Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ NHÂN CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN THỜI KÌ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ NHÂN CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN THỜI KÌ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NG IH NG D PGS TS LÊ TI N KHOA H ND NG C MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 16 Chương Cảm hứng lịch sử - cảm hứng chủ đạo văn học thời kì Đổi 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.2 Đặc trưng truyện ngắn truyện ngắn lịch sử 19 1.3 Sơ lược tình hình văn học Việt Nam thời kì Đổi .22 1.4 Cảm hứng lịch sử cảm hứng chủ đạo văn học thời kì Đổi 27 1.5 Một số tác giả tiêu biểu mảng truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử 36 Chương Nội dung truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử 42 2.1 Truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử khẳng định giá trị truyền thống .42 2.2 Cảm hứng lịch sử phủ nhận nhìn chiều 61 Chương Nghệ thuật truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử .89 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 89 3.2 Điểm nhìn trần thuật 102 3.3 Kết cấu tác phẩm 106 3.4 Đặc trưng ngôn ngữ 109 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình sản phẩm nghiên cứu thân Những kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn Ngày …… tháng …… năm 2010 Người cam đoan HVCH NGUYỄN THỊ NHÂN MỞ ĐẦU l Lí chọn đề tài Cơng đổi Việt Nam Đảng khởi xướng lãnh đạo kể từ năm 1986 tạo nên bước ngoặt lớn, đem đến thay đổi mạnh mẽ tất phương diện đời sống xã hội Đối với văn học nghệ thuật thời kì “cởi trói” tư tưởng Bầu khơng khí tự dân chủ tràn ngập khắp nơi Những vấn đề nóng bỏng sống “mổ xẻ”một cách công khai Nhà văn có dịp nhìn nhận, đánh giá lại vấn đề mà trước nhạy cảm Hàng loạt tác phẩm văn học đời tạo nên bước đột phá nội dung lẫn hình thức nghệ thuật…Đó lí khiến cho văn đàn thời kỳ sôi động, thu hút ý toàn xã hội đương nhiên người làm công việc nghiên cứu, phê bình văn học Tuy nhiên, để tìm hiểu giai đoạn, thời kì văn học ln cần thiết phải có khoảng cách thời gian đủ để xem xét vấn đề cách thấu đáo Trong thời kì Đổi nên tìm hiểu đánh giá văn học thời kì việc làm khó khăn, có nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược Vì vậy, nghiên cứu văn học thời kỳ việc cần thiết Đối với dân tộc, lịch sử có vị trí quan trọng lịch sử không khứ lưu giữ sách hay kí ức cộng đồng mà cịn sợi dây gắn kết hệ, tầng lớp người Đặc biệt với dân tộc có hành trình bốn ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, lịch sử thiêng liêng nhất, máu thịt Vì lẽ đó, văn học - hình thức nghệ thuật dùng ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật để thể đời sống xã hội người- từ thuở khai sinh đến chắn sau có mối liên hệ mật thiết với lịch sử Lịch sử đề tài, nguồn cảm hứng để từ nhà văn sáng tạo nên tác phẩm văn học.Trong thời kì Đổi mới, cảm hứng lịch sử cảm hứng chủ đạo sáng tác văn học khơng dựa vào sức thu hút lịch sử công chúng mà nhà văn mượn chuyện xưa để gởi gắm vấn đề hôm nay, thổi vào khứ luồng sinh khí sống Việc tìm hiểu cảm hứng lịch sử sáng tác văn học việc mà nhà nghiên cứu văn học trước thường quan tâm Viết lịch sử, nhà văn thời kì Đổi sử dụng tương đối đa dạng thể loại nói truyện ngắn mạnh Với đặc thù thể loại nhỏ gọn động, truyện ngắn bắt nhịp nhanh với biến chuyển đời sống Truyện ngắn nhanh nhạy len lỏi vào ngóc ngách xã hội, phản chiếu bối cảnh sống mảnh ghép nhỏ Trong sáng tác thuộc thể loại truyện ngắn, truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử mảng sáng tác đặc sắc với số tên tuổi tác giả tiêu biểu gây ý tranh luận sơi của độc giả nói chung, nhà nghiên cứu văn học nói riêng Tuy nhiên, việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá truyện ngắn lấy lịch sử làm cảm hứng sáng tác chưa bao quát hệ thống Xuất phát từ cách đặt vấn đề trên, chọn vấn đề “Cảm hứng lịch sử truyện ngắn thời kì Đổi mới” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn có nhìn khách quan khoa học cảm hứng lịch sử sáng tác nhà văn thời kì Đổi thể loại truyện ngắn từ ghi nhận đóng góp nhà văn khảo sát văn học thời kì Đổi nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những ý kiến đánh giá văn học nói chung, truyện ngắn thời kì Đổi nói riêng Trong viết “Văn học Việt Nam năm đầu Đổi mới” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số 1-2007, nhà nghiên cứu văn học Lê Ngọc Trà khái quát đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn tính chất phê phán; tinh thần phân tích xã hội chiêm nghiệm lại lịch sử; trở lại với đời thường, với số phận riêng Đánh giá xu hướng phân tích chiêm nghiệm lại lịch sử văn học thời kì Đổi mới, Lê Ngọc Trà nhận định: “Đây lần nhà văn Việt Nam viết lịch sử, lần lịch sử nhìn từ nhiều phía, đánh giá theo quan điểm riêng người viết theo quan điểm phổ biến, biến thành đối tượng nghiền ngẫm, chí thành hình tượng nghệ thuật phương khơng phải thiêng liêng, bất khả xâm phạm Một thái độ tự lịch sử dĩ nhiên khó chấp nhận xã hội Việt Nam vừa mở cửa ” Tuy nhiên, giới hạn viết ngắn, tác giả nêu tên đại diện tiêu biểu cho mảng đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp mà chưa phân tích rõ tác giả tác phẩm có liên quan để minh họa cho nhận định Nhà nghiên cứu Mai Hương qua viết “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11-2006, nêu lên tinh thần chung văn học sau Đổi Đặc biệt tác giả chọn lựa gương mặt nhà văn tiêu biểu Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp Tạ Duy Anh; đồng thời phân tích đặc trưng đóng góp sáng tác họ Cũng tạp chí Nghiên cứu văn học số 11-2006, qua viết “Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp”, tác giả Lê Hương Thủy tổng kết đóng góp đổi phương diện nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 như: bút pháp kì ảo, thủ pháp tự dịng ý thức, đổi nghệ thuật tổ chức cấu trúc tác phẩm đổi ngôn ngữ tự tác phẩm Trong luận án phó tiến sĩ ngữ văn với đề tài “Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995”, tác giả Lê Thị Hường khảo sát đặc điểm truyện ngắn Việt Nam thể qua cốt truyện kết cấu, hệ thống nhân vật, thời gian - không gian nghệ thuật ngôn ngữ Theo tác giả Lê Thị Hường truyện ngắn giai đoạn thường xây dụng cốt truyện theo dòng tâm trạng nhân vật, vận dụng mơtíp folklore để xây dựng cốt truyện, đoạn kết thường có kết thúc mở Về hệ thống nhân vật, truyện ngắn sau 1975 xây dựng hệ thống quan niệm mẻ người: người tự nhiên, người tâm linh người tự nhận thức Các tác giả thường lấy chiều vận động thời gian làm chiều vận động cốt truyện Ngơn ngữ nhân vật ngơn ngữ cá thể hóa sâu sắc, ngơn ngữ đời thường mang tính suồng sã Giọng điệu, ngôn ngữ người kể chuyện phong phú, hịa vào ngơn ngữ nhân vật Đặc biệt, nhà văn quan tâm đến việc thể giọng điệu tơi Tác giả luận án tiến sĩ ngữ văn “Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90”, Hoàng Thị Văn khái quát cách trọn vẹn diện mạo truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến 1995 Tác giả đưa nhận thức nghệ thuật người suốt 20 năm văn học sau chiến tranh với kí ức chiến tranh cịn in đậm Đồng thời, khát vọng hạnh phúc thường trực người thời đại dù đơi lại đồng hành với nỗi bất hạnh Con người sau chiến tranh bị tha hóa mưu sinh đời thường song lương tri thức tỉnh khiến họ rơi vào tự vấn, vật lộn giằng co tâm hồn Trong số họ có người tồn chứng nhân lịch sử mang đặc trưng lẫn lộn xã hội thời Tác giả luận án khái quát đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn hai mươi năm sau chiến tranh “Truyện ngắn hai thập niên sau chiến tranh có đổi mới, chuyển biến linh hoạt Từ thay đổi điểm nhìn trần thuật, nhà văn gắng công, cố sức kiến tạo tác phẩm, nhằm biểu đạt thông điệp nghệ thuật mang dấu ấn riêng Nhiều kiểu kết cấu trình bày, nhiều cách kết thúc sử dụng (đặc biệt loại kết thúc mở) Không gian thời gian đa diện, nhiều chiều in rõ sắc thái cá nhân sử dụng để biểu đạt tâm hồn người Nhiều yếu tố, chi tiết nghệ thuật lạ, “đắt” xuất truyện ngắn Giọng điệu nghệ thuật phong phú, đa âm, bước đầu xác định âm sắc riêng vài tác giả ” [61, 178] Trong đề tài luận án tiến sĩ ngữ văn: “Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 - đầu năm 90”, bên cạnh nội dung luận án tổng kết đặc điểm nghệ thuật văn xi nói chung cuối năm 80- đầu năm 90, tác giả Hoàng Thị Hồng Hà có nhận định số tác phẩm mà theo cách gọi tác giả luận án thuộc thể tài “giả lịch sử”: “Con người lịch sử văn xuôi giai đoạn lại người xây dựng theo tiêuchí danh nhân lịch sử Tức nhân vật lịch sử văn xi giai đoạn khơng có q qn, họ hàng, tuổi ấu thơ, tuổi trưởng thành, nghiệp lớn chức tước, thành công, thất bại cuối chết để lại lịng thương tiếc vơ biên - tiêu chí gói gọn đời nhân vật mmột cách hồn chỉnh “có đầu có đi”theo xu hướng giải thích ca ngợi, nói lên lịng kính phục, biết ơn cháu hệ cha ông Nhân vật lịch sử văn xuôi giai đoạn nhân vật tiểu thuyết Đây nét thể tài lịch sử giai đoạn Những danh nhân lịch sử biến đổi khả hư cấu tư nghệ thuật, đặt vào không gian - thời gian đời sống thực, mẻ hơn, sống động hơn, thể cách sâu xa 116 vào việc bộc lộ trăn trở, suy tư sống, chí cơng việc sáng tác văn chương nói chung, tác phẩm được kể lại nói riêng Điều thể rõ sáng tác tác Nguyễn Huy Thiệp, Hòa Vang…Trong Nhân sứ, khởi nguồn câu chuyện nêu rõ: “Nghe tiếng cười, tự nhiên lòng thấy xúc động, muốn tìm thư tịch cổ, để đọc thêm chút tứ thỉnh kinh ấy” Cả hoài nghi tác giả kể lại: “Chẳng có nhẽ, Đường Tam Tạng phong Thiên Đàn Công Đức Phật, Tôn Ngộ Không thành Đấu Chiến Thắng Phật, Trư Bát Giới Tịnh Đàn Sứ Giả, Sa Ngộ Tĩnh thành Kim Thân La Hán, bọn họ khơng cịn có chuyện sao?” [121] Ngơn ngữ trần thuật Hịa Vang dường có giễu nhại lật lại vấn đề tưởng an bài, kéo cõi niết bàn xuống mặt đất song có lúc đầy tình cảm nói đến chia tay trở cõi trần gian Sa Tăng “Sự giao hòa âm điệu: vừa thâm trầm, xót xa, tê tái, vừa hóm hỉnh, hài hước, giễu nhại…tạo nên tính“đa thanh”cho truyện ngắn độc đáo này” [67] Nguyễn Huy Thiệp có điểm chung với Hòa Vang nêu nhận định văn chương, cơng việc viết văn lồng câu chuyện nhân vật Trong truyện ngắn Kiếm sắc, phần kết, tác giả làm cho câu chuyện trở nên “như thật” cho xuất giọng người kể: “Tôi xin cảm ơn số nhà nghiên cứu lịch sử bạn bè quen biết giúp tơi sưu tầm, chỉnh lí tư liệu cần thiết cho công việc viết văn vốn nhọc nhằn, phức tạp, lại buồn tẻ tôi…” [68] Cũng qua cách kể này, tác giả bộc lộ quan niệm sáng tác văn chương Độc giả cảm thấy tác giả chia sẻ, trị chuyện với họ Điều khiến cho giao tiếp người viết người đọc vốn khó thực trở nên dễ dàng so với hình thức tự ngơi thứ 117 ba truyền thống “Chủ thể kể chuyện trường hợp đặt vào kiện, tình tiết với tâm người Và lúc nhà văn có nhu cầu bộc bạch giới nội cảm, hay kiện tâm tư chủ thể phong phú trực tiếp hơn” [69] Khơng có nhân vật “tác giả” người kẻ chuyện nhất, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp cịn có tham gia nhân vật khác, ln phiên kể lại câu chuyện Vì vậy, ngơn ngữ người kể trở nên “đa thanh” Mỗi nhân vật kể có cá tính, ngơn ngữ khơng lặp lại nói ngơn ngữ người trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thứ ngôn ngữ phức điệu Tuy nhiên giọng chủ đạo sắc sảo gần lạnh lùng thuật lại câu chuyện Ngôn ngữ kể chuyện cho người đọc cảm nhận tỉnh táo lí trí nhà văn mổ xẻ cách vấn đề đặt tác phẩm Bên cạnh việc sử dụng nhiều cách kể khác đem đến đặc trưng mẻ ngôn ngữ người trần thuật tác giả vừa phân tích, có số tác Ngô Văn Phú, Lưu Sơn Minh, Nguyễn Quang Thân…“ưu tiên” cho việc lựa chọn ngôn ngữ người kể chuyện theo cách truyền thống Đó lối viết trang trọng, khn mẫu gần với văn chương đề tài lịch sử trước Điểm khác biệt rõ nét bắt gặp thường xuyên truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử thứ ngơn ngữ “nóng hổi” thở sống đại truyện ngắn viết đề tài đương đại thời kì này: “ Bên cạnh ngữ truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có thứ ngơn ngữ vỉa hè tác phẩm Phạm Thị Hồi Có lời người trần thuật dân dã truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (đi năm lần bảy lượt, mời mẻ bát gẫy đũa…), Nguyễn Khải (cười thắt ruột, ăn nói quân trộm cướp ), Bão Vũ (nằm co tiểu sành hết phim ) Có kiểu phát ngơn trần trụi, khơng gọt dũa thứ ngôn ngữ “chợ búa” Người hùng trường làng (Tạ Ngun Thọ), Khơng có vua (Nguyễn Huy Thiệp), 118 Dạo thời chiến tranh (Lê Minh Khuê) Trong số tác phẩm, tiếng lóng, từ ngữ tục, câu chửi thề người trần thuật sử dụng thường xuyên” [1] Đây điều dễ hiểu lẽ ngôn ngữ tác phẩm văn học mang dấu ấn thời đại lịch sử xã hội phản ánh tác phẩm (như đề cập phần trước) Bên cạnh đó, dấu ấn văn hóa vùng miền phổ biến truyện ngắn thời kì Đổi nói chung họ đưa vào trang viết sống vùng quê, mảnh đất khác nhau; điều không xuất truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử Có thể lí giải vấn đề lẽ tác giả viết đề tài lịch sử không nên bê nguyên xi ngôn ngữ đặc trưng trăm năm trước dù có “hiện đại hóa” ngơn ngữ (như phân tích phần trước) phải giới hạn định Không thể nhân vật lịch sử hoàn toàn giống người kỉ XXI hay câu chuyện xa xưa hệt chuyện vừa xảy 119 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát số truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử số tác giả tiêu biểu thuộc thời kì Đổi mới, rút số kết luận sau: Lịch sử với dân tộc nói chung, dân tộc Việt Nam nói riêng, khơng khứ chung cộng đồng mà cịn tài sản vơ giá Nó kết nối thành viên cộng đồng, kết nối khứ với tương lai; gương nhân loại soi chung, học mà để có từ sống với bao thăng trầm biến cố, hi sinh mát, sai lầm đổ vỡ, trải nghiệm nghiền ngẫm mà hệ để lại cho hậu Vì lẽ đó, lịch sử ln có sức hút mãnh liệt riêng tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ lịch sử nhận quan tâm độc giả Cuộc sống vận động khơng ngừng phát triển song có điều lại gần khơng thay đổi Nó “hằng số” bảng giá trị người, điều để người thực Một “hằng số” trước hết kể đến tình u Tuy khơng phải đề tài mà đến văn học bàn tới song lại ln có sức hấp dẫn người đọc Thế có nhiều giai đoạn lịch sử văn học, nhiều lí khác mà tình u khơng phải đề tài phản ánh Trong thời kì Đổi mới, ngổn ngang sống thời hội nhập, hoài nghi giá trị vật chất có sức mạnh gần chi phối nhiều điều, việc mượn câu chuyện lịch sử để khẳng định giá trị tình u đích thực có khả soi sáng tâm hồn người, giúp cho người có sức mạnh vượt qua trở ngại khó khăn sống; nữa, tình u cịn cứu rỗi cho nhân loại đem đến cho người đọc niềm tin vào chân lý sống Bên cạnh đó, “hằng số giá trị” khác nhân cách người khẳng định 120 truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử Sự trung thực thẳng cách sống, tình yêu thương đồng loại, chúng sinh coi điều cốt lõi nhân cách người Một điều khác biệt so với văn học giai đoạn văn học trước đề cập đến vấn đề nhân cách người, truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử thời kì Đổi hồn hảo phương diện khơng phải tiêu chí hàng đầu để đánh giá khẳng định nhân cách người mà ngược lại, người đích thực, khiếm khuyết hay chưa vẹn toàn điều gần tất yếu Điều quan trọng bước đường đời, người phải nhận thiếu sót, chí có sai lầm đấu tranh loại trừ xấu, ác, chưa hoàn thiện để làm cho nhân cách, tâm hồn sáng Người đọc vững tin hành trình gian nan để hồn thiện nhân cách bao dung độ lượng nhìn nhận khơng hồn hảo người khác Có thể nói, giá trị truyền thống kế thừa phát huy văn học thời kì Đổi qua truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử Bên cạnh đó, truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử đem đến cho người đọc cảm nhận rõ ràng, chân thực giá trị gần bất biến người đọc hình dung chân lí từ xa xưa có Những chân lí vào đời sống người hệ sau “tiên đề” tốn học, ln cơng nhận vận dụng mà không cần phải chứng minh lại Khi viết đề tài lịch sử, thông thường tác giả tô đậm thêm nét vĩ đại nhân vật lịch sử vốn coi có công trạng, phủ nhận triệt để cá nhân bị xem tội đồ Cách viết, cách đánh giá gần với văn học dân gian, phân chia nhân vật làm hai tuyến đối lập thiện-ác Các nhân vật lịch sử có cơng trạng trở nên “ kính nhi viễn chi” hậu Việc tác giả truyện ngắn lấy cảm hứng lịch sử giới hạn đời thường nhân vật (là danh nhân, nhân vật lịch sử vốn xem vẹn toàn nhân cách đạo đức) làm cho vĩ nhân gần với đời thường 121 Hậu tin tưởng vào tính chân thực khứ đồng thời vững tin vào thân nhận thức người đích thực khơng giống thánh nhân dù không thánh nhân với phần cốt lõi nhân cách tốt đẹp, người lưu danh muôn thuở Bằng việc phủ định cách đánh giá phiến diện thường có viết thời kì, nhân vật lịch sử, tác giả làm thay đổi nhận thức có phần thiếu sót đơi có sai lầm người đời Mặc dù tạo tranh luận trái chiều song thế, truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử đem đến cho người đọc cách tư có tính phản biện sâu sắc Điều vơ cần thiết đặc biệt xã hội nay, mà sắc cá nhân đề cao, độc lập suy nghĩ nhận thức khuyến khích phát triển Về phương diện nghệ thuật, khẳng định tác giả truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử có đóng góp đáng ghi nhận cách kể chuyện, cách mô tả không gian-thời gian nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ không theo lối viết truyện kể lịch sử truyền thống Có thể nói, lịch sử cách truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử có ý nghĩa khơi gợi cảm hứng sáng tác; tác phẩm sáng tạo thủ pháp văn học đại nhằm truyền tải vấn đề sống Ở mảng truyện ngắn thuộc phạm vi khảo sát đề tài có cách tân mặt nghệ thuật nhà chuyên môn đánh giá cao Nói tóm lại, tinh thần “ đổi mới” tác phẩm văn học sau 1986 nói chung, truyện ngắn lấy cảm hứng từ lịch sử nói riêng, thể khơng nội dung mà cịn nghệ thuật xây dựng tác phẩm Các yếu tố nghệ thuật như: không gian, thời gian nghệ thuật; điểm nhìn; kết cấu tác phẩm, ngơn ngữ truyện ngắn thuộc đề tài luận văn khảo sát có cách tân mẻ, độc đáo Sự đổi có tảng kế thừa, tiếp nối văn học truyền thống đổi giúp cho nhà văn khẳng định tên tuổi thời kì Đổi đất nước ta; rộng hơn, xa 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, TẠP CHÍ VÀ WEBSITE [1] Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Sông Hương, số 237 [2] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Văn nghệ, số 49-50 (ra ngày tháng 12) [3] Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại - Vài nhận xét tổng quan”, Văn học, số 2, tr 77-84 [4] Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Tổng hợp, Sông Bé [5] Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Lê Tiến Dũng (2007), Một lòng với văn nhân, Nxb Thanh niên [7] Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình Lí luận văn học - phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [8] Phan Đình Dũng (2003), Cảm hứng lịch sử kịch nói Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [9] Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm vấn đề người văn học gần đây”, Văn nghệ, số 35 [10] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay”, Văn học, số 05 [12] Phan Cự Đệ (1992), “Văn học đổi bước hợp quy luật”, Văn nghệ, (48), tr3 123 [13] Chu Giang, Nguyễn Văn Lưu (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hạnh (1988), “Văn nghệ trị”, Văn nghệ, số 19 [15] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Hoàng Thị Hồng Hà, “Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80- đầu năm 90”, Luận án tiến sĩ ngữ văn [17] Phạm Hoa (1992), “Đùa tạo hóa”, in tập: Ánh trăng, Văn nghệ, tr 77-96 [18] Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, Nghiên cứu văn học số 11 [19] Lê Thị Hường, “Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995”, Luận án phó tiến sĩ ngữ văn [20] Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [21] Hồng Thiệu Khang (1987), Tuổi trẻ thẩm mỹ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [22] Hồng Thiệu Khang (1992), “Văn chương tiềm thức”, Văn nghệ, số 49, tr [23] Hoàng Thiệu Khang (1994), Cảm nhận suy tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội [24] Cao Kim Lan (2007), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, Văn học, số 12 [25] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [26] Nguyễn Tường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, Văn học, số [27] Lịch sử Việt Nam, tập II (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 [28] Phương Lựu (1986-1988), Lí luận văn học (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học [30] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 19301954, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [32] Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Nghiên cứu văn học, số 12 [33] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [34] Nhiều tác giả (1992), Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nhiều tác giả (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, [36] Nhiều tác giả (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) [37] Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) [38] Nhiều tác giả (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [39] Nhiều tác giả (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [41] Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Nhiều tác giả (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 [43] Nhiều tác giả (2007), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, HàNội [44] Nhiều tác giả (1996), Văn học lớp 11, tập I (Ban KHXH), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [45] Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [46] Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [47] Nguyễn Hữu Sơn (1993), “Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lý thuyết”, Văn học, số 03, tr 7-11 [48] Trần Cao Sơn, “Nguyễn Ánh - ẩn số lịch sử Gia Long triều Nguyễn - thực thể vương quyền Đại Việt”, Sông Hương [49] Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học (giáo trình), Nxb ĐHSP Tp Hồ Chí Minh [50] Trần Đình Sử (1995), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội [51] Trần Hữu Tá (1992), Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, in sách Vũ Trọng Phụng hôm qua hơm nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh [52] Hoài Thanh - Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam (1932-1945), Nxb Văn học, Hà Nội [53] Bùi Việt Thắng (1990), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [54] Nguyễn Thị Phương Thoa (2007), Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [55] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, số 9, tr 32-36 [56] Nguyễn Văn Thuấn (2008), “Nguyễn Huy Thiệp - đưa nhân vật vào lập trường đối thoại”, Sông Hương số 233 [57] Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn VN sau 1975 - số đổi thi pháp”, Nghiên cứu văn học, số 11 126 [58] Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [59] Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Nghiên cứu văn học, số 01 [60] Văn học 1975-1985 - Tác phẩm dư luận (1997), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [61] Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [62] www.vnthuquan.net, Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư [63] www.vnthuquan.net, Ngơ Gia Văn Phái, Hồng Lê thống chí [64] www.vnthuquan.net, Lưu Sơn Minh, Mưa sâm cầm [65] www.vnthuquan.net, Lưu Sơn Minh, Chim sâm cầm chưa [66] www.vnthuquan.net, Mưa Nhã Nam [67] Nguyễn Thị Tuyết Nhung, “Ánh sáng lạ từ truyện ngắn Nhân sứ Hịa Vang”, www evan.com.vn [68] net, Pham Hồi Nam, Tiểu thuyết lịch sử VN - Truyện kể hay tiểu thuyết [69] www.evan.com.vn, Phùng Gia Thế, “Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” [70] www.evan.com.vn, Phùng Gia Thế, “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986” [71] Thanh niên online: “Nhìn nhận lại vương triều Nguyễn cần khách quan với lịch sử”, 20/10/2008 [72] Thanglonghanoi.gov.vn 127 B TRUYỆN NGẮN [73] Tạ Duy Anh (1995), Người thắng trận - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987-1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [74] Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, Si tình, Mười ngày, Hồng ngủ - Khi người ta trẻ (tập truyện), Nxb Hội nhà văn [75] Phan Thị Vàng Anh (1995), Hoa muộn - Truyện ngắn tác giả nữ (tuyển chọn 1945-1995), Nxb Văn học, Hà Nội [76] Nguyễn Thị Ấm (1995), Nụ cười thiên đàng - Truyện ngắn tác giả nữ (tuyển chọn 1945-1995), Nxb Văn học, Hà Nội [77] Y Ban (1994), Bây hiểu - Hồi ức binh nhì (Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [78] Y Ban (1998), Thư gửi mẹ Âu Cơ - Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học, Hà Nội [79] Nguyễn Minh Châu (1994), Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Cơn giơng, Mùa trái cóc miền Nam, Chiếc thuyền xa, Dấu vết nghề nghiệp, Một lần đối chứng, Sắn vai, Sống với xanh, Bức tranh, Bến quê, Hạng, Đứa ăn cắp, Hương Phai - Tuyển tập tuyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội [80] Đặng Thư Cưu (1991), Bất hạnh tài hoa - Truyện ngắn chọn lọc (1975-1990) Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [81] Phạm Hoa (1992), “Đùa tạo hóa”, in tập: Ánh trăng, Nxb Hội nhà văn - Văn nghệ, tr 77-96 [82] Võ Thị Hảo (1995), Người đàn ông - Truyện ngắn báo Văn nghệ (1987-1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [83] Phạm Thị Hoài (1989), Người đàn bà hai chó nhỏ, Năm ngày, Hai mươi năm sau, Một gì, Chín bỏ làm mười, Mê lộ, Người đón mộng giỏi trần gian, Kẻ giết ý nghĩ, Người suy tư, Người tốt bụng, Một chuyện cổ điển, Giấc mơ - Mê lộ (Tập truyện ngắn), Nxb Tổng hợp, Phú Khánh 128 [84] Phạm Thị Hoài (1995), Tiệm may Sài Gòn - Truyện ngắn tác giả nữ (tuyển chọn 1945-1995), Nxb Văn học, Hà Nội [85] Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Nxb Tổng hợp, Phú Khánh [86] Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [87] Phạm Thị Hoài (1995), Kiêm ái, in tập Man nương, Nxb Hà Nội [88] Nguyễn Thị Thu Huệ (1994), Hậu thiên đường, Mùa đông ấm áp - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [89] Trầm Hương (1994), Thuyền nan, Hảo - người đàn bà mùa thu tím (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, Tp Hồ Chí Minh [90] Trầm Hương (1995), Huyền thoại tình u (Tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [91] Dương Thu Hương (1981), Những bần ly, Ngôi nhà cát, Tháng ba chua chát, Chân dung người hàng xóm, Thợ làm móng tay Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [92] Dương Thu Hương (1987), Bên bờ ảo vọng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [93] Dương Hướng (1991), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [94] Hoàng Thiệu Khang (1992), “Văn chương tiềm thức”, Văn nghệ, số 49, tr [95] Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [96] Ma Văn Kháng (1989), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Lao động, Hà Nội [97] Phạm Trung Khâu (1994), Tiếng vạc sành - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [98] Lê Minh Khuê (1995), Một buổi chiều thật muộn, Mưa, Anh yêu em, Mong manh tia nắng, Cơn mưa cuối mùa, Khoảng khắc số phận, Bi kịch nhỏ, Đồng đô la vĩ đại - Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nxb Văn học, Hà Nội 129 [99] Chu Lai (1987), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [100] Lại Văn Long, “Kẻ sát nhân lương thiện”, in tập Ánh trăng, Nxb Hội nhà văn - Tuần báo văn nghệ, tr 7-23 [101] Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [102] Mường Mán (1987), “Lòng khác” - Văn nghệ, số 29, Nxb Hội nhà văn, Tp Hồ Chí Minh [103] Lưu Sơn Minh (1994), Bến trần gian - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [104] Bảo Ninh (1991), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [105] Ngô Văn Phú (2004), Truyện ngắn, Nxb công an nhân dân [106] Nguyễn Quang Thân (1995), Vũ điệu bô - in tập Ánh trăng (Tập truyện ngắn giải), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [107] Nguyễn Quang Thân (1999), Tập truyện ngắn Người vợ lẽ, Nxb Hà Nội [108] Nguyễn Huy Thiệp (1991), Tướng hưu, in tập Truyện ngắn chọn lọc 1975-1990, Nxb Văn học, Hà Nội [109] Nguyễn Huy Thiệp (1994), Kiếm sắc, lửa in tập Những gió Hua Tát, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [110] Nguyễn Huy Thiệp (1994), Vàng lửa in tập Những gió Hua Tát, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [111] Nguyễn Huy Thiệp (1994), Những gió Hua Tát in tập Những gió Hua Tát, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [112] Nguyễn Huy Thiệp (1994), Khơng có vua in tập Những gió Hua Tát, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [113] Nguyễn Huy Thiệp (1993), Con gái thủy thần, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [114] Nguyễn Huy Thiệp (1995), Những học nông thôn, in tập Như 130 gió, Nxb Văn học, Hà Nội [115] Nguyễn Huy Thiệp (1995), Thương nhớ đồng quê, in tập Như gió, Nxb Văn học, Hà Nội [116] Nguyễn Quang Thiều (1995), Hai người đàn bà xóm Trại - Năm người đàn bà bốn người đàn ông (Tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội [117] Nguyễn Mạnh Tuấn (1982), Đứng trước biển, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [118] Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Cù lao tràm, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [119] Nguyễn Mạnh Tuấn (1988), Yêu sống, Nxb Hải Phòng [120] Nguyễn Khắc Trường (1994), Mảnh đất người nhiều ma (tái bản), tập, Nxb Hội nhà văn [121] Hòa Vang (2005), Tuyển chọn truyện hay Hạt bụi người bay ngược, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [122] Hòa Vang (1990), Linh nghiệm - Văn nghệ, số 41, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [123] Hòa Vang (1995), Nhân sứ, in tập Ánh trăng (Tập truyện ngắn giải 1991), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [124] Đào Vũ (1959), Cái sân gạch vụ lúa chim, Nxb Hà Nội