1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sáng kiến kinh nghiệm mầm non sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển kỹ năng hợp tác nhóm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi qua hoạt động ngoài trời

32 777 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 89,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC Đặt vấn đề Hiện giới diễn chuyển biến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, văn hố, khoa học, giao thoa văn hoá nước khu vực giới tất yếu Đại hội Đảng VIII khẳng định "Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, .phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội" Điều cụ thể hoá xác định mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn nay, Đảng nhà nước khẳng định “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân d ân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" Giáo dục trang bị cho hệ trẻ hệ thống giá trị, lực khả phù hợp với phát triển xã hội đại đồng thời đảm bảo phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam, điều khẳng định chiến lược xây dựng phát triển kinh tế xã hội đồng thời nhiệm vụ, nội dung công tác giáo dục hệ trẻ giai đoạn Vấn đề giáo dục lực, phẩm chất đạo đức người mới, đặc biệt nét văn hoá mang sắc dân tộc cho hệ trẻ xu phát triển toàn cầu vô quan trọng, cần thiết đồng thời sứ mạng nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà khẳng định mục tiêu giáo dục "đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm, niềm tự hào việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hố dân tộc, tơn vinh sắc văn hoá dân tộc " ngày 17/11/2008 Thủ tướng phủ định ngày văn hoá dân tộc Việt Nam ngày 19/ 04 hàng năm + Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người.Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo, tổ chức thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Vấn đề mà giáo dục mầm non hướng tới giúp trẻ phát triển mặt như: Thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tố đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Giáo dục Mầm non bước đệm cho cấp học, giúp trẻ có điều kiện hình thành phát tiển nhân cách trí tuệ Chính cấp học có vai trị quan trọng buộc giáo dục phải quan tâm - Kỹ hợp tác có vai trị quan trọng phát triển người nói chung trẻ em nói riêng Bởi phát triển cá nhân phụ thuộc nhiều vào khả hòa nhập sống, xã hội hóa cá nhân Đối với trẻ em, kỹ hợp tác điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí, ngơn ngữ Đặc biệt tham gia vào hoạt động chung hành vi xã hội trẻ cải thiện thử thách Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến năm 2020 xác định: “Hướng tới việc đặt móng, tiền đề nhân cách người phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm đạo đức- xã hội thẩm mĩ, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Giáo dục mầm non tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện cho trẻ, đặt tảng cho việc học tập bậc học việc học tập suốt đời” Để đáp ứng xu hướng phát triển thời đại, mục tiêu giáo dục mầm non nhấn mạnh vào việc hình thành giá trị, kĩ sống cần thiết cho thân, gia đình cộng đồng như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo, chia sẻ, hợp tác, nhân ái, hội nhập Như vậy, việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ nhiệm vụ ngành giáo dục mầm non hướng đến Có nhiều phương tiện để giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ trò chơi dân gian phương tiện Bởi thơng qua trị chơi dân gian trẻ tiếp xúc với sống xã hội người Việt Nam, giúp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội văn hóa người Mặt khác, trị chơi dân gian mang tính cộng đồng rõ nét, chơi trẻ phải biết hợp tác để thực nhiệm vụ chơi chung Đây mơi trường để rèn luyện kỹ hợp tác, tập cho trẻ biết ứng xử tham gia vào hoạt động cộng đồng với tư cách người xã hội - Hoạt động ngồi trời hoạt động khơng thể thiếu chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Bởi thơng qua đó, tạo hội cho tất trẻ tiếp xúc, gần gũi với thiên nhiên, hít thở bầu khơng khí lành, thực hành, trải nghiệm Đồng thời trẻ khám phá, thoả mãn trí tị mị trẻ tham gia vào trò chơi dân gian Ở độ tuổi mẫu giáo lớn (5 - tuổi) giai đoạn phát triển quan trọng đời bé Ở giai đoạn này, trẻ hình thành nhận thức, phát triển kỹ giao tiếp xã hội, phát triển mặt tư duy, trí tuệ, thể chất nhiều kĩ khác Nếu khơng tham gia hoạt động ngồi trời, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý, tình cảm, kỹ giao tiếp trẻ, khiến trẻ tự tin, thiếu linh hoạt, khó hịa đồng… Hoạt động trời tổ chức ngày từ 10h – 10h35 phút - Thực tiễn giáo dục Mầm cho thấy, việc sử dụng trò chơi dân gian phương tiện giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ hợp tác cho trẻ 5- tuổi chưa số trường quan tâm, quan tâm cách sơ sài mang tính hình thức quan tâm có đồn tra khảo sát Phần lớn trường Mầm non có xu hướng thiên sử dung trị chơi có sẵn chương trình khiến trẻ phải chơi chơi lại trị chơi dẫn đến nhàm chán, khơng hứng thú tham gia chơi Điều hạn chế sức hấp dẫn tính giáo dục trị chơi dân gian trẻ em Vì vậy, việc sưu tầm tìm biện pháp để tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục kỹ hơp tác nhóm cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Sử dụng trò chơi dân gian nhằm phát triển kỹ hợp tác nhóm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động trời” để nghiên cứu Lý luận chung 2.1 Một số vấn đề trò chơi dân gian trẻ mầm non - tuổi 2.1.1 Khái niệm trò chơi dân gian - Trò chơi dân gian hoạt động đặc thù xã hội loài người, nhân dân sáng tạo từ thực tiễn sống họ, lưu truyền tự nhiên qua nhiều hệ cải biên, bổ sung cho phù hợp với nơi, lúc, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, giao lưu văn hóa phát triển mặt thể chất, tinh thần người 2.1.2 Đặc điểm trò chơi dân gian Trò chơi dân gian xưa xem hình thức giáo dục đơn giản giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ, thường thể hành vi bắt chước trẻ nhỏ từ hoạt động người lớn truyền dạy người lớn cho trẻ nhỏ Cứ trò chơi dân gian thường lưu truyền từ hệ sang hệ khác di sản văn hóa dân tộc Do khơng lệ thuộc vào hình thức lễ hội trò chơi người lớn nên trị chơi dân gian trẻ em có nét đặc trung như: Trò chơi dân gian thường đơn giản, dễ chơi, phổ biến rộng rãi, không chịu ràng buộc cách nghiêm ngặt số lượng, không gian thời gian Dù nơi đâu, gia đình, trường học hay đường làng tổ chức trị chơi dân gian phù hợp Nếu sân nhà nho nhỏ em chơi ô ăn quan, chơi cờ, đánh chuyền, chặt dừa chừa mận, bắt ve… Nếu diện tích rộng chơi rồng rắn lên mây, đá cầu, trốn tìm, bịt mắt bắt dê… Ở bãi cỏ lớn tổ chức trị cướp cờ, đánh đu, đá gà, chồng sen, cờ chém…Người chơi thường trẻ em ,túm tụm bãi cỏ, sân,… việc vui đùa, rèn luyện thân thể, thể nỗi khát khao chiến thắng tiềm ẩn đứa trẻ 2.1.3 Phân loại trò chơi dân gian Cũng nhiều nước giới, Việt Nam có nhiều trị chơi dân gian cổ truyền dành cho trẻ em Trò chơi dân gian trẻ em phong phú, không nhiều số lượng mà đa dạng thể loại Trò chơi dân gian phân loại sau: - Trò chơi vận động Gồm trò chơi trẻ em vận động chân tay, chạy, nhảy, gây khơng khí vui nhộn sinh động như: "Bịt mắt bắt dê", "Rồng rắn lên mây", Những trị chơi thường chơi ngồi trời để tiếp xúc với thiên nhiên, nhằm tăng cường sức khỏe tố chất thể lực cho trẻ - Trị chơi trí tuệ Đó trị chơi nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ, dạy cho cháu biết quan sát, tính tốn Có đồng dao, trẻ ngồi bên hát, đối thoai để giới thiệu vật, tượng xung quanh Cách chơi giúp cho trẻ hiểu người tượng thiên nhiên xung quanh mình, tiếp thu tri thức sống Có trị chơi bày cách tính tốn như: "Ơ ăn quan" giúp phát triển trí tuệ cho trẻ - Trị chơi sáng tạo Có đồ chơi trẻ em tự tay làm nên đồ vật vật liệu tự nhiên (xếp dừa thành chong chóng, xé chuối làm cào cào, xếp cọng rơm thành hình người) Những trị chơi giúp cho đơi bàn tay trẻ khéo léo hơn, phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, khơi dậy khiếu thẩm mỹ cần thiết cho sống lao động sau - Trị chơi mơ Là trị chơi mà trẻ mô phỏng, bắt chước hoạt động sinh hoạt hàng ngày người lớn cày ruộng, nấu ăn Những trị chơi có tác dụng phát huy mạnh trí tưởng tượng trẻ em Đối với trị chơi trẻ mẫu coi ăn ngon, vỏ hến coi nồi, bát Trong trò chơi này, trẻ hóa thân ,nhập vai thành người lớn mà trẻ thích Nhờ trẻ nhập vai vào mối quan hệ xã hội, học cách ứng xử người với 2.1.4 Cách tổ chức, tiến hành trò chơi dân gian * Một số vấn đề cần lưu ý tổ chức trò chơi dân gian Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn, chúng tơi thực theo tiêu chí sau: - Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ + Trị chơi khơng đơn giản không phức tạp + Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm + Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ + Gây hứng thú, thu hút ý trẻ + Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp Từ tiêu chí trên, chúng tơi lựa chọn trị chơi sau cho trẻ lớp MGL: “Thả đỉa ba ba”, “Ô ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Hát chuyền sỏi”, “Trốn tìm”, “Đếm sao”, “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Chồng đống chồng đe”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Ném còn”, “Cướp cờ”… - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu trị chơi khơng thể tiến hành Ví dụ trị: “Chơi chuyền” địi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu bóng, bưởi non…Trị chơi “Ném cịn” khơng thể diễn thiếu cịn – đồ chơi truyền thống trị chơi Hay đơn giản trò chơi “Bịt mắt bắt dê” khơng thể tổ chức khơng có dải vải dải khăn bịt mắt… Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi - Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (Đối với trò chơi có lời đồng dao) Một đặc điểm đặc trưng trị chơi dân gian chơi trẻ khơng hùng hục thực vận động mà chúng thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ như: Trị chơi “Chi chi chành chành”, trẻ hát “Chi chi chành chành – Cái đanh thổi lửa – Con ngựa chết trương – Tam vương ngũ đế…” Câu hát dường chẳng có mạch ý rõ ràng, thiếu trị chơi khơng thể tiến hành Hay chơi “Rải ranh” trẻ hát “Rải ranh – Bẻ cành – Hái – Chọn đôi” Cùng với lời hát trẻo bàn tay rải viên sỏi cách khéo léo, tung viên lên, nhặt hai viên đất, lại giơ tay đỡ viên vừa rơi xuống Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động trời…Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi * Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trị chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng “Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Thả đỉa ba ba”, “Trồng nụ trồng hoa”… Nhưng lại có trị chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm nhỏ như: “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vơng”, “Rải ranh”, “Chuyền thẻ”, “Ơ ăn quan”… Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trị chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi - Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động ngồi trời Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất; hay hoạt động góc trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động Với hoạt động ngồi trời: Tận dụng khơng gian rộng thống, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi trời vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy dây”, “Nhảy lò cò”, “Thả đỉa ba ba”… - Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi Một ưu trò chơi dân gian kở chỗ dung nạp tất muốn chơi Khơng trị chơi dân gian quy định số người chơi định Vì tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi ” Bịt mắt bắt dê”, có người vào thêm, vòng rộng chút trị chơi khơng thay đổi Cịn trị chơi ” Rồng rắn lên mây” thêm người, “Cái đi” dài chút tất người chơi, chạy * Cách tiến hành Bước 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu tên trò chơi, tác dụng trò chơi Sử dụng thủ thuật nhằm kích thích ý trẻ vào trò chơi Bước 2: Phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi Hướng dẫn cho trẻ cách chơi, luật chơi Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi Giáo viên quan sát, bao quát trẻ chơi, giải xảy mâu thuẫn Bước 4: Nhận xét trình chơi, kết chơi (Khen thưởng đội thắng, phạt khích lệ đội thua) 2.1.5 Vai trò trò chơi dân gian phát triển khả hợp tác nhóm trẻ 5-6 tuổi Kỹ hợp tác nhóm có vai trị quan trọng phát triển người nói chung trẻ em nói riêng Bởi phát triển cá nhân phụ thuộc nhiều vào khả hòa nhập sống, xã hội hóa cá nhân Đối với trẻ em, kỹ hợp tác nhóm điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí, ngơn ngữ Đặc biệt tham gia vào hoạt động chung hành vi xã hội trẻ cải thiện thử thách Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến năm 2020 xác định: “Hướng tới việc đặt móng, tiền đề nhân cách người phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm đạo đức- xã hội thẩm mĩ, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Giáo dục mầm non tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện cho trẻ, đặt tảng cho việc học tập bậc học việc học tập suốt đời” Để đáp ứng xu hướng phát triển thời đại, mục tiêu giáo dục mầm non nhấn mạnh vào việc hình thành giá trị, kĩ sống cần thiết cho thân, gia đình cộng đồng như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo, chia sẻ, hợp tác, nhân ái, hội nhập Như vậy, việc giáo dục kỹ hợp tác nhóm cho trẻ nhiệm vụ ngành giáo dục mầm non hướng đến Có nhiều phương tiện để giáo dục kỹ hợp tác nhóm cho trẻ trị chơi dân gian phương tiện Bởi thơng qua trị chơi dân gian trẻ tiếp xúc với sống xã hội người Việt Nam, giúp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội văn hóa người Mặt khác, trị chơi dân gian mang tính cộng đồng rõ nét, chơi trẻ phải biết hợp tác để thực nhiệm vụ chơi chung Đây mơi trường để rèn luyện kỹ hợp tác nhóm, tập cho trẻ biết ứng xử tham gia vào hoạt động cộng đồng với tư cách người xã hội 2.2 Một số vấn đề kĩ hợp tác nhóm 2.2.1 Khái niệm “hợp tác nhóm” * Khái niệm kỹ Kỹ vấn đề nhiều nhà nghiên cứu tâm lý học giáo dục học quan tâm Có nhiều quan điểm khác kỹ Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu nhiều tài liệu khác quy hai quan điểm sau: + Quan điểm thứ Quan điểm thứ xem xét kỹ từ gốc độ kỹ thuật hành động, thao tác mà quan tâm đến kết hành động - V.A Kruchetxki cho rằng: “Kỹ thực hành động hay hoạt động nhờ sử dụng kỹ thuật, phương thức đắn” - A.G.Covaliop: Kỹ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Ở ông không đề cập đến kết hành động Theo ông kết hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng lực người không đơn giản nắm vững cách thức hành động đem lại kết tương ứng - PGS Trần Trọng Thủy cho rằng: Kỹ mặt kỹ thuật hành động, người nắm hành động tức kỹ thuật hành động có kỹ - PGS.TS Hà Nhật Thăng cho rằng: “Kỹ kỹ thuật hành động thể thao tác hành động Như vậy, theo quan điểm kỹ phương tiện thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động mà người nắm vững Theo tác giả trên, người có kỹ hoạt động người nắm tri thức hoạt động thực hành động theo u cầu mà khơng cần tính đến kết hành động + Quan điểm thứ 2: Quan điểm xem xét kỹ từ gốc độ không đơn mặt kỹ thuật hành động mà biểu lực chủ thể hành động nhấn mạnh đến kết hành động - Các tác giả K.K Platonop G.G.Golubev cho rằng: kỹ năng lực người thực cơng việc có kết chất lượng cần thiết điều kiện khoảng thời gian tương ứng - X.I Kiêgóp cho rằng: “Kỹ khả thực có hiệu hệ thống hành động phù hợp với mục đích điều kiện hệ thống này” - Theo P.A Ruđích: “Kỹ tác động mà sở vận dụng thực tế kiến thức tiếp thu để đạt kết hình thức hoạt động cụ thể” - H.D.Levitov cho rằng, kỹ thực có kết tác động hay hành động phức tạp cách lựa chọn áp dụng đắn hình thức hành động nhằm thực hành động có kết - Theo TS Vũ Dũng: “Kỹ năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng - Các nhà Tâm lý học Việt Nam PGS.TS Ngơ Cơng Hồn, PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết, GS Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành cho kỹ mặt lực người thực cơng việc có hiệu Như vậy, hai quan điểm hình thức diễn đạt khác thực chất chúng khơng hồn tồn mâu thuẫn hay loại trừ lẫn Dù theo quan điểm nói đến kỹ phải quán triệt số điểm sau: - Mọi kỹ dựa sơ tri thức, muốn hành động, muốn thao tác trước hết phải có kiến thức tri thức ẩn chứa nhiều dạng khác - Nói kỹ người nói tới hành động có mục đích, tức hành động, thao tác người ln hình dung kết đạt tới - Để có kỹ người phải biết cách thực hành động điều kiện cụ thể hành động theo quy trình với tập luyện định - Kỹ liên quan mật thiết đến lực người Nó biểu cụ thể lực Từ phân tích kỹ hiểu sau: Kỹ khả thực có kết hành động, cơng việc sở nắm vững phương thức thực vận dụng tri thức, kinh nghiệm có phù hợp với điều kiện định Như vậy, kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động mà cịn biểu lực cá nhân * Khái niệm hợp tác Nhân cách tổng hòa phẩm chất tâm lý cá nhân hình thành phát triển mối quan hệ xã hội Nhân cách hình thành hoạt động, nhờ hoạt động hệ thống xã hội Con người khơng thể sống ngồi xã hội mà phải dựa vào nhau, phải phối hợp với để tồn phát triển thành người xã hội Theo C.Mác “Sự phát triển cá thể phụ thuộc vào phát triển nhiều cá thể khác mà giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp” Thông qua giao tiếp với người khác mà người trưởng thành, xem xét qua thái độ để đánh giá họ để điều chỉnh hành vi tương ứng Mặt khác, nguời không phụ thuộc chịu ảnh hưởng mối quan hệ xã hội mà tác động trở lại đến mối quan hệ xã hội, giúp trở nên sinh động phong phú C.Mác cho thấy: “Sự hợp tác người mối quan hệ xã hội dấu cộng số lượng mà nhờ hợp tác tạo nên sức lao động chiến đấu có hiệu Sức mạnh người xã hội mà hợp tác với sống để tồn phát triển Như vậy, cá nhân có nhóm xã hội xã hội quy định có vị trí định nhóm Trong nhóm xã hội, cá nhân có mối liên hệ lẫn có vai trị cá nhân nhóm xã hội xã hội định cách khác quan Các cá nhân phải thực vai trị theo chức hợp tác với người khác Vì thế, vai trị xã hội tạo thành vai trò cá nhân cụ thể 10 2.4 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi 2.4.1 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ * Sự phát triển ý ghi nhớ: - Cả hai dạng ý có chủ định khơng có chủ định phát triển mạnh trẻ - tuổi, nhiều phẩm chất ý có chủ định phát triển nhanh phát triển ngôn ngữ tư Sức tập trung ý trẻ cao, trẻ vẽ, nặn thời gian dài Với hoạt động tạo hình làm tăng khối lượng ý trẻ Mặc dù ý có chủ định phát triển mạnh, nhìn tồn lứa tuổi tính ổn định chưa cao * Sự phát triển ngơn ngữ: - Ngơn ngữ trẻ mang tính chất hồn cảnh, tình huống, nghĩa ngơn ngữ trẻ gắn liền với vật, hoàn cảnh, người, tượng xảy trước mắt trẻ Ở cuối tuổi mẫu giáo, quan phát âm trưởng thành trẻ phát âm chuẩn từ khó, sử dụng ngữ điệu cách phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện mà trẻ kể - Vốn từ trẻ tăng lên không số lượng từ mà điều quan trọng lĩnh hội cấu trúc ngữ pháp đơn giản Trẻ tích luỹ phong phú danh từ mà động từ, tính từ, liên từ… trẻ nắm vốn từ tiếng me đẻ đủ để diễn đạt mặt đời sống ngày Trong sử dụng ngôn ngữ trẻ bắt đầu hiểu nghĩa từ nguồn gốc - Ngôn ngữ phát triển mạch lạc: Trước trẻ giao tiếp chủ yếu dựa vào ngơn ngữ tình huống, lớn độ tuổi - tuổi ngôn ngữ trẻ phát triển cao hơn, rõ ràng khúc chiết ngơn ngữ ngữ cảnh, ngơn ngữ giải thích… lớn trẻ sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp mach lạc Kiểu ngơn ngữ mạch lạc có ý nghĩa quan trọng việc hình thành mối quan hệ qua lại với người xung quanh Mặt khác ngơn ngữ mạch lạc phương tiên làm cho tư trẻ phát triển đến chất lượng mới, việc nảy sinh yếu tố tư lơgic, nhờ mà toàn phát triển trẻ nâng lên trình độ mới, cao * Sự phát triển tri giác: - Do tiếp xúc với nhiều đồ vật, tượng người… độ nhạy cảm phân biệt dấu hiệu thuộc tính bên ngồi chúng ngày xác đầy đủ - Một số quan hệ không gian thời gian trẻ tri giác tầm nhìn, nghe trẻ - Khả quan sát trẻ phát triển không số lượng đồ vật mà chi tiết, dấu hiệu thuộc tính, màu sắc - Bắt đầu xuất khả kiểm tra độ xác tri giác cách hành động thao tác lắp ráp, vặn mở… phù hợp với nhiệm vụ yêu cầu Các loại tri giác nhìn, nghe, sờ mó… phát triển độ tin nhạy 18 * Sự phát triển trí nhớ: - Trẻ biết sử dụng chế liên tưởng trí nhớ để nhận lại nhớ lại vật tượng - Trí nhớ có ý nghĩa thể rõ nét gọi tên đồ vật, hoa quả, thức ăn - Trí nhớ khơng chủ định trẻ dạng hoạt động phát triển khác tốc độ phát triển nhanh * Sự phát triển tư duy: - Các loại tư phát triển mức độ khác - Tư trực quan hình tượng, tư trực quan sơ đồ phát triển mạnh mẽ chiếm ưu - Trẻ lứa tuổi xuất loại tư trừu tượng * Sự phát triển tưởng tượng: - Nhờ có phát triển hoạt động tạo hình mà khả tưởng tượng trẻ nâng lên - Tranh vẽ trẻ vừa gần với thực vừa mang tính chủ quan cảm xúc rõ nét - Độ phong phú hình ảnh tưởng tượng cao nhờ có nhận thức màu sắc thiên nhiên qua tiết nghệ thuật tạo hình * Sự phát triển đời sống tình cảm: - Các loại tình cảm bậc cao trẻ phát triển ngày rõ nét so với mẫu giáo bé - Tình cảm đạo đức ngày phát triển lĩnh hội chuẩn mực hành vi, quy tắc ứng xử Trẻ bối rối, cảm thấy có lỗi hành vi phạm sai lâm Trẻ biết đòi người lớn đánh giá mức hành vi đúng, sai, tốt, xấu - Tình cảm trí tuệ phát triển theo hướng tìm hiểu nguyên nhân, cội nguồn tượng tự nhiên xã hội, sống xung quanh trẻ - Tình cảm thẩm mỹ: Tổng hợp nhiều xúc cảm loại rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, cỏ cây, hoa lá… Tình cảm thẩm mỹ xuất trẻ * Sự phát triển ý chí: - Có thể điều khiển trình ghi nhớ nhớ lại “ tài liệu” người lớn giao cho, ghi nhớ thơ ngắn trẻ thích - Do hiểu nhiều hành vi ngôn ngữ biết sử dụng hành vi ngơn ngữ, trẻ bước đầu vận dụng để lập kế hoạch hành động đạo hành động, trẻ thường nói to hành động 2.4.2 Đặc điểm phát triển sinh lý trẻ Mỗi tháng cân nặng trẻ tăng từ 100g – 150g, đến tuổi cân nặng trung bình từ 18 kg – 20kg Tỷ lệ mỡ thể thấp so với lứa tuổi nên nhìn trẻ 19 gầy ốm Chiều cao tháng tăng từ 1cm – 1,5cm, đến tuổi trẻ cao từ 105cm – 115 cm Tròn tuổi, não trẻ đạt khoảng 1300g người lớn, biệt hóa tăng trưởng não đả hoàn thành Hệ tiêu hóa trẻ hồn thiện Trẻ mọc đủ hàm, trẻ bắt đầu thay Vận động trẻ giai đoạn hoàn thiện Trẻ từ tuổi trở vận động tồn thân, làm động tác phức tạp chơi đá cầu, nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn… Các ngón tay trẻ tuổi khơng hoạt động tự do, mà động tác nhanh nhẹn hồn chỉnh hơn, nên cầm bút để viết vẽ, đồng thời thực nhiều động tác tinh tế Khi - tuổi, ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh, đạt chất lượng cao phát âm, vốn từ hình thức ngữ pháp Đây điều kiện để hồn thiện chức tâm lý người Trẻ ln tị mị, hoạt động nhiều, ham học hỏi, thích tự làm việc, ham chơi ăn Trẻ có hoạt động giao tiếp, trẻ tham gia vào trò chơi tập thể, chia tay tuổi thơ Đặc biệt, giai đoạn trẻ bắt đầu cắp sách đến trường, khả tiếp thu kiến thức thông qua việc phát triển ngôn ngữ tư logic phát triển nhanh Khi trẻ học trẻ hồn thiện ngơn ngữ, phát triển trí tuệ, học trẻ biết ý thức hoàn thành nghĩa vụ, tạo quan hệ xã hội Sử dụng hệ thống trò chơi dân gian 3.1 Cơ sở xây dựng hệ thống trò chơi dân gian Trị chơi dân gian trẻ em khơng đơn trị chơi trẻ mà cịn chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Nó khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, q hương, đất nước Chính vậy, trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, tổ chức trường mầm non Qua thời kỳ phát triển xã hội, hình thức chơi trẻ thay đổi Một số trò chơi dân gian truyền thống, dần bị mai một, thay trị chơi đại với máy móc, cơng nghệ tiên tiến Tuy nhiên, trị chơi dân gian có nhiều mạnh riêng Giáo viên sử dụng vật liệu sẵn có, rẻ tiền, chí khơng cần đồ dùng, dụng cụ mà cần trẻ chơi với Điều phù hợp với tình hình thực tế cấp học Trẻ em tiếp cận trực tiếp tham gia chơi trò chơi dân gian giúp cho trẻ sớm hình thành thói quen hoạt động có hệ thống, tính tập thể giúp trẻ tự tin, linh hoạt hoạt động phát triển sau trẻ Thơng qua trị chơi dân gian, trẻ phát triển giác quan (thị giác, thính 20 giác, vị giác, xúc giác, khứu giác), phát triển trí nhớ, phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ 3.2 Hệ thống tập trò chơi dân gian 3.2.1 Trò chơi dân gian vận động * Trò chơi 1: Cướp cờ - Cách chơi + Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang vạp xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… bạn phải nhớ số + Khi quản trị gọi tới số số hai đội nhanh chóng chạy đến vòng cướp cờ + Khi quản trò gọi số số phải + Một lúc quản trị gọi hai ba bốn số - Luật chơi: + Khi cằm cờ bị bạn vỗ vào người, thua + Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội không bị đội bạn vỗ vào người, thắng + Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua + Số vỗ số khơng vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ vào không thua + Số bị thua quản trị khơng gọi số chơi + Người chơi khơng ơm, giữ cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để tránh nguy cờ khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn cướp cờ vòng tròn + Khoảng cách cờ đến hai đội * Trò chơi 2: Mèo đuổi Chuột - Cách chơi 1: + Hướng dẫn: Một em đóng vai Mèo, em đóng vai Chuột, bịt mắt, đứng