Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong gia đình

68 27 0
Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học Vinh Khoa giáo dục tiểu học - ngành giáo dục mầm non -*** Thùc tr¹ng Giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo - tuổi gia đình Khoá luận tốt nghiệp đại học Giáo viên h-ớng dẫn: TS Nguyễn Thị Mỹ Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Ph-ơng Lê Trinh Lớp : 45A - Mầm non Vinh, 2008 Lời cảm ơn! Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, đà nhận đ-ợc nhiều ý kiến đóng góp quan tâm giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô gi¸o khoa Gi¸o dơc tiĨu häc, Ban gi¸m hiƯu, cô giáo bậc phụ huynh tr-ờng Mầm non Bán công Hoa Hồng Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm đóng góp quý báu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáoTiến sỹ Nguyễn Thị Mỹ Trinh - ng-ời đà h-ớng dẫn tận tình suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Vì b-ớc đầu làm công tác khoa học, đà gặp không khó khăn, bỡ ngỡ nên khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong tiếp tục nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè để đề tài đ-ợc hoàn thiện Vinh, tháng năm 2007 Sinh viên :Hoàng Thị Ph-ơng Lê Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Đối t-ợng khách thĨ nghiªn cøu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu .2 Những đóng góp đề tài Ch-¬ng I: C¬ së lý luËn đề tài 1.1 Sơ l-ợc lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Gi¸o dơc .5 1.2.2 Giáo dục gia đình 1.2.3 Trí tuệ phát triển trí tuệ trỴ 5-6 ti 1.2.4 Giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình 24 1.3 Kết luận ch-ơng .29 Ch-ơng II : Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ từ 5-6 tuổi gia đình 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình 30 2.1.1 Néi dung khảo sát 30 2.1.2 Đối t-ợng khảo sát .30 2.1.3 Ph-ơng pháp nghiªn cøu 30 2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia ®×nh .31 2.2.1 Mức độ phát triển trí tuệ trẻ 31 2.2.2 T×nh h×nh chung gia đình trẻ 34 2.2.3 Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình 42 2.3 KÕt ln chung vỊ thùc tr¹ng 48 2.4 §Ị xt mét sè biện pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình 49 2.5 KÕt luËn ch-¬ng 52 KÕt luận kiến nghị s- phạm 53 Tài liệu tham khảo 55 Phô lôc .56 Phần mở đầu Lý chọn đề tài : Giáo dục trẻ tổ chức h-ớng dẫn trẻ lĩnh hội văn hoá xà hội, từ trở thành ng-ời Giáo dục trẻ cần phải đ-ợc gia đình Gia đình với ph-ơng thức giáo dục đặc biệt môi tr-ờng thuận lợi cho phát triển trẻ thơ Giáo dục gia đình (GDGĐ) có vai trò quan trọng phát triển tâm lý, nhân cách trẻ lứa tuổi mầm non Trong môi tr-ờng giáo dục gia đình, trẻ yên tâm tìm tòi, khám phá, thể lực cảm xúc mình, từ phát triển tâm lý nhân cách Đặc biệt giáo dục gia đình tác động lớn đến phát triển trí tuệ trẻ mầm non Môi tr-ờng giáo dục gia đình kích thích trẻ tích cực t- duy, tích cực phát triển ngôn ngữ, kích thích phát triển trí t-ởng t-ợng Nh-ng thực tiễn cho thấy gia đình ch-a quan tâm thoả đáng đến phát triển trí tuệ trẻ em Nhiều bậc phụ huynh quan niệm trách nhiệm Nhà tr-ờng nên đà không tạo điều kiện cần thiết cho phát triển trí tuệ trẻ Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình điều cần thiết, từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất l-ợng GDGĐ phát triển trí tuệ trẻ 5-6 tuổi Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình cho luận văn cuối khoá Mục đích nghiên cứu : Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục gia đình phát triển trí tuệ trẻ 5-6 tuổi Đối t-ợng khách thể nghiên cứu : - Đối t-ợng nghiên cứu : Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình - Khách thể nghiên cứu : GDGĐ trẻ 5-6 tuổi Giả thuyết : Hiện gia đình ch-a quan tâm thoả đáng đến phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi Nguyên nhân thực trạng bậc phụ huynh ch-a có nhận thức phù hợp biện pháp đắn để giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu : - Xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình - Đề xuất biện pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình Ph-ơng pháp nghiên cứu : Để giải nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, sử dụng kết hợp nhóm ph-ơng pháp sau : 6.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Chúng sử dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết, ph-ơng pháp khái quát hoá, hệ thống hoá lý thuyết, nh- ph-ơng pháp cụ thể hoá lý thuyết 6.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát : Quan sát hoạt động trẻ, bậc cha mẹ để đánh giá phát triển trí tuệ trẻ 5-6 tuổi biện pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi - Điều tra : Tìm hiểu nhận thức bËc cha mĐ vỊ sù ph¸t triĨn trÝ t cđa trẻ biện pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi mà họ đà sử dụng - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu hồ sơ cá nhân trẻ, sản phẩm hoạt động trẻ (tranh vẽ, đồ chơi tự tạo ) nhằm xác định ảnh h-ởng điều kiện GDGĐ, hoàn cảnh cá nhân đến phát triển trí tuệ trẻ, từ đề xuất biện pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ phù hợp với đặc điểm cá nhân - Nhóm ph-ơng pháp toán học: Chúng sử dụng ph-ơng pháp toán học để xử lý số liệu, sở đánh giá tính hiệu biện pháp đà đề xuất Những đóng góp đề tài : - Góp phần làm sáng tỏ lý luận vấn đề giáo dục trí tuệ gia đình cho trẻ 5-6 tuổi - Làm rõ thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi bậc phụ huynh - Đề xuất biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình CHƯƠNG I Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ l-ợc lịch sử vấn đề cần nghiên cứu: Trí tuệ lực quan trọng ng-ời Xét trình phát triển đứa trẻ từ đời, trẻ đà sống giới văn hoá loài ng-ời Khi dần lớn lên, trẻ tiếp nhận đ-ợc giới văn hoá qua trí tuệ mình, từ phát triển nhân cách cá nhân Nên ng-ời trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xà hội hoạt động đứa trẻ, d-ới h-ớng dẫn ng-ời lớn - nhà giáo dục Từ lúc sinh tất trẻ em đ-ợc cha mẹ nuôi d-ỡng tổ ấm, đến độ tuổi đời, hoà nhập đ-ợc vào sèng x· héi Bëi vËy vai trß cđa ng-êi lín gia đình quan trọng, định đến phát triển nói chung phát triển trí tuệ nói riêng trẻ Từ tr-ớc Công nguyên ngày nay, nhà giáo dục học tiêu biểu Hi Lạp cổ đại đà có nhận định vai trò GDGĐ phát triển trẻ Arixtôt (384-322 TCN) đánh giá cao vai trò