1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi

78 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học === === trơng thị tú an sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: giáo dục mầm non LuËn v¨n tèt nghiÖp Vinh, 5/2007 =  = Tr¬ng ThÞ Tó An - Líp 44A - MÇm non 2 Lời cảm ơn Đợc sự giúp đỡ của tổ GDMN, Ban chủ nhiệm khoa GDTH, của các thầy cô trong khoa, của bạn bè, ngời thân. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ hớng dẫn tận tình của cô giáo - thạc sĩ Phạm Thị Huyền và cô giáo - thạc sĩ Phạm Thị Hải Châu đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài "Sử dụng ĐDTQ trong quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ từ 5-6 tuổi". Bên cạnh đó em cũng xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ và đóng góp ý kiến của ban giám hiệu, giáo viên và các cháu trờng mầm non H- ng Dũng I trong suốt quá trình nghiên cứu để em có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu. Qua đây cho phép gửi tới tất cả mọi ngời lời cảm ơn, lời chúc sức khoẻ, chúc mọi ngời luôn mạnh khoẻ - hạnh phúc và thành đạt. Chúc các thầy cô gặt hái nhiều thành công hơn nữa trong sự nghiệp trồng ngời. Vinh, tháng 5 năm 2007. Sinh viên Trơng Thị Tú An MụC LụC Trang Phần mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu . 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Giả thuyết khoa học . 6. Nhiệm vụ nghiên cứu . 7. Phơng pháp nghiên cứu 8. Đóng góp mới của đề tài 9. Cấu trúc của đề tài Nội dung nghiên cứu . Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 1.1. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài . 1.2.1. Những vấn đề về biểu tợng thời gian . 1.2.1.1. Khái niệm tính chất, đơn vị đo của thời gian 1.2.1.2. Cơ sở tâm sinh lý của sự hình thành biểu tợng thời gian . 1.2.1.3. Đặc điểm phát triển biểu tợng thời gian của trẻ mầm non . 1.2.1.4. Nội dung dạy trẻ mẫu giáo hình thành biểu tợng thời gian . 1.2.2. Những vấn đề về ĐDTQ 1.2.2.1. Khái niệm trực quan . 1.2.2.2. Khái niệm ĐDTQ . 1.2.2.3. Tính chất của ĐDTQ 1.2.2.4. Những chức năng của ĐDTQ . 1.2.2.5. Phân loại ĐDTQ . Luận văn tốt nghiệp 1.2.2.6. Vai trò ý nghĩa của ĐDTQ trong quá trình HTBTTG cho trẻ 5-6 tuổi . Trơng Thị Tú An - Lớp 44A - Mầm non 5 1.3. Thực trạng của việc sử dụng ĐDTQ trong việc hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 1.3.1. Đánh giá nội dung và phơng pháp hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5-6 tuổi trong chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ . 1.3.2. Đánh giá nhận thức của giáo viên về việc lựa chọn ĐDTQ trong việc hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5-6 tuổi . 1.3.3. Đánh giá thực trạng lựa chọn và sử dụng ĐDTQ của GVMN qua quan sát đánh giá một số tiết HTBT về thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi 1.3.4. Đánh giá thực trạng biểu hiện kết quả nhận thức trên trẻ . Chơng 2: Đề xuất các nguyên tắc lựa chọn và sử dụng ĐDTQ trong quá trình hình thành biểu tợng Về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi .44 2.1. Yêu cầu lựa chọn và sử dụng ĐDTQ . 2.1.1. Yêu cầu lựa chọn ĐDTQ . 2.1.1.1. Đảm bảo tính thẩm mĩ . 2.1.1.2. Đảm bảo an toàn, vệ sinh 2.1.1.3. Đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phơng, từng vùng miền 2.1.2. Yêu cầu sử dụng ĐDTQ . 2.2. Thiết kế một số giáo án sử dụng ĐDTQ trong việc hình thành biểu t- ợng về thời gian cho trẻ 5-6 tuổi . Chơng 3: Thực nghiệm s phạm . 3.1. Mục đích thực nghiệm . 3.2. Nội dung thực nghiệm . 3.3. Cách thức tiến hành thực nghiệm 3.4. Kết quả thực nghiệm 3.4.1. Kết quả điều tra trớc khi tiến hành thực nghiệm . 3.4.2. Kết quả thực nghiệm Kết luận và kiến nghị s phạm . Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Trơng Thị Tú An - Lớp 44A - Mầm non 7 Luận văn tốt nghiệp Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Theo quan niệm của duy vật biện chứng, thời gian là các hình thức tồn tại của vật chất chuyển động, chúng tồn tại một cách khách quan và không phụ thuộc vào ý thức của con ngời. Thời gian là một khái niệm phức tạp, là một phạm trù trừu tợng đối với tri giác và định hớng của con ngời nhng nó lại có một vai trò rất lớn trong việc hiểu các quá trình diễn ra trong hiện thực chúng ta. Thời gian mang những đặc điểm đặc trng cơ bản: Thời gian không có hình dạng trực quan; không thể nhìn và cũng không thể sờ thấy; thời gian lại luôn chuyển động không phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố nào, nó chuyển động theo một hớng nhất định từ quá khứ đến hiện tại và đến tơng lai. Từ những đặc điểm trên của thời gian có thể thấy rõ hiểu biết về thời gian rất khó khăn đối với trẻ mầm mon. Sự hình thành biểu tợng thời giantrẻ nhỏ sẽ là một quá trình lâu dài và phức tạp. Mặt khác, qua nghiên cứu đặc điểm t duy của trẻ là đặc trng bởi kiểu t duy trực quan hành động và kiểu t duy trực quan hình tợng nên việc áp dụng nguyên tắc dạy học trực quan vào việc dạy trẻ đóng vai trò quan trọng mang lại hiệu quả cao, nhất là đối với những nội dung mang tính trừu tợng cao mà trẻ khó tiếp nhận nh nội dung về phạm trù thời gian. Việc dạy học dựa trên nguyên tắc trực quan theo I.A Comenxki đó là Nguyên tắc vàng của lý luận dạy học. Ông chỉ ra rằng, sự nhận biết luôn bắt đầu từ sự cảm nhận trực tiếp trong đó ĐDTQ là rất cần thiết. Ông còn nhận định rằng: Kiến thức càng dựa vào cảm giác thì nó càng xác thực. Nghiên cứu sự vật không chỉ dựa vào cái mà mắt ngời ta quan sát, chứng minh mà phải căn cứ vào những cái mà chính mắt mình nhìn, chính tai mình nghe, chính mũi mình ngửi, chính lỡi mình liếm, chính tay mình sờ. Sử dụng đồ dùng trực quan (ĐDTQ) trong quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi không chỉ giúp giáo viên trong việc truyền thụ nội Trơng Thị Tú An - Lớp 44A - Mầm non 8 Luận văn tốt nghiệp dung bài dạy mà còn giúp trẻ lĩnh hội kiến thức bài học một cách cụ thể đầy đủ chính xác, làm cho trẻ hứng thú hơn với việc học của mình. Trong chơng trình giáo dục mầm non hiện nay nội dung Hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi chỉ mới đa vào trong vài năm gần đây. Dù chơng trình đã có đề cập nhng việc thực hiện nó vẫn còn nhiều hạn chế, việc hình thành các biểu tợng về thời gian chỉ mới đợc lồng ghép vào các tiết làm quen với môi trờng xung quanh nh trò chuyện về các mùa trong năm, các ngày trong tuần. Còn nếu nó đợc tiến hành thành một tiết độc lập thì ngời giáo viên vẫn còn nhiều lúng túng, thiếu kinh nghiệm trong việc lựa chọn phơng pháp trực quan và ĐDTQ vào quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ. Việc thực hiện các bài dạy về thời gian cha có hiệu quả, mới chỉ mang tính hình thức, cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ. Việc lựa chọn và sử dụng ĐDTQ nh thế nào để phát huy hiệu quả giờ học hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi là một vấn đề bức thiết đặt ra cho giáo viên mầm non đang cần lời giải đáp. Với những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài nghiên nghiên cứu là Sử dụng ĐDTQ trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc lựa chọn và sử dụng ĐDTQ nhằm góp phần nâng cao chất lợng quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5-6 tuổi. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Lựa chọn và sử dụng ĐDTQ trong quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. Trơng Thị Tú An - Lớp 44A - Mầm non 9 Luận văn tốt nghiệp 4. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu nên tôi chỉ dừng lại nghiên cứu 50 trẻ 5-6 tuổi và 20 giáo viên mầm non ở trờng mầm non Hng Dũng I 5. Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên mầm non biết lựa chọn và sử dụng ĐDTQ một cách hợp lý, linh hoạt và sáng tạo trong quá trình hình thành biểu tợng thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi thì sẽ nâng cao hiệu quả 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 6.2. Điều tra thực trạng việc lựa chọn và sử dụng ĐDTQ của giáo viên mầm non trong quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. 6.3. Đề xuất các nguyên tắc lựa chọn và sử dụng ĐDTQ để nâng cao hiệu quả quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. 6.4. Kiến nghị và kết luận khoa học. 7. Phơng pháp nghiên cứu Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài khoa học của mình, tôi quyết định lựa chọn các phơng pháp nghiên cứu sau đây: 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, ghi chép, xử lý những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. 7.2. Nhóm phơng pháp thực tiễn: quan sát, đàm thoại, ghi chép, trao đổi, điều tra Ankét về việc hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. 7.3. Phơng pháp thống kê toán học: Xử lý các số liệu toán học nhằm chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. 7.4. Phơng pháp thực nghiệm: nhằm kiểm chứng tính khả thi của việc lựa chọn và sử dụng ĐDTQ. 8. Đóng góp mới của đề tài - Hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về việc lựa chọn và sử dụng ĐDTQ trong quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trờng mầm non trên thành phố Vinh. Trơng Thị Tú An - Lớp 44A - Mầm non 10 . tay mình sờ. Sử dụng đồ dùng trực quan (ĐDTQ) trong quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi không chỉ giúp giáo viên trong việc truyền. thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Lựa chọn và sử dụng ĐDTQ trong quá trình hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. Trơng

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị ánh Tuyết - Tâm lý học trẻ em - NXB GD - 1998 Khác
2. Đỗ Thị Minh Liên - Phơng pháp dạy trẻ mẫu giáo định hớng thời gian -ĐHSP 1 Hà Nội - 2005 Khác
3. Hồ Ngọc Đại - Phơng pháp giáo dục - 1991 Khác
4. Hà Thế Ngữ và Đặng Hữu Hoạt - Cách sử dụng phơng tiện trực quan Khác
5. Phạm Trọng Ngọ - Vấn đề trực quan trong dạy học (tập 1) - Cơ sở triết học của nhận thức trực quan Khác
6. V.I. Lênin tuyển tập - tập 18 - NXB chính trị - 1961 Khác
7. C.Mác - ănghen tuyển tập - tập 20 - NXB chính trị - 1964 Khác
8. Hêghen tuyển tập - NXB Mác - Lênin - 1934 Khác
9. M.Bunghe - Không gian và thời gian trong khoa học hiện đại - Tạp chí những vấn đề triết học số 7 - 1970 Khác
10. Rictenman hình thành biểu tợng về thời gian cho trẻ - NXB Matxcova - 1976 Khác
11. Lêusina - Phơng pháp hình thành biểu tợng về toán học - NXB Lêningrat - 1972 Khác
12. Vasilena - Dạy trẻ định hớng thời gian - Tạp chí mẫu giáo số 7 - 1970 Khác
13. Các chơng trình mầm non hiện hạnh ở Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức Số phiếu Tỉ lệ (%) - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Hình th ức Số phiếu Tỉ lệ (%) (Trang 43)
Bảng 1: Việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động hình thành biểu tợng - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 1 Việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động hình thành biểu tợng (Trang 43)
Bảng 4: Sử dụng kết hợp các ĐDTQ - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 4 Sử dụng kết hợp các ĐDTQ (Trang 45)
Bảng 6: Hiệu quả sử dụng ĐDTQ - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 6 Hiệu quả sử dụng ĐDTQ (Trang 46)
Bảng 7: Kết quả trớc khi tiến hành thực nghiệm - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 7 Kết quả trớc khi tiến hành thực nghiệm (Trang 48)
Bảng 7: Kết quả trớc khi tiến hành thực nghiệm - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 7 Kết quả trớc khi tiến hành thực nghiệm (Trang 68)
Bảng 10: Kết quả học tập của nhóm trẻ thực nghiệm và nhóm trẻ đối chứng tr- - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 10 Kết quả học tập của nhóm trẻ thực nghiệm và nhóm trẻ đối chứng tr- (Trang 69)
Bảng 12: Kết quả kiểm tra của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Bảng 12 Kết quả kiểm tra của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm (Trang 70)
Hình thành - Sử dụng đồ dùng trực quan trong quá trình hình thành biểu tượng về thời gian cho trẻ 5 6 tuổi
Hình th ành (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w