1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 5 6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 747,76 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON QUÁCH THỊ HẰNG (1669010178) BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Sinh viên thực hiện: Quách Thị Hằng MSSV: 1669010178 Lớp: K19D - ĐHGDMN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thế THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 202 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kếu nghiên cứu đề tài tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn trường mầm non Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Người thực Quách Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích”, tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía thầy bạn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Hồng Đức, ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tất thầy cô mơn phát triển ngơn ngữ nói riêng, thầy khoa nói chung dìu dắt tơi trình thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy TS Cao Nguyễn Văn Thế – người trục tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành đề tài có kết tốt thời gian quy định Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên đề tài chưa thể bao quát hết tất vấn đề không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ phía thầy bạn để có chất lượng nghiên cứu tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, ngày tháng 06 năm 2020 Người thực Quách Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 phạm vi nghiện cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương Pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp thực nghiệm 5.3 Ngoài phương pháp chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thủ thuật sau: Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non 5-6 tuổi 1.2 Một số nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 1.2.1 Đạo đức 1.2.2 Giáo dục đạo đức 11 1.2.3 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 15 1.3.4 Phương pháp giáo dục đạo đức 25 1.3 Truyện cổ tích với trẻ mẫu giáo 27 Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH 33 2.1 Thực trạng nhận thức 33 2.1.1 Nhận thức giáo viên 33 2.1.2 Nhận thức phụ huynh 34 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức qua kể chuyện cổ tích 35 2.2.1 Mục đích nội dung khảo sát 36 2.2.3 Thời gian điều tra 38 2.2.5 Cách tiến hành khảo sát 39 2.2.6 Tiêu chí cách đánh giá 45 2.2.7 Kết khảo sát, phân tích kết 46 Kết khảo sát 46 2.2.8 Hiệu số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích tiêu chí 47 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI 49 3.1 Dẫn nhập 49 3.2 Đề xuất số biện pháp 50 3.2.1 Biện pháp đọc, kể diễn cảm 50 3.2.2 Biện pháp cho trẻ đóng vai 51 3.2.4 Biện pháp cho trẻ nhận xét nhân vật 52 4.4 Nhận xét kết qua thể nghiệm 54 KẾT LUẬN 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian hiểu sáng tác văn học nhân dân tạo nên lưu truyền Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật ngôn từ văn học viết, lại có đặc điểm lịch sử đời phát triển, người sáng tác, cách thức sáng tác lưu truyền, nội dung tư tưởng thể loại nghệ thuật Trong văn học dân gian, truyện cổ tích mệnh danh “truyện kể nhà cho trẻ nhỏ, trẻ yêu thích Đây thể đặc tính mối quan hệ văn học dân gian với giáo dục trẻ Truyện cổ tích thể loại văn học tự dân gian sáng tác có xu hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích sự, cổ tích phiêu lưu cổ tích loài vật Đây loại truyện ngắn, chủ yếu kể nhân vật dân gian hư cấu, tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, thường có phép thuật, hay bùa mê Truyện cổ tích phân biệt với truyện dân gian thần thoại khác Truyền thuyến (thường liên quan đến niềm tin vào tính xác thực kiện mơ tả) câu chuyện học đạo đức, bao gồm truyện ngụ ngôn động vật Đạo đức gốc nhân cách toàn diện người việc giáo dục đạo đức cho người việc làm cần thiết đặc biệt trẻ mầm non Ơng cha ta có câu “hiền đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” khẳng định vai trò giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non, xong có phương tiện khơng thể thiếu cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ, truyện Thông qua tác phẩm văn học bồi dưỡng cho trẻ giá trị đạo đức tốt đẹp Trẻ em lớn lên lời ru ngào ông cha, bà mẹ câu chuyện thần tiên đầy giá trị nhân cao đẹp Xuất phát lý trên, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích’ để làm khóa luận với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới có nhiều nghiên cứu tác động văn học truyện cổ tích với phát triển tồn diện trẻ Qua trình tìm hiểu tác động truyện cổ tích việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ – tuổi chúng tơi tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu ngồi nước Có lẽ trẻ thơ khơng q hấp dẫn truyện cổ tích Vai trị truyện cổ tích từ lâu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến tác giả như: M.K Bogoliup Xkaia V.v septsenk với tác phẩm: “Đọc kể truyện văn học vườn trẻ” (Liên Xô cũ, 1967) Các tác giả tập trung nhấn mạnh đến vấn đề người giáo viên việc đọc kể truyện văn học trường mẫu giáo Tuy chưa có ý thức rõ ràng thi pháp thể loại truyện cổ tích tác giả lưu ý giáo viên cần ý vào giá trị nội dung hình thức nghệ thuật truyện dân gian biện pháp tự với âm điệu lạc quan, tính duyên dáng mà giản dị ngôn ngữ, với xuất câu văn vần, ca khúc câu đối thoại đơn giản Cơng trình nhấn mạnh khơng khí cổ tích, môi trường diễn xướng dân gian, thể nét mặt, cử giao cảm trực tiếp người đọc đáp lại người nghe Tập thể giáo viên mẫu giáo Hans Joachim, Horst, Cholothauer tác phẩm: “Về văn học cho trẻ mẫu giáo” (Cộng hòa dân chủ Đức, 1976) Cơng trình trở thành sách giáo khoa tiếng tái lại nhiều lần Cuốn sách quán triệt tư tưởng giáo dục là: đề cao vai trò to lớn mơi trường văn hóa nghệ thuật ấn phẩm góp phần phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo Vai trò to lớn tác dụng lâu dài truyện cổ tích việc giáo dục trẻ thơng qua chức xã hội, thẩm mỹ khứ, tương lai nhấn mạnh đặc biệt cơng trình Trong cơng trình tác giả xem trọng đặc trưng ngơn ngữ cổ tích việc khai thác phát triển lực ngôn ngữ trẻ Tập thể tác giả Stanislawa Fryciego, I Zabeli – Lewanskie tác phẩm: “Văn hóa văn học trường mẫu giáo” (Ba Lan) Các tác giả nhìn thấy rõ cần thiết phải tạo khơng khí văn học kết hợp với hình thức giao tiếp với trẻ, cổ vũ trẻ tập trung nhìn nhận, đánh giá nhân vật văn học góp phần hình thành hồn thiện nhân cách trẻ Tác giả Nguyễn Thu Thủy tác phẩm: “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ” (1986) Cuốn sách chưa sâu vào nội dung giáo dục truyện cổ tích Phạm Thị Việt – Lê Ánh Tuyết – Cao Đức Tiến, “Văn học phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”, NXB giáo dục Cuốn sách đề cập đến mục đích, nội dung phương pháp cho trẻ làm quen với văn học Đồng thời lựa chọn mang đến cho trẻ truyện kể dân gian phù hợp hấp dẫn Một số sách sưu tầm truyện cổ tích như: “100 truyện cổ tích tiếng giới”, NXB Văn hóa thơng tin “100 truyện cổ tích giới Ngọc Ánh sưu tầm biên soạn”, NXB Dân trí “100 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất”, NXB nhà văn, tác giả Thái Đắc Xuân sưu tầm… Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu vĩ đại lĩnh vực lí luận thực tiễn Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu giáo dục tình cảm đạo đức thơng qua truyện cổ tích trường mầm non cụ thể Song tài liệu tham khảo giúp xây dựng sở lý luận đề tài số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ - tuổi qua hoạt động kể chuyện cổ tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 5-6 tuổi 3.2 phạm vi nghiện cứu Thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài “Biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích” nhằm góp nhìn thú vị truyện cổ tích Đặc biệt giúp trẻ hiểu cách sâu sắc toàn diện giá trị nhân văn Qua góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ 4.2 Nhiệm vụ Khóa luận có nhiệm vụ: - Tìm hiểu số vấn đề chung truyện cổ tích - Chỉ biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động kể chuyện cổ tích Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương Pháp nghiên cứu lý thuyết Cơ sở lí luận: - Đọc sách, nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đạo đức, GDĐĐ cho trẻ mẫu giáo, sở giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua truyện cổ tích Cơ sở thực tiễn: - Sử dụng phương pháp dự giờ, quan sát: Quan sát kể truyện để nghiên cứu khả lĩnh hội giá trị đạo đức truyện cổ tích Quan sát ghi chép lại biện pháp giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động kể chuyện cổ tích - Khảo sát hoạt động dạy học cho trẻ – tuổi trường Mầm non - Sử dụng phương pháp điều tra câu hỏi vấn: Điều tra giáo viên trường Mầm non Sử dụng hệ thống câu hỏi điều tra để đánh giá thực trạng sử dụng truyện cổ tích để GDĐĐ cho trẻ mẫu giáo – tuổi 2.2.6 Tiêu chí cách đánh giá 2.2.6.2 Tiêu chí Tiêu chí 1: Trường có đội ngũ nhà giáo đảm bảo tỷ lệ quy đổi; số lượng nhà giáo hữu đảm nhận khối lượng chương trình ngành, nghề đào tạo theo quy định; trường đảm bảo tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học theo quy định Tiêu chí 2: Đội ngũ cán quản lý trường đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ; thực quyền hạn nhiệm vụ giao Tiêu chí 3: Nhà giáo giảng dạy theo nội dung, mục tiêu chương trình đào tạo thực đầy đủ u cầu chương trình đào tạo Tiêu chí 4: Đội ngũ cán quản lý đơn vị thuộc trường bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định Tiêu chí 5: Đảm bảo đầy đủ nội dung, yêu cầu chương trình đào tạo Tiêu chí 6: Địa điểm xây dựng trường phù hợp với quy hoạch chung khu vực Có đủ khu vực phục vụ hoạt động trường theo tiêu chuẩn: nhà bếp, lớp học, vườn cổ tích, khu vui chơi… Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trường: hệ thống điện; cấp thoát nước, xử lý nước thải, chất thải; thơng gió; phịng cháy chữa cháy Tiêu chí 7: Người học tơn trọng đối xử bình đẳng, khơng phân biệt giới tính, tơn giáo, nguồn gốc xuất thân Tiêu chí 8: Trường có quy định thực cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động trường theo quy định nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Hằng năm rà sốt, cải tiến phương pháp, cơng cụ kiểm tra, giám sát 2.2.6.1 Cách đánh giá a Đạt tiêu chuẩn: Trường đánh giá đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu sau: * Tổng số điểm đánh giá tiêu chí kiểm định đạt từ 80 điểm trở lên; * Điểm đánh giá tiêu chí kiểm định đạt từ 60% điểm chuẩn trở lên; * Điểm đánh giá tiêu chí 2, 3, 4, đạt từ 80% điểm chuẩn trở lên 45 b Không đạt tiêu chuẩn: Trường đánh giá không đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp không đáp ứng yêu cầu quy định khoản Điều 2.2.7 Kết khảo sát, phân tích kết Kết khảo sát Ban giám hiệu trường mầm non