GDGĐ việc giáo dục trẻ em, giai đoạn đầu đời, ông đà nêu lên dẫn quan trọng cho công tác giáo dục trẻ em gia đình N.I.Nôvicov- nhà trị tiếng kỉ XVIII khẳng định Sự phát triển trí tuệ, trí nhớ tình cảm đạo đức trẻ đ-ợc xây dựng làm quen trẻ với đồ vật xung quanh bắt ch-ớc ng-ời lớn , đó, ng-ời lớn gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển Cuối kỉ XIX- đầu XX, công trình khoa học nhà tâm lý học ng-ời Thuỵ Sĩ Jean Piaget (1896-1981) chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề trí tuệ ngôn ngữ trẻ Với tác phẩm Ngôn ngữ t- trẻ (1924) Sự nảy sinh trí tuệ trẻ em (1936) ông đề cao vai trò quan trọng GDGĐ phát triển trí tuệ trẻ em 1.2 Các khái niệm đề tài: 1.2.1 Giáo dục : 1.2.1.1 Kh¸i niƯm : - Gi¸o dơc (theo nghÜa réng, với t- cách t-ợng xà hội) trình toàn vẹn, đ-ợc tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ ng-ời giáo dục ng-ời đ-ợc giáo dục nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xà hội loài ng-ời, từ hình thành nhân cách cho ng-ời đ-ợc giáo dục - Giáo dục (theo nghĩa hẹp - trình giáo dục) phận trình s- phạm, trình hình thành niềm tin, lý t-ởng, động cơ, tình cảm, thái độ, nét tính cách, hành vi thói quen c- xử đắn x· héi, thuéc c¸c lÜnh vùc t- t-ëng, chÝnh trị, đạo đức, lao động học tập, thẩm mỹ, vệ sinh v.v ng-ời đ-ợc giáo dục 1.2.1.2 Chức giáo dục: Giáo dục đồng thời thực chức : chức kinh tế-sản xuất, chức trị - xà hội, chức t- t-ởng- văn hóa Giáo dục tái sản xuất sức lao động xà hội, cải biến cấu trúc xà hội, hình thành ý thức hệ t- t-ởng văn hoá Với chức này, giáo dục đà trực tiếp tham gia vào việc đáp ứng đòi hỏi hình thái kinh tế-xà hội lực l-ợng sản xuất, quan hệ sản xuất ý thức xà hội 1.2.1.3 Tính chất giáo dục: - Giáo dục t-ợng xà hội, nảy sinh xà hội loài ng-ời Giáo dục ph-ơng thức để trì phát triển xà hội loài ng-ời - Giáo dục phạm trù phổ biến vĩnh có ng-ời có giáo dục t-ợng xà hội nh-ng khác với nhiều t-ợng xà hội khác nảy sinh kết thúc, giáo dục với t- cách t-ợng xà hội, đà xuất với ng-ời tồn mÃi mÃi với ng-ời nhmột đại l-ợng vĩnh cửu - Giáo dục mang tính lịch sử : phản ánh mối quan hệ xà hội cách cụ thể thời gian không gian định Với chức năng, tính chất giáo dục, Báo cáo hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VII (1/1993) đà khẳng định Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Tóm lại, nói rằng, giáo dục trình truyền thụ kinh nghiệm lịch sử-xà hội cho hệ sau nhằm chuẩn bị cho họ b-ớc vào sống lao động để bảo đảm phát triển xà hội cá nhân 1.2.1.4 Vai trò giáo dục: - Đứa trẻ đ-ợc phát triển nhờ có trình lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xà hội thông qua đ-ờng giáo dục Nh- giáo dục không theo đuôi phát triển, giáo dục có tính đến trình độ phát triển không dừng lại mà đ-a phát triển b-ớc tiếp Lập tr-ờng nhà tâm lý học Xô Viết tr-ớc đà chứng minh rằng, giáo dục kéo theo phát triển, định h-ớng cho phát triển - Giáo dục tác động qua lại mật thiết với tất ảnh h-ởng xuất phát từ môi tr-ờng, nắm vai trò chủ đạo việc sử dụng ®iỊu kiƯn x· héi thn lỵi, cịng nh- viƯc loại trừ làm suy yếu ảnh h-ởng tác động bất lợi bắt nguồn số tr-ờng hợp môi tr-ờng mà trẻ sống Giáo dục tạo điều kiện tốt giúp trẻ phát triển thuận lợi - Giáo dục thay đổi điều kiện bẩm sinh trẻ, thay đổi yếu tố di truyền lợi cho phát triển nh- dị tật, ph-ơng pháp luyện tập đặc biệt phát triển mầm mống khiếu đặc biệt trẻ Điều có ý nghĩa việc giáo dục trẻ tật nguyền phát triển khiếu trẻ Tóm lại, giáo dục tác động đến yếu tố bên nhbên ảnh h-ởng đến phát triển trẻ Chính cổ nhân có câu Không thầy đố mày làm nên , Tầm s- học đạo Song, giáo dục vạn năng, tác động từ bên phải thông qua bên Giáo dục phải tính đến điều kiện sinh học hoàn cảnh 10 Tạo hoàn cảnh có vấn đề tạo tình huống, mâu thuẫn phát sinh có yêu cầu cần giải Bố mẹ tạo hoàn cảnh có vấn đề sinh hoạt hàng ngày để trẻ phát huy tính tích cực suy nghĩ, rèn luyện khả giải vấn đề Quá trình rèn luyện trí tuệ cho trẻ trình th-ờng xuyên, lâu dài Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày lúc trẻ đ-ợc học hỏi, đ-ợc trau dồi có hiệu Cha mẹ nên tích cực tạo hoàn cảnh có vấn đề cần trẻ giải hoạt động trí tuệ, cách nhờ trẻ làm việc giúp bố mẹ hay bố mẹ làm việc nh- trang trí lại tủ, tuờng nhà hay phòng trẻ Biện pháp 3: Tạo hội giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Để ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Cha, Mẹ cần th-ờng xuyên trò chuyện với trẻ, khuyến khích trẻ tÝch cùc giao tiÕp víi mäi ng-êi nh- kh¸ch cđa Cha, Mẹ hay hàng xóm gia đình Các bậc Cha, Mẹ tạo hội giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cách tổ chức thi gia đình: Thi kể chuyện, thi làm h-ớng dẫn viên du lịch Cha, Mẹ cần tạo nhiều điều kiện, hội cho trẻ tham quan, dạo chơi, du lịch để trẻ tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao hiểu biết cho Sau chuyến Cha, Mẹ gợi ý cho trẻ nói lên suy nghĩ mình, khuyến khích trẻ kể lại trẻ thấy chuyến Biện pháp 4: Rèn luyện cho trẻ cảm giác tri giác xác, tinh t-ờng Cảm giác tri giác hai khả quan trọng phát triển trí tuệ trẻ, mà Cha, Mẹ cần ý để rèn luyện cho trẻ khắp nơi Các bậc Cha, Mẹ rèn luyện cảm giác tri giác cho trẻ qua trò chơi: Trò chơi ghép hình hay phân tích tranh Hay cho trẻ hoạt động Cha, Mẹ nh- xếp lại vật dụng gia đình để rèn luyện khả tri giác đồ vật tri giác không gian cho trẻ Th-ờng xuyên cho trẻ nghe nhạc, tri giác âm biện pháp hữu hiệu để rèn luyện cho trẻ cảm giác tri gi¸c chÝnh x¸c, tinh t-êng 54 BiƯn ph¸p 5: Tạo nhiều điều kiện hội cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi Lúc trẻ vui chơi lúc trẻ lĩnh hội đ-ợc nhiều kiến thức rèn luyện đ-ợc nhiều kĩ trí tuệ Ngoài hoạt động vui chơi tr-ờng, nhà Bố mẹ cần tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động khác nh- cho trẻ tham gia Câu lạc dành cho Thiếu nhi Trẻ đ-ợc tham gia nhiều hoạt động vui chơi tính mạnh dạn, tích cực trẻ đ-ợc phát huy Điều thuận lợi cho phát triển trí tuệ mà phát triển toàn diện cho trẻ mặt: đạo đức, tình cảm, thể chất Biện pháp 6: Giải đáp thoả đáng thắc mắc, câu hỏi trẻ Kích thích trẻ nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh Trẻ thể qua câu hỏi, thắc mắc vật xung quanh, Bố mẹ phải ng-ời bên cạnh trẻ, kịp thời giải đáp thắc mắc Khi trẻ đ-ợc trả lời thoả đáng hứng thú tăng, kích thích trí tò mò khám phá giới xung quanh trẻ Cha, Mẹ kích thích nhu cầu cách hay, đẹp để trẻ hứng thú tìm tòi, kích thích nhu cầu trẻ cách cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo hay tạo điều kiện cho trẻ thâm nhập trực tiếp cách tổ chức cho trẻ tham quan, dạo chơi, du lịch Biện pháp 7: Động viên, khen ngợi trẻ kịp thời Một đặc điểm mà trẻ em thích đ-ợc khen ngợi, động viên, đ-ợc khen xem nh- nhu cầu trẻ Việc khen ngợi trẻ giải tốt vấn đề trí tuệ động lực để trẻ tích cực phát huy, mà khen ngợi biện pháp giáo dục cần thiết trẻ Mỗi làm đ-ợc việc đ-ợc ng-ời lớn động viên, khen ngợi giúp trẻ hứng thú, tự tin vào thân mong muốn đ-ợc thử sức câu hỏi, việc làm Nh-ng khen ngợi nghĩa tràn lan, thái mà bố mẹ cần khen ngợi lúc, chỗ, bố mẹ 55 phải cho trẻ thấy trẻ đ-ợc khen động viên, khuyến khích trẻ phát huy Biện pháp 8: Phối hợp với nhà tr-ờng vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ Để có hiệu tốt vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ việc gia đình tích cực trao đổi, phối hợp với nhà tr-ờng điều cần thiết quan trọng Tr-ờng học nơi trẻ đ-ợc tổ chức hoạt động cách có mục đích, có kế hoạch, Cô giáo ng-ời với Bố mẹ thực hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ Bởi vậy, bậc cha mẹ cần th-ờng xuyên trao đổi thông tin trẻ với Nhà tr-ờng để kịp thời nhận hạn chế trẻ, từ có ph-ơng pháp giáo dục thích hợp thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ 2.5 Kết luận ch-ơng 2: Trong ch-ơng đà phân tích sở thực tiễn đề tài Bằng khảo sát, đà tìm hiểu nhận thức bậc cha mĐ cã ë ®é ti 5-6 ti vỊ phát triển trí tuệ mình, làm rõ thực trạng sử dụng biện pháp GD trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình, thực trạng mức độ phát triển trí tuệ trẻ 5-6 tuổi nguyên nhân hạn chế hiệu việc sử dụng biện pháp GD Đây sở quan trọng cho phép đề xuất số biện pháp trên, nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình 56 Một số kết luận kiến nghị s- phạm I Kết luận Qua trình nghiên cứu, khảo sát thực trạng từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình, đến số kết luận sau: Trí tuệ lực quan trọng ng-ời Trong trình giáo dục nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ, giáo dục gia đình đóng vai trò to lớn Gia đình môi tr-ờng thuận lợi để trẻ yên tâm tìm tòi, khám phá, lĩnh hội tri thức hay rèn luyện, phát triển kỹ trí tuệ Trí tuệ trẻ đ-ợc nâng cao nh- giáo dục gia đình có quan tâm thoả đáng có biện pháp giáo dục đắn, khoa học Kết đo mức độ phát triển trí tuệ cho 60 trẻ theo đánh giá chung cho thấy, hầu hết mức độ trí tuệ trẻ mức trung bình (61,7% khá, 30% TB), số trẻ có mức độ trí tuệ tốt (8,3%) Sự phát triển trí tuệ trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có đặc điểm gia đình mà trẻ sinh sống Kết tìm hiểu thực trạng cho thấy, đa số gia ®×nh cha mĐ cã tr×nh ®é häc vÊn cao, nghỊ nghiệp ổn định, kinh tế khá, gia đình nhiều hệ có nhiều điều kiện giáo dục tốt trẻ gia đình th-ờng có mức độ trí tuệ cao Qua kết khảo sát nhận thấy, vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi gia đình có nhiều hạn chế Nguyên nhân hạn chế bậc cha mẹ ch-a nhận thức đầy đủ trí tuệ trẻ, thiếu hiểu biết kiến thức nuôi dạy trẻ tiên tiến, ®ã ch-a cã hƯ thèng biƯn ph¸p khoa häc, phï hợp để giáo dục trí tuệ cho trẻ Việc tìm kiếm biện pháp giáo dục trí tuệ khoa học phù hợp với trẻ 5-6 tuổi quan trọng Qua khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ gia đình là: - Nâng cao nhận thức bậc cha mẹ trí tuệ trẻ vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ thông qua nói chuyện chuyên đề, tập huấn, phát tờ rơi, buổi họp mặt phụ huynh 57 - Tạo Hoàn cảnh có vấn đề từ đơn giản đến phức tạp dần cho trẻ phát triển trí tuệ - Tạo hội giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Rèn luyện cảm giác tri giác xác, tinh t-ờng - Tạo nhiều điều kiện hội cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi - Giải đáp thoả đáng thắc mắc, câu hỏi trẻ Kích thích trẻ nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh - Động viên khen ngợi trẻ kịp thời - Phối hợp th-ờng xuyên với nhà tr-ờng vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ Nh- vậy, nhiệm vụ đề tài đà đ-ợc giải quyết, giả thuyết khoa học đà đ-ợc chứng minh, để tài đà đ-ợc hoàn thành II Kiến nghị s- phạm Trên sở kết luận trên, đ-a số kiến nghị sau: Đối với Nhà tr-ờng giáo viên Mầm non - Tăng c-ờng trang bị sở vật chất, đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động - Cần tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, học phụ huynh để nâng cao nhận thức cho bậc Cha Mẹ vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ - Tích cực phối hợp với gia đình để giáo dục trí tuệ cho trẻ đạt hiệu cao Đối với bậc phơ huynh - TÝch cùc n©ng cao nhËn thøc vỊ trí tuệ trẻ vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ - Th-ờng xuyên trao đổi với Nhà tr-ờng phát triển trẻ nói chung phát triển trí tuệ trẻ nói riêng nhằm nâng cao chất l-ợng chăm sóc-giáo dục trẻ 58 Tài liệu tham khảo Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non tập I, NXB Đại học s- phạm, 2002 Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non tập II, NXB Đại học s- phạm, 2005 Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm Tâm lý trẻ em tr-ớc tuổi học - NXB Gi¸o dơc 1998 Ngun ¸nh Tut (chđ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Đại học s- phạm Hà nội 1994 Hồ Ngọc Đại, Ph-ơng pháp giáo dục, NXB GD 101 cách båi d-ìng trÝ t cho trỴ 5-6 ti, NXB Phơ nữ Ph-ơng Linh (biên soạn), Phát triển trí tuệ cho Trẻ, NXB Phụ nữ M.X Macarenco, Nói chuyện giáo dục gia đình, NXB Kim đồng 1978 M.X Macarenco, Sách dành cho bậc cha mẹ, Hà nội 1980 10 Ngô Công Hoàn, Tâm lý học gia đình, Tr-ờng ĐHSP Hà nội 59 Phụ lục I Phiếu ®iỊu tra vỊ møc ®é trÝ t cđa trỴ TT Họ tên trẻ Điểm trí Theo đánh Theo đánh tuệ theo giá giáo giá Bố, test viên MĐ Gille Ngun Hoµng Thanh An 110 Tèt Tèt Đàm Tuấn Anh 68 TB TB Nguyễn Tài Anh 65 TB TB Nguyễn Thị Hải Anh 90 Khá Khá Nguyễn Hoàng Anh 96 Khá Khá Ngô Ph-ơng Anh 109 Tốt Tốt Hồ Văn Quốc Bảo 97 Khá Khá Hoàng Mạnh C-ờng 76 TB Khá Ngiêm Quốc Dũng 82 Khá Khá 10 Nguyễn Anh Dịng 65 TB TB 11 Lª Quang Dịng 75 TB Khá 12 Nguyễn Khả Duy 76 TB Khá 13 Nguyễn Lê Quang An D-ơng 103 Khá Khá 14 Nguyễn Thành Đạt 83 Khá Khá 15 Phan Văn Đăng 95 Khá Khá 16 Tô Tuấn Đức 81 Khá Khá 17 Nguyễn Thị Trà Giang 70 TB Khá 18 Võ Đình Huy 75 TB Kh¸ 19 Ngun Quang Huy 99 Kh¸ Khá 20 Nguyễn Quốc Huy 75 TB TB 21 Trần §øc Huy 106 Tèt Tèt 22 TrÇn Quèc Huy 86 Khá Khá 23 Lê Quang Minh Hùng 63 TB Khá 24 Đăng Nữ Ngọc Hân 64 TB TB 60 25 Nguyễn Thế Hiếu 91 Khá Khá 26 Đậu Thị Yến Linh 98 Khá Khá 27 Nguyễn Thạc Bảo Lâm 108 Tốt Tốt 28 Nguyễn Thị Hoài L-ơng 82 Khá Khá 29 Võ Khánh Ly 85 Khá Khá 30 Phạm Viết Mạnh 92 Khá Khá 31 Đinh Minh Nhật 64 TB Khá 32 Bành Hoàng Quân 67 TB Khá 33 Hồ Viết Quân 68 TB Khá 34 Nguyễn Đức Tài 77 TB Khá 35 Ngô Thị Minh Tâm 84 Khá Khá 36 Đỗ Thanh Tùng 71 TB Khá 37 Phan Lê Cẩm trà 76 TB Khá 38 Lê Hà Thanh Thảo 69 TB Khá 39 Hoàng Thái Thanh 75 TB Khá 40 Tr-ơng Việt Trung 86 Khá Khá 41 Trần Phạm Thảo Trang 102 Tốt Tốt 42 Nguyễn Phạm Vân Trinh 91 Khá Khá 43 Trần Thế Sơn 83 Khá Khá 44 Phan Thảo Vy 89 Khá Khá 45 D-ơng Kim V-ơng 81 TB Khá 46 Lăng Hoàng Yến 90 Khá Khá 47 Chu Ngọc Thắng 93 Khá Khá 48 Trần Ngọc Doanh Chính 97 Khá Khá 49 Nguyễn Thị Quỳnh Trang 79 TB Khá 50 Tr-ơng Tấn Tài 82 Khá Khá 51 Đặng Châu Anh 80 Khá Khá 52 Trần Thị Khánh Huyền 77 TB Khá 53 Hà Thị Ngọc Huyền 81 Khá Khá 54 Thái Anh Quân 80 TB Khá 55 Bùi Phan Thảo Minh 61 TB TB 56 Đoàn Thị Huyền Linh 95 Khá Khá 61 57 Võ Quang Trung 78 TB Khá 58 Nguyễn Hoài Linh 81 Khá Khá 59 Nguyễn Lê Quỳnh Trang 85 Khá Khá 60 Hồ Đức Tài 90 Khá Khá 62 Phụ lục II Phiếu điều tra thông tin gia đình Điểm trí TT Họ tên trẻ Thông tin Gia đình tuệ theo test Gille Thành phần GĐ Kinh tế Nguyễn Hoàng Thanh An 110 Đàm Tuấn Anh 68 Nguyễn Tài Anh 65 Nguyễn Thị Hải Anh 90 CN 96 CBCNV Kh¸ 109 CNVC Kh¸ 97 CNVC Khá Khá Nguyễn Hoàng Anh Ngô Ph-ơng Anh Hồ Văn Quốc Bảo Phân loại GĐ Nhiều CBCNV Khá Tiểu Trung Nhiều th-ơng bình hệ Tiểu Trung Nhiều th-ơng bình hệ Hoàng Mạnh C-ờng 76 CNVC Ngiªm Qc Dịng 82 CN 10 Ngun Anh Dịng 65 CN 11 Lª Quang Dịng 75 Trung b×nh Trung b×nh thÕ hƯ 1thÕ hƯ 1thÕ hƯ NhiỊu thÕ hƯ 1thÕ hƯ NhiỊu thÕ hƯ 1thÕ hƯ Trung Nhiều bình hệ Tiểu Trung th-ơng bình hÖ 63 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Khả Duy Nguyễn Lê Quang An D-ơng Nguyễn Thành Đạt Phan Văn Đăng Tô Tuấn Đức Nguyễn Thị Trà Giang Võ Đình Huy Nguyễn Quang Huy Nguyễn Quốc Huy Trần Đức Huy Tiểu Trung th-ơng bình Tiểu Trung Nhiều th-ơng bình hệ 83 CNVC Khá 1thế hÖ 95 CNVC 81 CNVC 70 CN 75 76 103 Trung bình 1thế hệ 1thế hệ Khá 1thế hệ Trung Nhiều bình hệ CNVC Khá 1thế hệ 99 CNVC Khá 1thế hệ 75 CNVC 106 CNVC CN Trung bình Khá Trung 1thế hệ 1thế hệ 22 Trần Quốc Huy 86 23 Lê Quang Minh Hùng 63 24 Đăng Nữ Ngäc H©n 64 25 Ngun ThÕ HiÕu 91 CN 98 CNVC Kh¸ 1thÕ hƯ 108 CNVC Kh¸ 1thÕ hƯ 82 CNVC Khá 1thế hệ 26 27 28 Đậu Thị Yến Linh Nguyễn Thạc Bảo Lâm Nguyễn Thị Hoài L-ơng bình Tiểu Trung th-ơng bình Tiểu Trung th-ơng bình Trung bình 1thÕ hÖ thÕ hÖ 1thÕ hÖ 1thÕ hÖ 64 29 30 Võ Khánh Ly Phạm Viết Mạnh 85 CNVC Khá 1thế hệ 92 CBCNV Khá 1thế hệ 31 Đinh Minh Nhật 64 CNVC 32 Bành Hoàng Quân 67 CN 68 CNVC 33 Hồ Viết Quân Trung bình Trung bình Kh¸ Trung 1thÕ hƯ 1thÕ hƯ thÕ hƯ 34 Nguyễn Đức Tài 77 CNVC 35 Ngô Thị Minh Tâm 84 CN 71 CBCNV Kh¸ 1thÕ hƯ 76 CNVC Kh¸ 1thÕ hƯ Kh¸ thÕ hƯ 36 37 38 39 40 41 42 Đỗ Thanh Tùng Phan Lê Cẩm trà Lê Hà Thanh Thảo Hoàng Thái Thanh Tr-ơng Việt Trung Trần Phạm Thảo Trang Nguyễn Phạm