xa ép lưng vào Khi có lệnh chơi, bạn đóng vai trị Mèo kêu lên: meo, meo, bạn đóng vai trị Chuột kêu lên “chít, chít” Bạn đóng vai trị Mèo tìm, đốn tiếng Chuột kêu để bắt Bạn đóng vai trị Chuột tránh mèo Các bạn đứng vòng tròn trật tự - Luật chơi: + Trong khoảng thời gian quy định Mèo không bắt Chuột, đổi Mèo thành Chuột 21 + Mèo bắt Chuột, Chuột chịu phạt (ôm chặt Chuột) + Mèo, Chuột khơng chảy khỏi vịng trịn (nếu có vịng trịn ngồi) - Cách chơi 2: Hướng dẫn: tương tự cách chơi 1, Mèo, Chuột không bịt mắt mà đuổi quanh vòng tròn Chuột cố gắng luồn lách qua bạn đứng vòng tròn - Luật chơi: tương tự cách chơi Mèo cần vỗ vào người Chuột, Chuột thua * Trò chơi 3: Kéo co - Cách chơi + Quản trò chia bạn chơi thành đội có số người nhau, đứng đối diện Cách đứng sau: hai bạn đứng đầu đội đan bàn tay vào lồng vào Các bạn cịn lại ơm bụng bạn đứng trước Các đội đứng vạch đội + Khi có lệnh cho đội tìm cách kéo đội bạn qua vạch - Cách chơi 2: + Dùng dây dài cho đội nắm vào dây + Khi có lệnh chơi, đội tìm cách kéo đội bạn qua vạch quy định - Luật chơi: + Đội kéo qua vạch quy định, thắng + Đội bị đứt đoạn, bị ngã, thua * Trò chơi 4: Trời nắng, trời mưa - Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, bé phải trốn vào nơi trú mưa Ai khơng tìm nơi trú phải lần chơi - Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ vòng tròn sân Sao cho vòng cách vòng từ 30 - 40cm để làm nơi trú mưa Số vòng số trẻ chơi khoảng 3-4 vịng Trẻ đóng vai học trò học, vừa vừa hát theo nhịp phách người hướng dẫn Khi nghe hiệu lệnh nói: “Trời mưa” trẻ tìm nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng trịn) Ai chạy chậm khơng tìm nơi để nấp bị ướt phải chạy ngồi lần chơi Trò chơi tiếp tục, giáo viên lệnh “trời nắng” để trẻ xa vòng tròn Hiệu lệnh “trời mưa” lại hơ lên để trẻ tìm đường trú mưa * Trò chơi 5: Cáo Thỏ - Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chọn trẻ làm Cáo ngồi góc lớp, số trẻ cịn lại làm Thỏ chuồng Thỏ, trẻ làm thỏ trẻ làm chuồng Hai trẻ làm chuồng xếp 22 thành vòng tròn Giáo viên hướng hướng dẫn yêu cầu Thỏ phải nhớ chuồng Các Thỏ kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy tai Thỏ đọc thơ: “Trên bãi cỏ Các thỏ Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ Có Cáo gian Đang rình Thỏ nhớ nhén Chạy cho nhanh Kẻo Cáo gian Tha mất” Khi đọc hết thơ Cáo xuất hiện, Cáo “gừm, gừm ” đuổi bắt Thỏ Khi nghe tiếng Cáo, Thỏ chạy nhanh chuồng Những Thỏ bị Cáo bắt phải ngồi lần chơi, sau đổi vai cho - Luật chơi: Thỏ phải nấp vào hang Con Thỏ chậm bị cáo bắt, nhầm hang phải ngồi lần chơi * Trị chơi 6: Nhảy dây - Cách chơi: Hai tay người chơi cầm đầu dây, dang rộng tay, dây để sau lưng Người chơi vừa quay hai tay cầm dây vừa nhảy thẳng chân cho dây qua đầu qua chân Cứ chơi tiếp tục Ngồi ra, chơi nhảy cặp đôi Hai người chơi quay mặt vào nhau, người cầm dây cách chơi có người quay dây cho dây qua đầu chân hai người - Luật chơi: Người chơi tiếp tục nhảy theo số lần quy định chơi Nếu vướng dây bị phạt 3.2.2 Trị chơi trí tuệ * Trị chơi 1: Tập tầm vong - Cách chơi: 23 Trò chơi cần người 3, người chơi Một người nắm đồ vật nhỏ bàn tay, trái phải (ví dụ: viên sỏi) giấu vào sau lưng Sau đó, người đọc to đồng dao: “Tập tầm vong Tay có tay khơng Mời bạn Đốn cho Tập tầm vó Đố tay có Tay khơng Có có! Khơng khơng” Nắm chặt lịng bàn tay đưa hai tay Những người chơi lại đốn xem tay có nắm viên sỏi - Luật chơi: Nếu người chơi bị đoán trúng tay nắm viên sỏi người chơi cịn lại khơng đốn tay nắm viên sỏi tùy vào quy định chơi bị phạt khác Trị chơi 2: Ơ ăn quan Cách xếp qn: Bàn bao gồm 10 ô vuông (ô dân) ô bán nguyệt (ô quan) Ô dân xếp thành ô vuông đối xứng ô vuông có dân, quan có quan Người thắng cuộc: Người thắng trò chơi người mà chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều Quy đổi Quan Dân: Tùy theo luật chơi nơi thỏa thuận hai người chơi quy đổi Quân dân khác nhau, phổ biến Quan quy đổi 10 Dân Dân Cách di chuyển quân: Mỗi người chơi đến lượt di chuyển dân theo phương án để ăn nhiều dân quan đối phương tốt Người thực lượt thường xác định cách oẳn hay thỏa thuận Khi đến lượt, người chơi dùng tất số qn có quân người chọn số ô vuông để rải vào ô, ô quân, ô gần rải ngược hay xi chiều kim đồng hồ tùy ý Khi rải hết quân cuối cùng, tùy tình mà người chơi phải xử lý tiếp sau: 24 + Nếu liền sau vng có chứa qn tiếp tục dùng tất số quân để rải chiều chọn Trường hợp ăn quân Nếu liền sau ô trống (ô dân) đến ô có chứa qn (khơng phân biệt quan hay dân) người chơi ăn tất số qn Số qn bị ăn loại khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm kết thúc Trường hợp ăn quân liên tiếp Nếu liền sau có qn bị ăn lại trống đến có qn người chơi có quyền ăn tiếp qn Nếu lại tiếp tục ô trống đến ô có qn người chơi có quyền ăn tiếp qn Trường hợp lượt Nếu liền sau quan (có qn khơng có quân) ô trống trở lên sau vừa ăn người chơi bị lượt quyền tiếp thuộc đối phương Trường hợp xuất quân + Trường hợp đến lượt ô vng thuộc quyền kiểm sốt người chơi khơng có qn người phải dùng dân ăn để đặt vào dân Nếu người chơi khơng đủ dân phải vay đối phương trả lại tính điểm Cuộc chơi kết thúc Cuộc chơi kết thúc tồn Dân Quan quan bị ăn hết Trường hợp hai ô quan bị ăn hết cịn qn vng qn vng phía bên coi thuộc người chơi bên Lúc gọi “Hết quan toàn dân kéo về” * Trò chơi 3: Đếm - Cách chơi: Tất ngồi thành vịng trịn, người đứng ngồi vịng, phía sau lưng người Bắt đầu từ người bất kỳ, vừa vừa hát: “Một ông sáng Hai ông sáng Tôi đố anh chị Một đếm hết Từ ông sáng Đến 10 ông sáng sao” Mỗi từ đập vào vai người, đến từ cuối cùng, trúng vào người người phải đọc không nghỉ: “Một ông sáng, hai ông sáng sao, ba ông sáng….Cho đến 10 ông sáng sao” 25 Yêu cầu phải đếm không ngừng phải luân phiên “sao sáng” với “sáng sao” không lộn Số lẻ “sao sáng” số chẵn “sáng sao” Nếu hết hay đọc sai bị phạt 3.2.3 Trò chơi sáng tạo * Trò chơi 1: Đánh chuyền Trò chơi dành cho gái Số người chơi 2-5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ trịn nặng (quả cà, bòng nhỏ ), ngày em thường chơi bóng tennis Cầm tay phải tung lên không trung nhặt que Lặp lại rơi xuống đất lượt Chơi từ bàn (lấy que lần tung) bàn (lấy hai que lần) 10, vừa nhặt chuyền vừa hát câu thơ phù hợp với bàn Một mốt, mai, trai, hến,… Đôi tôi, đôi chị… Ba đa, ba đề v.v Hết bàn mười chuyền hai tay: chuyền vòng, hai vòng ba vịng hát: “Đầu quạ, q giang, sang sơng, trồng cây, ăn quả, nhả hột…” khoảng 10 lần hết bàn chuyền, liền ván sau tính điểm thua theo ván Khi người chơi khơng nhanh tay hay nhanh mắt để bắt bóng que lúc bị lượt, lượt chơi chuyển sang người bên cạnh * Trò chơi 2: Cắp cua - Luật chơi: Hai tay trẻ nắm lại, đan ngón vào nhau, hai ngón tay trỏ duỗi làm cua cắp vật cần cắp Khi cắp phải khéo léo, khơng ngón tay chạm vào hình bên, bị chạm nhường quyền cắp cho bạn Ai cắp hết hình vật trước thắng - Cách chơi -4 trẻ ngồi vòng tròn, trẻ đọc đồng dao: “Cua cua cắp cắp Đi khắp gian Tìm tìm Con gà, vịt Con tơm, cá Con nấy, Cho ta chất đạm Mau mau cắp về” + Trẻ vừa đọc vừa tay vào bạn chơi Các từ "con gà, vịt, tơm, cá" rơi vào suốt lượt chơi, trẻ cắp vật 26 + Sau xác định vật cắp, nhóm oẳn để xếp thứ tự Trẻ trước bốc hết hình tung ra, hai tay nắm lại, đan ngón tay vào nhau, hai ngón trỏ duỗi làm cua cắp hình chỗ mình, cắp phải khéo léo khơng ngón tay chạm vào hình bên Nếu bị chạm nhường quyền cắp cho bạn Cứ thế, cho trẻ cắp loại hình Ai cắp hết loại hình trước thắng KẾT LUẬN Trò chơi dân gian chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Những trò chơi dân gian có tác dụng bổ ích đứa trẻ, không rèn luyện cho trẻ khỏe mạnh thể chất, phán đốn, óc tư sáng tạo đặc biệt rèn cho trẻ sớm có tính tự lập, chủ động, biết yêu thương người, u thương thiên nhiên sống quanh Trị chơi dân gian làm phong phú tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Qua nghiên cứu vấn đề thấy giáo viên sử dụng số trò chơi dân gian khác để phát triển kỹ hợp tác nhóm cho trẻ Tuy nhiên, cách sử dụng trò chơi dân gian trò theo lối cũ, dựa nhiều vào tài liệu hướng dẫn, giáo viên thiên sử dụng trị chơi có sẵn Thiếu quan tâm đến nhu cầu hứng thú, đặc điểm nhận thức trẻ Dựa kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, sưu tầm sử dụng trò chơi dân gian có nội dung tác động đến phát triển thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tạo góc chơi chuẩn bị đồ dùng đồ chơi trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian Tạo hội cho trẻ thực hành, hoạt động nhóm Động viên, khuyến kích trẻ Cho trẻ tự tổ chức trò chơi dân gian quen thuộc Các vấn đề mà đề xuất chứng minh tính khả thi hiệu đề tài 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục mầm non, tập 1,2,3, NXB Đại học Sư phạm quốc gia Hà Nội [2] Trần Hòa Bình, Bùi Lương Việt (5 - 2009), Trị chơi dân gian trẻ em , NXB Giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Ngọc Chúc (1982), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thị Hương Giang (2010), Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi dân tộc H'Mông, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hồng (2008), 150 trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội [6] Tiêu Kiều (5 - 2000), Trò chơi dân gian thiếu nhi, NXB Trẻ [7] Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em (tập 2), NXB Đại học Sư phạm [8] www.Mamnon.com 28 PHỤ LỤC GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCĐ: Trải nghiệm số chất tan được, không tan nước - TCVĐ: Thi xem đội nhanh - Độ tuổi: 5-6 tuổi - Giáo viên: Trần Thị Tuyết Nhung I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số chất tan nước, số chất không tan nước qua trải nghiệm làm thí nghiệm Trẻ biết thực hành làm thí nghiệm với số chất, biết nhận xét kết sau làm thí nghiệm - Luyện kỹ tư duy, tính ham hiểu biết cho trẻ Rèn tính tích cực chủ động tham gia hoạt động cho trẻ Rèn luyện tính cẩn thận q trình thực làm thí nghiệm chơi trị chơi - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị: - Ỏ sân góc có bóng râm, để chai nước, li, thìa, muối, đường, đá(sỏi), cát… - chai đựng nước loại to, thau, xô, ca múc nước… - số đồ chơi tự cho trẻ chong chóng, máy bay, bóng, đồ chơi trời… - Trang phục trẻ gọn gàng III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * HĐ 1: Ổn định dặn dò - Cho trẻ ngồi lớp, cô giới thiệu trẻ - Trẻ nghe giới thiệu, dặn dị thời tiết ngồi trời, giới thiệu nội dung hoạt động trời “Trải nghiệm số chất tan không tan nước” - Cơ dặn dị trẻ trước sân để trẻ tập trung hoạt động * HĐ 2: Làm thí nghiệm - Trẻ hít thở khơng khí - Trẻ vừa sân vừa hít thở khơng khí lành lành - Cô gợi ý để trẻ nói lên số chất chuẩn bị sân Ví dụ: Các thấy sân có gì? - Cơ nói: Để biết xem điều xẩy với chất làm thí nghiệm nhé! Cho trẻ rót nước vào li - Cô yêu cầu: Mỗi chọn cho chất bỏ vào nước đánh - Cho trẻ làm quan sát xem tượng xẩy ra? - Cơ đến bên trẻ có chất khác hỏi? + Đường muối cho vào nước nào? + Con đá cát sao? - Cơ trẻ kết luận: + Đường, muối chất tan nước + Đá cát chất không tan nước * Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước * HĐ 3: TCVĐ - Cho trẻ chia thành đội chơi: Cô nêu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần ( Từng bạn lên múc ca nước đổ từ từ vào chai, đội đầy trước có nhiều nước đội chiến thắng - Trẻ chơi: Cơ bao qt, khuyến khích trẻ khác cổ vủ cho bạn * HĐ 4: Chơi tự do: Cô gợi ý cho trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chọn chất bỏ vào ly, đánh - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát có mục đích : Quan sát bàng Trò chơi vận động : Kéo co – dung dăng dung dẻ Chơi theo ý thích : Đồ chơi lớp Độ tuổi: 5-6 tuổi Người dạy: Trần Thị Tuyết Nhung I Mục đích yêu cầu : - Phát triển ngơn ngữ ghi nhớ có chủ định cho trẻ, linh hoạt, nhanh nhẹn trẻ qua trò chơi - Trẻ biết đặc điểm, tác dụng số phận bàng, hứng thú tham gia vào trò chơi, đồ chơi lớp - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị : - Địa điểm quan sát, bóng, hột hạt, - Dây thừng III Hoạt động cô trẻ : - Cho trẻ sân Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định dặn dị Cho trẻ ngồi lớp, giới thiệu trẻ thời tiết trời, giới thiệu nội dung hoạt động trời “Quan sát bàng” - Cơ dặn dị trẻ trước sân để trẻ tập trung hoạt động *Hoạt động 2: Quan sát có mục đích : Quan sát bàng - Đây gì? - Cây bàng có đặc điểm gì? - Gốc Cây bàng NTN? - Thân Cây bàng có đặc điểm gì? - Trồng Cây bàng để làm gì? - Muốn cho tươi tốt phải làm ? - Cơ nói lại đặc điểm bàng Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ * Hoạt động 3: TCVĐ: Trò chơi “ kéo co – dung dăng dung dẻ” Hoạt động trẻ - Cây bàng - Trẻ kể - Gốc to có nhiều rễ ăn xâu xuống đất, có tác dụng hút chất dinh dưỡng nuôi - trẻ kể… - Hàng ngày tưới, chăm sóc, bảo vệ - Cơ giáo nhắc lại trò chơi, luật chơi trò chơi "Kéo co" - Cách chơi 1: + Quản trò chia bạn chơi thành đội có số người nhau, đứng đối diện Cách đứng sau: hai bạn đứng đầu đội đan bàn tay vào lồng vào Các bạn cịn lại ơm bụng bạn đứng trước Các đội đứng vạch đội + Khi có lệnh cho đội tìm cách kéo đội bạn qua vạch - Cách chơi 2: + Dùng dây dài cho đội nắm vào dây - Trẻ ý cô hướng dẫn + Khi có lệnh chơi, đội tìm cách kéo đội bạn qua cách chơi luật chơi vạch quy định - Luật chơi: + Đội kéo qua vạch quy định, thắng + Đội bị đứt đoạn, bị ngã, thua Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi - Trò chơi "dung dăng dung dẻ" Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ - Trẻ chơi * Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi theo ý thích “ Đồ chơi lớp ” - Cô hướng dẫn trẻ vào đồ chơi cô chuẩn bị - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi

Ngày đăng: 21/10/2016, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục mầm non, tập 1,2,3, NXB Đại học Sư phạm quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
[2]. Trần Hòa Bình, Bùi Lương Việt (5 - 2009), Trò chơi dân gian trẻ em , NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian trẻ em
Nhà XB: NXB Giáodục Việt Nam
[3]. Nguyễn Ngọc Chúc (1982), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chúc
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1982
[4]. Nguyễn Thị Hương Giang (2010), Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi dân tộc H'Mông, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằmgiáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi dân tộc H'Mông
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2010
[5]. Nguyễn Thị Hồng (2008), 150 trò chơi dân gian Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 trò chơi dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Nhà XB: NXB Lao động - Xãhội
Năm: 2008
[6]. Tiêu Kiều (5 - 2000), Trò chơi dân gian của thiếu nhi, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian của thiếu nhi
Nhà XB: NXB Trẻ
[7]. Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em (tập 2), NXB Đại học Sư phạm.[8]. www.Mamnon .com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em (tập 2)
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm.[8]. www.Mamnon .com
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w