Cẩm Giang tiến hành khảo sát chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ Thông qua phiếu đánh giá tiêu chí, trải qua nhiều câu hỏi thuộc tất lĩnh vực giáo dục để đánh giá chất lượng trẻ Có nhiều trẻ mạnh dạn tự tin trả lời, kiến thức kỹ trẻ số nhóm, lớp đạt kết tốt, điều chứng tỏ chăm sóc giáo dục trẻ giáo tốt - Về Chun mơn: Giáo viên có chun môn kinh nghiệm cao, biết cách thức lồng ghép nội dung giáo dục vào học theo chủ đề, kế hoạch tuần Ngay thời điểm trẻ tị mị muốn tìm hiểu, đưa vơ vàn câu hỏi sao, mà điều quan trọng có hướng dẫn giáo viên để trẻ có thêm nhiều kĩ sống - Về nội dung: Giáo viên cho trẻ hoạt động với câu chuyện liên quan đến học có tính giáo dục cao Đặc biệt truyện cổ tích, ln có nhũng yếu tố kì ảo mà có thu hút trẻ tương đối, trẻ hứng thú với hoạt động Vì trẻ tập trung vào học ghi nhớ học ngày hơm - Về phương pháp: Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp: phương pháp cho trẻ nhắc lại, phương pháp trực qua, phương pháp so sánh đối chiếu,… Các phương pháp áp dụng hiệu quả, làm cho trẻ tự nhận thức nhiệm vụ nội dung học cần học Học hỏi từ ai, rút cho thân điều nên hây khơng nên Những yếu tố giải vấn đề lồng ghép việc giáo dục đạo đức vào văn học, đặc biệt truyện cổ tích Góp phần xây dựng người 46 mới, xã hội với lời hay, ý đẹp mang tính đạo đức có yếu tố giáo dục cao 2.2.8 Hiệu số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thơng qua hoạt động kể chuyện cổ tích tiêu chí Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích góp phần nâng cao hiệu chất luợng giáo dục giúp trẻ có thêm nhiều kĩ sống, cách ứng xử với người Thứ nhất, giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua hoạt động kể chuyện cổ tích làm cho trẻ có thêm nhiều hiểu biết, kĩ , kĩ xảo cho thân Trẻ giáo dục đạo đức cách phịng trách nguy hiểm cho như: Thấy có đám cháy phải tìm người chữa cháy khỏi khu vực cháy Thứ hai, Hình thành nhân cách cho trẻ Ở đứa trẻ đặt xong móng nhân cách, trẻ làm quen với mơi trường sống có đạo đức phát triển mặt đạo đức cho trẻ sau mang rõ dấu ấn thời ấu thơ Thứ 3, đứa trẻ mà cố gắng nhận lời khen ngợi đà phát triển khả chịu đựng thất bại hay tự rèn luyện cho kỹ hồn thiện đứa trẻ khơng thể có sống đẹp Thế nên việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện cổ tích vơ cần thiết Điều giúp trẻ có ý thức trách nhiệm giúp đỡ cha mẹ từ nhỏ Những người mới, cơng dân chân tương lai hình thành từ tuổi mẫu giáo biết đầu tư lúc, vun trồng cơng phu, biết phát huy tính chủ động sáng tạo nhà trường, gia đình xã hội chăm lo Tiểu kết chương Theo kinh nguyện sẵn có với dẫn chứng đưa đúc kết lại đưa biện pháp nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ cách có hiệu Vì tơi có xác thực riêng cho cách dạy trẻ 47 Nhìn chung trình giáo dục đạo đức cho trẻ diễn cách mạnh mẹ hơn, có chiều sâu Song công tác giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua kể chuyện cổ tích quan tâm Nhưng mặt khác số biện pháp nhà trường, giáo viên thực mức độ khá, cịn mang tính hình thức nặng nề cho cô trẻ dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến việc chất lượng dạy học Cơng tác quản lý việc dạy học có thống phương pháp dạy học Giáo viên lên kế hoạch cho dạy mục đích hướng cho trẻ người tốt Ngồi ra, để cơng tác quản lý hoạt động dạy học trẻ 5-6 tuổi thuận lợi việc nâng cao chất lượng giáo dục, cần tranh thủ giúp đỡ đồn thể, quyền địa phương đặc biệt hội cha mẹ phụ huynh trẻ Q trình xây dựng hình tượng giáo dục, khơng thể quên việc bồi dưỡng cán giáo viên, nhân viên hà trường tư liệu, tài liệu thiết yếu, bổ sung thêm kiến thức cho thân cơ, truyền đạt cho đồng nghiệp cơng tác dạy giáo dục trẻ để nâng cao chất lượng 48 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI 3.1 Dẫn nhập Vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo Trẻ thơ, lứa tuổi bắt đầu nhận thức tình cảm mãnh liệt em câu chuyện Các nhân vật truyện có đồng điệu tâm hồn tính cách, em thích nghe kể chuyện thích kể lại truyện Vác em đến với câu chuyện, nhân vật truyện với tất tình cảm, rung động ngào nhất…Những câu chuyện phần sống gợi lên cho trẻ xúc cảm lành mạnh, iups trẻ nhận biết giới xung quanh, mối quan hệ người với ngời…góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ có nhìn sống tốt đẹp Giáo dục đạo đức cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo phải coi q trình rèn luyện có mục đích nhân cách trẻ Ma-ca-ren-cơ gọi thời kì mẫu giáo thời kí hình thành cá nhân giai đoạn Vì vậy, giáo dục cho trẻ trở thành nhiệm vụ quan trọng trường mầm non, hình thành phẩm chất đạo đức, tạo móng nhân cách cho mối người Phẩm chất đạo đức mang ba yếu tố bản: tình cảm đạo đức, thói quen hành vi đạo đức ý niệm đạo đức Ý niệm đạo đức ý niệm tốt, xấu, trung thực, khiêm tốn, tính cần cù, tình bạn, lịng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm… Để hình thành phẩm chất đạo đức này, văn học nghệ thuật phương tiện hữu hiệu Vì ln cóp nhặt từ tinh túy văn học để dẫn dắt trẻ trải nghiệm thông qua tác phẩm văn học mà đặc biệt truyện cổ tích 49 Chúng ta ln quan tâm, ln sáng tạo qua thực nghiệm mẻ có nhìn cụ thể cho tâm hồn trẻ thơ với phương pháp biện pháp giáo dục hồn tồn có hiệu 3.2 Đề xuất số biện pháp 3.2.1 Biện pháp đọc, kể diễn cảm - Mục đích: Rèn luyện đọc diễn cảm nhằm mục đích làm hồn thiện ngơn ngữ ngồi cịn giúp cho trẻ ghi nhớ cốt truyện, tính cách nhân vật truyện từ đưa nhìn đắn cho trẻ, học hỏi đức tính tốt đẹp nhân vật, đưa học cho sống - Yêu cầu: Thứ trẻ: Trẻ phải biết cốt truyện Ví dụ truyện cổ tích “Cơ bé qng khăn đỏ” với nội dung: có bé qng khăn đỏ mang bánh đến cho bà bị ốm, đường vào rừng cô bé không nghe lời mẹ dặn mà chẳng may bị lạc đường Cô bé quàng khăn đổ gặp chó sói kể hết chuyện cho sói nghe Chính mà sói lên kế hoạch ăn thịt bà lẫn cháu may bác thợ săn cứu giúp Thứ hai giáo viên: Giáo viên phải đọc rõ ràng, câu, từ, tránh sử dụng từ địa phương, ngắt nghỉ chỗ Và kể cho trẻ nghe giáo viên cần ý ngữ điệu câu, không đọc nhanh làm trẻ không nghe kịp hiểu nội dung câu chuyện, không đọc chậm làm trẻ nhàm chán Giáo viên phải nhập vai vào nhân vật, sử dụng ngữ điệu, tính cách nhân vật đọc nên tránh nói to q k nên nói nhỏ làm ảnh hưởng đến học - Cách thức tổ chức: Khi tổ chức hoạt động đọc, kể diễn cảm trước hết giáo viên cần ổn định lại trẻ lớp đặt mục tiêu đạt kết tiếp thu trẻ độ hứng thú cho trẻ hoạt động cô Giáo viên phải đóng vai trị chủ đạo để dẫn dắt trẻ khám 50 3.2.2 Biện pháp cho trẻ đóng vai - Mục đích: Rèn luyện khả ghi nhớ, trẻ ghi nhớ lời thoại nhân vật cốt truyện Giúp giáo viên nhìn hiểu rõ cách thức thiết kế, hướng dẫn tổ chức hoạt động, biết lựa chọn nội dung phương pháp phù hợp với đối trượng - Yêu cầu: Đối với giáo viên: cần lựa chọn câu chuyện phù hợp với lứa tuổi trẻ Lựa chọn câu truyện có nội dung hấp dẫn mang tính giáo dục cao Giáo viên nên cho trẻ đọc thuộc lời thoại xây dựng bối cảnh cho trẻ thoại hình thức tự nhiên, vui tươi Đối với trẻ: Trẻ phải thuộc cốt truyện lời thoại nhân vật truyện Khi trẻ đóng vai nhân vật cần ý giọng điệu, ngữ điệu nhân vật Ví dụ: truyện “ Ba gái” giọng bà mẹ: trầm, nói chậm rãi; giọng sóc: nhanh, vội vàng…; giọng cô chị cô hai: thờ ơ, bình thản, khơng gáp gáp…; giọng út: lo lắng, quan tâm., nhanh… - Cách thức tổ chức: Quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi đóng vai thực gồm nhiều giai đoạn, giai đoạn có chức riêng mang tính hợp tác nhằm tạo điều kiện cho việc giáo dục đạo đức trẻ hiệu Cụ thể: Bước 1: Lập kế họach tổ chức hoạt động (làm việc chung lớp): + GV giới thiệu chủ đề cho lớp thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ chung toàn hoạt động + Tổ chức hoạt động: trò chuyện định hướng cho trẻ trước chơi, giao nhiệm vụ cho nhóm chơi, quy định nội dung phân công nhiệm vụ Bước 2: Phân công nhiệm vụ + Trẻ phân công chọn nhân vật u thích từ sẵn sàng cho việc đóng vai theo câu chuyện chọn + Cô người phân công công việc trẻ 51 Bước 3: Phân vai + Cô người phân vai cho trẻ theo sở thích trẻ độ phù hợp nhân vật + Trẻ phân vai nhân vật phải nắm vững nội dung truyện, tính cách nhân vật cho phù hợp với câu truyện Bước 4: Cho trẻ đóng vai hồn thành kịch Để bắt đầu hoạt động đóng kịch cô người dẫn truyện dẫn dắt vào câu chuyện Tiếp trẻ theo nhân vật mà hịa vào câu chuyện để đối thoại dựa kịch có sẵn truyện kết thúc câu chuyện 3.2.4 Biện pháp cho trẻ nhận xét nhân vật - Mục đích: Biện pháp cho trẻ nhận xét nhân vật nhằm mục đích hình thành cho trẻ kĩ nói, tự tin trước đám đơng, đưa ý kiến, có lập trường riêng Phát triển khả tập trung ý cho trẻ, hình thành tính tự giác cao học tập vào sống Trẻ có nhận thức tính cách nhân vật, phân biệt người tốt, kẻ xấu, hành động nên làm, hành động không nên làm - Yêu cầu: Để đảm bảo cho trẻ có tầm nhìn xác trước hết trẻ phải theo dõi hiểu rõ nội dung câu chuyện gồm có bối cảnh nào, nhân vật sau, tính cách nhân vật nào… Trẻ nắm câu hỏi đưa nói ý kiến riêng thân qua nhân vật Cô đưa câu hỏi xác thực, gợi mở cho trẻ, câu hỏi phải dễ hiểu dễ hình dung - Cách thức tổ chức: Sau hoạt động kể chuyện hay đóng vai đưa câu hỏi gắn liền với nhân vật 52 Bước 1: Cô đưa câu hỏi khái quát cho trẻ tổng hợp lại nội dung câu chuyện Ở bước trẻ hứng thú vừa nghe kể đóng vai nhân vật, trẻ có chứng kiến riêng mk nhân vật truyện Vì câu hỏi thường xuyên sử dụng là: + Trong truyện có nhân vật? nhân vật nào? Trẻ nhớ nội dung trả lời câu hỏi cô Tiếp theo cô thống kê câu hỏi liên quan đến truyện: + Con thích nhân vật nhất? Vì lại thích nhân vật đấy? Sau trẻ trả lời câu hỏi Bước 2: Trẻ trả lời câu hỏi Đối với trẻ 5-6 tuổi có khả nhận thức tốt Theo câu hỏi trả lời theo suy nghĩ Chẳng hạn: Truyện “ Tấm Cám “ theo nhận thức trẻ trẻ trả lời câu hỏi như: + Trong truyện gồm có nhân vật Gồm có Tấm, Cám, Dì ghẻ, Nhà vua, Bà già, Ơng Bụt, cá Bống Mỗi trẻ sở thích mà có nhiều câu trả lời khác đáp án mà đầu trẻ nghĩ + Con thích Cơ Tấm Bởi Tấm ngoan, hiền, chịu khó… Có thể trẻ khác nghĩ: + Con thích Nhà vua Bởi nhà vua có chức có quyền, có nhiều tiền nữa…v v… Tuỳ theo hiểu biết trẻ mà có gắn với ngây thơ sáng vào câu chuyện Dựa vào nội dung câu chuyện với giải thích giáo trẻ hiểu tốt, xấu từ hình thành cho trẻ tính tích cực đạo đức tốt 53 4.4 Nhận xét kết qua thể nghiệm Dựa đánh giá, tiêu chí với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách cho trẻ số trường mầm non nỗ lực hoàn thành tiêu chí đề Cụ thể: Trường Mầm non Tào Xuyên Gồm có Hiệu Trưởng, Hiệu Phó, 23 giáo viên nhân viên Đội ngũ cán giáo viên đa số có trình độ đạt chuẩn chuẩn Nhà trường gồm nhóm lớp, với 230 cháu Trong có nhóm trẻ nhóm Mẫu giáo 100% số trẻ bán trú trường Với phương châm yêu trẻ, học hỏi hêt Trường Mầm non Tào Xuyên để lại dấu ấn sâu sắc, đạt danh hiệu trường chuẩn Quốc gia Đi kèm với hệ trẻ giáo dục nhân cách đạo đức tốt cụ thể: * Về giáo viên: - Các đội ngũ giáo viên đầu đủ mặt kiến thức việc chăm sóc dạy trẻ - Có số đội ngũ cán giáo viên đạt giỏi cấp tỉnh Với kinh nghiệm kĩ học hỏi góp phần xây dựng nên thành tích đạt chuẩn quốc gia - Các giáo viên đầy nhiệt huyết, tận tình với cơng việc tình yêu trường qúy mến trẻ - Các cô giáo áp dụng biện pháp thông qua hoạt động dạy học trẻ * Về trẻ: Tính đến số trẻ đạt số trung bình 27%, trẻ 59%, trẻ giỏi 12%, trẻ xuất sắc 2% Khơng có trẻ yếu, Nhà trường thương xuyên tạo điều kiện cho trẻ hỏi hỏi, sáng tạo Môi trường học tập tốt, giáo dục đạo đức tốt chu yếu thông qua hoạt động ngày, qua môn học, qua hoạt động ngoại khóa… đặc biệt Nhà trường thống giáo dục qua biện pháp dạy học tương đối cao 54 Cụ thể: Qua hoạt động với văn học Trẻ nghe câu chuyện với nội dung mang tính giáo dục trẻ Cũng trẻ nhận thức tính cách nhân vật nên học hỏi điều từ nhân vật Trẻ bắt chước tính dũng cảm bác thợ săn truyện “ Cô bé qng khăn đỏ”, tính thương người ln giúp đỡ người lùn truyện “ Nàng Bạch Tuyết Chú lùn” Hay rút việc làm xấu, không nên cuả người anh truyện “Cây khế”… Tiểu kết chương Những danh mục đưa làm tiền đề cho liên kết hoàn thiện nhận thức tương phát triển giá hoàn thiện nhân cách đạo đức tốt cá nhân Bằng mục tiêu đề ban đầu Trên sở mà xác định nội dung cần thực đề xuất biện pháp chung cho trình chăm sóc giáo dục trẻ Các sở giáo dục thực theo số biện pháp khác hiệu lại tương đối cao Tùy đối tượng mà biện pháp đưa phải lập trình theo nguyên tắc “lấy trẻ làm trung tâm” Đó sở hình thành nên yếu tố giáo dục, đặc biệt nhân cách người đạo đức, lối sống, cốt cách người có văn hóa, hiểu đắn học hỏi kinh nghiệm thơng qua q trình hoạt động với chuyện cổ tich nói riêng mơn học nói chung Đa số trẻ thích thú với truyện cổ tích mà trẻ thích nghe mẩu chuyện có có hậu, thích nhân vật hiền lành, đa màu sắc… ngược lại ghét nhân vật tàn ác, xấu xa… Có thể biện pháp tác động khác mang mục đích nhau, hướng đối tượng đến trẻ hương đến kết tốt, có hiệu cao Đặc biệt nhìn hướng tương lai tầm vĩ mơ đánh dấu mốc quan trọng nghành giáo dục sống 55 KẾT LUẬN Kết luận chung Dựa vào đặc điểm đưa ý ta rút kết luận chung sau: Đối với trẻ em hệ ngày cần phải quan tâm sâu sắc, ln có lựa chọn phải thật xác để hương đến mục đích phấn đấu em sau Nhìn chung xác định mục tiêu mục đích đề Đã có nhiều biện pháp đưa nhằm cải thiện cách tổ chức cho trẻ làm quen với loại văn học nói chung truyện cổ tích nói riêng… Nhưng bên cạnh ta thấy tồn nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến trẻ thông qua cách vấn đề liên quan đến cô trẻ Ở trẻ có nhiều kĩ để khám phá điều kì thú Học hỏi nhiều đức tính tốt đẹp từ nhân vật quen thuộc truyện cổ tích hồn thiện thân đẻ trẻ tự tin bước vào sống cách tốt đầy đủ kĩ nhận biết hành động xấu, đức tính đẹp Kiến nghị sư phạm Thông qua ý kiến trái chiều nên lựa chọn biện pháp xác thực 2.1 Về nghành học mầm non Về nghành học mầm non cần liên tục cung cấp thêm nhiều giáo viên, nhân viên nhằm giúp đỡ không cô trẻ mà cịn nhiều tình khác để hỗ trợ cơng tác giáo dục trẻ cách tốt Ngoài cần bổ sung kiến thức, kĩ cứng, mềm thêm vào trình dạy học Các giáo trình nghiên cứu đưa vào thực tế với sống Thường xuyên mở rộng phạm vi nghiên cứu cách thức hỗ trợ dạy cho trẻ qua hình thức có tác động to lớn đến cho việc dạy học mang hiệu cao 56 Thực hình thức bồi dưỡng cho giáo viên tổ chức chuyên đề điều chỉnh chương trình phương pháp dạy học điều chỉnh chương trình phương pháp dạy học mơn nói riêng Cần lựa chọn nội dung hấp dẫn, phù hợp để lôi kéo giáo viên tham gia cách tích cực như; Bồi dưỡng, rèn luyện kĩ soạn theo hướng hệ thống câu hỏi, thao tác thực hành, tổ chức thảo luận, kỹ dạy học lớp theo hướng điều chỉnh chương trình phương phap dạy học 2.2.Về trường mầm non Ngay trường học không ngừng đề mục tiêu ni dưỡng, chăm sóc giáo dục Và đạo đức yếu tố đầu giáo dục Muốn thành tài trước hết phải có đức mà trường học ln sẵn sàng hỗ trợ chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo sức khỏe cho trẻ Nhà trường sở giáo dục có định hướng xã hội với hệ trẻ Cùng với phát triển cuả khoa học giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường thay đổi Việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, quan tâm tới nhu càu hứng thú trẻ , hướng dẫn, dãy dỗ trẻ phù hợp với khoa học giáo dục, dựa phát triển trẻ đem lại kết tích cực Phân công giáo viên dạy học cách hợp lý, đảm bảo chất lượng dạy học đặc biệt tạo nên thống chung thuận lợi cho hoạt động dạy học nhà trường Trên sở đưa biện pháp phát huy mặt mạnh đồng thời góp ý mặt cịn hạn chế 2.3.Về giáo viên Các giáo viên trau dồi học hỏi kiến thức, kĩ kinh nghiệm truyền đạt đến trẻ đức tính tốt đẹp - Cơ giáo thường xuyên trò chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, ln giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp - Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn, 57 - Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ trẻ - Kết qua lần tổ chức, phát động phong trào, nhà trường nhận tham gia đông đảo 70% ủng hộ nhiệt tình cha mẹ trẻ em Hiệu lớn nhà trường huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội vàng để dạy trẻ cách cư xử, chào hỏi, quan tâm đến người - Qua q trình thực theo kinh nghiệm tơi thấy đạt hiệu rõ rệt Đặc biệt,với hình thức đưa ra, trẻ vận dụng tiếp thu nhanh Từ đó, tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin Trẻ phát triển kỹ phán đoán, suy luận, biết đưa định Bên cạnh đó, lĩnh vực khác trẻ có tiến rõ rệt Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2020 Người hướng dẫn Sinh viên thực Quách Thị Hằng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Giáo dục số 132 kỳ – 2/2006 Tâm lý học Edited, Formated & Converted by Lửa, Hanoi, 25/08/2007 Mục Từ Truyện cổ tích 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2003 Từ trang 349 đến 359 Arturm Gorvei, phần cổ tích, khái niệm văn hóa dân gian; T.1 Lê Đình Cúc dịch từ “ Văn học dân gian” Bucaret, Minerva 1976 Ta Thị Ngọc Thanh & Nguyên Thị Thư, phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, 2007 Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non, Một số đặc điểm phát triển trẻ em từ đến tuổi mục tiêu nội dung chăm sóc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 2001 Chương Truyện cổ tích “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” trang 616 đến 650 Chương “Văn học dân gian trẻ em” trang 365 đến 388, NXB Giáo dục, 2004 Trong “Lý luận phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với văn học” trang 33 đến 56, NXB Giáo dục & Đào tạo, 2004 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Giáo trình “sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi MN”, NXB Giáo dục, 2009 11 Vũ Thị Ngân (2006), Tổ chức dạy học MN, NXB Giáo dục 12 Chương Giáo trình “Văn học thiếu nhi Việt Nam”, NXB Trường đại học sư phạm Hà Nội, 1994 13 Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam: Phần - TS Lê Hồng Phong 14 Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam: Phần - TS Lê Hồng Phong 15 Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, ThS Phan Xuân Phồn, Đại Học sư phạm Vinh, 2011 59

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w