn Thị Côi, Phạm Kim Anh (1994), Hớng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Phạm Kim Anh
Năm: 1994
[12]. Nguyễn Thị Duyên (2000), Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học lịch sử ở trờng THPT, Luận án tiến sĩ, Lu tại Th viện Trờng Đại học S phạm I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng câu hỏi trong dạy học lịch sử ở trờng THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2000
[13]. M. N. Đanilốp, M. N. Xcatkin (1980), Lý luận dạy học ở trờng phổ thông, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trờng phổ thông
Tác giả: M. N. Đanilốp, M. N. Xcatkin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
[14]. N. G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào?, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào
Tác giả: N. G. Đairi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1973
[15]. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[17]. Đặng Vũ Hoạt (1995), Giáo dục học đại cơng, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cơng
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[18]. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[19]. Đặng Thành Hng (2005), Tơng tác hoạt động thầy trò trên lớp học , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tơng tác hoạt động thầy trò trên lớp học
Tác giả: Đặng Thành Hng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[20]. M. N. Iacoplep (1975), Phơng pháp và kỹ thuật lên lớp ở trờng phổ thông, Tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp và kỹ thuật lên lớp ở trờng phổ thông
Tác giả: M. N. Iacoplep
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1975
[21]. I. F. Khalamốp (1975), Phát huy tính tích cực của học sinh nh thế nào, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh nh thế nào
Tác giả: I. F. Khalamốp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1975

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê về số lợng một số sản phẩm kinh tế của nớc Nga (1921 - 1923) - Thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) (lịch sử lớp 11   ban cơ bản)
Bảng th ống kê về số lợng một số sản phẩm kinh tế của nớc Nga (1921 - 1923) (Trang 59)
Bảng thống kê sản lợng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Xô - Thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) (lịch sử lớp 11   ban cơ bản)
Bảng th ống kê sản lợng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Xô (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w