Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học huyện hóc môn thành phố hồ chí minh

102 26 0
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học huyện hóc môn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HUỲNH THANH TRÚC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HUỲNH THANH TRÚC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM NGHỆ AN - 2017 i LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin chân thành cám ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh, - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sài Gòn, - Khoa đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh, - Quý thầy cô giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn TS Phan Quốc Lâm, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Dù cố gắng trình học tập, nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu xin ý kiến từ nhiều đối tượng khác để hoàn thành luận văn, luận văn tơi chắn cịn khiếm khuyết Tơi xin nhận ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Giáo dục học (bậc tiểu học) trường Đại học Vinh - Đại học Sài Gịn Tơi mong nhận ý kiến thầy cô, người quan tâm đến lĩnh vực Tp HCM, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Huỳnh Thanh Trúc ii MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đạo đức 1.2.2 Giáo dục đạo đức 1.2.3 Biện pháp giáo dục đạo đức 10 1.3 Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học 11 1.3.1 Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 11 1.3.2 Mục tiêu, yêu cầu việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 11 iii 1.3.3 Những nội dung nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 12 1.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 13 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 16 1.4.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 16 1.4.2 Nhận thức lực sư phạm giáo viên 20 1.4.3 Nhận thức phụ huynh học sinh 20 1.4.4 Mơi trường văn hóa nhà trường 21 1.4.5 Các điều kiện sở vật chất tài 21 1.4.6 Tác động yếu tố kinh tế - xã hội giai đoạn 22 Kết luận chương 23 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 24 2.1.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 24 2.1.2 Nội dung điều tra khảo sát 24 2.1.3 Phương pháp điều tra khảo sát xử lí kết 24 2.1.4 Đối tượng khảo sát 24 2.1.5 Địa bàn điều tra khảo sát 24 2.2 Khái quát địa bàn huyện Hóc Mơn 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội……………………………24 2.2.2 Tình hình giáo dục huyện Hóc Mơn…………………………… 26 2.3 Thực trạng hành vi đạo đức học sinh trường tiểu học huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 24 iv 2.4 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh 30 2.4.1 Thực trạng nhận thức công tác giáo dục đạo đức 30 2.4.2 Thực trạng mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 32 2.4.3 Thực trạng thực nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 33 2.4.4 Thực trạng hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 35 2.5 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân 46 2.5.1 Đánh giá chung thực trạng 46 2.5.2 Nguyên nhân 47 Kết luận chương 50 Chương CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC 51 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 51 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 51 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 52 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 52 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học 52 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 53 3.2.2 Nâng cao vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy mơn đạo đức trường tiểu học 54 3.2.3 Nâng cao chất lượng, tăng cường hoạt động giáo dục đạo đức thông qua dạy học môn học hoạt động trải nghiệm 57 v 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 62 3.2.5 Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc rèn luyện đạo đức cho học sinh tiểu học 64 3.3 Mối quan hệ biện pháp 68 3.4 Kết thăm dị cần thiết tính khả thi biện pháp 69 3.4.1 Khái quát thăm dò 69 3.4.2 Kết thăm dò 70 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GV : Giáo viên HĐNGLL : Hoạt động lên lớp HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học NGLL : Ngoài lên lớp NXB : Nhà xuất PHHS : Phụ huynh học sinh SHDC : Sinh hoạt cờ TH : Tiểu học TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Kết đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh từ năm 2014 - 2017 27 Bảng 2.2 Đánh giá chung mức độ HS thực nội qui nhà trường 28 Bảng 2.3 Tỷ lệ % biểu vi phạm đạo đức học sinh theo khối lớp 29 Bảng 2.4 Tỷ lệ ý kiến đánh giá mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học 32 Bảng 2.5 Tỷ lệ ý kiến GV đánh giá việc thực nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH 34 Bảng 2.6 Tỷ lệ ý kiến đánh giá việc sử dụng hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH 35 Bảng 2.7 Ý kiến HS GV Hoạt động học tập môn Đạo đức 37 Bảng 2.8 Ý kiến GV mức độ tổ chức hoạt động NGLL 40 Bảng 2.9 Ý kiến HS mức độ yêu thích hoạt động NGLL 41 Bảng 2.10 Mức độ thực công việc SHCN 45 Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết biện pháp đề xuất…….7Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi biện pháp đề xuất………Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Từ xa xưa ông cha ta coi trọng đạo đức, qui định chuẩn mực Việc ni dưỡng người ví trồng cây, có đơm hoa, kết trái hay khơng tùy vào người chăm sóc Trẻ nhỏ hạt giống, chúng cần vun vén, tưới tiêu yêu thương, học nhân văn mà chúng ta, hệ trước phải có nhiệm vụ truyền đạt, dạy Trong giáo dục, đạo đức đặt lên hàng đầu: “Tiên học lễ hậu học văn" Hồ Chủ tịch dạy: ”Dạy học phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức cách mạng tài vơ dụng” Do nhà trường, GDĐĐ, lối sống công tác quan trọng nhằm đạt mục tiêu GDTH: “Hình thành cho học sinh sở ban đầu phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ kĩ để học tiếp trung học vào sống lao động” Hiện Đảng ta chủ trương bậc tiểu học bậc phổ cập, người công dân nào, dù công tác, lao động lĩnh vực xã hội phải trải qua nhà trường TH Lý luận thực tiễn khẳng định rằng: dấu ấn trường TH có ấn tượng sâu sắc đến đời HS Chính nhiệm vụ nhà trường giáo dục cho HS hai mặt chính: đức dục trí dục Đức dục trí dục phải tiến hành song song đồng 1.2 Về thực tiễn Một thực tế phủ nhận bối cảnh xã hội trạng suy giảm chuẩn mực đạo đức Các kênh truyền thông đầy ắp thơng tin tình trạng: tham nhũng, mua chức bán quyền, đạo đức y tế xuống cấp, đạo đức giáo dục băng hoại, đạo đức kinh doanh thiếu vắng, thái độ cửa quyền tổ chức, hành xử thô bạo người với người, bạo lực học đường, giá trị thiêng liêng bị xâm hại, mối quan hệ xã hội không tôn trọng Điều đáng buồn dù chiến tranh kết thúc, khơng cịn có thống trị bóc lột 79 31 Hồng Đức Nhuận, Vai trị nhà trường việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam 32 Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” 33 Trần Quang (1999), “Dạy đạo đức trường học”, Báo Giáo dục thời đại, số 18 34 Nguyễn Duy Quý - chủ biên (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Sở Giáo dục Đào tạo (2012), Công văn số 968/SGD&ĐT-CNTT ngày 19/4/2012 việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức nhà trường 36 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức - hệ thống giá trị tư tưởng nhân văn 37 Hà Nhật Thăng - chủ biên, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2004), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Hà Nhật Thăng (2010), “Tính giao thoa yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục, phát triển nhân cách thời đại - sở phương pháp luận NCKHGD hoạt động thực tiễn giáo dục”, Tạp chí Khoa học giáo dục, tháng 12 39 Thông tư 39 việc Quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, năm 2009 40 Lưu Thu Thủy, Nguyễn Hữu Hợp (2001), Hỏi đáp dạy học môn đạo đức tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Cảnh Toàn (1990), Bàn giáo dục Việt Nam 42 Mạc Văn Trang (2011), Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Nguyễn Anh Tuấn (2008), “Những ảnh hưởng kinh tế thị trường tới đạo đức nghề nghiệp nghề dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 182 80 44 Tuổi trẻ cuối tuần online (2008), Giáo dục đạo đức cho học sinh Nhật Bản, thứ ngày 23 tháng 10 45 Thái Duy Tuyên (2004), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1993), Giá trị định hướng giá trị nhân cách định hướng giá trị (Đề tài KX - 07-04 Chương trình KHCN cấp Nhà nước, KX - 07, Hà Nội) 47 Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề đạo đức, lối sống, chuẩn giá trị xã hội 48 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 49 Arthur W.Chichecking, Nancy K Schlossberg (1995) How tyo get the most out of college Allyn and Bacon Boston 50 Coppens, Philip, "Socrates, that’s the question," Feature Articles Biographies, PhilipCoppens.com 51 Gary Yukl (2010), Leadership in organizations, Prentice Hall Upper Saddle River, New Jersey 07458 52 Harold Koontz - Cyril Odonell - Heiz Weihrich (2002), Essentials of management (dịch giả Vũ thiếu, Mạnh Quân Đăng Dậu) 53 Peter Debenedittis, values promoting youth, For Hatayama 54 R Inglehard and C Oenden (2005), Modernization, cultural change and demoracy, Cambridge University Các chương trình CD, VCD 55 Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam (2002), CD giáo dục tuổi trẻ theo gương Hồ Chí Minh 81 56 Đài truyền hình Việt Nam, VCD Hồ Chí Minh: Chân dung người PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN (Dành cho cán quản lý, giáo viên trường TH) Để có đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà thầy/cô đồng ý Câu 1: Xin q thầy/cơ cho ý kiến đánh giá chung mức độ HS thực nội qui nhà trường Mức độ thực Việc thực nội qui nhà trường Tình trạng học muộn Tình trạng nghỉ học không phép Đồng phục quy định, tác phong nghiêm túc Giữ gìn sạch, chữ đẹp Khơng tập trung ý học Thiếu tôn trọng giáo viên Hiện tượng HS đánh nhà trường Hiện tượng học sinh nói tục, chửi thề Hiện tượng gian lận kiểm tra, thi cử Hiện tượng trộm cắp nhà trường Thường Thỉnh xun thoảng Khơng có Câu 2: Theo q thầy/cơ mục tiêu sau nhà trường sử dụng giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH? Mức độ đánh giá Mục tiêu Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Giáo dục lối sống văn hóa Giáo dục thể chất Phát triển trí tuệ Giáo dục thẩm mỹ Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện yêu quý lao động Giáo dục môi trường Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường Câu 3: Theo quí thầy/cô nội dung sau nhà trường sử dụng giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH? Mức độ đánh giá Nội dung Rất quan trọng Giáo dục truyền thống lịch sử quê hương đất nước Giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức truyền thống Kỹ giao tiếp, văn hóa ứng xử kỹ sống Giáo dục ý thức tiết kiệm bảo vệ cơng Quan trọng Ít quan trọng Giáo dục nề nếp, ý thức kỷ luật, tác phong tư tưởng Tích hợp giáo dục cho HS học tập làm theo điều Bác Hồ dạy Giáo dục cho học sinh pháp luật, nội quy nhà trường Câu 4: Theo q thầy/cơ hình thức sau nhà trường sử dụng giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH? Mức độ sử dụng Các hình thức Rất thường Thường xuyên Qua hoạt động xã hội, từ thiện Qua phong trào thi thua Thông qua môn đạo đức Thuyết phục, giảng giải sinh hoạt lớp Qua hoạt động ngồi lên lớp Thơng qua hoạt động lớp, Đội Sinh hoạt truyền thống nhân ngày kỉ niệm, ngày lễ năm nhà trường tổ chức Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết thực nề nếp học sinh Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử xun Bình thường Không thường xuyên Câu 5: Ý kiến thầy/cô Hoạt động học tập môn đạo đức nhà trường tiểu học Mức độ thực (%) Hoạt động học tập HS Tập trung ý nghe GV giảng mơn đạo đức Nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề mơn đạo đức Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng tiết đạo đức Nói lên quan niệm, quan điểm riêng Đọc thêm, làm thêm tập đạo đức mà GV khơng u cầu Hồn thành tất tập đạo đức mà GV giao Tự tìm ví dụ thực tiễn Ghi chép nội dung học môn đạo đức cẩn thận, chi tiết Khi phát biểu, em tự đưa ý kiến theo cách hiểu Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Câu 6: Ý kiến thầy/cô mức độ tổ chức hoạt động NGLL nhà trường tiểu học Mức độ thực (%) Hoạt động NGLL SHDC đầu tuần Nghe nói chuyện thời Phong trào TDTT, hội diễn văn nghệ, lao động,… Các hoạt động cứu trợ, đền ơn đáp nghĩa Nghe báo cáo, thi tìm hiểu chủ điểm an tồn giao thơng, PC ma túy, bảo vệ môi trường… Các hoạt động nguồn thăm chăm sóc di tích lịch sử, thăm bà mẹ VN anh hùng… Tổ chức cắm trại, du lịch… Tổ chức HOẠT ĐỘNG giao lưu với đơn vị bạn, sở sản xuất kinh tế Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu 7: Ý kiến thầy/cô mức độ thực công việc SHCN nhà trường tiểu học Mức độ thực (%) Nội dung công việc Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Phát động phong trào thi đua lớp Tổng kết thi đua hàng tuần Nhắc nhở, động viên học sinh Phê bình, kỷ luật nghiêm HS vi phạm đạo đức Tổ chức cho HS phê bình, tự phê bình, xây dựng tập thể Khen thưởng cá nhân, tập thể tốt Nêu gương người tốt việc tốt Phổ biến, trao đổi với HS vấn đề thời Tổ chức hoạt động: văn nghệ, kể chuyện, đọc báo,… Tổ chức trò chơi theo chủ đề đạo đức Tổ chức phân công, giao việc, rèn luyện, tập thói quen tốt cho HS Giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Phần cuối: Xin quí thầy cho biết đơi điều thân: Giới tính: Nam (nữ) Cơng việc đảm nhận: …………………………………………… Trình độ chuyên môn: ………………………………… Chức vụ……… Đang công tác trường TH………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác q thầy/cơ! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho GV) I Thông tin cá nhân Giới tính: Nam (nữ) Cơng việc đảm nhận: …………………………………………… Trình độ chun mơn: ………………………………… Danh hiệu đạt được: Chức vụ……… Đang công tác trường TH………………………………………… II Nội dung vấn Thầy/cô hiểu khái niệm biện pháp giáo dục đạo đức dấu hiệu đặc trưng hệ thống biện pháp giáo dục đạo đức Theo thầy/ cô, việc sử dụng hệ thống biện pháp có cần thiết ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh không? Theo thầy/ cô, làm để nâng cao hiệu trình giáo dục nói chung GDĐĐ nói riêng? Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN (Dành cho cán quản lý, giáo viên trường TH) Bảng 3.1 Kết thăm dị tính cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết (%) Các biện pháp TT Nâng cao nhận thức tầm quan trọng 01 công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 02 Nâng cao vai trị, vị trí chất lượng giảng dạy môn đạo đức trường tiểu học Nâng cao chất lượng, tăng cường hoạt động 03 giáo dục đạo đức mơn học hoạt động ngồi lên lớp 04 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Thường xuyên phối hợp nhà trường, 05 gia đình cộng đồng việc rèn luyện đạo đức cho học sinh tiểu học Trung bình chung Cần thiết Ít Không cần thiết cần thiết Bảng 3.2 Kết thăm dị tính khả thi biện pháp đề xuất Mức độ khả thi (%) TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Nâng cao vai trị, vị trí chất lượng giảng dạy môn đạo đức trường tiểu học Nâng cao chất lượng, tăng cường hoạt động giáo dục đạo đức môn học hoạt động lên lớp Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc rèn luyện đạo đức cho học sinh tiểu học Trung bình chung Khả thi Ít khả Khơng thi khả thi Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho PHHS) Đánh dấu X vào ô tương ứng mà anh/ chị đồng ý Nội dung Giáo dục đạo đức để HS trở thành ngoan, trò giỏi Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho HS Giáo dục đạo đức để tạo nên đức tính phẩm chất tốt đẹp cho HS Đồng ý Không đồng ý Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho HS) Các phẩm chất đạo đức em học thông qua môn đạo đức có quan trọng cần thiết khơng? Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường TH) Đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà em đồng ý Ý kiến em hoạt động Ngồi lên lớp? Mức độ u thích Hoạt động NGLL Sinh hoạt cờ đầu tuần Nghe nói chuyện thời Phong trào thể dục thể thao, hội diễn văn nghệ, lao động,… Các hoạt động cứu trợ, đền ơn đáp nghĩa Nghe báo cáo, thi tìm hiểu chủ điểm an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, bảo vệ môi trường… Các hoạt động nguồn thăm chăm sóc di tích lịch sử, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng… Tổ chức cắm trại, du lịch… Tổ chức hoạt động giao lưu với đơn vị bạn, sở sản xuất kinh tế Rất thích Thích Khơng thích ... vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Các biện pháp nâng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HUỲNH THANH TRÚC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học. .. giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 11 1.3.2 Mục tiêu, yêu cầu việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 11 iii 1.3.3 Những nội dung nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan