1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng nhại cổ tích trong truyện ngắn hòa vang

128 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH . BÙI THỊ ÁNH CẢM HỨNG NHẠI CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN HỊA VANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH . BÙI THỊ ÁNH CẢM HỨNG NHẠI CỔ TÍCH TRONG TRUYỆN NGẮN HỊA VANG Chun ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN, NĂM 2012 Nhà văn Hoà Vang Lời cảm ơn Để hồn thành khố luận này, chúng tơi xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang – ngƣời đồng hành tận tình hƣớng dẫn chúng tơi suốt q trình làm đề tài, xin chân thành cám ơn nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cung cấp tài liệu nhà văn Hoà Vang Qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trực tiếp giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Chúng xin cảm ơn giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả QUY ƢỚC VIẾT TẮT Trong khố luận chúng tơi sử dụng số kí hiệu viết tắt sau: [32, tr 201]: Tài liệu số 20, trang 201 Nxb: Nhà xuất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… Đóng góp luận văn…………………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… CHƢƠNG 1: VỊ TRÍ CỦA TRUYỆN NGẮN HỒ VANG TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI………………………… 10 1.1 Cơ sở lịch sử - thẩm mỹ đổi truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986………………………………………………………………………… 10 1.2 Nhìn chung truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 xu hƣớng “viết lại chuyện xƣa” truyện ngắn thời kỳ này…………………………… 14 1.2.1 Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 – khái lƣợc số đặc điểm… 14 1.2.2 Xu hƣớng “viết lại chuyện xƣa” truyện ngắn Việt Nam sau 1986 ý nghĩa nó…………………………………………………………… 19 1.3 Hồ Vang – bút truyện ngắn đặc sắc văn học Việt Nam sau 1986………………………………………………………………………… 21 1.3.1 Hoà Vang – vài nét tiểu sử………………………………………… 21 1.3.2 Các chặng đƣờng sáng tác Hoà Vang…………………………… 23 1.3.3 Quan niệm nghệ thuật Hồ Vang…………………………… 25 1.3.4 Nhìn chung cảm hứng nhại cổ tích truyện ngắn Hồ Vang 26 CHƢƠNG 2: SỰ CHI PHỐI CỦA CẢM HỨNG NHẠI CỔ TÍCH TỚI CÁCH NHÌN HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN HOÀ VANG……………………………………………………………… 33 2.1 Cảm hứng nhại cổ tích thể qua nhìn thực truyện ngắn Hồ Vang…………………………………………………………………… 33 2.1.1 Cái nhìn thực mang tính đa chiều……………………………… 34 2.1.2 Cái nhìn thực mang tính giải thiêng…………………………… 47 2.1.3 Cái nhìn thực mang tính triết luận……………………………….55 2.2 Sự chi phối cảm hứng nhại cổ tích tới kiểu nhân vật truyện ngắn Hoà Vang…………………………………………………………… 62 2.2.1 Khái niệm nhân vật………………………………………………… 62 2.2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Hoà Vang…………………… 64 2.2.3 Việc xây dựng nhân vật theo hƣớng “nhại cổ tích” truyện ngắn Hồ Vang ý nghĩa nó……………………………………………… 74 CHƢƠNG 3: SỰ CHI PHỐI CỦA CẢM HỨNG NHẠI CỔ TÍCH TỚI MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ VANG……………………………………………………………… 81 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình huống……………………………………….82 3.1.1 Kiểu tình nhận thức………………………………………… 82 3.1.2 Kiểu tình tâm lý……………………………………………… 85 3.1.3 Kiểu tình tƣợng trƣng……………………………………… 87 3.2 Nghệ thuật sử dụng mơ típ truyện cổ……………………… 89 3.2.1 Sử dụng mơ típ kì ảo……………………………………………… 89 3.2.2 Sử dụng mơ típ mở đầu “ngày xửa ngày xƣa”……………………… 92 3.2.3 Sử dụng mơ típ kết thúc có hậu…………………………………… 94 3.3 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn, ngôn ngữ trần thuật………………… 97 3.3.1 Nét đặc sắc điểm nhìn trần thuật……………………………… 97 3.3.2 Nét đặc sắc ngôn ngữ trần thuật…………………………… 102 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 113 CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ………………………………………… 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1975, đặc biệt sau Đổi 1986, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi Nhu cầu đời sống vật chất tăng địi hỏi phải có thƣởng ngoạn tinh thần cân xứng Vì thế, từ năm 1986 trở sau, loại hình nghệ thuật xã hội ngày chiếm vị trí quan trọng ngày hồn thiện Nói đến loại hình nghệ thuật không nhắc đến văn học Và thể loại truyện ngắn với ƣu đặc trƣng chiếm vị trí quan trọng dòng chảy văn học Việt Nam đại Truyện ngắn với ƣu nó, “tính kịp thời, khả bàn bạc, tác động truyện ngắn vào trạng thái tâm hồn, trạng thái tinh thần, vào quan niệm nhân sinh diễn biến hàng ngày hàng ngƣời phạm vi đời sống xã hội” [32, tr 201], phù hợp để phản ánh xã hội Việt Nam sau 1986 với vô số biến đổi ngổn ngang, phức tạp, bề bộn Cũng thời kỳ xuất bật hàng loạt bút có ý thức cách tân nhƣ Nguyễn Minh Châu, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Huy Thiệp, Hịa Vang, …với nhiều xu hƣớng đổi khác Đi liền với xu hƣớng cảm hứng sáng tạo phong phú đa dạng 1.2 Sự nở rộ phong trào viết lại chuyện xƣa vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm kể tác giả lẫn độc giả Phải nói sau năm 1986, song đề truyền thống – đại điểm nhìn nghệ thuật với mơ thức tự dân gian xâm nhập tái sinh xuất nhiều văn xuôi, đặc biệt truyện ngắn Trong số tác giả đƣợc xem cờ đầu văn học thời Đổi mới, Hòa Vang giữ vị trí khơng phần quan trọng Qua trang viết, Hòa Vang muốn với độc giả mở rộng biên độ nhìn sống, ngƣời cách đa chiều, đa diện với lối viết thể nghiệm “nhại cổ tích” thành cơng Đây điều làm nên phong cách Hịa Vang đại nhƣng dân gian, cổ tích 1.3 Với việc chọn Cảm hứng nhại cổ tích truyện ngắn Hịa Vang làm đối tƣợng nghiên cứu, chúng tơi muốn có nhìn hệ thống hồn chỉnh đóng góp Hịa Vang lĩnh vực truyện ngắn phƣơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Đồng thời, qua góp phần tƣ liệu cho việc nghiên cứu, tìm hiểu truyện ngắn sau 1986 dịng chảy văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong tìm hiểu chúng tơi, chƣa có cơng trình nghiên cứu sáng tác nhà văn Hòa Vang cách có hệ thống hồn chỉnh Những đặc điểm sáng tác ông đƣợc điểm qua số viết Cụ thể nhƣ sau: - Ám ảnh bụi ngƣời tác giả Vân Đinh Hùng (2005) - Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đƣơng đại Việt Nam tác giả Bùi Thanh Truyền (4/ 2006) - Hòa Vang – hồn văn cổ tích tác giả Văn Giá (2006) - Hịa Vang – “Hạt bụi ngƣời bay ngƣợc” dòng đời tác giả Nguyễn Hoàng Đức (2006) - Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi tác giả Bùi Thanh Truyền (9/ 2007) - Về dòng ý thức “phản huyền thoại” truyện ngắn Hòa Vang tác giả Võ Văn Luyến(7/2008) - Một ngả rẽ thú vị truyện ngắn Việt Nam sau 1986 tác giả Trần Viết Thiện (2010) 106 nay: Phéng mẹ nhát với lão "hâm đơ" viêm màng túi mãn tính đời cho xong Thiếu “víp”, “xếp” hảo Chị bốn mƣơi lơ thơ tơ liễu bng mành, sợ gì? Mà dạo lại đẫy đấy, phây phây lắm, bột canh Ajinô Môtô Cứ yên tâm vững bƣớc mà đi…bƣớc nữa, cho đời” Có đối nghịch rõ rệt soi xét mắt thực dụng lão chồng hâm ngƣời vợ cịn bột canh Ajinơ Mơtơ Đúng nhƣ hồn cảnh nhân vật truyện, ông lão nhà giáo dạy sinh vật với đồng lƣơng ỏi không đủ để trang trải sống với thu nhập vợ đến hai mƣơi lần Điều đồng nghĩa với thay đổi tình cảm thái độ đối xử vợ chồng với Điều trở nên thuyết phục nhờ ngôn ngữ phố phƣờng thời đại Có thể nói, truyện ngắn đƣơng đại tái tranh xã hội, đời sống đại ngƣời cách sinh động đa dạng từ phƣơng diện lời ăn tiếng nói ngƣời 3.3.2.2 Ngơn ngữ trần thuật mang tính diễm ảo, trữ tình Thế giới ngƣời lên sinh động tranh ngôn ngữ đầy lực hút hấp dẫn ma quái Đến với văn học sau đổi mới, ngƣời đọc không khỏi không bắt gặp “thứ ngôn ngữ nằm đƣờng biên hƣ thực, bình thƣờng linh dị nhằm diễn tả giới kì bí, đầy thách thức trí tuệ, tình cảm ngƣời” (Bùi Thanh Truyền) Vì thế, ngơn ngữ truyện ngắn Hồ Vang khơng nằm tƣợng Tiếp cận với truyện ngắn ơng, trƣớc hết, chúng tơi nhận thấy thứ ngôn ngữ với nhiều cảm giác, nữa, cịn tạo đƣợc “cảm giác mạnh” cho độc giả từ lúc bắt đầu “đụng độ” với nhan đề tác phẩm nhƣ Hƣ ảnh, Quyền không điên, Nhân sứ, Tổ tơng truyền, Sự tích ngày đẹp trời, Trong ảo giác Hồng ngọc, Đắng quán,…Một giới đầy Phật, La Hán, thần linh, thiên đình, yêu quái Nhân sứ 107 đem lạ cho ngƣời đọc cảm giác vừa thiêng liêng vừa rùng rợn chiêu đòn, bày trận địa yêu ma quỷ quái Rồi thứ ngôn ngữ giới đầy huyền bí xa xăm giới không phân biệt đƣợc trần gian đời thực với âm ti địa phủ chốn tịnh Phật giới: “cái đêm mịt mù tử khí”, “đống xƣơng trắng Bạch Cốt Tinh…với di cốt tan nát yêu quái bị Tôn Sƣ huynh ta đánh chết”, “chỉ ta đứng chết, sửng sởn hết gai ngƣời…lại thấy ghê rợn”, “một tia chớp xé toang không chịu tan lặn, nhằng nhằng vĩnh viễn thứ ánh sáng lố mắt” Đó cịn thứ ngơn ngữ đầy sƣơng mù xứ sở ngƣời “hƣ ảnh” truyện ngắn tên: “Y rùng mình…tai y ăm ắp, nêm lèn tiếng ngƣời Gào thét, phèng, van lơn…Thƣ tiếng trùng điệp, quây tròn, tua tủa hƣớng chõ vào y”, đầu óc mụ mị, mê lú”, “láng máng, xột xệt cảm thấy bất trắc vu vơ bắt đầu lởn vởn…” Rồi hàng loạt từ ngữ gợi cảm giác rùng rợn, khiếp đản nhƣ phải đối diện với giới đầy sƣơng mù không gian chập chờn đêm khuya mờ ảo, giới khơng phân biệt đƣợc rạch rịi: Ầm ào, mụ mị, mê lú, sột sệt, lởn vởn, ma ám, héo quắt, gầm rống, quẫy lộn, cào cấu dội, mơn trớn, kinh hãi, bất giác, rờ rẫm, bấu miết, mông lung, cứng lạnh, sục sạo, run run lẩy bẩy, đông cứng, lạo sạo,… Ngôn ngữ đầy cảm giác, gợi hình truyện mang lại cho ngƣời đọc suy nghĩ bị vây bủa, giăng mắc, bị ám ảnh nhƣ phiêu du giới truyện “kì ngơn” tác giả Khơng thế, cịn giới gợi mở hứng thú, bất ngờ cho ngƣời đọc Bên cạnh đó, thứ ngơn ngữ đa thanh, giàu hình ảnh góp phần tạo nên nét độc đáo cho truyện ngắn ông Và lẽ dĩ nhiên, hệ thống ngơn từ kiến tạo nên không gian nghệ thuật mang đầy đặc trƣng kì ảo Đó hệ thống khơng gian phi thực nhƣ trời, Tây thiên, thuỷ linh động, thiên đình, … Rồi hệ thống tên gọi đầy tính phi thực kiểu: Ngọc Hồng Thƣợng Đế, Thiên Lơi, 108 Chúa Sấm Sét, Bụt Nhân Từ Hỉ Xả Vô Biên, Tam Bá Thƣợng Đẳng Đầu Lĩnh Thiên Cung, Thiên Lơi… “đã trở thành bầu khí lạ địi hỏi ngơn từ phải có bứt phá, vƣợt ngƣỡng để thích ứng” (Bùi Thanh Truyền) Sự mong manh hai bờ hƣ – thực, lối kết hợp tài tình nguyên tắc tả thực nguyên tắc tƣợng trƣng thân huyền thoại, kì ảo trao cho thứ ngơn ngữ đầy chất thơ Bởi thế, bắt gặp khơng trang văn thấm đẫm chất thơ truyện ngắn ơng Phải kết hợp hài hoà chất tự chất thơ tạo thành câu văn xuôi trữ tình đem lại trạng thái êm dịu, nhẹ nhàng cho ngƣời? Khơng hẳn vậy, cịn chất liệu đem đến cảm xúc thẩm mĩ cho ngƣời đại Ở số truyện nhƣ Sự tích ngày đẹp trời, Ăn kêu, Áo độc, lời văn cơng phu đẽo gọt, đầy chất trữ tình, thơ mộng, có câu chữ nhƣ bộc phát từ vô thức mà thiếu làm chủ ý thức, lí trí Đây đoạn văn giàu chất trữ tình truyện Áo độc:“Những kim đan nhấp nhơ nhƣ đỉnh sóng tới tấp, ạt Sóng thƣơng, sóng nhớ, sóng thuỷ chung…giữa cánh đồng hoa chan cỏ lác sau làng, hình nhƣ lại bên sơng nƣớc leo lẻo, vừa nhƣ ngọc bích, vừa nhƣ mắt mèo nữa”, “Sao em đẹp thế? Và em có chồng hay chƣa…Ta Trời Mênh mơng đầu em Cả sông bơng hoa Cả nghìn núi vầng mặt trời Ta ngõ lời em Hãy ta, vui ta, ngủ với ta Hãy tin ta đi” Hay Sự tích ngày đẹp trời trang văn thấm đẫm chất trữ tình, trang văn vừa làm cho câu chuyện tình yêu thêm lãng mạn vừa làm cho tính chất huyền thoại – cổ tích tăng lên cách rõ rệt: “Ngấn nƣớc vừa chớm chạm ngực thì, nhƣ khơng nén Mỵ Nƣơng đƣa hai tay vuốt xỗ đổ suối tóc mây bồng bay lên, giang hai tay, mắt nhắm nghiền lại, nàng nhảy ào, trằn uốn lƣợn dịng suối 109 buột lên tiếng hát vắt…những giọt nƣớc tí xíu trơi bin rịn da thịt nàng…những giọt nƣớc ánh sắc hồng ngọc, dần tụ lại đột khởi, không gian tĩnh lặng, nhƣ dội dịng suối lên” Kiểu ngơn ngữ bắt gặp đƣợc truyện ngắn Ăn kêu: “Sƣơng thu ẩm ƣớt vai, không thấy lạnh Mùi hoa sữa khuya theo sƣơng sà xuống, quẩn quanh vờn vào mặt mũi, nồng nàn lên, không động lịng…” Hiện tƣợng “nhập đồng ngơn ngữ” nhƣ chứng tỏ đƣợc sức mạnh thể loại truyện ngắn Nó du nhập tất thể loại vào nó, vừa chứng tỏ đƣợc lực tung tẩy ngòi bút tác giả Với tƣ cách công cụ tƣ duy, “cái vỏ tƣ duy”, biến đổi ngôn ngữ văn học liên quan chặt chẽ đến biến đổi tƣ văn học Ngôn ngữ truyện ngắn hôm nay, linh hoạt, sinh động, giàu chất đời thƣờng, mang đầy cảm giác trữ tình, tinh tế Vì thế, đến với mảng thể loại độc giả phải căng hết vốn ngơn ngữ có đƣợc để cảm, để nhận để thƣởng thức “lớp vỏ tƣ duy” đầy biến ảo 3.3.2.3 Ngôn ngữ trần thuật mang màu sắc dân gian Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật linh hoạt, đậm chất đại kiểu ngơn ngữ mang dáng dấp nét cổ xƣa, dân gian đƣợc phát huy cao truyện ngắn ông Trƣớc hết, màu sắc cổ tích đƣợc thể