Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non huyện bình yên, tỉnh vĩnh phúc( klv02434)

24 56 1
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi ở trường mầm non huyện bình yên, tỉnh vĩnh phúc( klv02434)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã ngành: 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NGỌC LONG HÀ NỘI - 2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khám phá khoa học môn học quan trọng cần cung cấp cho trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn (5 - tuổi), địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả nhận thức trẻ nhạy bén, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Tuy nhiên, trình Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc cịn nhiều hạn chế, nội dung hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non đơn giản, nhàm chán, phương pháp tổ chức không hấp dẫn, lôi trẻ… nên khơng mang lại hiệu cao Hiểu điều đó, thân tơi mạnh dạn tìm hiểu vào nghiên cứu thực tiễn việc “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá thực trạng “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” Nhằm đề xuất số biện pháp cho cán quản lý việc “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý hiệu trưởng trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” 4.Giả thuyết khoa học “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” chưa thực đồng hiệu quả, nghiên cứu mức độ nguyên nhân thực trạng đưa biện pháp Quản lý hữu góp phần nâng cao hiệu việc “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.” Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” 5.3 Đề xuất giải pháp “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” 6.2 Địa bàn nghiên cứu trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnhVĩnh Phúc 6.3 Thời gian nghiên cứu từ tháng 05 năm 2019 Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp văn hướng dẫn đạo “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc”” - Phương pháp nghiên cứu tài liệu gồm nghiên cứu lý thuyết liên quan đến vấn đề “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non” 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát trưc tiếp hoạt động giáo dục khám phá khoa học - Phương pháp thống kê thu thập thông tin giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc - Phương pháp điều tra phiếu hỏi Lập phiếu hỏi cho giáo viên hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Cụ thể nội dung: Điều tra 60 GVMN, 30 CBQLMN - Phương pháp vấn: vấn trực tiếp số Cán quản lý, giáo viên trường mầm huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 7.3 Phương pháp hỗ trợ - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học - Phương pháp sử dụng phần mềm xử lý số liệu lập bảng biểu 8.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn bao gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” Chương 2: Thực trạng “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” Chương 3: Biện pháp “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầm non Nhiều nghiên cứu tác giả giới Việt Nam nghiên cứu giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầm non Các tác giả khẳng định vai trị khám phá khoa học, hình thành nên tư khoa học cho trẻ mầm non 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu “Quản lý giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầm non từ - tuổi” Có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục khám phá khoa học cho trẻ chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầm non từ - tuổi địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài I.2.1 Quản lý: Quản lý tác động có hướng đích, có biện pháp, có sáng tạo chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý I.2.2 Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Trong hệ thống giáo dục, người giữ vai trò trung tâm hoạt động Con người vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Mọi hoạt động giáo dục Quản lý giáo dục hướng vào việc đào tạo phát triển nhân cách hệ trẻ, người nhân tố quan trọng Quản lý giáo dục 1.2.3 Hoạt động khám phá khoa học Hoạt động khám phá khoa học trình tác động vào đối tượng cụ thể nhằm chiếm lĩnh tri thức giới xung quanh cách phù hợp với trẻ em Trong q trình đó, trẻ hình thành kĩ quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán, xây dựng giả thuyết, thử nghiệm, thảo luận, chia sẻ tiếp nhận thơng tin… hình thành trẻ tảng kiến thức phong phú 1.3 Cơ sở lí luận hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 1.3.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo - tuổi trường mầm non Mục tiêu Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non tác động phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết tích cực tìm tịi, khám phá vật tượng môi trường xung quanh Phát triển khả nhận biết, phân biệt giác quan, khả quan sát, so sánh, phân loại suy luận, đốn tìm mối quan hệ nhân óc tưởng tượng, khả ghi nhớ, ý có chủ định Có khả diễn đạt suy diễn số hiểu biết ban đầu số vật tượng xung quanh 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Nội dung khám phá khoa học tự nhiên: bao gồm vật tượng giới vô sinh (ánh sáng, nước, khơng khí …) giới hữu sinh (động vật, thực vật, người…) Thiên nhiên đa dạng cấu tạo, môi trường sống … 1.3.3 Phương pháp giáo dục hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Phương pháp quan sát: giúp trẻ tri giác vấn đề trẻ cần khám phá - Phương pháp đàm thoại: giúp trẻ trao đổi hiểu vấn đề trẻ cần khám phá - Phương pháp thảo luận nhóm: giúp trẻ trình bày, phân tích kết thảo luận Phương pháp trực quan – minh hoạ: giúp trẻ quan sát trực tiếp, tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng học khám phá, trẻ phát triển giác quan, kĩ vận dụng giác quan để phát triển vốn từ, khả nhận thức, tư trẻ khám phá khoa học với xã hội 1.3.4 Hình thức, phương tiện hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo - tuổi trường mầm non Phương tiện hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo - tuổi trường mầm non máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi minh họa, đồ dùng trực quan thật sinh động đa dạng, phong phú… 1.3.5 Phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo - tuổi trường mầm non Đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo - tuổi trường mầm non Đối với giáo viên dự ghi chép nhận xét Đối với trẻ phiếu khảo sát câu hỏi gợi mở theo chuẩn phát triển trẻ mẫu giáo - tuổi 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Lập kế hoạch “q trình thiết lập, dự tính cách khoa học mục tiêu, nội dung, phương pháp, trình tự, thời gian tiến hành công việc, chuẩn bị huy động nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin,…) để triển khai hoạt động cách chủ động nhằm đạt kết cao mục tiêu giáo dục nhà trường 1.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Trong hoạt động quản lý nhà trường nói chung, quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học nói riêng, chức tổ chức “là trình hình thành cấu trúc quan hệ thành viên, phận, đơn vị nhà trường, thực phân công lao động, phân cơng nhân cho vị trí, tổ chức phân bổ công việc, quyền hạn va nguồn lực để thực thành công kế hoạch đặt hướng tới đạt mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường.” 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Để đạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, Hiệu trưởng cần sử dụng văn đạo, xây dựng qui chế hoạt động nhà trường, tiêu chí thi đua chuyên môn tác động tới đội ngũ, để đội ngũ giáo viên nghiêm túc thực học tập bồi dưỡng chuyên môn 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non Kiểm tra giáo án, kế hoạch theo chương trình gái dục mầm non mà Bộ giáo dục ban hành Dự giờ, đánh giá dạy hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Thăm lớp: quan sát việc trang trí mơi trường giáo dục lớp học gắn với chủ đề thực Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non theo số chuẩn phát triển trẻ - tuổi Bộ giáo dục qui định 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 1.5.1 Yếu tố chủ quan Đội ngũ cán giáo viên, trẻ mẫu giáo – tuổi, quan tâm cấp lãnh đạo, hội cha mẹ học sinh 1.5.2 Yếu tố khách quan Chế độ sách giáo viên mầm non chưa cập nhập với điều kiện kinh tế hành Cường độ lao động, áp lực công việc giáo viên mầm non tải Kết luận chương 1: Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội chất lượng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng, Nhà quản lý cần nhận thức tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - Dựa sở lý luận có liên quan đến khám phá hoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhằm đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng đổi mới, thấy có nhiều cách tiếp cận khác khám phá hoa học song có điểm chung tác động có mục đích chủ thể khám phá khoa học đến khách thể khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi sở sử dụng tối đa nguồn lực tổ chức Đội ngũ giáo viên mầm non với mục đích nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ giáo viên theo hướng đổi giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Việc nghiên cứu sở lý luận đề tài tìm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá khoa học trường mầm non CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, giáo dục huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Tình hình kinh tế huyện Bình Xun 2.1.2 Tình hình văn hóa giáo dục Huyện Bình Xuyên 2.1.3 Tình hình giáo dục mầm non huyện Bình Xuyên 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát: tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi 10 trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.2 Nội dung khảo sát: Khảo sát hoạt động khám phá khoa học, quản lý hoạt động khám phá khoa học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.3 Mẫu khảo sát: 60 giáo viên 30 CBQL 10 trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.4 Phương pháp khảo sát Phương pháp điều tra phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp vấn bán cấu trúc với câu hỏi mở để tìm hiểu sâu vấn đề nảy sinh hoạt động thực tiễn khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.5 Chuẩn hóa cơng cụ khảo sát *Độ tin cậy thang đo: Thang đo 1: Hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Bảng 2.1 Thống kê độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha N of Items 834 18  Thang đo 2: Quản lý hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Bảng 2.2 Thống kê độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha N of Items 799 16 Nhận xét: Hệ số Cronbach's Alpha 0,799, tổng trích phương sai 74.502 đảm bảo độ tin cậy độ hiệu lực thang đo Như vậy, thang đo đảm bảo độ tin cậy để đưa vào khảo sát thức 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 10 Biểu đồ 2.1 Thực mục tiêu khám phá khoa học Nhận xét: Dữ liệu biểu đồ phản ánh nội dung đánh giá việc thực mục tiêu nằm mức độ “Phần lớn đúng” với điểm số dao động từ 3,77 đến 3,9 Nội dung đánh giá cao “Mục tiêu lĩnh vực khám phá khoa học cụ thể” với điểm số cao 3,9 Nhận định “Tất trẻ đạt kết mong đợi hoạt động khám phá khoa học” có điểm trung bình 3,82 Kết hợp với vấn: Giáo viên có mã số 02 cho rằng: “Hiện có tình trạng ngày tăng trẻ tự kỷ, tăng động nên việc đạt mục tiêu cho tất trẻ khó, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học” 2.3.2.Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Biểu đồ 2.2 Nội dung khám phá khoa học Nhận xét: Các nội dung đánh giá việc thực nội dung nằm mức độ “Trẻ khám phá chức giác quan phận khác thể, 11 thực hành với đồ vật quen thuộc với trẻ, tham gia trải nghiệm giao thông đường, tiếp xúc với động vật quen thuộc tiếp xúc với động vật quen thuộc, tiếp xúc với thực vật môi trường xung quanh trẻ, quan sát, trải nghiệm tự nhiên mưa, nắng, cát, sỏi, ” với điểm số dao động từ 4.465 đến 4.473 Nội dung đánh giá cao “Trẻ khám phá chức giác quan phận khác thể 4.473 ” với điểm số cao 4.473 Nhận định “Trẻ khám phá chức giác quan phận khác thể ” có điểm trung bình 4,46 Kết hợp với vấn: Giáo viên có mã số 02 cho rằng: “Hiện có tình trạng thiếu giáo viên theo định biên chưa đáp ứng nên việc thực nội dung cho tất trẻ khó, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học” 2.3.2 Thực trạng phương pháp hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Nhận xét: Dữ liệu biểu đồ cho thầy nội dung đánh giá việc thực phương pháp nằm mức độ “Trẻ tri giác nội dung khám phá khoa học, trẻ trao đổi hiểu vấn đề trẻ cần khám phá, trẻ trình bày, phân tích kết thảo luận, trẻ quan sát trực tiếp, tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng học, trẻ kĩ làm thí nghiệm khoa học” với điểm số dao động từ 3.878 đến 3.840 12 Phương pháp đánh giá cao “Trẻ tri giác nội dung khám phá khoa học 3.878” với điểm số cao 3.878 Nhận định “Trẻ tri giác nội dung khám phá khoa học” có điểm trung bình 3.8 Kết hợp với vấn: Giáo viên có mã số 02 cho rằng: “Hiện tình trạng sở vật chất lớp học cho trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, thiếu nên tổ chức giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non khó, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học” 2.3.3 Thực trạng hình thức, phương tiện hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Kết nghiên cứu phản ánh nội dung đánh giá việc thực hình thức, phương tiện nằm mức độ “Trẻ trải nghiệm chủ yếu theo nhóm ngồi lớp, trẻ chuẩn bị nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có địa phương, trẻ tự lao động khám phá khoa học, trẻ đánh giá sau kết thúc hoạt động khám phá khoa học, trẻ đánh giá mức độ phát triển theo lĩnh vực” với điểm số dao động từ 3.938 đến 4.481 Hình thức, phương tiện đánh giá cao “Trẻ đánh giá mức độ phát triển theo lĩnh vực 4.481” với điểm số cao 4.481 Nhận định “Trẻ đánh giá mức độ phát triển theo lĩnh vực 4.481 ” có điểm trung bình 3.9 2.3.4 Phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Kết nghiên cứu phản ánh mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn sai số trung bình nằm ngưỡng cho phép Các nội dung sử dụng phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi nằm mức độ “đánh giá trẻ sau kết thúc hoạt động khám phá khoa học, đánh giá mức độ phát triển trẻ theo lĩnh vực” với điểm số dao động từ 4.481đến 4.626 Phương pháp đánh giá cao “đánh giá trẻ sau kết thúc hoạt động khám phá khoa học,” với điểm số cao 4.481 Nhận định “Trẻ đánh giá mức độ phát triển lĩnh vực 4.481 ” 13 Kết hợp với vấn: Giáo viên có mã số 02 cho rằng: “Đánh giá trẻ sau kết thúc hoạt động khám phá khoa học” nên việc áp dụng phương pháp dạy học đáp ứng với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo - tuổi trường mầm non khó, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học” 2.4 Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Kế hoạch hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non lồng vào kế hoạch giáo dục theo chủ đề năm học Nhận xét: Dữ liệu bảng 4.1 phản ánh mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn sai số trung bình nằm ngưỡng cho phép Các nội dung kế hoạch hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo – tuổi nằm mức độ “ Kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi phù hợp với kế hoạch giáo dục chung nhà trường, Kế hoạch giáo dục thể khả tập trung vào hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học trẻ, Kế hoạch giáo dục thể nội 14 dung giáo dục khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi chương trình giáo dục mầm non, Kế hoạch giáo dục thể khả tập trung vào hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học trẻ, Kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - tuổi phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường” với điểm số dao động từ 4.244 đến 4.160 Kế hoạch đánh giá cao “Kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi phù hợp với kế hoạch giáo dục chung nhà trường,” với điểm số cao 4.244 Nhận định “Kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi phù hợp với kế hoạch giáo dục chung nhà trường 4.244” có điểm trung bình 42 Kết hợp với vấn: Giáo viên có mã số 02 cho rằng: “Kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - tuổi phù hợp với kế hoạch giáo dục chung nhà trường ” nên việc áp dụng Kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - tuổi phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường khó, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học” 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non Kết nghiên cứu: Biểu đồ 2.3 Thống kê thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục khám phá khoa học 15 Nhận xét: Dữ liệu bảng 4.2 phản ánh mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn sai số trung bình nằm ngưỡng cho phép Tổ chức hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi nằm mức độ “Duyệt kế kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - tuổi, Nhà trường phân công giáo viên giáo viên đảm bảo lực giáo dục trẻ - tuổi, Nhà trường phân chia lớp trẻ - tuổi đảm bảo 35 trẻ/lớp, Nhà trường cung cấp đồ dùng dạy học theo yêu cầu nội dung khám phá khoa học” với điểm số dao động từ 4.458 đến 4.079 Tổ chức hoạt động giáo dục khám phá khoa học đánh giá cao “Duyệt kế kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ -6 tuổi” với điểm số cao 4.458 Nhận định “Duyệt kế kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - tuổi 4.481 ” Kết hợp với vấn: Giáo viên có mã số 02 cho rằng: “Duyệt kế kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - tuổi” nên việc áp dụng Nhà trường tạo môi trường cho trẻ khám phá khoa học đáp ứng với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non khó, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học” 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Kết nghiên cứu 16 Biểu đồ 2.4 Thống kê thực trạng đạo hoạt động giáo dục khám phá khoa học Nhận xét: Dữ liệu bảng 4.3 phản ánh mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn sai số trung bình nằm ngưỡng cho phép Chỉ đạo hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi nằm mức độ “Tổ chức chuyên đề mẫu cấp trường để giáo viên rút kinh nghiệm, Chỉ đạo các phận thực theo kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - tuổi, Rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình điểm giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - tuổi, ” với điểm số dao động từ 4.535 đến 4.191 Chỉ đạo hoạt động giáo dục khám phá khoa học đánh giá cao “Nhận định “Tổ chức chuyên đề mẫu cấp trường để giáo viên rút kinh nghiệm” với điểm số cao 4.535 ” Kết hợp với vấn: CBQL trường mầm non có mã số 02 cho rằng: “Phát thiếu sót q trình thực kế hoạch khám phá khoa học ” nên việc áp dụng Tổ chức chuyên đề mẫu cấp trường để giáo viên rút kinh nghiệm” với điểm số cao 4.535 đáp ứng với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chỉ đạo hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non khó, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học” 17 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết điều tra: Biểu đồ 2.5 Thống kê thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục khám phá khoa học Nhận xét: Dữ liệu bảng 4.4 phản ánh mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn sai số trung bình nằm ngưỡng cho phép Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi nằm mức độ “Điều chỉnh kịp thời kế hoạch giáo dục khám phá khoa học, Nhân rộng hoạt động khám phá khoa học đổi sáng tạo, Phát thiếu sót q trình thực kế hoạch khám phá khoa học để điều chỉnh” với điểm số dao động từ 4.389 đến 4.191 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục khám phá khoa học đánh giá cao 4.389 “Nhận định “Điều chỉnh kịp thời kế hoạch giáo dục khám phá khoa học,” với điểm số cao 4.389 18 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết điều tra yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non.Qua công tác điều tra nhà trường mầm non thể bảng sau: Bảng 2.13.Thống kê yếu tố ảnh hưởng Trung Sai Mã Nội dung bình số chuẩn trung bình Độ lệch Phương chuẩn sai Câu3.1 Năng lực giáo viên 1.031 0766 8765 768 Câu3.2 Điều kiện sở vật chất 598 1068 1.2036 1.449 1.130 0835 9559 914 580 1094 1.2524 1.569 183 1146 1.3115 1.720 542 1178 1.3488 1.819 Câu3.3 Chương trình giáo dục mầm non Câu3.4 Sự quan tâm cha mẹ trẻ Câu3.5 Cường độ lao động, áp lực công việc Câu3.6 Tỉ lệ giáo viên/lớp 5-6 tuổi Nhận xét: Dữ liệu bảng cho thấy mẫu khảo sát đáp ứng phân phối chuẩn, ngẫu nhiên.Điểm trung bình tập trung mức độ “Bình thường” “Ảnh hưởng tích cực” với điểm số trung bình dao động từ 0,183 đến 1,13 Tuy nhiên độ phân tán liệu khác lựa chọn thể biểu đồ Với item Câu3.1, Câu3.2, Câu3.3, Câu3.4, Câu3.5, Câu3.6 có phân cực yếu tố ảnh 19 hưởng tích vực tiêu cực, xu hướng yếu tố ảnh hưởng tích cực nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực trường CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính vừa sức phù hợp với đặc trưng trẻ mẫu giáo 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường 3.2.2 Biện pháp 2: Nhà trường cung cấp đồ dùng dạy học theo yêu cầu nội dung khám phá khoa học 3.2.3 Biện pháp 3: Nhà trường xây dựng môi trường cho trẻ khám phá khoa học 3.2.4 Biện pháp 4: Giám sát trình thực kế hoạch khám phá khoa học 3.4 Khảo sát tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo sát Qua khảo sát ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất khẳng định giá trị thực tiễn tính khả thi biện pháp Các biện pháp thông qua phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên làm việc trường mầm non huyện Bình 20 Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Quy trình xin ý kiến thông qua bước sau: 3.4.2 Kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.4 Thống kê biện pháp đề xuất mức độ cần thiết khả thi Nhận xét: Với kết khảo sát biện pháp đề xuất, liệu biểu đồ 3.4 bảng 3.1 cho thấy biện pháp đảm bảo mức độ cần thiết khả thi Điểm trung bình biện pháp dao động từ 1,6 đến 2,9 Trong đó, biện pháp đối tượng khảo sát đánh giá vừa cần thiết vừa khả với điểm chênh lệch không đáng kể Riêng biện pháp “Nhà trường xây dựng mơi trường cho trẻ khám phá khoa học” mức độ cần thiết thấp với điểm TB 2.9, mức độ khả thi 1.6 Kết hợp với phương pháp vấn, người vấn mã PV03 cho “Việc xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ tạo hứng thú, lơi trẻ địi hỏi kinh phí lớn, điều nhà trường khó đáp ứng Kinh phí nhà nước cấp nhiên, khó, biện pháp khả thi hơn” 21 Kết luận chương Qua nghiên cứu sở lý luận chương 1, thực trạng hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc chương Trong chương luận văn trình bày biện pháp quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - trường mầm non huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân dẫn tới hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, năm học qua, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ - trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm phát triển đội ngũ quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục mầm non hệ tương lai phát triển cách toàn diện KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khám phá khoa học hoạt động thu hút lôi trẻ mầm non yêu trường yêu lớp hơn, giáo dục khám phá khoa học mang đến cho trẻ điều thú vị độc đáo sống khơi dậy niềm đam mê, tìm tịi, khám phá hoạt động xung quanh trẻ, trình cho trẻ hoạt động góp phần hình thành nhân cách cho trẻ mầm non thông qua hoạt động khám phá khoa học Luận văn “Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” Đã đề cập số biện pháp đề xuất đưa vào triển khai thực số trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Sau triển khai biện pháp, người nghiên cứu nhận thấy hiệu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cải thiện rõ rệt, trẻ hứng thú, say mê tích cực chủ động học tập, từ hiệu dạy học nâng cao, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục mầm non Điều cho 22 thấy, biện pháp nêu có tính thực tiễn có tính khả thi Để biện pháp đề xuất triển khai thực trường mầm non địa bàn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc đạt hiệu KHUYẾN NGHỊ Đối với phịng GD-ĐT huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc, sở chế sách nhà nước, Bộ GDĐT ban hành, cung cấp đủ sở vật chất lớp học lớp học theo Thông tư qui định Cụ thể cho trường Mầm non địa bàn, bảo đảm Môi trường giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” Đồng thời tuyển đủ giáo viên theo thơng tư qui định vị trí việc làm Hướng dẫn việc huy động xã hội hóa giáo dục tăng cường sở vật chất tạo môi trường giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầm non theo quy định pháp luật phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Đối với trường mầm non địa bàn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, trường cần tổ chức nghiên cứu, triển khai đồng biện pháp đề xuất, tập trung vào việc nâng cao nhận thức Xây dựng môi trường giáo dục “ Lấy trẻ làm trung tâm” có phối hợp chặt chẽ phụ huynh học sinh tổ chức xã hội địa bàn phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương 23 ... giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mầu giáo - tuổi trường mầm non khó, đặc biệt hoạt động khám phá khoa học? ?? 2.4 Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non. .. lượng cho trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá khoa học trường mầm non CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN BÌNH XUYÊN TỈNH VĨNH... khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc” 5. 3 Đề xuất giải pháp ? ?Quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thống kê về độ tin cậy của thang đo - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi ở trường mầm non huyện bình yên, tỉnh vĩnh phúc( klv02434)

Bảng 2.1..

Thống kê về độ tin cậy của thang đo Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhận xét: Dữ liệu ở bảng 4.1 phản ánh mẫu nghiên cứu là ngẫu nhiên, độ lệch - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi ở trường mầm non huyện bình yên, tỉnh vĩnh phúc( klv02434)

h.

ận xét: Dữ liệu ở bảng 4.1 phản ánh mẫu nghiên cứu là ngẫu nhiên, độ lệch Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nhận xét: Dữ liệu ở bảng 4.4 phản ánh mẫu nghiên cứu là ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn và sai số trung bình nằm trong ngưỡng cho phép - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi ở trường mầm non huyện bình yên, tỉnh vĩnh phúc( klv02434)

h.

ận xét: Dữ liệu ở bảng 4.4 phản ánh mẫu nghiên cứu là ngẫu nhiên, độ lệch chuẩn và sai số trung bình nằm trong ngưỡng cho phép Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.13.Thống kê về các yếu tố ảnh hưởng - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi ở trường mầm non huyện bình yên, tỉnh vĩnh phúc( klv02434)

Bảng 2.13..

Thống kê về các yếu tố ảnh hưởng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nhận xét: Với kết quả khảo sát ở4 biện pháp đề xuất, dữ liệu ở biểu đồ 3.4 và bảng - Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi ở trường mầm non huyện bình yên, tỉnh vĩnh phúc( klv02434)

h.

ận xét: Với kết quả khảo sát ở4 biện pháp đề xuất, dữ liệu ở biểu đồ 3.4 và bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan