1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua tcđvccđ ở trường mầm non

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON VŨ THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THƠNG QUA TCĐVCCĐ Ở TRƯỜNG MẦM NON KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HOÁ, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON VŨ THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA TCĐVCCĐ Ở TRƯỜNG MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Huyên Đơn vị cơng tác: Khoa Giáo dục Mầm non THANH HỐ, THÁNG NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Lê Thị Huyên Người trực tiếp giảng dạy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thày cô giáo khoa giáo dục mầm non - Trường Đại học Hồng Đức nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học đề tài Xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức, Ban giám hiệu, cô giáo cháu trường Mầm non Thực Hành, trường Mầm non Trường Thi B – Thành phố Thanh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Để hoàn thành đề tài tơi cịn nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp tồn thể người thân Một lần xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày 09 tháng 06 năm 2020 Tác giả Vũ Thị Phương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TL: Tự lập ĐVCCĐ: Đóng vai có chủ đề MN: Mầm non MG: Mẫu giáo TCĐVCCĐ: Trị chơi đóng vai có chủ đề ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đôi tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐVCCĐ NHẰM GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược nghiên cứu tính tự lập trẻ nước 1.1.2 Sơ lược nghiên cứu tính tự lập trẻ nước 1.2 Cơ sở lý luận giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non 11 1.2.1 Khái niệm tính tự lập 11 1.2.2 Đặc điểm tính tự lập trẻ mẫu giáo 12 1.2.3 Cơ sở hình thành phát triển tính tự lập trẻ 13 1.2.4 Những dấu hiệu đặc trưng tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi 15 1.2.5 Vai trò tính tự lập với hình thành phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo 18 1.3 Trò chời đóng vai có chủ đề trẻ mẫu giáo 21 1.3.1 Khái niệm trị chơi đóng vai có chủ đề trẻ mâu giáo 21 1.3.2 Ý nghĩa trò chơi đóng vai có chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ nói chung tính tự lập trẻ mẫu giáo nói riêng 22 1.3.3 Đặc điểm trị chơi đóng vai có chủ đề trẻ mẫu giáo nói chung trẻ – tuổi nói riêng 28 iii 1.3.4 Biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi tron trị chơi đóng vai có chủ đề 30 1.4 Giải pháp tổ chức trị chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 32 1.4.1 Khái niệm giải pháp tổ chức trị chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi 32 1.4.2 Ảnh hưởng giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ việc hình thành phát triển tính TL cho trẻ MG – tuổi 33 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐVCCĐ NHẰM GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO -6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 36 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 36 2.2 Kết khảo sát: 37 2.2.1 Nhận thức giáo viên việc giáo dục tính Tl cho trẻ MG – tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường MN 37 2.2.2 Thực trạng giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổ trương Mầm Non 41 2.2.3 Thực trạng mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVCCĐ số trường Mầm non Thành phố Thanh Hóa 49 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 58 Kết luận chương 59 Chương XÂY DỰNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI CĨ CHỦ ĐỀ NHẰM GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MG – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON 60 3.1 Một số yêu cầu xây dựng giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non 60 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 70 Kết luận chung 70 Kiến nghị sư phạm 72 2.1 Đối với nhà quản lý, xây dựng chương trình GDMN 72 2.2 Đối với trường Mầm Non 72 2.3 Đối với giáo viên Mầm Non 72 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 74 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên cần thiết phải giáo dục tính TL cho trẻ MG – tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường MN 38 Bảng 2.2: Quan niệm giáo viên biểu tính tự lập trẻ MG -6 tuổi trò chơi ĐVCCĐ (n = 80) 38 Bảng 2.3 Thực trạng sử dụng giải pháp tổ chức trị chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non 42 Bảng 2.4 Kết mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVCCĐ (n=90) 53 Biểu đồ 2.1 Kết mức độ biểu tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVCCĐ 54 Bảng 2.5 Kết khảo sát biểu tính TL trẻ – tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường mần non qua tiêu chí (%) 56 Biểu đồ 2.2 Kết mức độ biểu tính TL trẻ – tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường MN qua tiêu chí (%) 56 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu “phát triển trẻ số giá trị, nét tính cách, phẩm chất lực mạnh dạn, tự tin, tự lập sáng tạo, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ, dễ hợp tác… tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp bậc học sau có kết quả…” TL đức tính quan trọng, định phần đến thành bại trẻ sau Tự lập giúp người chín chắn, trưởng thành Làm việc chu toàn, đem lại kết tốt Hơn nữa, xa khỏi vịng tay bố mẹ, có tính tự lập trẻ tự lo cho thân cách tốt Bởi chẳng bên con, lo lắng cho suốt đời được, nên rèn cho trẻ tính tự lập từ nhỏ Đây định hướng tốt cho trình phát triển nhân cách trẻ sau Đặc biệt với trẻ – tuổi giai đoạn cần thiết có ý nghĩa to lớn; giúp trẻ dễ dàng thích nghi nhanh chóng hịa nhập với mơi trường điều kiện mới, thuận lợi cho việc học tập khơng lớp mà cịn bậc học Hơn thế, trang bị đầy đủ khả TL tạo cho trẻ tảng nhân cách vững vàng để trở thành người tự tin, độc lập, động sáng tạo sống sau Đặc điểm tâm lí trẻ mầm non “học mà chơi, chơi mà học” Vì hoạt động vui chơi trẻ hoạt động để rèn luyện chức tâm lý, sinh lý Chơi để phát triển mặt thể chất tinh thần Chơi để học hỏi làm người, để phát triển nhân cách cách toàn diện Với ý nghĩa to lớn đó, khẳng định rằng: Chơi cách để trẻ rèn luyện phát huy khả tự lập.Hơn hoạt động nào, trò chơi, trẻ thể khả tự lập Trẻ ln ln mong muốn tự giải lấy tình huống, chúng có xu hướng tự hoạt động mà khơng cần giúp đỡ Trẻ tự tiến hành trò chơi chơi cách vui vẻ, hăng say, thích thú Trong hoạt động khác hoạt động có tạo sản phẩm, trẻ tự đáp ứng tốt yêu cầu người lớn Bên cạnh có trẻ lại ỷ lại vào người khác chậm trình hoạt động, khả tự hồn thành cơng việc thân kém, khơng có cố gắng để vươn tới đạt mục đích định vui chơi công việc Với trẻ này, nhà giáo dục cần ý để có biện pháp tác động giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả tự lập trẻ hoạt động vui chơi hoạt động khác Đây giai đoạn quan trọng bước tiến, đường hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non triển khai theo hướng giáo dục tích hợp, dạy học hướng vào đứa trẻ, lấy trẻ trung tâm trình tổ chức hoạt động học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lập sáng tạo trẻ hoạt động Vì vậy, giáo viên hầu hết xác định cần thiết phải tổ chức hoạt động để trẻ trải nghiệm, khám phá giới xung quanh, phát huy tính tích cực trẻ Qua tìm hiểu thực trạng trường mầm non trình tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động vui chơi (TCĐVCCĐ) giáo viên sử dụng biện pháp tổ chức HĐVC (TCĐVCCĐ) nhằm mục đích giáo dục rèn luyện khả tự lập cho trẻ Tuy nhiên, việc sử dụng giáo viên mang tính