kiểu mở đầu truyện, truyện cổ tích với mơtip “ngày xửa ngày xƣa” xuất rải rác thiên truyện Hồ Vang Đó mở đầu trực tiếp, mở đầu gián tiếp cách dẫn dắt câu chuyện gián tiếp từ lời ngƣời kể chuyện nhìn khách quan kiểu nhƣ: “Ngày xửa ngày xƣa chuyện cổ, thƣờng đƣợc mở đầu nhƣ - loài vật sống gắn bó với vui lắm, ngày Hội” (Huyền thoại rồng) Hay kiểu mở đầu gây cho ngƣời cảm giác nhƣ quen biết, 110 thục hết: “Nhƣ ngƣời biết…Lại theo mà suy, coi cố nhiên, không cịn phải đơi hồi, bàn cãi… mà thực nhƣ thế.” (Sự tích ngày đẹp trời); Khơng mà cịn bắt gặp kiểu mở đầu thời gian lâu rồi, tận khứ xã xôi với kiểu ngôn ngữ đài môt tả nhân vật: “Ngày ấy, có Ngƣời-Cao-Lớn dị thƣờng…Ơng bậc cao nhân, hiền minh, thần văn, thánh vũ Sảy đến ngày, trời quang, tuần du bình…” (Tổ tơng truyền); “Cứ kể xa có thời Lồi Ngƣời với Lồi Vật có chung thứ tiếng nói…thuở thật êm đềm đến mức sau ngƣời ta nghĩ chƣa có, sản phẩm bịa đặt hay đến giấc mơ” (Sự tích lợn ống tiền); “Con ngựa bay: Con ngựa có cánh Pêgazơ…Ấy mà có lần, chƣ thần Ơlem tƣởng mó tích Nó lâu q…và ƣớt lƣớt thƣớt” (Lý ngựa bay); “Có thuở ngƣời ta khơng có việc mà phải chăm đến đƣờng nào…” (Đại hùng kê) Với kiểu dẫn dắt nhƣ thế, Hoà Vang gây đƣợc ý cao độ độc giả bắt đầu “đụng độ” với tác phẩm, khêu gợi độc giả tò mò xảy khứ Hơn nữa, việc mở đầu nhƣ tạo nên nét cổ xƣa cho câu chuyện đƣợc kể Hẳn biết rằng, với kiểu mở đầu nhƣ thế, nhà văn mà khai thác câu chuyện bịa mình, phóng túng ngịi bút theo kiểu kì ảo, mơ hồ Và đến lƣợt ngƣời đọc tạo trƣờng liên tƣởng độc đáo, khai phóng tƣ suy nghĩ với tác giả sáng tạo thêm phần truyện cho thêm phong phú, cho thêm đa dạng Bên cạnh đó, màu sắc dân gian cịn đƣợc bộc lộ qua hệ thống nhân vật nội dung câu chuyện muốn đƣợc chuyển tải đến độc giả Phần lớn sáng tác Hồ Vang xây dựng cho câu chuyện hoàn toàn mang dáng dấp câu chuyện cổ tích Tác phẩm ơng chủ yếu có kiểu kết thúc 111 nhân Nhân vật truyện phải trải qua khổ nạn đời đƣợc hƣởng phần thƣởng xứng đáng đời, câu chuyện viết theo lối nhận thức lại câu chuyện lại chuyển sang hƣớng khác nhƣng dáng dấp nhân vật có hạnh phúc định mà nhà văn trao ban cho Dù viết dạng Hồ Vang ln “nhất qn trƣờng nhìn cổ tích” trang văn, mạch văn ông làm cho độc giả hài lòng số phận nhân vật đƣa đến cho họ cảm giác hê, sảng khoái sau kết thúc câu chuyện Ở kiểu bắt gặp nhiều Ăn kêu, Mèo hên, Bụt mệt, Tâm hồn chó, Hƣ ảnh, Huyền thoại rồng, Sự tích lợn ống tiền, Sự tích ngày đẹp trời, Vẹn nguyên dang dở,…Hầu hết, nhân vật truyện nhân vật có hậu, đƣợc sống hạnh phúc sau hồi kết câu chuyện đƣợc kể “Y” Hƣ ảnh cuối có ngƣời xem Y cịn tồn cõi đời sau thời gian bị ngƣời đời “bỏ qua”, Y có vợ đƣợc sống nhƣ bao ngƣời khác Mỵ Nƣơng Sự tích ngày đẹp trời đƣợc sống thật với ngƣời nỗi nhớ nhung với chàng Thuỷ Tinh, Hồi Quyền không điên chiến thắng mặt tinh thần bệnh truyền kiếp gia đình mình,…và nhiều nhân vật khác có đƣợc tiếng cƣời, niềm hạnh phúc sống Bằng cách đặt vấn đề này, Hoà Vang đem lại “trấn an” tinh thần cho ngƣời thời buổi đầy nhiễu nhƣơng rối rắm, thời đại mà ngƣời dễ tổn thƣơng mặt tinh thần Tiểu kết chƣơng Có thể khẳng định, Hồ Vang thành cơng việc thể nghệ thuật nhại cổ tích Ơng khéo léo lựa chọn kết hợp tài tình, đắc địa thủ pháp nghệ thuật nhƣ kết hợp yếu tố giả huyền thoại, giả cổ tích với 112 thực đời thƣờng cách nhuần nhuỵ nhằm hƣớng đến nhìn đa diện giới, ngƣời Cùng với dụng cơng mặt xây dựng tình huống, sử dụng ngôn ngữ đầy biến ảo, đa dạng phong phú Tất điều làm nên phong cách riêng độc đáo – phong cách nhại Hồ Vang 113 KẾT LUẬN Nhờ công Đổi năm 1986 Đảng, đời sống văn học Việt Nam có biến chuyển mạnh mẽ nhiều phƣơng diện Sự phong phú đội ngũ tác giả bùng nổ cá tính sáng tạo kết hợp với mơi trƣờng sáng tác thuận lợi tạo nên sóng sáng tạo độc đáo với nhiều cảm hứng mẻ Văn học Việt Nam sau 1986 với điều kiện phát triển thời bình khơng khí dân chủ đem đến cách nhìn mới, quan niệm thực Trong bối cảnh đó, nhà Văn Hồ Vang lên nhƣ “nhân sứ” cõi đời với trang viết thấm đẫm chất “cổ tích đại” với quan niệm nghệ thuật táo bạo Với quan niệm: "Tôi cho phản ánh cõi đời, cõi ngƣời mà dùng cơng cụ thực thơi khơng đủ", Hồ Vang tìm đến cách tiếp cận đời sống bình diện hơn, đậm tính huyền thoại Trên tinh thần đổi tự sáng tạo, Hồ Vang khẳng định đƣợc vị trí đƣờng nghệ thuật Trên phƣơng diện nội dung, Hoà Vang phản ánh đƣợc thực rộng lớn, mang tính đa chiều nhãn quan tỉnh táo, mang tính “giải thiêng” đậm đà tính triết luận Hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú với kiểu nhân vật bi kịch, tha hoá, tự nhân thức đƣợc xây dựng từ tinh thần lấy từ nguyên mẫu truyện cổ đƣợc khúc xạ qua lăng kính đầy cách tân, độc đáo nhà văn, nhằm đƣa đến nhận thức đầy tỉnh táo sâu sắc thực đời sống ngƣời Trên phƣơng diện hình thức, Hồ Vang tạo đƣợc nét đặc sắc cách xây dựng tình truyện nhƣ tình tƣợng trƣng, tình tâm lí tình nhận thức Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng nhiều mơ típ nghệ thuật độc đáo, mang đậm phong vị cổ tích, chẳng hạn mơ típ kì ảo, mơ típ mở đầu truyện theo kiểu “ngày xửa ngày xƣa”, mô 114 típ kết thúc có hậu… Những nét độc đáo điểm nhìn, ngơn ngữ trần thuật góp phần tạo nên thành cơng nghệ thuật riêng Hịa Vang Có thể nói, Hồ Vang thành cơng việc kết hợp thực với cáo ảo tạo nên giới “cổ tích” thấm đẫm tinh thần nhân văn Cảm hứng nhại cổ tích chi phối đậm nét tới nhiều phƣơng diện nghệ thuật truyện ngắn Hịa Vang Chính tạo nên diện mạo nghệ thuật riêng, độc đáo nhà văn dòng chảy truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 115 CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ Bùi Thị Ánh (9/1912), “Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Vang”, http://phongdiep.net/ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010) “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại”, http://baomuahe2011.vnweblogs.com/ Nguyễn Lan Anh (2011), “Hoà Vang: Bụi hè đƣờng bốc tung bay”, http://my.opera.com/codethanoi/blog/show/ Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình sƣu tầm biên soạn (2006), “Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới”, http://viet-studies.info/ Lại Nguyên Ân (2007), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn Phƣơng Tây văn học Việt Nam đại – vài nhận xét tổng quan”, http://www.viet-studies.info/ Chu Xuân Diên (2005), “Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học”, http://www.khoavanhoc ngonngu.edu.vn/ Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu văn học (2) Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trƣờng – góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2009), “Sự gia tăng yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến – nhìn từ cội nguồn truyền thống”, Tạp chí khoa học (1b) 10 Đinh Trí Dũng (2010), “Xu hƣớng tiểu thuyết hóa truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay”, http://vinhuni.edu.vn 11 Lê Thị Dƣơng (2010), “Hiện tƣợng truyện cũ viết lại văn học Trung Quốc đại”, http://phongdiep.net/ 12 Phan Cƣ Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 13 Nguyễn Hoàng Đức (2006), “Hoà Vang – hạt bụi ngƣời bay ngƣợc dòng đời”, http://evan.vnexpress.net/ 14 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Khổng Đức (2010), “Vấn đề linh cảm hay cảm hứng sáng tác”, Http://www.vanchuongviet.org/ 16 La Mai Thi Gia (2010), “Nguồn gốc Phật giáo mơ típ tái sinh truyện kể dân gian Việt Nam”, Http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 17 Văn Giá (2006), “Hồ Vang – hồn văn cổ tích”, http://evan.vnexpress.net/ 18 Hoàng Cẩm Giang (2011), “Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay”, http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/ 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phùng Hữu Hải (2006), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Http://evan.vnexpress.net/ 21 Nguyễn Thị Tuyết Hanh (2008), “Một vài phƣơng pháp tiếp cận truyện ngắn sau 1975”, Http://chuyen-qb.com/ 22 Vân Đinh Hùng (2005), “Ám ảnh bụi ngƣời”, Http://vietvan.vn/ 23 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (Bộ mới) (2004), Từ điển văn học, Nhà xuất Thế giới 24 Http://vi.wikipedia.org/ 25 Nguyễn Minh Hồng (2002), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam 1975 – 2000, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 26 Đình Kính (2008), “Truyện ngắn thời kì đổi mới”, http://phongdiep.net/ 118 27 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Thị Hồng Khánh (2010), Đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 29 Khrapchenko M B (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 30 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam (vấn đề - tác giả), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Đại cƣơng văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Võ Văn Luyến (2008), “Về dòng ý thức “phản huyền thoại” truyện ngắn Hoà Vang”, htt://vovanluyenqt.wordpress.com/ 34 Phƣơng Lựu chủ biên (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 35 Meletinsky E M (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, 2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Hồ Tấn Nguyên Minh (2011), “Quan niệm nghệ thuật ngƣời truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, http://www.vanvn.net/ 37 Vƣơng Trí Nhàn biên soạn (2000), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Lã Nguyên (2006), “Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, Http://lyluanvanhoc.com/ 39 Lã Nguyên (2011), “Văn học thực xã hội chủ nghĩa nhƣ hệ hình ngơn ngữ”, http://luutrutailieuhoctap.wordpress.com/ 119 40 Scholes R Kellogg R (2011), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg”, http://vienvanhoc.org.vn/ 41 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn tính sáng tạo, Nxb Văn học 42 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 44 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lý luận văn học tập 2, Nxb Đại học sƣ phạm 45 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Ngọc Thạch (2010-2011), “Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam”, http://www.bichkhe.org/ 47 Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), “Chuyện xƣa tích cũ truyện ngắn Việt Nam đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/ 48 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 49 Phùng Gia Thế, (2008), “Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, http://phongdiep.net/ 50 Bích Thu (2011), “Văn học Việt Nam trình hội nhập”, Http://vanhoanghean.vn/ 51 Mai Xuân Thu (2011), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, http://thpt-ngason-thanhhoa.violet.vn/ 52 Trần Viết Thiện (2010), “Một ngả rẽ thú vị truyện ngắn Việt Nam sau 1986”, http://4phuong.net/ 53 Trần Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam”, http://www.hcmup.edu.vn/ 54 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 120 55 Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Tập thể tác giả (2012), Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 57 Tuyển tập mƣời năm tạp chí văn học tuổi trẻ (2004), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Thành Trung (2011), “Cuộc phiêu lƣu qua lằn ranh yếu tố kì ảo”, http://www.hcmup.edu.vn/ 59 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đƣơng đại Việt Nam, http://vienvanhoc.org.vn/ 60 Bùi Thanh Truyền (2007), “Song đề truyền thống - đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới”, http://vienvanhoc.org.vn/ 61 Hịa Vang (1996), Sự tích ngày đẹp trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 62 Hòa Vang (1998), Hiện tƣợng HVEYA, Nxb Văn học 63 Hoà Vang (1998), Huyền thoại rồng, Nxb Văn học 64 Hòa Vang (2005), Hạt bụi ngƣời bay ngƣợc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Hòa Vang (2005), Năm tháng mẹ, Nxb Thanh niên ... CHƢƠNG SỰ CHI PHỐI CỦA CẢM HỨNG NHẠI CỔ TÍCH TỚI CÁCH NHÌN HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN HÒA VANG 2.1 Cảm hứng nhại cổ tích thể qua nhìn thực truyện ngắn Hòa Vang Sau 1975, sống hịa... nhà văn Hòa Vang dòng chảy truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại - Tìm hiểu chi phối cảm hứng nhại cổ tích tới cách nhìn thực ngƣời truyện ngắn Hồ Vang - Tìm hiểu chi phối cảm hứng nhại cổ tích tới... đề tài Cảm hứng nhại cổ tích truyện ngắn Hồ Vang Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1.Đối tƣợng nghiên cứu Trong luận văn chúng tơi sâu tìm hiểu Cảm hứng nhại cổ tích truyện ngắn Hịa Vang

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w