1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

74 2,7K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 900,46 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁOTUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý luận xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi 11 1.2.1 Khái niệm hoạt động vui chơi 11 1.2.2 Khái niệm trò chơi học tập 15 1.2.3 Khái niệm biểu tƣợng, số lƣợng, biểu tƣợng số lƣợng 17 1.2.4 Vai trò việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng .18 1.2.5 Nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi trƣờng mầm non 19 1.2.6 Vai trò trò chơi học tập phát triển trí tuệ nói chung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi nói riêng 20 1.2.7 Tiêu chí xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo - tuổi 21 Tiểu kết chƣơng 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁOTUỔI Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 24 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 24 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.1.3 Khái quát khách thể địa bàn nghiên cứu 24 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 25 2.1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 28 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi 28 2.2.2 Thực trạng mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ mẫu giáotuổi 38 2.3 Nguyên nhân thực trạng 40 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ THỬ NGHIỆM TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁOTUỔI 42 3.1 Xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi 42 3.1.1 Cơ sở việc xây dựng 42 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng 46 3.1.3 Tiến trình xây dựng 47 3.1.4 Khái quát số trò chơi học tập xây dựng 51 3.2 Tổ chức thử nghiệm 53 3.2.1 Mục đích thử nghiệm 53 3.2.2 Nội dung thử nghiệm 54 3.2.3 Khái quát khách thể địa bàn nghiên cứu thử nghiệm 54 3.2.4 Thời gian nghiên cứu thử nghiệm 54 3.2.5 Tiến trình thử nghiệm 54 3.2.6 Cách đánh giá thử nghiệm 55 3.2.7 Kết khảo sát 56 Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu đƣợc tảng quan trọng chuẩn bị cho trẻ vào trƣờng phổ thơng Trẻ đƣợc trọng phát triển tồn diện lĩnh vực: nhận thức, ngơn ngữ, thể chất, tình cảm- kĩ xã hội thẩm mỹ Tuổi mẫu giáo giai đoạn diễn phát triển nhanh nhiều lĩnh vực.Việc đổi giáo dục mầm non nói chung giáo dục trí tuệ nói riêng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trẻ Biểu tƣợng Toán nội dung quan trọng đòi hỏi giáo viên mầm non phải cung cấp cho trẻ Tuy nhiên với chất khô khan nội dung Tốn làm để trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên khơng bị gò ép, phù hợp với nhận thức đặc điểm tâm sinh lí trẻ lứa tuổi này? “Học mà chơichơi mà học” phƣơng pháp giáo dục phù hợp trẻ, phƣơng pháp giáo viên dùng trò chơi làm đƣờng để truyền thụ tri thức mới, củng cố mở rộng tri thức biết cho trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, trò chơi thú vị, vui tƣơi, nhiều tình bất ngờ, trò chơi đƣợc sử dụng lại cải biên thêm làm cho trẻ hứng thú tiếp thu nhanh Hiện nay, trƣờng mầm non diễn trình đổi hoạt động giáo dục nói chung hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng tích hợp nói riêng nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ trình hoạt động Tuy nhiên, nguồn tƣ liệu - vốn trò chơi nhiều, nhƣng chƣa đƣợc chọn lọc, xây dựngnhằm sử dụng trò chơi phù hợp với nội dung dạy cho trẻ nhƣ độ tuổi, điều làm ảnh hƣởng lớn việc tổ chức hoạt động giáo dục, xây dựng giáo án làm hạn chế hội hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ - tuổi Nhận thức đƣợc tầm quan trọng chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề :“Xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo – tuổi” Mục đích nghiên cứu Xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo - tuổi Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Đối tượng Trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo - tuổi 3.2 Khách thể Quá trình giáo dục trẻ nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo - tuổi Giả thuyết khoa học Việc cho trẻ làm quen với biểu tƣợng số lƣợng thông qua trò chơi học tập hạn chế số nguyên nhân sau: - Các trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ tƣơng đối nhiều song chƣa có hệ thống rõ ràng - Giáo viên chƣa biết xây dựng tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ Nếu xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo - tuổi bổ sung vốn trò chơi có chọn lọc, đa dạng giáo viên dễ dàng sử dụng, nâng cao kiến thức cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo - tuổi 5.2 Điều tra việc sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi số trƣờng mầm non thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Xây dựng thử nghiệm trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu 60 trẻ mẫu giáo - tuổi ( 30 trẻ đối chứng, 30 trẻ thực nghiệm) Nghiên cứu 70 giáo viên trực tiếp dạy trẻ mẫu giáo - tuổi số trƣờng mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Thu thập loại sách báo, tạp chí, truy cập thơng tin internet, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phƣơng pháp quan sát Quan sát việc sử dụng trò chơi học tập giáo học toán giáo viên mầm non 7.2.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi để thu thập ý kiến giáo viên thực trạng sử dụng xây dựng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáotuổi 7.2.3 Phƣơng pháp test Đo mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ mẫu giáo - tuổi, nhằm đánh giá kết biểu tƣợng toán trẻ mẫu giáo - tuổi 7.2.4 Phƣơng pháp tốn học Sử dụng phƣơng pháp thống kê tính % để xử lí số liệu điều tra thực trạng Sử dụng phần mềm SPSS for Windows phiên 20 để xử lý thống kê thực nghiệm: tính tần số, tỷ lệ phần trăm, trị số trung bình, kiểm nghiệm T- Test 7.2.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Là phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm kiểm chứng hiệu trò chơi học tập đƣợc xây dựng theo tiêu chí khoa học hình thành biểu tƣợng tốn trẻ - tuổi 7.2.6 Phƣơng pháp phân tích sản phẩm Là phƣơng pháp thông qua sản phẩm sau trình hoạt động để đánh giá mức độ tiếp thu trẻ kiểm chứng hiệu trò chơi học tập đƣợc xây dựng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG VỀ SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁOTUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xây dựng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi Mục đích chung GDMN phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở nhân cách ngƣời, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện mặt Vì thế, với mơn khác bậc học Mầm non việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ đƣợc đƣa vào chƣơng trình để giáo dục trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt phát triển nhận thức Hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáotuổi nội dung quan trọng cho trẻ mầm non, nên đƣợc nhiều tác giả dày công nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Theo tác giả Ph.Phroebel (1789 - 1852) quan điểm chơi hoạt động điển hình trẻ lứa tuổi mẫu giáo trò chơi có ý nghĩa giáo dục to lớn, ông sáng tác nhiều loại trò chơi trẻ em (trò chơi vận động trò chơi học tập) Ơng đặc biệt quan tâm đến trò chơi học tập sử dụng chúng vào mục đích dạy học Song ơng ngƣời theo quan điểm tâm nên ông coi chơi phƣơng tiện phát triển vốn có sẵn đứa trẻ Chính thế, hệ thống trò chơi ơng có trò chơi học tập khơ khan, khó hiểu xa lạ với trẻ Ơng gạt bỏ yếu tố sáng tạo trẻ chơi, trẻ chơi theo hƣớng dẫn ngƣời lớn Maria Montessori (1869 - 1952) - nhà giáo dục ngƣời Ý hình thành tƣ tƣởng giáo dục trẻ mầm non Phƣơng pháp Montessori khuyến khích trẻ học giới xung quanh qua khám phá, qua vận động tự thao tác tay, tiếp xúc với vật Bà thiết kế số đồ dùng trò chơi hoạt động hỗ trợ trình chơi Bà gọi đồ chơi “đồ dùng dạy học - phƣơng tiện dạy học” tập trung việc học đếm, đọc viết cho trẻ Trẻ đƣợc khuyến khích làm việc Montessori cho trẻ học tốt tập trung, im lặng hoàn toàn hút vào nhiệm vụ Hệ thống giáo dục Montessori nhƣ hệ thống Phroebel xếp trò chơi học tập luyện tập với đồ chơi vị trí hàng đầu xem nhẹ trò chơi tự do, sáng tạo trẻ [15, tr 16 - 17] Từ năm 30 kỉ XX, trƣờng phái tâm lý học - giáo dục học Mác - xít đời, tiêu biểu L.X Vƣgôtxki (1896 - 1934), Đ.B Encônhin, A.N Lêônchép, A.V Dapôrôgiets… đƣa cách nhìn trò chơi trẻ em Kế thừa quan điểm tiến bộ, đắn tâm lý học - giáo dục học cổ điển sở thành tựu mới, nhà Xơ Viết để tâm nghiên cứu trò chơi trẻ em nói chung trò chơi học tập nói riêng cách sâu sắc Trong tác phẩm “ Sự phát triển tâm lí trẻ em” nhà tâm lí học lỗi lạc A.N Lêơnchép cho “Những trò chơi học tập thực trò chơi, khơng phải học”, loạt thao tác chuẩn bị đƣợc đƣa vào nhiệm vụ chơi Đó trò chơi chuẩn bị thao tác nhận thức phát triển, thao tác cần thiết để trẻ đƣợc hoạt động sau Ơng trò chơi học tập khơng có khả chuyển thẳng thành hoạt động học tập Học tập trẻ nảy sinh hoàn tồn khơng từ trò chơi học tập nói chung khơng trực tiếp từ trò chơi - loại hoạt động đƣợc qui định toàn phát triển tâm lí trƣớc trẻ [10, tr 72] Trong tác phẩm “ Trò chơi dạy học cho trẻ mẫu giáo” hay gọi trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo Nhà giáo dục học Xô Viết E.I.U Đanxôva cho rằng: “Nhờ sử dụng trò chơi học tập mà q trình dạy học trở nên hình thức vui chơi vừa sức hấp dẫn trẻ mẫu giáo Nhiệm vụ dạy học đƣợc giải q trình chơi trò chơi” [12, tr 2] Với quan điểm đó, tác giả đƣa gần 200 trò chơi học tập phổ biến nhằm phát triển tiếng nói dạy trẻ học tính Theo nhà giáo dục Xô Viết A.I Xôrôkia E.G Baturina tác phẩm “ Những trò chơi có luật trƣờng mẫu giáo” cho trò chơi học tập thực chức hoạt động thực hành, tạo điều kiện cần thiết để ứng dụng kết hợp kiến thức, thúc đẩy hoạt động trí tuệ Các tác giả khẳng định trò chơi học tập thúc đẩy mạnh phát triển lực trí tuệ phƣơng tiện tốt nhằm khắc phục nhiều mặt khó khăn hoạt động tƣ trẻ Song hệ thống trò chơi học tập nghiên cứu chủ yếu nhằm “ khắc sâu cho trẻ khái niệm ban đầu vật thể tính chất chúng, thiên nhiên lao động ngƣời góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ” [6, tr 23-35] Các cơng trình nghiên cứu trò chơi học tập vừa điểm cho thấy trò chơi học tập đóng vai trò quan trọng việc phát triển tâm lí nhận thức cho trẻ Các nhà sƣ phạm Xơ Viết khẳng định trò chơi học tập phƣơng tiện phát triển trí tuệ cho trẻ Song hệ thống trò chơi học tập đƣợc đƣa nghiên cứu thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ biện pháp dạy để giải nhiệm vụ , củng cố, hệ thống hóa kiến thức Có thể nhận thấy nghiên cứu đề cập đến phƣơng diện phát triển chức tâm lí trẻ, nhƣng ý đến vai trò trò chơi học tập, chƣa sâu vào để xây dựng hệ thống nhằm hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ nói chung trẻ mẫu giáotuổi nói riêng 1.1.2 Ở Việt Nam Với mục đích cho trò chơi học tập thực trở thành phƣơng tiện dạy học quan trọng để hình thành phát triển lực trí tuệ, nhận thức trẻ, góp phần vào việc phát triển toàn diện cho trẻ số tác giả nhƣ Phan Quỳnh Hoa, Trƣơng Kim Oanh, Lê Bích Ngọc, Đặng Thu Quỳnh, Phan Kim Liên… để tâm nghiên cứu biên soạn số trò chơi trò chơi học tập Những hệ thống trò chơi học tập đƣợc tác giả đề cập đến chủ yếu củng cố kiến thức, làm quen môi trƣờng xung quanh, rèn luyện giác quan, ý, ghi nhớ , phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trong có trò chơi hình thành rèn luyện phát triển kiến thức đẳng Toán, đặc biệt hệ thống trò chơi hình thành biểu tƣợng số lƣợng Theo Đỗ Thị Minh Liên, nghiên cứu “Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tƣợng tốn đẳng cho trẻ mầm non” (2007) rõ số phƣơng pháp giúp trẻ học tiếp thu biểu tƣợng số lƣợng tốt dễ dàng phƣơng pháp sử dụng trò chơi, trẻ cô thoải mái chơi lúc giải vấn đề, bên cạnh tâm lí mầm non sở ảnh hƣởng đến q trình hình thành biểu tƣợng Tốn cho trẻ [6, tr 12] 10 - Kết thực tập kiểm tra trẻ hai nhóm thực nghiệm đối chứng tƣơng đối đồng đạt mức độ trung bình Điểm trung bình cộng hai nhóm TN ĐC đạt từ 12,17 đến 12,20 điểm - Độ phân tán điểm kiểm tra trẻ nhóm nhóm TN ĐC lớn, nhƣng hai nhóm độ chênh lệch tƣơng đối đồng Điều chứng tỏ, mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hình thành phát triển biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ MG – tuổi 3.2.7.2 Kết khảo sát mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ nhóm TN nhóm ĐC sau TN Sau thời gian triển khai TN, thu đƣợc kết TN nhƣ sau Bảng 3.3a Mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi hai nhóm TN ĐC sau thử nghiệm hình thành (tính theo %) Nhóm trẻ Thực nghiệm Đối chứng Các mức độ hình thành biểu tƣợng trẻ 5-6 tuổi Giỏi Khá Trung Yếu Thời gian bình Std Mean Deviatio X n SL % SL % SL % SL % Trƣớc TN 13,3 26,7 13 43,3 16,7 12,20 3,46 Sau TN 10 33,3 13 43,3 16,7 6,67 14,6 3,11 Trƣớc TN 13,3 26,7 14 46,7 13,3 12,17 3,42 Sau TN 16,7 30 13 43,3 10 12,73 3,37 60 Bảng 3.3b Mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi hai nhóm TN ĐC sau TN hình thành (tính theo độ phân tán điểm số) STN nhom N dc tn Mean 30 30 Std Deviation 12.73 14.60 3.373 3.114 Minimu Maximu m m 19 19 Kết bảng 3.3a bảng 3.3b cho thấy, sau TN mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi nhóm TN ĐC cao so với kết đo đầu vào trƣớc TN Tuy nhiên, nhƣ lần đo đầu vào kết mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ qua việc thực tập kiểm tra trẻ hai nhóm TN ĐC tƣơng đƣơng ( X TN = 12,20 X ĐC = 12,17), sau TN hình thành, nhóm TN có tác động sƣ phạm sử dụng TCHT trình hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ MG – tuổi thu đƣợc kết có chênh lệch điểm trung bình hai nhóm TN ĐC ( X TN = 14,60 X ĐC = 12,73) Mức độ giỏi, nhóm TN sau TN tăng lên nhiều so với trƣớc TN cao hẳn so với nhóm ĐC Nhƣ sau TN mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ nhóm TN nhóm ĐC có chênh lệch rõ ràng Qua dự giờ, quan sát hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ có sử dụng TCHT thời điểm khác (trong hoạt động chung có chủ đích hoạt động khác), chúng tơi nhận thấy mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ nhóm TN đƣợc tăng lên rõ rệt Trẻ hứng thú với trò chơi, tích cực tham gia tìm kiếm phƣơng tiện để giải nhiệm vụ chơi hoàn thành nhiệm vụ chơi xuất sắc Thực tế cho thấy, kết thực tập kiểm tra nhóm TN đồng nhóm ĐC, số trẻ đạt mức độ giỏi chiếm tỷ lệ cao hẳn so với nhóm ĐC 61 Ở nhóm TN: kết mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG - tuổi sau TN đạt mức độ giỏi, tăng lên đáng kể so với trƣớc TN Mức độ giỏi trƣớc TN: 16,7% sau TN tăng lên 33,33%; mức độ khá: trƣớc TN: 26.7%, sau TN 43,33%, mức độ trung bình yếu có giảm nhiều so với đầu vào: mức độ trung bình trƣớc TN: 43,33%, sau TN: 16,67%; mức độ yếu trƣớc TN :16,67%, sau TN: 6,67% (mức độ trung bình giảm 26,67%, mức độ yếu giảm 10% ) Kết thực tập trẻ đồng hơn, độ phân tán điểm kiểm tra tập trẻ sau TN nhỏ trƣớc TN (SSTN: 3,11 < STTN: 3,37) Ở nhóm ĐC: sau TN mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ tăng lên không đáng kể Cụ thể: mức độ giỏi từ 13,33 tăng lên 16,67%; mức độ từ 26,67% tăng lên 30% mức độ trung bình giảm xuống 43,33%, mức độ yếu giảm xuống 10% Một nguyên nhân dẫn đến kết giáo viên chƣa biết cách sử dụng trò chơi nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ, mà chủ yếu giáo viên lựa chọn trò chơi có sẵn chƣơng trình chăm sóc – giáo dục trẻ MG – tuổi, dẫn đến nội dung hoạt động đơn điệu, nghèo nàn, đặc biệt giáo viên chƣa linh hoạt sử dụng phối hợp phƣơng pháp, biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ hoạt động làm quen với tốn Trẻ khơng có nhu cầu hứng thú tham gia vào hoạt động đếm, so sánh nhận biết mối quan hệ số lƣợng dẫn đến kết khơng cao So với nhóm TN, trẻ nhóm ĐC sau TN có mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng thay đổi không đáng kể, tập trung nhiều mức độ trung bình yếu (mức độ trung bình yếu đạt 50%) Trƣớc TN, trẻ hai nhóm TN ĐC có mức độ hình thành biểu tƣợng biểu tƣợng số lƣợng tƣơng đƣơng nhau, chênh lệch ( X TN = 12,17; X ĐC = 12,20) Sau TN mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ nhóm TN tăng lên rõ rệt, tạo nên chênh lệch đáng kể so với mức độ trẻ nhóm ĐC Chúng ta quan sát biểu đồ thể độ phân tán điểm số nhóm dƣới 62 Biểu đồ 3.3a Độ phân tán điểm số nhóm TN sau TN Biểu đồ 3.3b Độ phân tán điểm số nhóm ĐC sau TN 63 Biểu đồ 3.3a 3.3b cho thấy điểm TB nhóm TN vƣợt xa với nhóm ĐC Điểm TB nhóm TN1 14.6 điểm trung bình nhóm ĐC 12.73 Hai biểu đồ thể khác biệt hình dạng đƣờng cong cho thấy phân tán điểm số hai nhóm TN ĐC sau TN khác Điểm thấp nhóm TN 9, cao 19 điểm thấp nhóm ĐC 6, cao 19 Ở Trẻ nhóm TN, mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng mức độ giỏi tăng lên đạt: 76.7%; mức độ trung bình yếu giảm xuống 23.3% (mức độ trung bình xuống 16.7%, mức độ yếu giảm xuống 6%) Độ phân tán điểm kiểm tra mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ, sau thực nghiệm nhỏ trƣớc thực nghiệm (SSTN: 3.11 < STTN: 3.42) Điều cho thấy, mức độ hình thành BTSL trẻ nhóm sau TN đồng hơn, hầu hết trẻ đạt điểm kiểm tra mức độ khá, trẻ đạt mức độ yếu Kết mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi nhóm TN đƣợc chúng tơi cụ thể hố biểu đồ sau: Biểu đồ 3.4a Mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG - tuổi nhóm TN trƣớc sau TN 50 43.33 45 40 43.33 33.33 35 26.67 30 Trước TN 25 20 15 16.67 16.67 13.33 Sau TN 6.67 10 Giỏi Khá TB Yếu Nhìn vào biểu đồ ta thấy, sau TN số trẻ nhóm TN đạt mức độ giỏi tăng lên đáng kể so với trƣớc TN Cụ thể: mức độ giỏi trƣớc TN đạt 13,3%, sau TN tác động mức độ giỏi tăng lên đạt 33,3%; mức độ tăng từ 26,7% lên đến 43,3%, mức độ trung bình yếu giảm xuống 23,3% Điều chứng tỏ rằng, sau trình tiến hành TN tác động mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi 64 tăng lên rõ rệt Trẻ thực kỹ đếm, nhận biết, so sánh thêm, bớt nhằm biến đổi số lƣợng nhóm đối tƣợng trở nên thành thục xác hơn, trẻ thích thú tích cực việc đếm, biết phân loại so sánh nhóm đối tƣợng theo dấu hiệu chung, trẻ biết thêm, bớt để tạo nhóm đối tƣợng, biết chia nhóm đối tƣợng thành hai phần theo nhiều cách khác So sánh kết mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi nhóm TN trƣớc sau TN cho thấy, mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ sau TN tăng lên nhiều Điều khẳng định hiệu TCHT xây dựng việc nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ nhóm TN Ở nhóm ĐC: Từ kết bảng 3.3a 3.3b cho thấy, mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi nhóm ĐC sau TN có tăng lên (từ 12,17 lên đến 12,73), nhƣng tăng lên chênh lệch khơng đáng kể (0,56) Số trẻ đạt mức độ giỏi, thấp (Giỏi: 16,67%, khá: 30%); số trẻ đạt mức độ trung bình yếu chiếm tỷ lệ cao (53,33%) Một nguyên nhân dẫn đến kết trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ, giáo viên sử dụng trò chơi, tình có đề vào hoạt động, đặc biệt với trò chơi dân gian giáo viên lựa chọn mà chủ yếu sử dụng trò chơi có sẵn chƣơng trình Kết đƣợc chúng tơi cụ thể hố biểu đồ sau: Biểu đồ 3.4b Mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trƣớc sau thực nghiệm 50 45 40 35 30 25 20 15 10 46.67 26.67 43.33 30 Trước TN 13.33 16.67 Sau TN 13.33 10 Giỏi Khá TB Yếu 65 Qua biểu đồ trên, nhận thấy mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi nhóm ĐC sau TN không cao trƣớc TN Tỷ lệ trẻ đạt mức độ giỏi, tăng lên không nhiều Cụ thể: mức độ giỏi tăng từ 13,3% lên đến 16,7%; mức độ tăng từ 26,7% lên đến 30%; mức độ trung bình thấp có giảm nhƣng khơng đáng kể Mức độ trung bình giảm từ 46,7% xuống 43,3% mức độ yếu giảm từ 13,3% xuồng 10% Độ phân tán điểm kiểm tra mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ nhóm đối chứng có giảm so với trƣớc thực nghiệm nhƣng cao từ 3,42 xuống 3,37 Điều cho thấy, mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ nhóm ĐC khơng đồng đều, có trẻ điểm cao nhƣng bên cạnh lại có trẻ điểm thấp * So sánh mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ MG – tuổi hai nhóm TN ĐC sau TN Xem lại kết biểu đồ 3.1 3.2 thấy, mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi hai nhóm TN ĐC sau TN có chênh lệch rõ Mức độ trẻ đạt loại giỏi, nhóm TN cao nhóm ĐC (mức độ giỏi cao hơn: 16,67%, mức độ cao 13,33%); mức độ trẻ đạt loại trung bình yếu nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC (mức độ trung bình giảm 26,66%, mức độ yếu giảm 10%) Nhƣ vậy, khẳng định sau tiến hành TN tác động mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ nhóm TN tăng lên nhiều so với nhóm ĐC, trƣớc tiến hành TN mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng hai nhóm TN ĐC tƣơng đƣơng 3.2.7.3 Kiểm định hiệu TN Để kiểm định độ tin cậy mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi trƣớc sau TN, sử dụng công cụ SPSS để kiểm tra độ tin cậy điểm trung bình trẻ nhóm TN trƣớc sau TN  Kiểm định độ tin cậy kết khảo sát mức độ hình thành biểu tượng số lượng trẻ MG – tuổi nhóm TN ĐC sau TN 66 Bảng 3.4 Bảng kiểm định độ tin cậy kết khảo sát mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi nhóm TN ĐC sau TN Group Statistics nhom N Mean Std Deviation Std Error Mean tn 30 14.60 3.114 569 dc 30 12.73 3.373 616 STN Bảng 3.5 Bảng kiểm định độ tin cậy kết khảo sát mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi nhóm TN ĐC sau TN Independent Samples Test Levene's t-test for Equality of Means Test for Equality of Variance s F Sig t df Sig Mean Std Error 95% (2- Differen Differenc Confidence tailed ce e Interval of ) the Difference Lowe Uppe r r STN Equal variances assumed Equal variances not assumed 11 736 2.227 58 030 1.867 838 189 3.54 2.227 57.63 030 1.867 838 189 3.54 67 Kết mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng trẻ MG – tuổi sau TN có chênh lệch đáng kể so với trƣớc TN Bằng chứng là: điểm TB nhóm TN cao nhóm ĐC(14.6>12.73) Độ lệch chuẩn hai nhóm có khác (Std Deviation nhóm TN 3.11 nhóm ĐC 3.37 Mặt khác, từ bảng 3.5 cho thấy giá trị Sig = 0.736>0.05 nhƣng giá trị p (tức Sig (2-tailed)) = 0.03

Ngày đăng: 22/12/2017, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w