tình huống, khơng thường xun chưa hệ thống Cụ thể, họ chưa tạo nhiều hội cho trẻ bày tỏ mong muốn, nhu cầu, sở thích thân Giáo viên chưa khuyến khích để trẻ phát huy khả năng, nỗ lực thân Hơn nữa, trình tổ chức giáo viên thường áp đặt trẻ theo ý muốn mình, chưa tin vào khả trẻ nên thường làm thay, làm hộ trẻ Có thể khẳng định rằng, biện pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ chưa thật đem lại hiệu Vấn đề đặt cần nâng cao hiệu biện pháp giáo dục phù hợp hoạt động nhằm tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động, thực hành trải nghiệm, thể khả nhằm khẳng định vị trí thân, qua phát triển khả tự lập trẻ Từ sở lí luận thực tiễn trên, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua TCĐVCCĐ trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, từ đề xuất số giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non Đôi tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua TCĐVCCĐ trường Mầm Non 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động vui chơi (TCĐVTCD) cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non Giả thuyết khoa học Trò chơi ĐVTCĐ phương tiện giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo lớn có hiệu Nếu đề xuất vận dụng số giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ phù hợp như: Khuyến khích trẻ tự tổ chức trò chơi, tự đưa ý tưởng, sáng kiến để điều khiển q trình chơi, ủng hộ tính tự lập trẻ chơi; tạo môi trường chơi phong phú… góp phần nâng cao hiệu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo hoạt động trương Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận giải pháp tổ chức trị chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi 5.2 Khảo sát thực trạng giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa 5.3 Xây dựng số giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non Ở giai đoạn phát triển trẻ có đặc điểm tâm lý phát triển trội khả tự nhận thức, khả đánh giá thân, khả tự khẳng định mình… đặc điểm chi phối phần lớn hoạt động hàng ngày trẻ Tư trực quan trí tưởng tượng trẻ phát triển chiếm ưu thế, tư hình tượng tư logic cuối độ tuổi xuất đạo hoạt động trẻ lứa tuổi Vì vậy, xây dựng biện pháp phải tác động đến tình cảm, trí tuệ, nhận thức trẻ, nhằm khai thác tối đa khả tiềm trẻ hoạt động - Dựa đặc điểm giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Các giải pháp đưa phải có tính giáo dục tồn diện, tính phát triển, tính hệ thống đồng bộ, tính cụ thể, tính mềm dẻo linh hoạt, tính tập thể tính cá biệt hóa Tơn trọng trẻ có u cầu thích hợp trẻ… nhằm phát huy khai thác tối đa khả ưu thể trình giáo dục trẻ Trong trình giáo dục cần thống mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đa dạng biện pháp, phương tiện… để tác động đến trẻ Mặt khác, trình tổ chức cần tích hợp nội dung giáo dục theo chủ đề, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi ngành học nâng cao hiệu việc giáo dục trẻ em - Dựa vào đặc điểm HĐVC trẻ MG – tuổi HĐVC (TCĐVCCĐ) phương tiện hữu hiệu để giáo dục nhân cách nói chung giáo dục tính TL cho trẻ nói riêng Đây mơi trường tổ chưc sống cho trẻ Khi tham gia trò chơi trẻ thỏa mãn nhu cầu khám, trải nghiệm đời sống, tình cảm, mối quan hệ đa dạng phong phú người lớn Trẻ mạnh dạn, tự tin để thể khả năng, lực thân…phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin, mạnh dạn giao tiếp, hoạt động…góp phần phát triển hồn thiện nhân cách nói chung tính TL nói riêng 61 3.2 Đề xuất số giải pháp tổ chức trị chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm cải tiến nâng cao hiệu việc giáo dục tính TL cho trẻ trò chơi ĐVCCĐ số trường mầm non tiến hành khảo sát * Giải pháp 1: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển theo chủ đề - Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Xây dựng môi trường chơi quan tâm xây dựng cho trẻ góc chơi đa dạng, phong phú Sắp xếp cung cấp đồ dùng, đồ chơi phù hợp, hấp dẫn Thay đổi đồ chơi thường xuyên, thiết kế góc chơi có liên kết với Xây dựng môi trường chơi hợp lý tạo hội giúp trẻ mở rộng nội dung trị chơi, hình thành phát triển trẻ kỹ chơi, khả phối hợp với bạn khả tự lực, tự chơi, qua góp phần thúc đẩy phát triển trẻ mặt Góc chơi phong phú kích thích trẻ chơi nhiêu tạo ham muốn khám phá mở mang kiến thức giới xung quanh trẻ nhiêu Việc liên kết góc chơi khơng trẻ đỡ nhàm chán mà điều quan trọng giúp trẻ mở rộng mối quan hệ để phản ánh đời sống xã hội có thật cách sinh động phong phú, giúp cho việc trải nghiệm trẻ trị chơi mang nhiều sắc thái tình cảm muôn màu muôn vẻ, cách ứng xử đa dạng nhiều kiểu người đời sống thực để lại thân kinh nghiệm sống phong phú Đồ chơi phương tiện giúp trẻ triển khai trò chơi Khơng đủ đồ chơi gây khó khăn, làm cản trở việc khiển khai ý tưởng chơi trẻ Ngược lại, nhiều đồ chơi làm cản trở việc triển khai trị chơi khó khăn việc lựa chọn đồ chơi dẫn đến tranh cãi khơng thống trẻ lựa chọn đồ chơi phù hợp với nội dung chơi nhóm Trang bị đồ chơi cịn bao hàm việc cất bớt đồ chơi trẻ sử dụng Việc trang bị đồ chơi thời điểm cụ thể xuất phát từ khả nhu 62 cầu triển khai trò chơi trẻ Qua quan sát trẻ chơi, GV nắm bắt tình huống, việc mới, gây ấn tượng cho trẻ Dựa vào đó, đồ chơi – phương tiện để trẻ mở rộng nội dung chơi, thực phát triển ý tưởng chơi - Cách tiến hành: GV thiết kế góc chơi với nội dung đa dạng, phong phú với trò chơi chủ đề chơi khác nhau, gắn liền với chủ đề, chủ điểm giáo dục: PTGT, Bác Hồ, quê hương đất nước Trường tiểu học: - Góc Gia đình: gia đình tổ chức mua sắm, gia đình chơi cơng viên, du lịch, nghỉ mát Tổ chức buổi tiệc chúc mừng mẹ chị ngày tháng 3, tiệc mừng sinh nhật Bác Hồ, nấu ăn gia đình - Góc bán hàng: Cửa hàng rau quả, cửa hàng bán loại phương tiện giao thông, cửa hàng bán phụ tùng xe, cửa hàng bán vật dụng nón, nón bảo hiểm, trang, mắt kính, phịng bán vé xe, vé tàu, cửa hàng bán hoa, quà lưu niệm, cửa hàng bách hoá, siêu thị mini, nhà sách… - Góc Y tế: trị chơi “Phịng khám bệnh” với chủ đề “Phòng khám đa khoa”, “Phòng khám tai, mũi, họng”, “Phòng cấp cứu”; “Phòng phẫu thuật”;… - Góc tạo hình, lắp ráp: Gấp xe, xếp máy bay, thuyền, xe lửa, …làm sưu tập máy bay, loại PTGT, vẽ nơi hoạt động máy bay, tàu thuyền, cắt dán loại xe, nón bảo hiểm, vẽ cảnh đẹp Thành phố Hồ Chí Minh, Lăng Bác Hồ, cảnh biển Nặn số đồ dùng học tập lớp 1, làm sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp quê hương, đất nước, làm album Bác Hồ Đặc biệt GV thiết kế tổ chức góc chơi có liên kết với với tình có vấn đề tạo cách để giúp trẻ mở rộng mối quan hệ vai chơi, liên kết góc chơi để trò chơi thêm hấp dẫn hứng thú * Giải pháp 2: Trao hội cho trẻ tự tổ chức chơi, chơi đưa ý tướng, sáng kiến trình chơi - Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: 63 Trò chơi ĐVCCĐ dạng hoạt động khơng mang tính bắt buộc mà mang tính tự do, tự nguyện Mặt khác, hoạt động không nhằm tạo sản phẩm hành động chơi không thiếu phải theo phương thức định mà trẻ tự nghĩ dự định chơi mình, lên kế hoạch chơi, chọn góc chơi, bạn chơi, vai chơi…chính vậy, việc tạo hội cho trẻ tự tổ chức chơi, tự đưa ý tưởng, sáng kiến theo khả để điều khiển q trình chơi tạo hội cho trẻ chơi theo nhu cầu, hứng thú sở thích trẻ Điều có tác động đến tình cảm, thái độ trẻ, tạo sức hút trẻ vào trò chơi, kéo dài hứng thú trẻ với trị chơi Trẻ tích cực, chủ động việc lựa chọn trị chơi, góc chơi, lập kế hoạch chơi, nội dung chơi, vai chơi, tích cực tìm kếm phương tiện để phục vụ cho trình chơi mà tự trẻ dự định Việc tạo hội cho trẻ tự tổ chức chơi, tự đưa ý tưởng, sáng kiến theo khả để điều khiển q trình chơi tạo điều kiện cho trẻ tự suy nghĩ, tìm tịi, trải nghiệm, thử nghiệm với hoạt động vai chơi mình, biết vận dụng kiến thức, kỹ mà chúng có vào vai chơi khác Qua đó, trẻ thể rõ tính tự lập, sáng tạo - Cách tiến hành: Trước buổi chơi, trẻ dự kiến buổi chơi ngày mai: chủ đề, trị chơi, nội dung chơi, vai chơi…sau trẻ thảo luận nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho trị chơi Cơ khuyến khích trẻ nhà chuẩn bị nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi mà trẻ thấy cần cho trò chơi Vào buổi chơi, cô dùng thủ thuật trẻ chơi đố giải đố, hay đọc thơ…có nội dung liên quan đến chủ đề, để gây hứng thú nhằm thu hút trẻ vào nhiệm vụ chơi cách nhẹ nhàng Sau đó, dùng số câu hỏi thơng qua trị chơi hay câu đố… để gợi ý trẻ nhớ lại biểu tượng vật, tượng… mà trẻ tích lũy thông qua hoạt động hàng ngày chủ đề, qua trẻ hình dung chủ đề mà trẻ học, giúp trẻ dễ dàng việc lựa chọn trị chơi, góc chơi, nội dung vai chơi theo ý thích 64 Cơ đưa tình để trẻ suy nghĩ để đưa lựa chọn Hôm qua dự định tổ chức chơi theo chủ điểm gì? Chơi trị chơi gì? Để chơi trị chơi phải cần làm gì? với câu hỏi gợi ý vật, giúp trẻ hào hứng, say sưa suy nghĩ đưa lựa chọn mình, bàn bạc để định chủ đề, trò chơi, theo sở thích mà khơng bị áp đặt theo dự định cô Tiếp theo, giáo viên gợi ý để trẻ lập kế hoạch tổ chức trò chơi thống nội dung, vai chơi, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi… triển khai trò chơi cụ thể Giáo viên lắng nghe ý kiến, lựa chọn trẻ, tạo hội cho trẻ thảo luận, bàn bạc, góp ý tự đưa định Giáo viên quan sát ánh mặt, điệu trẻ để nắm bắt thỏa mãn với sở thích, khả nhu cầu trẻ để kịp thời khích lệ trẻ, giúp trẻ có thêm nghị lực, niềm tin khả năng, lựa chọn để khẳng định vai trị, vị trí nhóm chơi vai chơi mà trẻ đảm nhận Trong trình chơi, giáo viên ln chủ động hịa với trẻ, chia sẻ trẻ Ví dụ: Trong nhóm chơi xây dựng, tham gia chơi cùng: “Xin chào bác xây dựng Tôi đội xây dựng số điều động đến gúp đỡ đội xây dựng bác để hom hoàn thành cơng trình, tơi làm cơng việc giúp bác được? hay để bác xây nhà nhé? ” Cô sẵn sàng chấp nhận động viên, khuyến khích kịp thời “sản phẩm tự lập” trẻ Đối với trẻ nhút nhát, kỹ tự lập chưa tốt, giáo viên khơng nóng vội, làm thay, làm hộ trẻ mà phải quan tâm hơn, chơi với trẻ người bạn để gợi ý trẻ giải nhiệm vụ vai chơi Giáo viên kiên nhẫn, nhẹ nhàng khuyến khích, động viên để tiếp cho trẻ thêm niềm tin vào khả Cơ khun khích trẻ đổi vai chơi, nhóm chơi để trẻ có hội trải nghiệm, thử nghiệm với vai chơi khác Mặt khác, giúp trẻ hứng thú để thể khả mình, khẳng định trẻ ln hứng thú để thể khả mình, khẳng định vai trị, vị trí khả 65 nhóm chơi vai chơi mà trẻ đảm nhận; tránh tình trạng trẻ nhàm chán “chuyên mơn hóa” vai trẻ Giáo viên ln có mặt để quan sát, hướng dẫn giúp đỡ trẻ cần thiết; gợi ý hỗ trợ giải tình huống, mâu thuẫn trẻ cần giúp đỡ cô Kịp thời điều chỉnh hành vi, cử chỉ, hành động vai chơi chưa phù hợp với hành vi văn hóa; động viên, khen ngợi trẻ thể vai mới, vai khó, trẻ tích cực, kiên trì vượt khó để hồn thành vai chơi Đồng thời, khuyến khích trẻ nhút nhát để tạo niềm tin, hưng thú thu hút trẻ vào hoạt động chơi tạo tâm tốt, giúp trẻ thể vơi chơi tốt * Giải pháp 3: Tăng cường việc tạo tình huống, kích thích trẻ tự giải vấn đề trình chơi -Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Trẻ MG – tuổi, quen với trị chơi ĐVTCĐ trẻ dễ chơi theo thói quen, hơm trước chơi hơm sau lại lại tiếp tục chơi vậy, tình trạng làm cho trẻ nhàm chán, khơng hứng thú chơi khơng phát triển tính sáng tạo trẻ Việc tạo tình có vấn đề trị chơi kích thích tư duy, sáng tạo trẻ Sẽ giúp trẻ mở rộng mối quan hệ trò chơi làm cho hoạt động chơi trẻ phong phú, sinh động, giúp trẻ trì hứng thú chơi kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến - Cách tiến hành: GV quan sát trẻ chơi góc, sau nhập vai chơi trẻ Tùy vào góc chơi bắt đầu gợi ý cách đưa tình cụ thể để trẻ suy nghĩ giải VD: Trong trò chơi dạy học, giáo dưng mệt, học trị phải làm để chăm sóc Từ đó, trẻ phải suy nghĩ lấy nước cho cô uống, cô bệnh nặng phải đưa cô đến bệnh viện để bác sĩ khám chữa bệnh Hay trị chơi gia đình, hơm mùng tháng gia đình phải tổ chức buổi tiệc cách nấu ăn mua hoa, quà để chúc mừng mẹ chị Các cháu nhỏ sáng sớm học mua hoa, ngày trước phải làm thiệp để tặng 66 chúc mừng cô giáo, mẹ, chị nhân ngày mùng tháng Nhân dịp lễ lớn 30 tháng 4, mùng tháng gia đình du lịch nghỉ mát đâu? Cần sắm sửa quần áo, đồ dùng gì, phải siêu thị mua sắm … Hay trò chơi xây dựng, anh cơng nhân bị tai nạn khơng tìm xe để đưa cấp cứu bệnh viện phải làm nào? Với tình nảy sinh, địi hỏi trẻ phải suy nghĩ tìm hướng giải nhanh chóng gọi điện thoại kêu xe cấp cứu đến Người đường tham gia giao thông không luật, không đội mũ bảo hiểm …chú cảnh sát giao thơng phải xử lý tình vi phạm luật giao thông nào? Hoặc ngày lễ lớn gia đình đưa bé đến nhà hát để xem kịch ca nhạc mà gần khu vực chưa có nhà hát Vậy phải bắt tay vào xây dựng nhà hát thơi! Chính việc xây dựng nhà hát làm nơi để “diễn viên” góc nghệ thuật đến để biểu diễn cho khán giả xem ngày lễ lớn,hoặc chơi xây dựng tạo công viên, lăng Bác, nhà hát thành phố, cơng trình xây dựng, giáo cịn gợi ý cho trẻ mở rộng liên kết với góc khác đường nối từ góc sang góc kia, từ khu chợ đến góc gia đình, từ khu vui chơi đến cửa hàng, xây đường đến nhà ga, bến tàu, sân bay …lúc góc xây dựng làm nhiệm vụ trung tâm nối góc lại với nhau, muốn chợ phải băng qua góc xây dựng Nếu thiếu vật liệu xây dựng, trẻ phải suy nghĩ biết dùng vật thay lấy thùng giấy, ống chỉ, hộp sữa… để làm hàng rào, đường Đây cách để liên kết góc chơi tình kích thích sáng tạo trẻ Đối với trẻ có khả thể vai chơi tốt, cần tạo tình nhằm kích thích tính tị mị khám phá, phát huy tính độc lập, sáng tạo trẻ trò chơi, đòi hỏi trẻ phải huy động khả mình, cố gắng nỗ lực ý chí cá nhân để tìm phương thức giải Đây hội để trẻ khẳng định khả độc lập, tự chủ tính tự lập hoạt động trước bạn bè 67 Khi đưa tình giáo viên trao đổi, bàn bạc với trẻ, đặt trẻ vào trạng thái cần giải quyết, khơi gợi trẻ tính chủ động, tích cức tìm kiếm cách giải theo khả vốn kinh nghiệm Đồng thời giáo viên theo dõi cách giải trẻ, khuyến khích trẻ đưa cách giải riêng mình, giáo viên khéo léo trẻ thảo luận, dãn dắt trẻ đến kết luận xác, để trẻ tự hiểu giải nhiều vấn đề mà không nhờ vào người khác lựa chọn phương án giải phù hợp sở phát huy cao tính tự lập t rẻ VD: Khi chơi xây dựng, trẻ xây bến xe, nhà ga sân bay mà khơng có phịng bán vé gợi ý để trẻ thiết kế xây thêm phòng bán vé, nhà chờ xe, tàu … Như vậy, trình trẻ chơi, việc tạo tình biện pháp thiếu, việc tạo hội cho trẻ rèn luyện thao tác, hành động chơi, giúp trẻ nâng cao lực giải vấn đề thực tế Qua đó, hình thành phát triển phẩm chất tự lập cho trẻ Vì vậy, giáo viên lựa chọn sử dụng phù hợp tình phù hợp với đặc điểm, khả năng, diễn biến trình chơi, giúp trẻ đạt hiệu cao việc giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVCCĐ trường mầm non Kết luận chương Dựa sở lý luận khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi, cụ thể : Giải pháp 1: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển theo chủ đề Giải pháp 2: Trao hội cho trẻ tự tổ chức chơi, chơi đưa ý tướng, sáng kiến trình chơi Giải pháp 3: Tăng cường việc tạo tình huống, kích thích trẻ tự giải vấn đề q trình chơi Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với vận dụng q trình tổ chức trị chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ Vì vậy, thực hiện, GV cần phối hợp cách linh hoạt, hợp lý đảm bảo tính hệ thống 68 giải pháp Các giải pháp phát huy tính hiệu trình thực đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết phía trẻ, phía GV đặc biệt điều kiện sở vật chất trường Mầm Non 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung 1.1 Trong sống, khả tự lập phẩm chất nhân cách vô quan trọng người Nhờ vào khả tự lập mà người có khả tự hoạt động, tự cố gắng tham gia hồn thành cơng việc sở lực thân Khả tự lập phát triển từ thấp đến cao, tuổi thơ Như vậy, giáo dục tính TL cho trẻ nhiệm vụ cần thiết, trẻ em mầm non tương lai đất nước, chủ nhân tương lai xã hội kỉ - kỉ cơng nghiệp hóa, đại hóa, kỉ văn hóa thơng tin với khoa học cơng nghệ - kỉ địi hỏi người mới, đại, độc lập tự chủ.Giáo dục khả tự lập có ý nghĩa giai đoạn hình thành nhân cách, đặc biệt lứa tuổi trước tiểu học Có thể khẳng định: mẫu giáo lớn lứa tuổi cần thiết phải trang bị cho trẻ khả tự lập, giáo dục khả tự lập cho trẻ, hướng khả tự lập trẻ phát triển theo chiều hướng đắn 1.2 Hiệu việc giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi phụ thuộc nhiều vào giải pháp giáo viên xử dụng vào q tình tổ chức trị chơi ĐVCCĐ cho trẻ Chính vậy, việc lựa chọn giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ cho phù hợp với đặc điểm tâm lý,điều kiện thực tiễn trẻ,thỏa mãn nhu cầu vui chơi hội tốt giúp trẻ phát huy khả vốn có, tích cực, chủ động vận dụng hiểu biết,các kỹ nưng, kỹ xảo vào trình hoạt động, ln có ý chí, nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ chơi từ mà tính TL trẻ hình thành ngày phát triển 1.3 Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo mà trung tâm trị chơi ĐVCCĐ Nó dạng hoạt động mang tính TL trẻ Hơn hoạt động nào, tham gia vào trị chơi trẻ thể rõ tính độc lập, chủ động Trong chơi, người lớn khơng thể áp đặt hay chơi giúp trẻ, gợi ý hướng dẫn mà Trẻ thực điều gợi ý người lớn thấy phù hợp với nhu cầu hứng thú Vui chơi mang tính tự nguyện, tự lực phát huy trẻ tính tích 70 cực, chủ động, độc lập làm nảy sinh nhiều sáng kiến nhiêu Vì vậy, khẳng định rằng, trò chơi ĐVCCĐ đường, phương tiện hữu hiệu đẻ giái dục tính tự lập cho trẻ MG nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng 1.4 kết điều tra thực trạng giáo dục tính tự lập trò chơi ĐVCCĐ số trường MN địa bang Thành phố Thanh Hóa cho thấy : mức độ biểu tính TL trẻ 5-6 tuổi chưa cao chủ ueeys tập trung mức độ BT Nguyên nhân GV chưa niết khai thác mạnh trị chơi ĐVCCĐ việc gió dục tính TL cho trẻ, chưa tin tưởng vào khả trẻ nên thường áp đặt trẻ chơi, làm thay, làm hộ trẻ chưa tạo điều kiện, tạo hội cho trẻ bộc lộ khả năng, lực vai chơi Ngồi ra, sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng với yêu cầu trò chơi, GV chưa khéo léo, linh hoạt việc vận dụng môi trường điều kiện sẵn có địa phương để tổ chức cho trẻ chơi, số trẻ lớp đông, GV bận với nhiều hoạt động nên chưa dành nhiều thời gian để chơi với trẻ tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến kết biểu tính TL trẻ trị chơi ĐVCCĐ nói riêng hoạt động vui chơi nói chung 1.5 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non, luận văn xây dựng đề xuất giải pháp tổ chức trò chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ MG 5-6 tuổi sau: - Giải pháp 1: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển - Giải pháp 2: Trao hội cho trẻ tự tổ chức chơi, chơi đưa ý tướng, sáng kiến trình chơi - Giải pháp 3: Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với vận dụng trình tổ chức trị chơi ĐVCCĐ nhằm giáo dục tính TL cho trẻ Vì vậy, thực hiện, GV cần phối hợp cách linh hoạt, hợp lý đảm bảo tính hệ thống giải pháp Các giải pháp phát huy tính hiệu q 71 trình thực đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết phía trẻ, phía GV đặc biệt điều kiện sở vật chất trường Mầm Non Kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với nhà quản lý, xây dựng chương trình GDMN - Các nhà quản lý GDMN nhà xây dựng chưng trình GDMN cần làm rõ nhiệm vụ, nội dung vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng, cần quan tâm mức có quy định cụ thể kế hoach, nội dung, nhiệm vụ để giáo dục, rèn luyện tính TL cho trẻ - Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu hướng dẫn, tài liệu kham khảo liên quan đến việc giáo dục tính tự lập cho trẻ nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng 2.2 Đối với trường Mầm Non - Ban giám hiệu trường mầm non cần nhận thức đắn vai trò việc giáo dục tính tự lập cho trẻ nói chung giáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi trị chơi ĐVCCĐ nói riêng để có quan điểm đạo cụ thể cho cán giáo viên trình chăm sóc giáo dục trẻ - Thường xun tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm cung cấp cho GV sở lý luận việc giáo dục tính TL cho trẻ nói chung giáo dục tính TL cho trẻ trị chơi ĐVCCĐ Khuyến khích GV sử sụng linh hoạt, đồng biện pháp nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ 2.3 Đối với giáo viên Mầm Non - Giáo viên cần thường xuyên học tập, bồi dưỡng tiếp cận tri thức để nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm thân - Giáo viên cần quan tâm nhận thức sâu sắc vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ nói chung giải pháp tổ chức trị chơi ĐVCCĐ nói riêng nhằm giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi, để vận dụng cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo, giúp trẻ có hội thỏa mãm nhu cầu, mong muốn, sở thích mình, trẻ trải nghiệm rèn kỹ năng, thao thác nhiều tình khác 72 -Giáo viên cần kết hợp với gia đình trẻ, trao đổi với phụ huynh giải pháp giáo dục tính TL cho trẻ để phụ huynh kết hợp giáo dục tính TL cho trẻ nhà Tạo điều kiện cho trẻ tự làm việc khả chúng hình thành cho trẻ ý thức tự giác, tự nghĩ cách giải tình mà trẻ gặp phải sống 73 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Đào Duy Anh (1992) Từ điển Hán – Việt NXB khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Dung (2012), Nghiên cứu tính tự lực trẻ tuổi trường mầm non Bé Ngoan, Phường Đa Kao, Quận I, TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Nguyễn Thanh Huyền (2003), Các biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trường Mầm Non, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Nguyễn Thanh Huyền (2004), biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 56 tuổi hoạt động vui chơi trường Mầm Non Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục học, Hà Nội Đỗ Hồng Hạnh (2004), Một số biện pháp tác động gia đình nhằm phát triển tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Nguyễn Thị Hịa, Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi học tập, NXB Đại học sư phạm, 2009 David.W.Johnsen & Roger T.Johnson, “Học học độc lập”, NXB giáo dục, 1991 A.A.Liublinxkaia (1978), Tâm lý học trẻ em, Sở Giáo dục TPHCM Dr Miriam Stoppard, Dạy trẻ phương pháp mới, NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Như Mai, Nguyễn Ánh Tuyết (2009), Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thị Kim Ngân (2005), Một số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ 24 – 36 tháng hoạt động với đồ vật, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học 12 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng việt (Trung tâm từ điển học Hà Nội), NXB Khoa học xã hội, 1994 74 13 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm Non (từ lọt lòng đến tuổi), NXB Đại học sư phạm 14 Nguyễn Ánh Tuyết , Giáo dục trẻ MG nhóm bạn bè, NXB giáo dục, 1987 75

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w