Vân Trinh 69 Tiểu th-ơng bình Trung bình hệ 1thế hệ 75 CBCNV Kh¸ 1thÕ hƯ 86 CNVC Kh¸ 1thÕ hƯ 102 CNVC Trung Nhiều bình hệ 91 CNVC Khá 1thế hệ Trung 1thế hệ 43 Trần Thế Sơn 83 CN 44 Phan Thảo Vy 89 CN 45 D-ơng Kim V-ơng 81 CN b×nh Trung b×nh TB thÕ hƯ 1thÕ hệ 65 Tiểu 46 Lăng Hoàng Yến 90 47 Chu Ngọc Thắng 93 CNVC Khá 48 Trần Ngọc Doanh Chính 97 CNVC Khá 49 Nguyễn Thị Quỳnh Trang 79 CNVC Khá 50 Tr-ơng Tấn Tài 82 CNVC Khá 51 Đặng Châu Anh 80 52 Trần Thị Khánh Huyền 77 53 Hà Thị Ngọc Huyền 81 54 Thái Anh Quân 55 Bùi Phan Thảo Minh th-ơng Tiểu th-ơng CN Khá Khá Trung bình Tiểu Trung th-ơng bình 80 CNVC Khá 61 CNVC Khá Khá 56 Đoàn Thị Huyền Linh 95 CNVC 57 Vâ Quang Trung 78 C NVC 58 Ngun Hoµi Linh 81 CNVC Trung bình Nguyễn Lê Quỳnh Trang 85 CN 60 Hồ Đức Tài 90 CBCNV Nhiều hệ NhiỊu thÕ hƯ thÕ HƯ NhiỊu thÕ hƯ 1thÕ hƯ thÕ hƯ 1thÕ hƯ NhiỊu thÕ hƯ 1thÕ hƯ NhiỊu thÕ hƯ thÕ hƯ NhiỊu Kh¸ 59 1thế hệ Trung bình Khá hệ 1thế hệ Nhiều hệ 66 Phụ lục Iii Phiếu điều tra Để nâng cao chất l-ợng giáo dục trí tuệ cho trẻ tuổi gia đình, xin ông bà vui lòng cho biết ý kiến ông bà số vấn đề sau: Câu 1: Làm ông (bà) biết đ-ợc mức độ trí tuệ ông (bà)? Ông (bà) biết đ-ợc thông qua biểu cụ thể trẻ? Câu 2: Theo ông (bà), mặt : trí tuệ, tình cảm giao tiếp xà hội thể chất vận động, mặt quan trọng (đánh số từ 3) Vì sao? Trí tuệ Tình cảm giao tiếp thể chÊt vËn ®éng  Câu 3: Theo ông (bà), phát triển trí tuệ trẻ chịu ảnh h-ởng yếu tè nµo? Câu 4: Theo ông (bà), mức độ phát triển trí tụê là: Khá Tốt Trung bình Chậm phát triển Câu 5: Theo ông (bà) đánh giá, phát triển trí tuệ ông (bà) trách nhiệm thuộc ai? Gia đình Nhà tr-ờng 67 Câu 6: Ông (bà) quan tâm đến việc giáo dục trí tuệ cho ông (bà) nh- nào? Rất quan tâm Quan tâm Bình th-ờng Không quan tâm Câu 7: Ông (bà) đà sử dụng biện pháp để giúp trẻ phát triển trí tuệ? Câu 8: Theo ông (bà), hiệu biện pháp mà ông (bà) đà sử dụng để phát triển trí tuệ cho ông bà là: Rất tốt Bình th-ờng Tốt Không có kết Câu 9: Theo ông (bà), hạn chế làm cho giáo dục trí tuệ ông bà ch-a có kÕt qu¶ cao? Xin ông bà vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên ông: Tuæi: NghỊ nghiƯp: Trình độ học vấn: Hä vµ tên bà: Tuæi: NghỊ nghiƯp: Trình độ học vấn: Kinh tÕ: Thuéc gia ®×nh: Mét thÕ hƯ:  NhiỊu thÕ hƯ:  Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 68 ... đề giáo dục trí tuệ gia đình cho trẻ 5- 6 tuổi - Làm rõ thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi bậc phụ huynh - Đề xuất biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu giáo dục trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi. .. với trẻ cha mẹ điều kiện vật chất gia đình loại gia đình mà trẻ sống yếu tố ảnh h-ởng đến hiệu giáo dục trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi gia đình 2.2.3 Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi gia đình. .. phát triển nhân cách cho trẻ sau 33 Ch-ơng Thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi gia đình 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng giáo dục trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi gia đình: 2.1.1 Nội dung khảo

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan