1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) (lịch sử lớp 11 ban cơ bản)

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo môn ph-ơng pháp toàn thể thầy, cô giáo khoa Lịch Sử, cán th- viện tr-ờng, gia đình, bạn bè, ng-ời đà giúp đỡ em nhiệt tình trình hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Trần Viết Thụ, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ em trình hoàn thiện luận văn Vinh, ngày 16 tháng năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Huyền Trang Mục lục Trang mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu Mơc ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc 7 Cấu trúc luận văn Néi dung Ch-¬ng Vấn đề tập dạy học lịch sử tr-êng THPT 1.1 Lý ln vỊ bµi tËp dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông 1.1.1 Khái niệm tập lịch sử 1.1.2 Ph©n biệt câu hỏi, tập, tập nhận thức 10 1.1.3 Phân loại tập dạy học lịch sử 13 1.2 Vai trò, ý nghĩa tập dạy học lịch sử tr-ờng THPT 17 1.2.1 Vai trò tập việc hình thµnh tri thøc cho häc sinh 17 1.2.2 Bµi tập lịch sử góp phần giáo dục t- t-ởng, tình cảm, nhân cách cho học sinh 19 1.2.3 Bài tập lịch sử góp phần phát triển t- häc sinh 21 1.3 Thùc tr¹ng sư dơng bµi tËp ë tr-êng THPT 25 Ch-ơng Thiết kế sử dụng tập dạy học khóa trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11Ban Cơ bản) 28 2.1 Mục đích, yêu cầu nội dung khóa trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban Cơ bản) 28 2.1.1 Mục đích, yêu cầu khóa trình 28 2.1.2 Nội dung kiến thức khãa tr×nh 32 2.2 ThiÕt kế tập dạy học khóa trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban Cơ bản) 35 2.2.1 Nguyên tắc đạo quy trình xây dựng tập lịch sử 35 2.2.2 Xây dựng tập dạy học khóa trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban Cơ bản) 40 2.3 Sử dụng tập dạy học khóa trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban Cơ bản) 61 2.3.1 Các yêu cầu việc sử dụng tập dạy học lịch sử giáo viên 61 2.3.2 C¸c biƯn ph¸p sử dụng tập dạy học khóa trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11Ban Cơ bản) 64 2.3.2.1 Bài tập lịch sử hình thành kiÕn thøc míi 64 2.3.2.2 Sư dơng bµi tËp nh»m tỉ chøc h-íng dÉn häc sinh lµm tập lịch sử tự học nhà 74 2.3.2.3 Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh 78 2.4 Thùc nghiƯm s- ph¹m 84 2.4.1 Mơc ®Ých thùc nghiÖm 84 2.4.2 Đối t-ợng thực nghiệm 85 2.4.3 Ph-ơng pháp tiÕn hµnh thùc nghiƯm 85 2.4.4 TiÕn tr×nh thùc nghiƯm 85 2.4.5 KÕt qu¶ thùc nghiÖm 89 2.4.6 NhËn xÐt, kÕt luËn 90 KÕt luËn 91 Tài liệu tham khảo 94 mở đầu Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển kinh tế tri thức giáo dục có vị trí quan trọng Báo cáo trị Đại hội đại biểu lần thứ IX đà định h-ớng phát triển giáo dục - đào tạo thời kì tới: tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, ph-ơng pháp dạy học, hệ thống tr-ờng lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh, sinh viên để nâng cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân Thực giáo dục cho người nước trở thành xà hội học tập [2,15] Thế kỷ XXI cung cấp ph-ơng tiện để tiếp cận, tích luỹ truyền thông tin, đặt cho giáo dục hai nhiệm vụ: Một mặt phải trang bị nhiều có hiệu cao cho ng-ời học tri thức kỹ sống, phát triển phù hợp với văn minh trí tuệ, tảng cho phát triển lực cá nhân sau Mặt khác, giáo dục phải tìm tạo cho ng-ời học điểm tựa, cột mốc để họ khỏi bị nhấn chìm vô số luồng thông tin, th-ờng hời hợt, diễn hàng ngày nơi công cộng nhà phải giúp họ giữ vững hướng phát triển cá nhân tập thể [45,24] Để đáp ứng đựơc nhiệm vụ đó, giáo dục đặc biệt giáo dục phổ thông cần phải thay ®ỉi vỊ mơc tiªu, néi dung häc tËp cịng nh- ph-ơng pháp dạy học Nhà giáo dục Hoa Kì ®· ®-a quan niƯm míi vỊ néi dung gi¸o dục: Trong trình dạy - học, sách giáo khoa tài liệu giáo dục đ-ợc xem liệu, từ liệu đến khâu thông tin th-ờng đ-ợc gọi truyền đạt, tất nhiên có thu nhận thông tin mà không thiết phải ng-ời dạy truyền tới Rồi từ đến tri thức đ-ợc hiểu sử dụng áp dụng thông tin, mớ chữ học thuộc đầu để làm kiểm tra, đánh giá [49,238] Cùng với tất môn học hoạt động tr-ờng phổ thông, việc dạy học lịch sử có nhiều -u ý nghĩa việc giáo dục hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo đà đ-ợc xác định Tuy nhiên, thực tế năm gần đây, t-ợng giảm hứng thú học tập môn Lịch sử nói riêng, môn xà hội nói chung mức báo động Điều đó, thể việc em ngày học môn lịch sử, kết thi vào Đại học, Cao đẳng môn Sử thấp Tăng c-ờng kỹ thực hành sử dụng tập trình dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu học thực yêu cầu đổi giáo dục thời đại Đặc biệt dạy học lịch sử, môn học mà tình trạng học thuộc lòng truyền thống phổ biến, ph-ơng pháp sử dụng tập lại có hiệu Nó kích thích hoạt động t- duy, độc lập, sáng tạo học sinh đơn học thuộc, học vẹt Thế nh-ng vấn đề tr-ờng học phổ thông nay, nhiều học sinh chí giáo viên vÉn ch-a thùc sù vËn dơng vµ sư dơng mét cách có hiệu tập lịch sử lớp Một số giáo viên ch-a biết phân biệt thÕ nµo lµ bµi tËp, bµi tËp nhËn thøc, thÕ câu hỏi dạy học lịch sử - Đối với giáo viên: Hình thức phổ biến sử dụng câu hỏi có sẵn sách giáo khoa, đ-a câu hỏi ch-a đ-a cách thức để sử dụng làm tập - §èi víi häc sinh: ChØ biÕt häc thc kiÕn thức sách giáo khoa ghi mà ch-a thùc sù hiĨu b¶n chÊt cđa sù kiƯn hay hiƯn t-ợng lịch sử nh- ch-a biết vận dụng kiến thức để làm tập lịch sử Nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng này, chủ yếu giáo viên học sinh ch-a nhận thức, quan niệm xác, đầy đủ rằng: môn lịch sử có tập việc biên soạn nh- sử dụng tập phải theo quy trình biện pháp định Bài tập lịch sử vấn đề mới, đà có nhiều công trình n-ớc đề cập nghiên cứu đến vấn đề Tuy nhiên, công trình mang tính chất khái quát tiếp cận giáo viên học sinh vấn đề khiêm tốn Giáo viên nói chung đà b-ớc đầu nhận thức đ-ợc vai trò ý nghĩa việc sử dụng tập dạy học song ch-a sâu sắc, nên ch-a sử dụng th-ờng xuyên ch-a đem lại hiệu Qua trình điều tra s- phạm, thấy: lịch sử giới đại phần từ năm 1917 đến năm 1945 giai đoạn lich sư víi nhiỊu sù kiƯn lín, cã vÞ trÝ quan trọng tiến trình lịch sử giới nh-ng việc giảng dạy khoá trình số tr-ờng THPT ch-a thực có hiệu Để nâng cao chất l-ợng giảng dạy khoá trình theo cần phải có nhiều biện pháp sử dụng tập giảng dạy ph-ơng án có tính chất khả thi Xuất phát từ lí trên, định chọn giải ®Ị tµi “ThiÕt kÕ vµ sư dơng bµi tËp dạy học khóa trình lịch sử giới đại(Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11 - Ban Cơ bản) làm luận văn tốt nghiệp cuối khoá Chúng hy vọng đề xuất số biện pháp để xây dựng sử dụng tập dạy học lịch sử nói chung dạy học khoá trình nói riêng, góp phần đổi ph-ơng pháp dạy học áp dụng vào thực tế để nâng cao chất l-ợng dạy học môn Lịch sử vấn đề Trong tài liệu tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học môn khác đà đề cập tới vần đề tập nhiều mức độ khác nhau: Trong Chuẩn bị học nào, N G Đairi đề cập đến việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh, đà ý tới hoạt động độc lập học sinh trình tiếp thu kiến thức Từ đó, ông đà xác định vai trò quan trọng tập: tập có ảnh hưởng đặc biệt đến lĩnh hội chủ đề cịng nh- mét tÊm kÝnh mµu, lµm cho viƯc lÜnh hội tài liệu có sắc thái độc đáo [14,83] Trong Bài tập nhận thức giảng dạy lịch sử I Ia Lecne đà trình bày cụ thể chi tiết loại tập quan trọng hệ thống tập lịch sử tập nhận thức Trong đó, tác giả đà làm rõ số vấn đề: Cách phân loại tập nhận thức, cách thức tổ chức dạy học có sử dụng tập nhận thức Ngoài có số tài liệu khác có đề cập nhiều đến vấn đề Việt Nam, số công trình nghiên cứu lí luận dạy học đà đề cập đến vấn đề tập dạy học nh-: Cuốn Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, kiểm tra - đánh giá việc học tập học sinh Nguyển Đình Chỉnh Ông đà trình bày cụ thể dạng câu hỏi nh- cách thức sử dụng câu hỏi Tác giả đà xác định tầm quan trọng việc đặt câu hỏi tập trình lên lớp giáo viên nên biết phá tan không khí giá lạnh trước giây phút kiểm tra cách đặt câu hỏi làm cho học sinh thèm khát muốn đối thoại [7,11] Các công trình ph-ơng pháp dạy học môn Toán, Lý, Hoá, Anh, Văn, Địa lý đà đề cập đến vấn đề tập giải tập Đối với môn Lịch sử: *Trong Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, GS - TS Phan Ngọc Liên có đề cập đến vấn đề Cuốn sách đà đề cập đến cách sử dụng loại câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá :Câu hỏi kiểm tra đánh giá có -u việc đo đ-ợc trình độ học sinh lập luận, đòi hỏi em phải lập kế hoạch tổ chức việc trình bày ý kiến có hiệu [29,230] * Cuốn Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, PGS - TS Nguyễn Thị Côi đà đề cập phân tích sâu loại tập, câu hỏi nêu vấn đề, tập nhận thức Đặc biệt, tác giả đà đề cập chi tiết đà đ-a tiêu chí để phân biệt câu hỏi, tập, tập nhân thức * Liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài phải kể đến cuốn: Câu hỏi tập lịch sử lớp 10, 11, 12 tác giả Phan Ngọc Liên Ông đà xây dựng số câu hỏi tập bao gồm nhiều dạng khác dùng cụ thể * Một số đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục đà đề cập đến vấn đề như: Bài tập nhận thức: khái niệm ý nghĩa, tạp chí giáo dục số 118 năm 2005; Hướng dẫn học sinh làm tập lịch sử, tạp chí giáo dục số năm 1994 * Một số luận văn, luận án đà nghiên cứu vấn đề này: Lụân án tiến sĩ: Bài tập dạy học lịch sử trường phổ thông Trần Quốc Tuấn, luận văn: Thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử tr-ờng trung học phổ thông Nguyễn Thị Duyên, luận văn thạc sĩ: Sử dụng tập dạy học lịch sử lớp 11 trường chuyên Nguyễn Thị Hồng Thanh Qua tài liệu ta rút kết luận: Thứ nhất: Bài tập lịch sử có vai trò quan trọng trình dạy học lịch sử Nó đ-ợc sử dụng tất khâu: trình bày kiÕn thøc míi ë trªn líp, cđng cè, kiĨm tra đánh giá nh- tự học nhà Và tập có ý nghĩa tất mặt giáo dục, giáo d-ỡng, phát triển Thứ hai: Các công trình đà giải t-ơng đối cụ thể vấn đề nhận thức, lí luận, ph-ơng pháp tiến hành tập nh- xây dựng sử dụng tập Đó sở tảng mặt lí luận để hoàn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt Từ định h-ớng đó, sâu vào việc xây dựng, sử dụng tập khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Sách giáo khoa lịch sử lớp 11 - Ban Cơ bản) Đây ch-ơng học có vị trí quan trọng có ý nghĩa tiến trình lịch sử, song lại ch-ơng học với nhiều kiện, khô khan Vì thế, học sinh không hứng thú, mà em không hiểu đ-ợc chất c¸c sù kiƯn, chØ thc chÐp s¸ch gi¸o khoa, ghi Vì vậy, với đề tài này, cố gắng khắc phục tình trạng nhằm nâng cao hiệu việc giảng dạy khoá trình Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11 - Ban Cơ bản) tr-ờng THPT - Đối t-ợng nghiên cứu: Một số tập, dạng tập nội dung ch-ơng trình lịch sử lớp 11 khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Ban Cơ bản) biện pháp để sử dụng tập Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Khẳng định quan niệm đắn, khoa học cần thiết việc sử dụng tập dạy học lịch sử tr-ờng THPT nói chung khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) nói riêng - Đề xuất biện pháp s- phạm cụ thể để xây dựng sử dụng tập để nâng cao hiệu dạy học khoá trình 4.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu công trình lí luận ph-ơng pháp dạy học để có sở lí thuyết - Điều tra thực trạng việc dạy học lịch sử nói chung dạy học khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 Ban Cơ bản) số tr-ờng THPH - Đề xuất hình thức, biện pháp xây dựng tập dạy học khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 - Ban Cơ bản) - Tiến hành thực nghiệm s- phạm Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở ph-ơng pháp luận Để giải nhiệm vụ đề tài đặt ra, dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh nhận thức giáo dục, quan điểm, đ-ờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà n-ớc ta giáo dục phổ thông sử học làm sở ph-ơng pháp luận 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp lí thuyết: Nghiên cứu phân tích công trình nhà giáo dục nói chung lí luận dạy học môn lịch sử nói riêg - Phương pháp điều tra sư phạm (quan sát, dự giờ, vấn) - Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng tập lịch sử cách hợp lí, phù hợp với nguyên tắc, quy trình, hình thức, biện pháp đà đề xuất góp phần nâng cao chất l-ợng giảng dạy môn lịch sử tr-ờng THPT nói chung khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 - Ban Cơ bản) nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có hai ch-ơng: Ch-ơng 1: Vấn đề tập dạy học lịch sử tr-ờng THPT Ch-ơng 2: Thiết kế sử dụng tập dạy học khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 - Ban Cơ bản) 10 để từ có biện pháp điều chỉnh Kiểm tra viết th-ờng đ-ợc tiến hành sau học xong ch-ơng, phần hay khóa trình lÞch sư, gåm: - KiĨm tra viÕt 10 - 15 - KiĨm tra mét tiÕt - KiĨm tra ci năm, tốt nghiệp: 90 phút * Kiểm tra viết 10 - 15 phút: tập nhanh, không định tr-ớc, thay cho kiểm tra miệng, đ-ợc tiến hành vào đầu học cuối Câu hỏi, tập không đòi hỏi học sinh nhớ lại kiến thức tr-ớc, kiến thức đà đ-ợc giáo viên cung cấp mà đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, tìm tòi, trình bày tập trung, lôgic vấn đề câu hỏi, l-ợc bỏ kiến thức không quan trọng (vì thời gian làm ngắn) Ví dụ: Sau häc bµi “ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 - 1945) giáo viên kiểm tra 15 víi hai c©u hái C©u 1: H·y lựa chọn kiện lịch sử phù hợp với mốc thời gian Thời gian Sự kiện lịch sử 29/09/1938 01/09/1939 22/06/1941 06/12/1941 07/12/1941 01/01/1942 19/12/1942 09/05/1945 14/08/1945 86 Câu 2: Nêu kiện chứng tỏ Liên Xô lực lượng đầu, lực l-ợng chủ chốt góp phần định chiến tranh chống phát xÝt?” * KiĨm tra tiÕt H×nh thøc kiĨm tra th-ờng sử dụng học xong phần hay khóa trình nhằm tìm hiểu đánh giá kiến thức chung (sự kiện cụ thể, quan điểm, kỹ thực hành) đà học, làm sở cho việc tiếp nhận phần sau Bài tập kiểm tra tiết đòi hỏi học sinh không nhớ kiến thức mà phải hệ thống kiến thức đà học, biết suy nghĩ trả lời vấn đề đặt ra, kèm theo kỹ thực hành cần thiết Theo phân phối ch-ơng trình, cuối ch-ơng, khóa trình kiểm tra tiết có kiĨm tra 15 Nh-ng néi dung khãa tr×nh cã thể đ-ợc làm câu hỏi kiểm tra tiết kì để kiểm tra học kỳ Vì thế, soạn câu hỏi tiết cho khóa trình có vai trò quan trọng Đối với kiểm tra tiết hay học kỳ, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm,bài tập nhận thức, tập thực hành mà xây dựng ch-ơng đầu Tóm lại, dạy học lịch sử, giáo viên cần phải nắm rõ tình hình thực tế, trình độ học tập học sinh lớp đối sánh lớp để từ có biện pháp để lựa chọn tập cho thích hợp Bài tập đ-ợc sử dụng vào khâu trình dạy học, giúp học sinh nắm hiểu sâu kiến thức lịch sử, thực mục tiêu nhiệm vụ môn phù hợp với ph-ơng châm đổi giáo dục nhằm đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu đất n-ớc thời đại 2.4 Thực nghiệm s- phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Chúng thực nghiệm s- phạm nhằm kiểm chứng tính khoa học tính khả thi, hiệu việc xây dựng sử dụng hệ thống tập giảng dạy khóa trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 - Ban Cơ bản) Đặc biệt trình thực 87 nghiệm s- phạm sở để có điều chỉnh để hoàn thiện phần luận văn 2.4.2 Đối t-ợng thực nghiệm Đối t-ợng thực nghiệm học sinh lớp 11 tr-ờng PTTH (Ban Cơ bản), cụ thể là: lớp 11A7 líp 11A9 Tr-êng PTTH Nghi Léc I - NghƯ An: Trong đó: lớp 11A7 lớp đối chứng, lớp 11A9 lớp thực nghiệm 2.4.3 Ph-ơng pháp tiến hành thực nghiệm Tr-ớc hết, tiến hành điều tra chọn hai lớp 11A7 11A9 làm đối t-ợng thực nghiệm dựa sở sau: - Hai lớp có sĩ số t-ơng đ-ơng nhau: Lớp 11A9 40 häc sinh, líp 11A7 lµ 45 häc sinh - Hai lớp học theo Ban Cơ - Trình độ nhận thức học sinh hai lớp t-ơng đối ngang - Hai lớp chăm học, ngoan ngoÃn, ý thức kỷ luật cao có tinh thần hăng say xây dựng học Chúng đà tiến hành giảng dạy hai lớp với hai giáo án khác cho học: Đó 10 thuộc chương I: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xà hội (1921 - 1941), theo phân phối chương trình dạy vòng tiết Hai tiết dạy: tiết thực nghiệm đối chứng đ-ợc tiến hành vào tiết vµ tiÕt 3, thø ngµy 26/2/2009 Víi líp 11A7: lớp đối chứng nên dạy theo ph-ơng pháp cũ, hay không sử dụng tập lịch sử trình giảng dạy Với lớp 11A9: lớp thực nghiệm, sử dụng hệ thống tập lịch sử trình giảng dạy tiết học 2.4.4 Tiến trình thực nghiệm Đầu tiên, tr-ớc học mới, sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức học sinh học tr-ớc: 88 Vì Sau cách mạng 1905 - 1907, Nga n-ớc Cách Nga đầu quân chủ chuyên chế mạng kỷ Sự tồn chế độ quân chủ tàn d- tháng XX lại phong kiến đà kìm hÃm nặng nề phát 2/1917 diƠn triĨn kinh tÕ t- b¶n chđ nghÜa ë n-ớc đà thực hai cách mạng? Nga hoµng tham gia chiÕn tranh thÕ giíi thø hiƯn nhÊt liên tiếp thất bại đ-ợc Nga tồn nhiều mâu thuẫn: địa chủ - nông nhiệm vụ dân, t- sản - vô sản, đế quốc Nga - đế quốc khác, ? Sau dân tộc Nga - dân tộc khác Tháng 2: tổng bÃi công trị Pêtơrôgrát Quân khởi nghĩa chiếm đ-ợc công sở, bắt giam Bộ tr-ởng t-ớng tá Chính phủ Nga hoàng Nga hoàng thoái vị, chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ Quần chúng nhân dân bầu Xô viết Giai cấp t- sản thành lập Chính phủ lâm thời 10 ë Nga tån t¹i cơc diƯn hai chÝnh qun song song 11 Tháng 4/1917: Lênin vạch Luận cương th¸ng 4” 12 Khëi nghÜa vị trang diƠn ë Pêtơrôgrát, quân cách mạng công cung điện Mùa đông bắt phủ lâm thời 13 Cách mạng đà đập tan quyền t- sản, giành quyền tay Xô viết giai cấp công nhân, nông dân, binh lính 14 Nhà n-ớc vô sản giới đ-ợc đó, giáo viên gọi học sinh lên bảng gạch nối kiện liên quan tới câu hỏi, em khác theo dõi để góp ý Bài tập đa số học sinh hoàn thành đ-ợc Đặc biệt, Cách tập lịch mạng sử dùng tháng hỏi M-ời thành lập: mở kỷ nguyên míi lÞch 89 sư n-íc Nga Nga diƠn 15 Có ý nghĩa to lớn cách mạng thÕ thÕ nµo? giíi lóc bÊy giê nh- bµi cũ nh- này, học sinh hăng say hứng thú, hiệu việc hỏi cũ cao hơn, huy động đ-ợc lớp tham gia Bài tËp thø 2: Bµi tËp nhËn thøc: “Sau néi chiến kết thúc, Đại hội Đảng Cộng sản Nga (Bôsêvich) họp định chuyển từ sách cộng sản thêi chiÕn sang chÝnh s¸ch kinh tÕ míi Néi dung chđ u gåm: Thay thÕ tr-ng thu l-¬ng thùc thừa thuế l-ơng thực Tự buôn bán n-ớc Công nhân đ-ợc phép thuê xí nghiệp, thuê ruộng đất Cho t- n-ớc đầu t- để tiếp nhận vốn, kỹ thuật cho sản xuất Nhà n-ớc nắm mạch máu kinh tế: công nghiệp, ngân hàng Vậy, phải thay sách cộng sản thời chiến sách kinh tế mới? Thực chất sách kinh tế gì? Theo em, chÝnh s¸ch kinh tÕ míi cã t¸c dơng nh- phát triển Nga Liên hệ với đ-ờng lối đổi Đảng ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Bài tập đ-ợc sử dụng mục phần I: Sau giáo viên trình bày hoàn cảnh nội dung sách kinh tế Với tập này, học sinh tích cực tham gia giải Trong tập có phần nâng cao liên hệ, tác dụng tốt việc khuyến khích phân hóa học sinh líp Bµi tËp 3: Bµi tËp nhËn thøc: “Ci tháng 12/1922, Đại hội lần thứ Xô viết toàn Liên bang đà tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Xô viết Em hÃy giải thích: - Vì lúc việc thành lập Liên bang việc làm cần thiết? - ý nghĩa thành lập Liên bang? 90 Bài tập đ-ợc đặt đầu mục, dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung mục Kết quả: Víi viƯc sư dơng bµi tËp nµy, häc sinh rÊt hăng say suy nghĩ tìm tòi câu trả lời, nhờ không khí lớp học sôi Bài tập 4: Bài tập nhận biết: Dựa vào bảng thống kê sản lượng số sản phẩm công nghiệp Liên Xô (1929 - 1938) (Sách giáo khoa), em hÃy nhận xét thành tựu Liên Xô đạt đ-ợc lĩnh vực công nghiệp Bài tập sử dụng giáo viên giảng dạy thành tựu lĩnh vực công nghiệp Liên Xô Sau dạy xong, tiến hành kiểm tra vòng 15 phút với đề ra: Vì lúc Liên Xô nước xà hội chủ nghĩa giới bị n-ớc đế quốc thi hành sách thù địch, cấm vận Nh-ng, cường quốc tư bản, đặc biệt Mỹ đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô? Đáp án: Bài làm học sinh phải thể đ-ợc ý sau: - Liên Xô trung thành với nguyên tắc ngoại giao: tồn hòa bình, tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ, không can thiệp vào nội trị n-ớc - Liên Xô đà đặt quan hệ bình th-ờng với n-ớc láng giềng bình th-ờng hóa quan hệ với n-ớc ph-ơng Tây - Do vị Liên Xô tr-ờng ngoại giao ngày cao Mức điểm đ-ợc quy định nh- sau: - Loại giỏi: - 10 điểm: Những học sinh trả lời đầy đủ ý, trình bày mạch lạc, l-u loát, lôgíc - Loại khá: - điểm: Học sinh trình bày đ-ợc ý, song ch-a sâu, trình bày ch-a mạch lạc - Loại trung bình: - điểm: Học sinh trả lời đ-ợc ý - Loại yếu: d-ới điểm: Học sinh trả lời ý không trả lời đ-ợc ý 2.4.5 Kết thực nghiệm 91 a) Kết thực nghiệm thông qua trình dạy học lớp: chủ yếu thái độ hăng say phát biểu học Qua trình điều tra, có kết quả: Lớp 11A9 Kết 11A7 Số l-ỵng % Sè l-ỵng % 15 37,5 10 22,2 20 50 15 33,3 12,5 20 44,5 Sè häc sinh tham gia phát biểu tất tập Số häc sinh cã tham gia ph¸t biĨu Sè häc sinh không làm việc học b) Kết thực nghiệm thông qua kiểm tra 15 phút Kết thực nghiệm Số Loại l-ợng Giỏi Khá nhóm học Học sinh sinh 11A9 40 10 25 20 50 10 25 0 11A7 45 13,3 16 35,5 20 44,5 6,7 % Häc sinh Trung b×nh % Häc sinh % YÕu Häc sinh % 2.4.6 NhËn xÐt, kÕt luËn Nhìn vào hai bảng thống kê kết thực nghiệm, ta cã thĨ rót mét sè nhËn xÐt sau: - Lớp 11A9 (lớp thực nghiệm) học sinh hăng hái tham gia học cao hẳn so với líp 11A7 (líp ®èi chøng) Trong ®ã: sè häc sinh tham gia trả lời tất câu hỏi chiếm 37,5%, lớp 11A7 có 22,2% Đặc biệt, 92 líp 11A7 vÉn cßn 20 häc sinh chiÕm 44,5% lớp không tham gia xây dựng bài, lớp 11A9 số l-ợng học sinh với 13,5% - Về kết mà học sinh thu đ-ợc thông qua điểm kiểm tra 15 phút lớp 11A9 cịng cao h¬n so víi líp 11A7 Líp 11A9 loại giỏi chiếm 25% lớp 11A7 có 13,3% Loại khá: lớp 11A9 chiếm 50%, lớp 11A7 chiếm 35,5% lớp 11A7 có 6,7% loại yếu, lớp 11A9 bị loại yếu Qua so sánh kết thực nghiệm cho phép khẳng định: Nếu sử dụng tập lịch sử vào dạy học lịch sử nâng cao đ-ợc chất l-ợng dạy học 93 kết luận Công đổi đất n-ớc đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo ng-ời phát triển toàn diện, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Mỗi môn học nhà tr-ờng phổ thông với đặc tr-ng riêng góp phần giáo dục hệ trẻ, có môn Lịch sử Với ng-ời thực, việc thực khứ khơi dậy cho học sinh tt-ởng, tình cảm, giới quan nhân sinh quan đắn, hành trang cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa hội nhập hôm NhBác Hồ đà nói: Dân ta phải biết sư ta Cho t-êng gèc tÝch n-íc nhµ ViƯt Nam Thế nh-ng, có thực trạng tr-ờng phổ thông, môn Lịch sử ch-a đ-ợc đặt vị trí Do đó, chất l-ợng dạy học Lịch sử ch-a cao Vì từ tr-ớc đến nay, giới khoa học giáo dục đà có nhiều công trình nghiên cứu nhằm tìm biện pháp để nâng cao hiệu dạy học lịch sử, sử dụng tập biện pháp hữu ích Để xây dựng sử dụng hiệu tập lịch sử, tr-ớc hết, giáo viên cần phải hiểu làm cho học sinh hiểu đ-ợc tập nh- phân biệt tập với câu hỏi Đồng thời, giáo viên học sinh phải hiểu đ-ợc vai trò, ý nghĩa tập lịch sử trình dạy học Giáo viên cần phải phân loại đ-ợc loại tập lịch sử để từ đó, tr-ờng hợp nên sử dụng loại tập cho phù hợp nh- thấy đ-ợc mối liên hệ tập với hệ thống Tuy nhiên, việc xây dựng sử dụng tập việc đơn giản tiến hành cách tùy tiện Bài tập dạy học lịch sử phát huy đ-ợc tác dụng đ-ợc xây dựng sử dụng theo nguyên tắc, quy trình yêu cầu định 94 Đối với học sinh: Bài tập phải đảm bảo tính vừa sức hợp lý: không sử dụng tập cách tràn lan nhằm vào kiến thức không tập dễ khó học sinh Bởi vì, học sinh giám khảo chấm điểm cho câu hỏi, tập mà giáo viên đ-a Việc dung hòa tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thông qua giải tập đảm bảo tính vừa sức yêu cầu giáo viên cần phải ý Là ng-ời thiết kế xây dựng tập lịch sử, giáo viên phải thực tâm huyết với nghề: phải không ngừng tìm tòi, nghiên cứu tài liệu đặc biệt không ngừng trau dồi nghiệp vụ s- phạm Ngoài ra, giáo viên cần phải học tập để sử dụng câu hỏi cách có hiệu quả, làm cho học sinh thực thích học sử làm sử Để làm đ-ợc điều ng-ời giáo viên phải ng-ời nghệ sĩ, phải thiết kế nhiều dạng tập sinh động, hấp dẫn, phải có ph-ơng pháp sử dụng thật linh hoạt, mềm dẻo, khôn khéo Dựa sở kết nghiên cứu lý luận nh- qua điều tra thực tiễn hoạt động thiết kế sử dụng tập dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông, để nhằm nâng cao chất l-ợng môn học, có số kiến nghị sau: - Về phân phối ch-ơng trình: Nên tăng thêm số tiết để t-ơng xứng với vị trí môn lịch sử, cần bố trí số tiết thích hợp để giáo viên tổ chức h-ớng dẫn học sinh làm tập thực hành môn nh- để kiĨm tra viƯc lµm bµi tËp ë nhµ cđa häc sinh - Hiện nay, đà xuất số sách tập tài liệu để giáo viên tham khảo, sử dụng nh-ng đó, có nhiều loại sách tập nhà xuất khác nhau, nhiều ch-a thực đáng tin cậy Do vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo cần biên soạn ban hành hệ thống tập lịch sử cho khối theo ch-ơng trình chuẩn nâng cao thống n-ớc Đồng thời, cần có tài liệu tham khảo hợp lý, cho giáo viên có định h-ớng để xây dựng thiết kế tập dạy học lịch sử 95 - Về phía giáo viên: Cần phải phân phối điều chỉnh thời gian hợp lý cho tiết học cần đ-a khoảng - tập để vừa củng cố, truyền thụ kiến thức, kiểm tra đánh giá Vì vậy, giáo viên nên tăng cường tập có chất l-ợng cao, dành thời gian hợp lý cho việc giải tập lớp nh- tăng c-ờng tập nhà th-ờng xuyên kiểm tra đánh giá việc làm tập học sinh 96 tài liƯu tham kh¶o [1] M Alechxep, V Onhisuc, M Crugliac (1976), Ph¸t triĨn t- häc sinh, Nxb Gi¸o dơc [2] Báo cáo trị Đại hội Đại biểu lần thứ IX (2005), Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 106 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Lịch sử 11 (Ban bản), Nxb Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Lịch sử 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Lịch sử 11 (Ban bản), Nxb Giáo dục [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên Lịch sử 11 (Nâng cao), Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi cho giáo viên đứng lớp - kiểm tra đánh giá viƯc häc tËp cđa häc sinh, Nxb Hµ Néi [8] Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chỉnh (1999), Bài học lịch sử việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử tr-ờng THPT, Nxb Giáo dục [9] Nguyễn Thị Côi (2005), Bài tập nhận thức: khái niệm ý nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 108 [10] Nguyễn Thị Côi (2006), Các đ-ờng biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông, Nxb Đại học S- phạm Hà Nội [11] Nguyễn Thị Côi, Phạm Kim Anh (1994), H-ớng dẫn học sinh làm tập lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số [12] Nguyễn Thị Duyên (2000), Thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử tr-ờng THPT, Luận án tiến sĩ, L-u Th- viện Tr-ờng Đại học Sphạm I, Hà Nội 97 [13] M N §anilèp, M N Xcatkin (1980), Lý luËn dạy học tr-ờng phổ thông, Tập 1, Nxb Giáo dục [14] N G Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nh- nào?, Nxb Giáo dục [15] Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Lê §øc Hoµng (2000), ThiÕt kÕ vµ sư dơng hƯ thèng tập nhận thức dạy học khóa trình lịch sử giới cận đại (thời kỳ thứ nhất: 1640 - 1870) (Lịch sử lớp 10), Luận văn tốt nghiệp, L-u th- viện Tr-ờng Đại học Vinh [17] Đặng Vũ Hoạt (1995), Giáo dục học đại c-ơng, Tập 1, Nxb Giáo dục [18] Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s- phạm, Nxb Giáo dục [19] Đặng Thành H-ng (2005), T-ơng tác hoạt động thầy trò lớp học, Nxb Giáo dục [20] M N Iacoplep (1975), Ph-ơng pháp kỹ thuật lên lớp tr-ờng phổ thông, Tập 1, Nxb Giáo dục [21] I F Khalamèp (1975), Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh- thÕ nµo, TËp 1, 2, Nxb Giáo dục [22] Nguyễn Văn Kiệm (1985), H-ớng dẫn dạy tốt số ch-ơng Lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục [23] Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi nội dung ph-ơng pháp giảng dạy Lịch sử tr-ờng s- phạm phổ thông, Hội Giáo dục Lịch sử - Đại học S- phạm Hà Nội, Trung tâm Nội dung ph-ơng pháp - Viện Khoa học Giáo dục [24] Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1996), Mô