1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

104 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ THÙY DUNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH GHI NHỚ CÓ CHỦ ĐỊNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ THÙY DUNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH GHI NHỚ CĨ CHỦ ĐỊNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Chuyên ngành : GIÁO DỤC MẦM NON Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: T.S Phan Quốc Lâm NGHỆ AN, 2016 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Vinh quý Thầy Cô giảng dạy tác giả suốt năm học đại học đặc biệt hai năm học Cao học Những kiến thức phương pháp Thầy Cô truyền đạt tảng quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Quý Thầy Cơ Phịng Sau đại học hỗ trợ tạo điều kiện để tác giả tham gia học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Phan Quốc Lâm, người Thầy kính mến hết lòng quan tâm, hỗ trợ, hướng dẫn nghiên cứu động viên để tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Trường Mầm non Đức Thuận - Thị xã Hồng Lĩnh tạo điều kiện hỗ trợ tác giả suốt trình học tập hồn thành luận văn Phịng giáo dục Thị xã Hồng Lĩnh Ban giám hiệu giáo viên trường: Mầm non bắc Hồng, Mầm non Thuận lộc, Mầm non Thuận Lộc, nhiệt tình cộng tác trình nghiên cứu đề tài Tác giả gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp bạn học lớp cao học khóa 23 hợp tác chia kiến thức Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình ln ủng hộ, động viên tác giả suốt trình nghiên cứu Vinh, tháng năm 2017 Học viên Lê Thị Thùy Dung DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thang đo mức độ ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bảng 2.1 Đánh giá giáo viên biểu ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập Bảng 2.2 Kết khảo sát biểu ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo5-6 tuổi chơi trò chơi học tập Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên đặc trưng trò chơi học tập Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên mầm non vai trò TCHT phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi Bảng 2.5 Bảng nhận thức giáo viên mầm non yếu tố quan trọng tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi Bảng 2.6 Mức độ quan trọng khâu tổ chức trò chơi học tập giáo viên mầm non Bảng 2.7 Xếp hạng nguyên nhân ảnh hưởng đến ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập Bảng 2.8 Một số hạn chế giáo viên ảnh hưởng đến ghi nhớ có chủ định trẻ 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập Bảng 2.9 Những hạn chế trẻ liên quan đến ghi nhớ có chủ định Bảng 2.10 Đánh giá giáo viên mức độ sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng giáo viên sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ Bảng 2.12 Đề xuất giáo viên biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Bảng 3.1 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Bảng 3.2 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Bảng 3.3 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng 3.4 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm thực nghiệm trướcvà sau nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu 1212 Đối tượng khách thể nghiên cứu 122 3.1 Khách thể nghiên cứu: 122 3.2 Đối tượng nghiên cứu: 12 Giả thuyết khoa học đề tài 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 122 5.1 Nghiên cứu lí luận GNCCĐ trẻ MG 5-6T mức độ biểu GNCCĐ trẻ MG 5-6T chơi TCHT 133 5.2 Khảo sát thực trạng việc sử dụng biện pháp tổ chức TCHT cho trẻ MG 5-6T GVMN mức độ biểu GNCCĐ trẻ MG 5-6T chơi TCHT 133 5.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp tổ chức TCHT nhằm hình thành GNCCĐ cho trẻ MG 5-6T chơi loại trò chơi 133 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 133 6.1 Về phạm vi nghiên cứu: 133 6.2 Về địa bàn nghiên cứu: 133 Phương pháp nghiên cứu 133 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 133 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 133 7.2.1 phương pháp quan sát: 133 7.2.2 Phương pháp điều tra: 133 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm 133 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học 133 Đóng góp đề tài 133 8.1 Về lý luận: 1413 8.2 Về thực tiễn: 1413 Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH GHI NHỚ CĨ CHỦ ĐỊNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 155 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 155 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngoài: 155 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 166 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Học tập 17 1.2.2 Trò chơi học tập 17 1.2.2.1 Trò chơi Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Trò chơi học tập 177 1.2.3 Chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định: 188 1.2.4 Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định 18 1.3 Một số vấn đề hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi 18 1.3.1 Ghi nhớ có chủ định 18 1.3.2 Sự hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi 18 1.4 Một số vấn đề tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 19 1.4.1 Sự cần thiết việc tổ chức trò chơi học tập hình thành ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 19 1.4.2 Nội dung tổ chức trò chơi học tập hình thành ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 19 1.4.3 Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 210 1.5 Cách thức tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành trí nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi 21 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành trí nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH GHI NHỚ CĨ CHỦ ĐỊNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH – HÀ TĨNH 25 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 25 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 25 2.1.2 Nội dung khảo sát 25 2.1.3 Cách thức khảo sát 25 2.1.3.1 Phương pháp quan sát 25 2.1.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 26 2.1.3.3 Phương pháp vấn 26 2.1.4 Đối tượng khảo sát: 26 2.2 tập Thực trạng ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi trò chơi học 26 2.3 Thực trạng tổ chức chơi trị chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 30 2.3.1 Nhận thức giáo viên đặc trưng trò chơi học tập vai trò hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ 5-6 tuổi 30 2.3.2 Nhận thức giáo viên mầm non việc tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 32 2.3.3 Cách thức tổ chức trò chơi học tập giáo viên mầm non 34 2.3.4 Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH GHI NHỚ CĨ CHỦ ĐỊNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 41 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 41 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 41 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 41 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 41 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 41 3.2 Các biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 42 3.2.1 Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi 42 3.2.2 Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển 43 3.2.3 Tạo tình chơi mang tính có vấn gây tập trung, hứng thú cho trẻ 44 3.2.4 Tăng cường tổ chức cho trẻ chơi với loại trò chơi học tập nhiều hình thức chơi khác - mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trò chơi 46 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ.47 3.3 Thực nghiệm số biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm hình hành ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 48 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 48 3.3.2.1 Cơ sở để xác định nội dung thực nghiệm 48 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm 49 3.3.2.4 Điều kiện thực nghiệm 49 3.3.2.5 Sự khác biệt nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 49 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm 49 3.3.3.1 Các tiêu chí đánh giá 49 3.3.3.2 Biện pháp xử lý thực nghiệm 50 3.3.3.3 Tiến hành thực nghiệm: theo giai đoạn 50 3.3.4 Kết nghiên cứu thực nghiệm 51 3.3.4.1 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 52 3.3.4.2 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 55 3.3.4.3 So sánh mức độ ghi nhớ có chủ định nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm sau thực nghiệm 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 69 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 95 PHỤ LỤC 100 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT % N ĐC TN GVMN GDMN TCHT GNCCĐ MG 5-6T Tỷ lệ phần trăm Tần số Đối chứng Thực nghiệm Giáo viên mầm non Giáo dục mầm non Trò chơi học tập Ghi nhớ có chủ định Mẫu giáo 5-6 tuổi 90 gian: ăn quan Góc nghệ thuật Vẽ chùa Một Cột, Hồ gươm, Lăng Bác Hát hát chủ đề Yêu cầu: Trẻ dùng kỹ tạo hình để tạo sản phẩm Cháu ngồi tư Cháu biết sử dụng nhạc cụ, hát lời, giai điệu Giấy A4, bút màu, bàn nhỏ, đất sét, hát theo chủ đề, Dùng đường nét để vẽ tranh, kỹ xé dán, cách phối màu hài hịa, tơ màu khéo léo Cháu ngồi, đứng vòng tròn hát, múa chủ đề Hát chủ đề Góc thiên nhiên Chăm sóc góc thiên nhiên Cháu tập xới đất, vun đất cho xanh tốt Yêu cầu: Cháu biết cách chăm sóc góc thiên nhiên, chơi với cát, nước, lá, Bình tưới, khăn lau, cuốc, Nước chai, quặn đơng ngước * Góc thiên nhiên Gợi ý: Cháu nhổ cỏ, tưới nước, không đổ tháo để tiết kiệm nước, lau trồng thêm số xanh vào chậu Cô bao quát lớp, nhắc nhỡ cháu chơi Góc vi tính Ngơi nhà Think’in Thing, phịng Oranga Bâng u cầu: Máy vi tính, bàn vi tính Trẻ biết tư ghi nhớ, chơi theo yêu cầu, biết chơi khảo sát Nhận biết đặc điểm trò chơi Nhạy bén việc sử dụng máy vi tính * Góc vi tính: Gợi ý: Khởi động máy Vào ngơi nhà ngơi nhà Think’in Thing xem có phịng nào? Vào phòng Oranga Banga Trẻ thực chơi theo hướng dẫn cô III Nhận xét chơi Báo hết giờ, cho cháu tham quan góc chơi, ý góc trọng tâm Nhận xét góc chơi Cơ nhận xét nhóm chơi khác góc, giáo dục, nhắc nhở trẻ lần sau chơi tốt Hát bài, kết thúc cháu phụ cô thu dọn đồ dùng CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu 91 Cháu thể tốt vai chơi góc thục vào ngày cuối tuần Cháu biết thỏa thuận, phân cơng việc thơng qua hoạt động cháu vui chơi trao đổi Qua ngơn ngữ giao tiếp phát triển Cháu tự tin tham gia vào góc chơi thể tinh thần hợp tác tập thể, biết giúp đỡ đoàn kết với bạn theo điều Bác Hồ dạy Cháu biết tạo góc chơi đẹp, giữ gìn trật tự chơi, khơng tranh dành đồ chơi bạn Cháu biết yêu thiên nhiên, biết giữ gìn bảo vệ mơi trường, giữ vệ sinh chơi sau chơi xong II Cách tiến hành: Hát: Bé làm nghề Cơ giới thiệu góc chơi Cho cháu chọn góc chơi cháu thích Nội dung Mục tiêu Chuẩn bị Cách tổ chức thực Góc xây dựng Vào bệnh viện Yêu cầu: Biết phối hợp bạn xây nên mơ hình ” Nhà truyền thống“ Biết nội dung xây chia khu vực, xếp đặt bố cục cân đối, hài hòa Các vật liệu: Đồ chơi xây dựng Trẻ tự phân công việc xây dựng cho người (tài xế, công nhân xây dựng, người lắp ráp nhà, bác trồng cây,…) Trẻ xây mơ hình: “Nhà truyền thống” (nhà, cổng, hàng rào, xanh, khu vực khuôn viên vườn hoa, khu nhà kho,…) Góc phân vai Y tá, bác sĩ Yêu cầu: Biết luật mua bán giao hang nhận tiền, nhận hang trả tiền, xếp hang mua Biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp chơi Đồ chơi giao đình * Phân vai: Một số loại rau, Gợi ý: hoa, Trẻ tự phân vai chơi, hai trẻ làm người bán hoa, vài trẻ làm gia đình mua thực phẩm,… Góc học tập Chơi lơ tơ, chơi trị chơi dân gian: ăn quan, cờ cá ngựa Yêu cầu: Cháu biêt tham gia chơi luật Trẻ tự thỏa thuận luật chơi với Tranh bù chỗ cịn thiếu, ăn quan Cờ cá ngựa, sỏi màu, bi màu * Học tập: Chơi lơ tơ, Chơi trị chơi dân gian: Ơ ăn quan, gấp cua, cờ cá ngựa Gợi ý: bạn ngồi đối diện chơi 92 Góc nghệ thuật Nặn, cắt dán số dụng cụ ngành nghề Yêu cầu: Cháu biết vẽ, nặn cắt dán số dụng cụ ngành nghề Cháu ngồi tư Tập tạo hình, bút màu, bàn, đất sứt, hát theo chủ đề Gợi ý: Cháu sử dụng kéo cắt, gợi ý cháu cách lăn dọc, ấn bẹt, vo tròn để tạo sản phẩm Dùng đường nét để vẽ tranh, cách phối màu hài hịa, tơ màu khéo léo Góc thư viện Xem tranh truyện theo chủ đề, làm album chủ đề Yêu cầu: Cháu biêt cách giở sách, xem tranh, hiều nội dung truyện, tranh Họa báo, truyện, tranh theo chủ đề, keod, hồ dán Máy vi tính, ghế * Góc thư viện Gợi ý: Cháu dùng kèo cắt hình từ họa báo bán thành album Góc vi tính Đọc vài thơ vần Yêu cầu: Trẻ biết tư ghi nhớ Máy vi tính, bàn vi tính * Góc vi tính: Gợi ý: Trẻ click vào ngơi nhà sách Baily, vào Căn phịng đọc thơ vần, chọn từ để tạo thành cặp vần có minh họa hình ảnh Góc thiên nhiên Chăm sóc góc thiên nhiên Cháu tập xới đất, vun đất cho xanh tốt Yêu cầu: Cháu biết cách chăm sóc góc thiên nhiên, chơi với cát, nước, lá, Bình tưới, khăn lau, cuốc, Nước chai, quặn đơng ngước * Góc thiên nhiên Gợi ý: Cháu nhổ cỏ, tưới nước, không đổ tháo để tiết kiệm nước, lau trồng thêm số xanh vào chậu Cô bao quát lớp, nhắc nhỡ cháu chơi III Nhận xét chơi Báo hết giờ, cho cháu tham quan góc chơi, ý góc trọng tâm Nhận xét góc chơi Cơ nhận xét nhóm chơi khác góc, giáo dục, nhắc nhở trẻ lần sau chơi tốt Hát bài, kết thúc cháu phụ cô thu dọn đồ dùng 93 PHỤ LỤC MỘT SỐ GỢI Ý XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC GĨC CHƠI TRỊ CHƠI HỌC TẬP Chủ điểm chung: Thời gian thực nghiệm đề tài tương ứng với chủ điểm: Thế giới động vật, An tồn giao thơng trường tiểu học (cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng từ).Chúng tơi tiến hành xây dựng góc học tập theo nội dung chủ điểm Mục đích: Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chơi trò chơi học tập: yêu cầu trẻ nhớ phân biệt tên gọi, đặc điểm, thức ăn, môi trường sống số vật biết nơi hoạt động số phương tiện giao thông,… Trẻ chơi theo luật, ghi nhớ tên phân loại theo đặc điểm đặc trưng số vật phân biệt nơi hoạt động số phương tiện giao thông, trẻ biết cách thức ghi nhớ chơi… Biện pháp tổ chức: (GVMN sử dụng biện pháp để tổ chức cho trẻ chơi?) Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi nhằm phát triển hoạt động chơi trẻ Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển Tạo tình chơi mang tính có vấn gây tập trung, hứng thú cho trẻ làm tăng hấp dẫn trò chơi Tăng cường tổ chức cho trẻ chơi với loại trò chơi học tập nhiều hình thức chơi khác - mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trò chơi Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Các bước tiến hành: Thỏa thuận bàn bạc trước chơi GVMN giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ đồ chơi trò chơi Luật chơi cách chơi phải phổ biến cách xác, rõ ràng, dễ hiểu để trẻ nắm thực yêu cầu chơi (Cần dành thời gian hỏi xem có trẻ chưa rõ) Thực trình chơi Đối với trò chơi mới, GVMN giảng giải, làm mẫu, kết hợp đặt câu hỏi để trẻ suy nghĩ, vận dụng kinh nghiệm để đưa cách giải Có thể cho vài trẻ thử chơi trước vào chơi thức GVMN chơi trẻ Nếu trị chơi chơi nhiều lần, GVMN cho trẻ trao đổi nhắc lại cách chơi GVMN cho trẻ chơi nhiều lần nhằm giúp trẻ hiểu vận dụng hành động chơi nhằm phát triển khả ghi nhớ có chủ định 94 Trong trình hướng dẫn trẻ chơi, tham gia GVMN trị chơi khơng phải chơi hộ trẻ Giáo viên không can thiệp vào hành động chơi trẻ, không áp đặt, làm vui thích, thoải mái trẻ trò chơi Tạo nhiều hội để trẻ vận dụng phối hợp giác quan: thị giác, thính giác, quan xúc giác, vận động với ngơn ngữ lời nói: trình bày, giải thích, mơ tả để nhận thức tái thiết lập biểu tượng giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ có chủ định biểu tượng chơi GVMN cần lưu ý kết đạt chưa đạt trẻ để phân tích, tìm ngun nhân điều chỉnh cho phù hợp trò chơi Kết thúc trò chơi Khi kết thúc trò chơi, việc đạt kết nhận thức dự kiến thiếu, điều trẻ vui vẻ thoải mái, hài lòng với trò chơi Đối với giáo viên, việc đạt kết chơi thể việc trẻ hiểu, biết thực ghi nhớ có chủ định hành động chơi nhóm chơi Giáo viên cần lưu lại kết đạt chưa đạt trẻ để phân tích, tìm ngun nhân điều chỉnh cho phù hợp trò chơi 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÁC TRỊ CHƠI TRỊ CHƠI 1: Trị chơi “Thêm nào” Mục đích: Luyện khả ghi nhớ Phát triển óc quan sát để nhận biết, phân biệt số đặc điểm đặc trưng bật cấu tạo, hình dạng, kích thước, màu sắc,…của vật Chuẩn bị: Một số đồ chơi tranh lô tô vật có đặc điểm giống khác Chẳng hạn số vật chân, chân, số vật ni gia đình, số vật sống rừng, côn trùng… Hình thức: Chơi theo nhóm 5-6 trẻ Biện pháp: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển Tạo tình chơi mang tính có vấn gây tập trung, hứng thú cho trẻ làm tăng hấp dẫn trò chơi Mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trị chơi Cách tiến hành: Cơ để nhóm 4-5 vật có điểm chung đó, chẳng hạn “các vật chân” “các vật ni gia đình”… Bên cạnh, để số vật khác có đặc điểm khơng có đặc điểm chung với nhóm vật Cho trẻ nêu đặc điểm vật nhóm, quan sát, nhận xét xem thêm vật lấy từ số đồ chơi bên cạnh vào nhóm mà tên nhóm khơng thay đổi Cho trẻ lên chơi, trẻ chọn thêm nói tên nhóm mời bạn khác lên chơi Cơ đổi đồ chơi đồ chơi lại tiếp tục Mỗi trẻ đồ chơi vật có đặc điểm chung (chẳng hạn vật có hai chân vật sống rừng) Cả nhóm có chung số đồ chơi để chọn thêm vào nhóm Cho trẻ xếp vật trước mặt để quan sát Khi có hiệu lệnh, trẻ phải chọn vật thêm vào nhóm cho tên nhóm khơng thay đổi Ai chọn đúng, nhanh nói tên nhóm ngơi điểm thưởng Cho trẻ đổi đồ chơi trò chơi lại tiếp tục Trị chơi tiến hành tương tự với loại rau quả, hoa, phương tiện giao thơng TRỊ CHƠI 2: Trị chơi “ Đánh điện báo” Mục đích: Rèn luyện khả ghi nhớ cho trẻ Chuẩn bị: Một thẻ chữ số, chữ cái, đồ vật, vật…, bảng 96 3 Hình thức: Chia trẻ thành 2-3 nhóm, nhóm 7-8 trẻ Biện pháp: Tạo tình chơi mang tính có vấn gây tập trung, hứng thú cho trẻ làm tăng hấp dẫn trò chơi Mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trò chơi Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Cách tiến hành: Trẻ ngồi hàng dọc nắm tay Tay phải bạn thứ nắm tay trái bạn ngồi kế Tơi nói thầm vào tai trẻ ngồi đầu hàng nhóm chữ số làm tín hiệu để truyền Sau tất bạn ngồi đầu hàng nhận tín hiệu, nhóm bắt đầu phát điện báo Bạn thứ dùng ngón tay phải gõ số cho vào lịng bàn tay trái bạn kế bên Cứ vậy, bạn truyền sang bạn khác đến bạn cuối viết số lên bảng, chứng tỏ nhóm phát xong Đội phát nhanh, xác đội thắng Cơ cho trẻ ngồi thành hàng dọc Cô mời bạn ngồi cuối dãy lên nhận tin Cô đưa cho bạn xem thẻ số Các bạn phải ghi nhớ số chạy chỗ (Trong cháu quay chỗ gắn úp thẻ lên bảng phía trước hàng tương ứng) Khi đến chỗ bạn cẩn thận gõ vào lưng bạn ngồi số lượng thấy Bạn nhận tin nhắn gõ tiếp vào lưng bạn phía tiếp tục bạn ngồi đầu dãy Bạn ngồi đầu dãy nhận tin nhắn có số lượng chạy lên bàn cơ, chọn chữ số tương ứng gắn lên bảng nỉ Cô lật thẻ bảng lên để lớp kiểm tra Đội thắng đội nhận tin nhắn xác chọn chữ số TRỊ CHƠI 3: Trị chơi “Súc sắc” Mục đích: Rèn luyện kiên trì, óc tưởng tượng khả ghi nhớ Nâng cao hiểu biết luật an toàn giao thơng Chuẩn bị: Một mảnh bìa cứng khổ 40cmx40cm vẽ hình bàn cờ súc sắc làm gỗ dán chấm tròn theo quy định: mặt dán chấm màu đỏ; mặt dán chấm tròn màu vàng; mặt dán chấm màu xanh; mặt dán chấm màu xanh; mặt dán chấm màu xanh; mặt dán chấm màu xanh hộp để lắc súc sắc, quân Hình thức: Đổ mặt có chấm màu xanh đi, màu vàng, màu đỏ khơng Ai vào chuồng trước quân thắng Biện pháp: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển Mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trò chơi 97 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Cách tiến hành: Cho trẻ ngồi vào vị trí cửa chuồng Cho trẻ oẳn thắng trước Nếu đổ mặt xanh xuất quân, đổ mặt đỏ vàng đến lượt bạn khác Lần lượt trẻ chơi theo chiều kim đồng hồ Khi đường gặp quân người chơi khác đổ số chấm trịn trùng vào chổ đứng qn khác quân phải nhường đường (ra lại) cho quân vượt trước Quân hết vòng từ điểm xuất phát (đi theo chiều mũi tên) đến cửa chuồng vào chuồng Trị chơi tiếp tục đến có bạn vào chuồng qn bạn thắng TRỊ CHƠI 4: Trị chơi “ Hãy chọn tín hiệu đèn màu” Mục đích: Luyện khả nhận biết nhanh tín hiệu Rèn luyện khả nhanh nhẹn, tính kỉ luật, phát triển khả ghi nhớ Chuẩn bị: Ba vải nỉ Trên bảng nỉ có gắn 10 hình trịn màu, có hình màu xanh, hình trịn màu vàng hình trịn màu khác Bên ngồi hình trịn màu có hình trịn to màu trắng mang số từ 1-10 Ba trụ đèn chưa có tính hiệu Hình thức: Chọn tín hiệu đèn màu gắn vào trụ đèn giao thông theo thứ tự Mỗi lần chọn Mỗi lần bạn chạy lên gắn xong chạy về, bạn khác chạy lên chọn gắn hết tổ Biện pháp: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển Tăng cường tổ chức cho trẻ chơi với loại trò chơi học tập nhiều hình thức chơi khác - mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trò chơi Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Cách tiến hành: Chia trẻ thành đội, đội trẻ Hai đội xếp thành hàng dọc, có hiệu lệnh: “Hai”, “ ba” trẻ đứng đầu hàng chạy lên bảng chọn hình trịn mang số 1, xem bên hình trịn mang số có tín hiệu đèn màu Nếu đèn giao thơng có hình trịn màu đỏ, xanh màu vàng trẻ lấy đèn hiệu gắn vào trụ đèn Nếu hình trịn màu khác (khơng phải đèn hiệu giao thơng) trẻ khơng lấy 98 Trẻ thứ thực xong chạy cuối hàng nói với bạn thứ hai chọn số để bạn lên chọn số khác (tránh bị trùng số) Từng trẻ phải nhớ số chọn để đội thống Lần lượt đến cuối hàng, đội chọn gắn vào trụ đèn nhanh theo thứ tự tín hiệu đèn: Đỏ - vàng – xanh đội thắng TRỊ CHƠI 5: Trị chơi “Chiếc túi kì lạ” Mục đích: Trẻ nhớ tên gọi công dụng loại đồ dùng đồ chơi Chuẩn bị: Một túi vải kín Đồ chơi đồ dùng gia đình quen thuộc với trẻ như: Chén, bát, thìa, ly, nồi, ca, giày dép, nón; đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, cục tẩy sách, bảng con… Hình thức: Trẻ đốn tên đồ vật cịn túi (thơng qua xúc giác) Nếu lấy đồ vật gọi tên đồ vật phạm luật chơi Biện pháp: Xây dựng mơi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển cường tổ chức cho trẻ chơi với loại trị chơi học tập nhiều hình thức chơi khác - mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trò chơi Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Cách tiến hành: Cô cho trẻ quan sát khảo sát loại đồ vật, nhắc nhỡ trẻ phân biệt nhớ đặc điểm bên ngồi chúng Sau cho tất đồ vật vào túi, bịt miệng túi lại, hở lỗ nhỏ để trẻ thò vừa tay Trẻ ngồi theo hình chữ U, làm người quản trị cầm “Chiếc túi kỳ lạ”, bạn chơi thử, vừa chơi, tơi vừa giải thích cách chơi (trẻ đốn tên đồ vật qua cầm, nắm, sờ mó) Trẻ tập trung ý cao để phán đoán tên đồ dùng trước lấy khỏi túi Sau đó, nhóm chơi, bạn làm người quản trò bạn thị tay vào túi để đốn tên đồ dùng, đốn chơi tiếp, đoán sai lượt Trẻ hồi hộp chờ đến lượt Trị chơi tiếp tục với số đồ vật tăng dần, có thi đua xem đốn nhiều Sau chơi xong, hỏi trẻ “con chơi với đồ dùng đồ chơi nào?”, cô đưa cho trẻ quan sát đồ chơi lần dặn trẻ: “khi xem lại đồ chơi, vừa đọc to lên nhẩm thầm đầu, cố gắng nhớ, sau kể lại lần cho cô nghe” (động viên trẻ cố gắng nhớ lại tài liệu cần nhớ) Hoặc sau trẻ nhặt đồ chơi khỏi túi, giáo viên yêu cầu trẻ xếp chúng theo nhóm Sau yêu cầu trẻ gọi tên nhóm Cuối kể lại loại đồ chơi, yêu cầu trẻ kể theo nhóm (gợi ý cho trẻ “nhớ nhóm đồ dùng nào, có nhóm đồ dùng đó”) Khi trẻ chơi tốt trò chơi này, giáo viên nâng yêu cầu lên hình thức chơi khác: Hình thức thi đua đội (kích thích cạnh tranh – giúp trẻ có động lực 99 nhớ tốt hơn) lượt chơi trẻ đội: trẻ lấy đồ chơi từ túi kì lạ mơ tả đồ chơi (cái để nấu ăn), trẻ đeo mủ chụp mắt khơng nhìn thấy trả lời (cái nồi) Nếu trẻ khơng đốn tên trẻ nói bỏ qua Đúng tên đồ chơi đội điểm Trò chơi thực khoảng thời gian quy định Ở lần chơi này, đòi hỏi trẻ phải nhớ mô tả đặc điểm công dụng đồ dùng đồ chơi đồng đội đốn tên đồ dùng đồ chơi TRỊ CHƠI 6: Trị chơi “Cái biến mất” Mục đích: Giúp trẻ nhận biết ghi nhớ có chủ định Chuẩn bị: Một túi vải kín Đồ chơi đồ dùng gia đình quen thuộc với trẻ như: Chén, bát, thìa, ly, nồi, ca, giày dép, nón, đồ dùng học tập,… Luật chơi: Khơng mở mắt cô giấu đồ chơi Biện pháp: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Cách tiến hành: Trẻ ngồi theo hình chữ U Cô cầm đồ chơi vừa xếp lên bàn theo hàng ngang (hoặc vòng tròn) vừa hỏi trẻ: “Đố có gì?” Cơ xếp đồ vật nào, trẻ nói tên đồ vật hỏi tiếp: nhắm mắt lại xem biến nhé! Cách 1: Cơ gọi trẻ trẻ lên nhắm mắt Cô giấu đồ chơi Trẻ khác theo dõi Cơ nói “xong” trẻ mở mắt đóan xem biến Cách 2: Hai trẻ lên nhắm mắt, cô giấu đồ chơi Thi xem nói đúng, nhanh Cách 3: Một trẻ lên nhắm mắt, cô giấu đồ chơi Cách 4: Cả lớp nhắm mắt Cơ giấu đồ chơi Ai đốn nhanh nhận đồ chơi TRỊ CHƠI 7: Trị chơi “Cánh cửa kì diệu” Mục đích: Rèn phản xạ nhanh Giúp trẻ ghi nhớ có chủ định Luật chơi: Chỉ qua cửa nói yêu cầu Biện pháp: Tạo tình chơi mang tính có vấn gây tập trung, hứng thú cho trẻ làm tăng hấp dẫn trò chơi 100 Tăng cường tổ chức cho trẻ chơi với loại trò chơi học tập nhiều hình thức chơi khác - mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trò chơi Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Cách tiến hành: Cho lớp ngồi hình chữ U Chọn cháu cao to, nhanh nhẹn đứng lớp cầm tay làm cánh cửa Khi bạn nói cánh cửa mở cách giơ tay cao lên đầu cho bạn chui qua Cô giải thích cho trẻ biết yêu cầu qua cổng Ví dụ: Người giữ cửa yêu cầu trẻ kể tên số động vật nước, động vật sống rừng, côn trùng,… mà chữ chữ “B” Nếu trẻ nghĩ lên phía cửa thần gọi: “Cửa thần ơi, mở ra”, “Báo” “Bồ câu” Ai nói qua cửa, khơng nói phải quay trở lại Một lúc có 2-3 cổng để có nhiều trẻ chơi Có thể trẻ chơi kể tên số đồ dùng học tập học sinh lớp Một TRÒ CHƠI 8: Trị chơi “Cờ quay” Mục đích: Phát triển khả ghi nhớ số phương tiện giao thông Chuẩn bị: Bàn cờ quay Lô tô phương tiện giao thông, người điều khiển, đồ dùng cho người điều khiển phương tiện giao thông Luật chơi: Ai lên hết tất phương tiện giao thơng tất người chiến thắng Biện pháp: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển Tạo tình chơi mang tính có vấn gây tập trung, hứng thú cho trẻ làm tăng hấp dẫn trò chơi Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Cách tiến hành: Chơi theo nhóm trẻ Trẻ lật thẻ số để tìm người quay trước, thứ 2, thứ 3, thứ Ai có số lớn trước tiên Các hình bàn cờ quay đường phương tiện giao thông: đường thủy, đường bộ, đường hàng khơng Trẻ quay đến đường tìm phương tiện giao thơng tương ứng đồ dùng người điều khiển PTGT Ai tìm nhiều người chiến thắng TRỊ CHƠI 9: Trị chơi “Hãy bày lại cũ” 101 Mục đích: Rèn luyện khả ghi nhớ nhận biết vị trí không gian Chuẩn bị: Một số vật nhựa Gấu, Thỏ, Gà, Vịt, Lợn,… Luật chơi: Ai lên hết tất phương tiện giao thông tất người chiến thắng Biện pháp: Tạo tình chơi mang tính có vấn gây tập trung, hứng thú cho trẻ làm tăng hấp dẫn trò chơi Mở rộng vốn sống trẻ làm giàu chất liệu cho trò chơi Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết chơi điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ Cách tiến hành: Đồ chơi nhựa gồm loại động vật sống nước, sống rừng, sống rừng côn trùng Tất đặt hộp Cô giáo yêu cầu trẻ nhặt đồ chơi xếp theo luật sau: Trước mặt xếp động vật sống nước, phía sau động vật sống rừng, bên phải động vật sống nhà bên trái loại côn trùng Sau u cầu trẻ nhắm mắt, thay đồ vật đồ vật khác, trẻ mở mắt ra, nói xem thay thế, vị trí Lúc đầu đổi 1-2 đồ chơi, sau tăng dần 102 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Trẻ chơi trị chơi “ơ ăn quan” góc học tập Trẻ chơi trị chơi “Quay bnah chọn vật” góc học tập 103 Trẻ chơi trò chơi “Cờ cá ngựa” theo nhóm Trẻ chơi trị chơi “ Đánh điện báo” 104 Cơ hướng dẫn trẻ chơi trị chơi “ thêm nào” Chơi trò chơi “ Cờ quay ” góc học tập ... dung tổ chức trị chơi học tập hình thành ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 19 1.4.3 Biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. .. chủ định trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi chơi trò chơi học 26 2.3 Thực trạng tổ chức chơi trò chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 30 2.3.1 Nhận thức giáo. .. 1.2.3 Chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định: 188 1.2.4 Biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành ghi nhớ có chủ định 18 1.3 Một số vấn đề hình thành ghi nhớ có chủ định

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w