hình dạy học lấy ng-ời học làm trung tâm, Tr-ờng cán quản lý giáo dục đào tạo 98 [25] Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Ph-ơng pháp giáo dục tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm, Nxb Giáo dục [26] I Ia Lecne (1967), Bài tập nhận thức giảng dạy lịch sử, Nxb Giáo dục [27] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi ph-ơng pháp dạy học Lịch sử tr-ờng phổ thông (một số chuyên đề), Nxb Đại học S- phạm [28] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tïng (1998), Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh dạy học Lịch sử tr-ờng THCS, Nxb Giáo dục [29] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2001), Ph-ơng pháp dạy học Lịch sử, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục [30] Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên) (1998), Ph-ơng pháp dạy học Lịch sử, Nxb Giáo dục [31] Phan Ngọc Liên (1999), Thiết kế giảng Lịch sử tr-ờng phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia [32] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1998), Thuật ngữ, khái niệm lịch sử phổ thông, Nxb Giáo dục [33] Nguyễn Huy Quý (chủ biên) (2000), Chiến tranh giới lần thứ hai, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia [34] M N Sacdacèp (1970), T- häc sinh, TËp 1, 2, Nxb Gi¸o dục [35] Trần Vũ Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề - h-ớng đổi công tác giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục [36] Nguyễn Thị Thạch (chủ biên) (2006), Thiết kế giảng Lịch sử lớp 11, Tập 1, 2, Nxb Hà Nội [37] Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (1999), Lịch sử giới đại (từ 1917 1945), Quyển A - B, Nxb Quốc gia Hà Nội [38] Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2000), Lịch sử giới đại (1917 1945), Nxb Giáo dục 99 [39] Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2002), Giáo dục học, Tập 3, Đại học Vinh [40] Trần Viết Thụ (2007), Ch-ơng trình sách giáo khoa Lịch sử tr-ờng phổ thông, Tủ sách Đại học Vinh [41] Trần Quốc Tuấn (1999), Bài tập trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử tr-ờng PTTH, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số [42] Trần Quốc Tuấn (1998), Bài tập dạy học Lịch sử tr-ờng phổ thông, Luận án tiến sĩ, L-utại th- viện Tr-ờng Đại học s- phạm Quy Nhơn [43] Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2007), Bài tập Lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục [44] Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2004), Hệ thống ph-ơng pháp dạy học Lịch sử tr-ờng THCS, Nxb Hà Nội [45] Trịnh Đình Tùng (2007), Hệ thống câu hỏi, trắc nghiệm tự luận Lịch sử lớp 11, Nxb Giáo dục [46] Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2007), T- liệu Lịch sử 11, Nxb Giáo dục [47] Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh H-ớng (chủ biên) (2007), Giáo án t- liệu dạy học điện tử môn Lịch sử lớp 11, Nxb Đại học S- phạm [48] Thái Duy Tuyên (1999), Về nội dung đổi ph-ơng pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12 [49] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục [50] Nguyễn Xuân Trúc, Vũ Ngọc Oanh, Đặng Thanh Toán (1987), Cách mạng tháng 10 Nga, Nxb Giáo dục [51] Trung tâm Thông tin Khoa học Giáo dục (1994), Quan niệm xu phát triển ph-ơng pháp dạy học giới, Viện Khoa học Giáo dục 100 ... 11- Ban Cơ bản) 40 2.3 Sử dụng tập dạy học khóa trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11- Ban Cơ bản) 61 2.3.1 Các yêu cầu việc sử dụng tập dạy học lịch sử giáo... đề tập dạy học lịch sử tr-ờng THPT Ch-ơng 2: Thiết kế sử dụng tập dạy học khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 - Ban Cơ bản) 10 nội dung Ch-ơng vấn đề tập dạy. .. lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử 11 Ban Cơ bản) số tr-ờng THPH - Đề xuất hình thức, biện pháp xây dựng tập dạy học khoá trình lịch sử giới đại (Phần từ năm 1917 đến năm

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w