1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm hứng thế sự trong thơ nôm nguyễn trãi và thơ nôm nguyễn bỉnh khiêm

112 209 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 636,49 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Cảm hứng thơ nôm nguyễn trÃi thơ nôm nguyễn bỉnh khiêm Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại Giáo viên h-ớng dẫn: ts Phạm tuấn vũ Sinh viên thực : lê thị duyên 47A - Văn Lớp: Vinh - 2010 Lời cảm ơn Chúng xin chân cảm ơn Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ đà h-ớng dẫn chu đáo, tận tình Đồng thời xin cảm ơn thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đà đóng góp ý kiến quý báu nh- động viên, tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Tác giả khoá luận Lê Thị Duyên Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .9 Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khoá luận 11 Ch-ơng Cảm hứng văn ch-ơng nhà Nho .12 Vị trí cảm hứng văn ch-ơng Nho giáo nói chung 12 1.1 Cuộc sèng x· héi – mèi quan t©m lín nhÊt cđa văn ch-ơng nhà nho 12 1.2 Giáo hoá - chức quan trọng văn ch-ơng nhà nho 16 Trun thèng thÈm mü cđa nhµ Nho biĨu hiƯn c¶m høng thÕ sù…… 18 2.1 BiĨu lé kÝn đáo, trực diện 18 2.2 Những phán xét mang tÝnh phỉ qu¸t, Ýt tÝnh c¸ biƯt…………………… .21 2.3 T- nghệ thuật gắn với t- trị 24 Ch-ơng 2: Sự t-ơng đồng cảm hứng thơ Nôm Nguyễn TrÃi thơ Nôm Nguyễn BØnh Khiªm .28 Sự t-ơng đồng nội dung cảm hứng 28 1.1 Ngợi ca giá trị tốt đẹp ng-ời đời .29 1.2 Phê phán tha hoá đạo đức 44 Sự t-ơng đồng ë nghƯ tht thĨ hiƯn …………………………………… 51 2.1 ThĨ th¬.………………………………………………………………… .51 2.2 CÊu tø ………………………………………………………………… .57 2.3 ChÊt liÖu ……………………………………………………………… .60 Lý giải t-ơng đồng 68 3.1 Truyền thống văn ch-ơng nhà nho 68 3.2 Hoàn cảnh sáng tác hai tác giả 69 3.3 ảnh h-ởng văn học Trung Quốc văn học dân gian Việt Nam 70 Ch-ơng 3: Sự khác biệt cảm hứng thơ Quốc âm Nguyễn TrÃi thơ Quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiªm .72 Sù khác biệt nội dung ngợi ca phê phán 72 1.1 VỊ néi dung ngỵi ca…………………………………………………… .72 1.2.VỊ néi dung phê phán 87 Sự khác biệt nghệ thuât biểu 92 2.1 Thể thơ 92 2.2 CÊu tø 94 2.3 Chất liệu văn ch-ơng 96 Lý giải khác biệt 103 3.1 Hoàn cảnh lịch sử xà hội 103 3.2 Hoàn cảnh riêng cá tính sáng tạo tác giả .105 Kết luận 107 Tài liệu tham khảo 110 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thời trung đại, Nho giáo b-ớc trở thành ý thức hệ thống Điều không xảy Việt Nam mà xảy nhiều n-ớc chịu ảnh h-ởng văn hoá Trung Hoa nh- Nhật Bản, Triều Tiên, n-ớc Đông Nam Với t- cách ý thức hệ thống, Nho giáo ảnh h-ởng đến mặt đời sống xà hội, có văn học Sự chi phối Nho giáo tới văn học diễn nhiều khía cạnh Trong đó, Nho giáo xác định cho văn học nghệ thuật vai trò xà hội định, tạo xà hội trung đại đời sống văn hoá định Văn học có tính chất cao quý văn dĩ ti đo Nho giáo dùng văn ch-ơng để chở đạo thánh hiền, giáo hoá, tác động đến tâm t- tình cảm ng-ời nh-ng ng-ời đ-ợc đặt mối quan hệ xà hội Với quan niệm này, Nho giáo đà đ-a đến hệ tất yếu việc lựa chọn đề tài là: nhìn nhận ng-ời phạm vi xà hội Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai nhà nho lín, hai ®Ønh cao vỊ thi ca thêi trung đại nói chung thơ Nôm nói riêng Họ lựa chọn cho mối quan tâm tới sự, ng-ời phạm vi xà hội Tuy nhiên quan tâm th-ờng trực có điểm giống nh-ng có khía cạnh khác biệt hai nhµ nho Nh- vËy, cuéc sèng ng-êi ë phạm vi xà hội quan tâm lớn văn ch-ơng nhà nho nói chung, việc nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức t-ơng đồng khác biệt t- t-ởng, tình cảm sống xà hội hai tác giả thơ Nôm lớn thời trung đại 1.2 Mặt khác, hoàn cảnh lịch sử xà hội thời Nguyễn TrÃi thời Nguyễn Bỉnh Khiêm có nét t-ơng đồng khác biệt Cuộc đời nghiệp hai nhà thơ có điểm t-ơng đồng khác biệt Vì nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức hoàn cảnh lớn hoàn cảnh nhỏ ảnh h-ởng nh- đến nhận thức tình cảm tác giả đời Nguyễn TrÃi sinh 1380 1442 ng-ời anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Ông vốn ng-ời tài trí, hội tụ đủ điều kiện để dấn thân gánh vác trọng trách lớn lao dân tộc Xà hội mà Nguyễn TrÃi sống xà hội gắn với nghiệp giữ n-ớc thịnh trị nhà Lê Trong xà hội ấy, ông bậc khai quốc công thần lòng vun đắp xây dựng nhà Lê buổi đầu trị Với t- t-ởng nhà Nho hành động Nguyễn TrÃi muốn dùng trí, lực để cống hiến cho quốc thái dân an nh-ng nghiệp phò vua giúp n-ớc lên đến đỉnh cao bị thất sủng, Nguyễn TrÃi buộc phải lui ẩn mà lòng canh cánh nợ n-ớc, th-ơng dân Những cảm xúc suy ngẫm đ-ợc thể bật qua thơ Nôm gồm 254 ông Sinh sau Nguyễn TrÃi kỷ, đời Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 1585) gắn với suy tàn nhà Lê tập đoàn phong kiến xâu xé lẫn nhau, đất n-ớc bị chia cắt loạn lạc, ng-ời dân lâm vào khổ sở Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà Nho có t- t-ởng ng-ời, hanh thông nhiều mặt Nh-ng ông rơi vào bi kịch nh- Nguyễn TrÃi, ông nhìn thời với thái độ an nhiên tự Vì suy ngẫm mang màu sắc riêng nhà Nho triết lý, chiêm nghiệm sống chiêm nghiệm đ-ợc thể rõ Bạch Vân quốc ngữ thi (gồm 177 bài) 1.3 Hiện ch-ơng trình ngữ văn THPT đ-a vào văn tiêu biểu văn thơ thời trung đại, có văn thơ Nôm hai nhà văn lớn: Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm Những văn thơ Nôm mang suy t-, nhận thức, trăn trở băn khoăn tr-ớc đời ng-ời xà hội thời trung đại thời kỳ đà lùi xa so với Do văn khó tiếp cận Vì thế, nghiên cứu đề tài nhằm góp phần dạy học tốt văn thơ quốc âm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm ch-ơng trình ngữ văn phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1.Vấn đề cảm hứng thơ Nôm Cảm hứng nội dung quan trọng sáng tác nhiều tác giả thời trung đại Trong có tác giả đ-ợc đặc biệt ý nh- ,Lê Thánh Tông (thế kỷ XV), Ngun Tr·i (thÕ kû XV), Ngun BØnh Khiªm (thÕ kûXVI),Ngun Du (thế kỷ XVIII)là tác giả có số l-ợng thơ Nôm lớn đề cập đến vấn đề Khi niếm cm hững, theo Từ điển tiếng Việt, năm 2008 Trung tâm tụ điền học, nh xuất bn Đ Nảng định nghĩa L trng thi tâm lý có cm xũc hứng thú, tạo điều kiện để óc t-ởng t-ợng, sáng tạo hoạt động có hiệu qa.Chàng hn như: Khơi nguồn cm hững [11;139] Thế đ-ợc hiểu sống ng-ời, việc đời Nh- vậy, nội dung cảm hứng văn ch-ơng bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm sống ng-ời, đời Tác phẩm mang cảm hứng tác phẩm h-ớng tới sống để ghi lại điều mà nhà văn trông thấy, suy nghĩ, trăn trở Cuộc sống có muôn hình muôn vẻ, tác phÈm viÕt vỊ thÕ sù, mang néi dung c¶m høng có khía cạnh khác Đó sống giàu, nghèo nhân dân, ngợi ca hay phê phán chế độ thống trị, hay cụ thể điều mắt thấy tai nghe sống xà hội mà nhà văn phản ánh bộc lộ cảm xúc Cảm hứng văn ch-ơng nhà Nho d-ới chi phối trực tiếp mạnh mẽ t- t-ởng kinh điển tôn giáo mà đặc biệt Nho giáo nên mang màu sắc, diện mạo đặc thù Viết ng-ời nhà văn trung đại th-ờng đề cập đến ph-ơng diện đạo đức, trị, xem xét ng-ời bình diện mối quan hệ xà hội Do đó, đề tài đề cập đến cảm hứng văn ch-ơng nhà Nho nói chung văn ch-ơng Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng ph-ơng diện đạo đức ng-ời, giá trị tốt đẹp ng-ời mặt đạo đức mối quan hệ xà hội Và xem xét thái độ ngợi ca hay phê phán nhà thơ điều 4.2.Vấn đề cảm hứng thơ Nôm Nguyễn TrÃi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai tác giả lớn văn học trung đại Nếu nh- Nguyễn TrÃi ng-ời khai sáng cho thơ Nôm cổ điển Việt Nam với Quốc âm thi tập tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm, kỉ sau, để lại cho đời Bạch vân quốc ngữ thi tập vô giá Trong hai tập thơ, cảm høng thÕ sù béc lé nỉi bËt, trë thµnh mét nội dung Đà có nhiều tác giả sâu tìm hiểu giá trị tập thơ nhiều khía cạnh, nh- : ngôn ngữ, thể thơ, nội dung, t- t-ởngRiêng cảm hứng đà có số công trình đề cập đến Trần Đình H-ợu công trình Nho giáo văn học Việt Nam Trung cận đại đà có nhận xét lý giải ảnh h-ởng Nho giáo tới văn học, chi phối ngòi bút, quan điểm thẩm mĩ nhà văn Do đó, cảm hứng sự, suy ngẫm ng-ời thời trung đại chủ yếu đ-ợc nhìn nhận ph-ơng diến x hội, đo đữc.: Nho gio xc định văn học nghệ thuật ph-ơng tiện giáo hoá tâm, chế dục, công cụ trị động viên, tổ chức xà hội nhằm biến thành thực hài hoà Trời, trật tự Đất Vì lẽ Nho giáo chấp nhận thứ văn học nghệ thuật chí thiện, hoàn toàn hợp đạo đữc 3;32 Khi nói đễn thơ Nôm Nguyển Tri, tc gi cho rng Nguyển Tri đ sâu vào nhiều đề tài phong phú: đề vịnh (bao gồm vịnh phong cảnh, tứ thời, nhân vật lịch sử, ngôn ngữ trữ tình, giáo huấn) Trong tác phẩm, ý t-ởng cao siêu, nguyên tắc đạo lý lớn, có phần trình bày cụ thể mối quan hệ bình th-ờng ng-ời phạm vi hẹp: xóm làng, thầy trò, bạn bèChính từ mối quan hệ này, Nguyễn TrÃi khuyên nhủ, bảo ban, phê phántạo thành phận thơ Thơ thơ giáo huấn nh-ng chân tình đôi lúc mang đậm mu sÃc hiÕn thøc” 3; 560 VỊ c¶m høng thÕ sù thơ văn nhà nho nói chung, Trần Nho Thìn công trình Văn học Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá có đề cập đến Theo tác giả sống xà hội đ-ợc phản ánh văn ch-ơng trung đại phản ánh theo công thức định víi t- nghƯ tht g¾n víi t- chÝnh trị D-ới ảnh h-ởng ý thức hệ Nho giáo, văn học Việt Nam lựa chọn cho đ-ờng riêng chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ Nho giáo Theo ®ã, cc sèng x· héi víi quan hÕ thường soi chiễu mặt đo đữc Tc gi viƠt : “Miªu t° cc sèng x± héi víi nh¯ nho l hội đề đnh gi sứ 10;133, Khi quan sát mô tả nhân vật thuộc tầng lớp xà hội phong kiến, nhà nho th-ờng ý đến đặc tả, nhấn mạnh ph-ơng diện liên quan đến đạo đức ca k thống trị, chũ ý đưa nhửng đnh gi vẹ nhân cch 10;138 Đặng Thanh Lê Cảm hứng thơ Nôm đà đề cập đến cảm hứng thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đối sánh với thơ Nôm Nguyễn TrÃi Tác giả cho chủ đề th-ờng gặp thơ Nôm Nguyển Bình Khiêm Tc gi viễt: Ch đẹ ny bao gồm nhửng quan điềm đo đức quan niệm sống nhà thơ chiều sâu tranh thực nói l dòng tâm tư tệnh cm ca nh nho v nh thơ Nguyển Bình Khiêm 9; 570 Tuy nhiên, Đặng Thanh Lê khảo sát qua chủ đề giàu nghèo kéo theo lối ứng xử với mối quan hệ, hình t-ợng nhà nho qua chủ đề Về néi dung nµy, Ngun H Chi bµi Ngun BØnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng t- đà lý giải t- đặc thù Nguyễn Bỉnh Khiêm đối sánh với Nguyễn TrÃi Từ giống kh¸c vỊ ghi chÐp, suy ngÉm vỊ thÕ sù Mặt khác, Nguyễn Huệ Chi đà lý giải t- đặc thù có giống khác biểu cảm hứng nhân cch lịch sừ ca nh nho Tc gi viễt Nguyển Tri l người hnh động Nhân cách ông sáng chói lên đặt môi tr-ờng động thực tiễn, đó, ông phát huy lực tinh t-ờng, nhạy bén hoạt động trí tuệ rộng lớn, có dịp thể nghiệm lòng -u chứa chan sâu nặng Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm khác ông ng-ời hành động Ông ngồi nơi chiêm nghiệm, suy xét lẽ chuyển vần tụ nhiên v x hội 9;383 Tuy nhiên, tác gi¶ míi chØ suy xÐt t- thÕ sù cđa hai nhà nho khuôn khổ nhân cách lịch sử, ch-a sau biểu cụ thể nội dung mà đ-a số ví dụ, dẫn chứng cụ thể hoá cho lý luận đà nêu Những ý kiến, thành tựu gợi ý, tham khảo quý báu cho tìm hiểu nội dung cảm hứng văn ch-ơng nhà nho nói chung văn ch-ơng Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Kế thừa thành tựu đà đạt đ-ợc, khoá luận tìm hiểu cụ thể t-ơng đồng khác biệt nội dung hình thức thơ Nôm hai nhà nho Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm viết Qua thấy đ-ợc sống xà hội đ-ơng thời nh- đóng góp to lớn hai tác giả cho văn học n-ớc nhà Mục đích nghiên cứu 3.1 Đề tài nhằm khái quát nội dung cảm hứng thơ quốc âm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm Nội dung cảm xúc bật lên gợi ca giá trị tốt đẹp ng-ời đời, bên cạnh phê phán mặt trái đạo đức Từ giúp ng-ời đọc thấy văn ch-ơng nhà nho coi träng ng-êi ë ph¹m vi x· héi, xem xÐt ng-êi c¸c mèi quan hƯ x· héi 3.2 Đề tài vào lý giải nội dung cảm xúc từ hoàn cảnh riêng tác giả hoàn cảnh lịch sử xà hội thời kỳ 10 Bỉnh Khiêm thơ Nguyễn TrÃi Điều nghĩa ng-ời sau tài ng-ời tr-ớc, mà vấn đề thời gian Về nội dung, việc sử dụng điển cố Hán học thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm có khác biệt thể chiều sâu nhận thức, mối quan tâm tác giả không giống vỊ thÕ sù NÕu nh- Ngun Tr·i th-êng ®Ị cập đến trung thần, nghĩa sĩ, văn nhân Trung Hoa qua bộc lộ cảm xúc, tâm Thơ Nguyễn TrÃi điển cố nh-ng không khô khan, trái lại, tiếp cận tập thơ, ta thấy có xúc động mÃnh liệt yêu ghét cháy bỏng, phẫn uất xé lòng Cho nên lời lẽ thơ th-ờng nồng nàn, ý thơ lai láng, tình cảm chứa chan, dạt cõi lòng Thì thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông viết văn nhân, trung thần Trung Quốc, song qua ông lại muốn gửi gắm triết lý nhân sinh đời Do đó, ta thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm giữ đ-ợc thái độ an nhiên tự tại, có mức độ, ngôn ngữ ông nh- nét chạm khắc nghệ sĩ tay Sự khác biệt thĨ hiƯn chiỊu s©u nhËn thøc, mèi quan t©m cđa tác giả không giống Nguyễn TrÃi nhắc đến Chu Công, Y DoÃn ng-ời có công giúp triều đình nh- có công giúp nhà Lê ta nhận đ-ợc nỗi niềm ức Trai Th-ơng Chu bạn cũ chia đôi Sa lánh thân nhàn thuở việc (Ngôn chí, Bài 1) Hay viết Tr-ơng L-ơng, Hàn Tín, Tiêu Hà, Văn Chính, Nguyễn TrÃi mặt nh- muốn noi g-ơng họ nh-ng mặt khác biểu ngôn ngữ, ý thơ xót xa, dự cảm, băn khoăn đời lẽ sống đời Kham hạ Tr-ơng L-ơng khứng Tìm tiên để nộp ấn phong hầu (Bảo kính cảnh giới, Bài 35) 98 Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc nhiều đến nhân vật nh-ng ngôn ngữ thơ triết lý, qua g-ơng ông gửi gắm quan niệm triết lý nhân sinh đời Hàn Tín nên công mặt Tái ông đ-ơc chau mày (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 62) Dù có công trạng nh- Hàn Tín tự phụ, dù có đ-ợc nh- Tái ông chau mày đây, Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn nói đến hoạ phúc đời khó mà l-ờng đ-ợc, khuyên ng-ời nên sống quân bình, trung dung Việc dùng điển cố thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cịng béc lé nh÷ng suy ngÉm vỊ thÕ sù nh-ng lại suy ngẫm ng-ời nắm vững chân lý, chủ động Về ngôn ngữ, nói nhìn từ góc độ t- t-ởng, thời Nguyễn TrÃi thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có tái tần số đáng kể nhiều phạm trù cặp phạm trù đồng dạng, từ ngữ Hán việt nh-: -u ái, nhân nghĩa, Đ-ờng Nghiêu, Ngu Thuấn, xuất xử hành tàng, nhàn nhànVạch đ-ờng ranh giới để tìm khác không dễ Theo Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng t- [ 9; 381] cho sắc thái tu từ khái niệm mà hai nhà th- dùng chung ng-ời có khác Chẳng hạn, lấy riêng cặp phạm trù xuất- xử mà nói, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng đến d-ới dạng biểu gián tiếp nhiều trực tiếp Nh-ng nh- Nguyễn TrÃi xuất hay xử thành đấu tranh liệt t- t-ởng: Về ẩn thân danh đ-ợc trọn vẹn nh-ng dân với n-ớc ông thành ng-ời vô dụng lại triều quan chứng kiến đủ điều gai mắt, nh-ng ông phải trụ lại để ®Êu tranh cho ®­êng lèi “th©n d©n”, tƯnh thƠ b·t bc vĐ ë Èn thƯ «ng vÉn kh«ng ngu«i chuyện đời: 99 Bui quân thân ơn cực nặng Tơ hào ch-a báo hÃy âu (Mạn thuật, Bài 8) Bui cã mét niỊm trung hiÕu cị Ch¼ng n»m, thức dậy nẻo ba canh (Báo kính cảnh giới, Bài 31) Thì Nguyễn Bỉnh Khiêm vấn đề xuất - xử ông nói cách thản: Đạp gót, mang theo ng-ời ẩn dật Bận lòng, lại t-ởng công danh Cho nên nấn ná lều tiện Nhân mát ngồi xem thuở thái bình (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 85) Và việc lựa chọn xuất- xử : Quân tử gẫm hay nơi xuất xử khôn hết hoà hai (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài39) Tóm lại, sử dụng chất liệu văn ch-ơng bác học nh-ng nhà văn lại có khác thể t- t-ởng khác nhau, tâm t- tình cảm nỗi lo đời khác 2.3.2 Chất liệu văn học dân gian Trong hai tập thơ quốc âm mình, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà đúc kết nhuần nhuyễn tri thức rút từ sử sách khai thác từ kho tàng Văn học d©n gian cđa ta Cã thĨ nãi u tè tơc ngữ, ca dao đậm đà nhiều thơ quốc âm ức Trai tiên sinh Tuyết Giang phu tử.Vậy nh-ng, âm vang tục ngữ, ca dao thơ quốc âm hai nhà văn lại có khác biệt, thể nét độc đáo riêng tập thơ 100 Hà Thị Hạnh khoá luận tốt nghiệp So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà khảo sát 61 mục Bảo kính cảnh giới 61 thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm (từ đến 61) Trong Bảo kính cảnh giới Nguyễn TrÃi có 34/61 sử dụng thành ngữ, chiếm 55.7% Có 61 thành ngữ đ-ợc Nguyễn TrÃi sử dụng có 19 thành ngữ, tục ngữ Hán Việt chiếm 30,6% 43 thành ngữ, tục ngữ Việt chiếm 69,4%.Tác giả đà thống kê số l-ợng thành ngữ, tục ngữ sử dụng số thơ Cơ thĨ: + VỊ sè l-ỵng: - Sư dơng mét thành ngữ, tục ngữ có 20 bài, chiếm 58,8% - Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có bài, chiếm 17,6% - Sử dụng thành ngữ, tục ngữ cã bµi, chiÕm 8,82 % - Sư dơng thành ngữ, tục ngữ có bài, chiếm 1,6 % + Về vị trí - Vị trí đầu có thành ngữ, tục ngữ, chiếm 14,5% - Vị trí có 44 thành ngữ, tục ngữ, thành ngữ, chiếm 71% - Vị trí cuối có thành ngữ, tục ngữ, chiếm 14,5% Trong 61 thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm (từ đến 61) thấy: có 61 thơ Nôm có sử dụng thành ngữ, tục ngữ chiếm 73, 8% Có 13 thành ngữ, tục ngữ Hán Việt, chiếm 23,6%, 42 thành ngữ, tục ngữ viƯt chiÕm 76,4% + VỊ sè l-ỵng - Sư dơng thành ngữ, tục ngữ có 20 bài, chiếm 64,4 % - Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có 12 bµi, chiÕm 26,7 % - Sư dơng thµnh ngữ, tục ngữ có bài, chiếm 8,9 % - Không có sử dụng 4,5 thành ngữ, tục ngữ + Về vị trí 101 - vị trí đầu có 13 thành ngữ, tục ngữ chiếm 20% - vị trí có 42 thành ngữ, tục ngữ chiếm 64,4% - vị trí cuói có 10 thành ngữ, tục ngữ chiếm 15,4% Chúng đà sử dụng kết để làm so sánh Tuy 61 ch-a thể bao quát hết tất đặc điểm việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ hai tác giả song góp phần cho ta thấy khía cạnh cụ thể Qua số liệu trên, ta thÊy viƯc sư dơng chÊt liƯu d©n gian ë hai tác giả bên cạnh điểm giống có nhiều điểm khác biệt Về mặt số l-ợng, sử dụng thành ngữ , tục ngữ Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều Nguyễn TrÃi , số l-ợng thành ngữ tục ngữ sử dụng Nguyễn TrÃi lại có nhiều Về vị trí, Nguyễn TrÃi thiên sử dụng vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm thiên sử dụng vị trí đầu cuối Tuy nhiên, chênh lệch không lớn Với Nguyễn TrÃi ng-ời chịu ảnh h-ởng sâu sắc Nho giáo lại uyên thâm kho tàng văn học dân gian ta âm vang tục ngữ, thành ngữ, ca dao có thơ quốc âm Nguyễn TrÃi mang phong vị khác Việc sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ th-ờng vị trí giúp Nguyễn TrÃi có nhìn cụ thể đời, ng-ời Ví dụ thơ Tự thuật, số 12 có hai câu thực Đắc thời thân thích chen chân đến Thất sở láng giềng ngoảnh mặt giống với hai câu ca dao Khi vui vỗ tay vào Đến hoạn nạn thấy Hoặc câu : Nếu có sâu bỏ canh (Bảo kính cảnh giới) 102 rũt tụ câu túc ngử sâu lm rầu nồi canh câu túc ngử Thuốc đÃng gi tật li Nguyển Tri chuyền thnh câu luận bi Tự thuật, Bài Tật đ-ợc tiêu nhờ thuốc đắng cay Về thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách áp dụng thành ngữ, tục ngữ ca dao Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ quốc âm giống nh- nhà thơ kỉ XV, nghĩa sáng tạo, linh hoạt nh- lấy ý mà không lấy từ, lại có lấy ý, từ châm ch-ớc cho ăn khớp với câu thơ cách luật mình, với số từ định, cách đổi ý đổi định Tuy nhiên, khác với Nguyễn TrÃi điểm đà nói tạo nên dấu ấn riêng mang đậm chất triết lý mét ng-êi tinh th«ng vỊ Lý häc, Nho häc, Kinh dịch, đ-ợc mệnh danh Trạng Trình vị trí đầu cuối việc xuất thành ngữ, tục ngữ thĨ hiƯn nhiỊu nhËn xÐt kh¸i qu¸t, mang tÝnh triÕt lý cđa mét ng-êi hiĨu râ mäi viƯc ë ®êi Chẳng hạn mở đầu 20 Bạch Vân quốc ngữ thi có câu: Nẻo nhọn lại có tï LÊy ý tơ c©u tóc ngư: “cã nhän cã tï” cã nghÜa l¯: c²i gÖ cã nhän råi cã tï (cïn), thêi gian cịng sÏ lµm cho nã cïn ®i, suy réng mäi viƯc kh«ng bao giê tån vĩnh viễn Đó quy luật sống, sống đổi thay Nguyễn Bỉnh Khiêm đà dựa vào quy lụât sống để nói lên suy ngẫm Hay nói lòng ng-ời, Nguyễn Bỉnh Khiêm lại sử dụng chất liệu dân gian cuối câu nhằm xác nhận toán nan giải lòng ng-ời Đ-ờng nhiều nơi hiểm hóc thay (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 70) Lành lòng ng-ời khôn đ-ợc biết Lòng đen bạc thờ ơ! (Bạch Vân quốc ngữ thi) Lấy ý câu ca dao: 103 Sông sâu có kẻ đo Lòng ng-ời nhan hiểm đo cho Hay câu thơ: Khó khăn biết ng-ời quân tử Nguy hiểm thời hay tiết tr-ợng phu (Bạch Vân quốc ngữ thi, Bài 27) Đ-ợc lấy ý từ nhiều câu tục ngữ quen thuộc Đ-ờng dài hay sức ngựa N-ớc loạn biết lành Hoặc hai câu kết 43: Dù thấy hËu sinh thêi chí dƠ Sõng ch¼ng mäc, mäc tai Chính l diển ý tụ câu túc ngử “HËu sinh kh° uý” (nghÜa l¯: kÍ sinh sau l¯ đáng sợ) Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn khuyên ng-ời đừng có cậy tài, cậy giàu, cậy tuổi mà khinh kẻ sinh sau, sinh sau có tiềm v-ợt qua tr-ớc mình, nh- sừng mọc sau tai nh-ng dài tai Tóm lại, thấy cách sử dụng chất liệu dân gian có khác nh-ng phát huy tác dụng thơ hai vị tiên sinh Chính mà ngày nay, thơ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm gần gũi với bạn đọc D-ờng nh- họ bút ghi chép sự, từ bộc lộ suy nghĩ lớn nhân cách lớn Lý giải khác biệt 3.1 Hoàn cảnh lịch sử xà hội Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm sống vào thời kỳ có nhiều sóng gió, mâu thuẫn nh-ng hai kỷ, hai thời đại có khác Và khác nguyên nhân làm nên khác biệt Quốc âm thi tập vàBạch Vân quốc ngữ thi 104 ThÕ kû XV, thÕ kû Ngun Tr·i sèng lµ mét kỷ có nhiều biến động, nhà Hồ lật đổ nhà Trần, quân Minh xâm l-ợc, Lê Lợi trung thần nghĩa sỹ đà tập hợp quân sỹ, nhân tài khởi nghĩa đánh tan quân Minh, Lê Lợi lên lấy niên hiệu Lý Thái Tổ bắt tay xây dựng nhà phong kiến tập trung hùng mạnh Trong đó, có Nguyễn TrÃi, công thần đà có công lớn việc phò vua giúp n-ớc Nh-ng lập đ-ợc thịnh trị nội lại xảy nhiều vụ trừng lẫn Vua Lê nghi ngờ trung nghĩa ng-ời vào sinh tử với mình.Vào năm 1429 - 1430, Tả t-ớng quốc Trần Nguyên HÃn bị ép phải trầm mình, Thái uý Phạm Văn Xảo chết chém, Quan phục hầu Nguyễn TrÃi phải vào tù Hai năm tang tóc lặng lẽ đà trôi qua, Nguyễn TrÃi gạt n-ớc mắt viết chùm thơ Hạ tiệp, sau ông đ-ợc trả tự nh-ng không đ-ợc tin dùng nh- tr-ớc Vây quanh ông gian thần xu nịnh, nham hiểm Tr-ớc hoàn cảnh lịch sử đó, đà ảnh h-ởng không nhỏ đến cảm quan sáng tác Nguyễn TrÃi nói chung mà suy ngẫm đời ức Trai nói riêng Mặt khác, văn học lúc thi ca dân tộc nhìn chung ch-a có thành tựu bật, ngôn ngữ văn học viết chủ yếu Hán Việt, thành tựu chủ yếu thuộc văn học Phật giáo Do đó, việc sử dụng nhiều điển cố, từ ngữ Hán Việt th¬ Ngun Tr·i xt hiƯn nhiỊu h¬n th¬ Ngun Bỉnh Khiêm điều dễ hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) thọ 95 tuổi sống gần trọn thÕ kû XVI, chøng kiÕn biÕt bao biÕn ®éng x· hội triều đại phong kiến, thời kỳ suy thoái, khủng hoảng triền miên chế độ phong kiến Trong vòng năm (từ 1503 đến 1507) nhà Lê thay đổi vị vua Sự sụp đổ liên tiếp biểu t-ợng ca nẹn quân ch dẫn đễn đt ca nh Mc, nhửng hot động phúc kích ca đm thần từ nh Lê, bn danh hờ tôn phù thống, từ mà dẫn đến chiến tranh liên miên tập đoàn phong kiến lớn, phong kiến với nông dânở vào hoàn cảnh khó tìm chỗ đứng nh- vậy, Nguyễn Bỉnh Khiêm 105 đà nén lòng chờ đợi đà chờ đợi ®Õn tËn 45 ti míi lµm quan víi nhµ Mạc Nh-ng sống triều đại nhà Mạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn thấu đ-ợc hạn chế, xấu xa, tráo trở triều đại nên ông lui vào ẩn, chọn non n-ớc làm bầu bạn Vì thế, dòng thơ đ-ợc tiên sinh ghi chép mang nét thời đại ông Mặt khác, thời kỳ Nguyễn Bỉnh Khiêm sống, đồng tiền đà bắt đầu len lỏi vào mối quan hệ âm đồng tiền làm cho xà hội trở nên quay quắt, tráo trở, thực dụng Cái nhìn Nguyễn Bỉnh Khiêm v-a bị phẫn, phê phán nh-ng với t- ng-ời chủ động hoàn cảnh nên nhìn ông khách quan đối thoại tr-ờng kỳ với xà hội Hơn nữa, sinh sau Nguyễn TrÃi kỷ, đ-ợc tiếp thu tinh hoa tập thơ Quốc âm thi tập tác phẩm khác thơ cổ điển Việt Nam với ngôn ngữ tiếng Việt lúc đà có b-íc ph¸t triĨn míi, céng h-ëng víi c¸ tÝnh s¸ng tạo đà giúp Nguyễn Bỉnh Khiêm làm nên Bạch Vân quốc ngữ thi với nhiều giá trị đặc sắc 3.2 Hoàn cảnh riêng cá tính sáng tạo tác giả Gắn với khác hoàn cảnh lịch sử xà hội khác biệt hoàn cảnh riêng cá tính sáng tạo đà làm nên nét khác biệt suy t- trăn trở đời, ng-ời Nguyễn TrÃi thø hai cđa Ngun øng Long ,mét nhµ nho tõng đỗ tiến sỹ, làm quan d-ới triều đình cháu ngoại Trần Nguyễn Đán danh t-ớng nhà Trần Sau nhà Trần bị lật đổ, Nguyễn TrÃi sau nhiều lần lựa chọn đà gắn bó đời với khởi nghĩa Lam Sơn nhà Lê Nguyễn TrÃi nếm mật nằm gai Lê Lợi chí sỹ yêu n-ớc đánh tan quân xâm l-ợc nhà Minh lập nên triều đại nhà Lê Trong công đầu làm nên chiến thắng, không kể đến công thần Nguyễn TrÃi với m-u trí sức lực Nh-ng võa míi leo lªn bËc vinh quang cđa danh vọng đ-ợc ông bị thất sủng Lê Thái Tổ nghi ngờ lòng n-ớc dân ông Mặt khác, bên cạnh ông gian thần hiểm ác, xảo trá, xu nịnh Ngun Tr·i ®au ®ín, xãt 106 xa tr-íc ®iỊu ®ã, lui ẩn nh-ng lòng không nguôi nỗi n-ớc niềm dân Chính bất đắc dĩ lựa chọn xuất xử đà khiến dòng thơ mang nặng nỗi lo đời đ-ợc bật Có lúc ngợi ca lòng ng-ời sáng tốt đẹp nh-ng phần lớn tiếng nói căm phẫn, phê phán tr-ớc tha hoá đạo đức ng-ời, đời Cũng nhà nho Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có hoàn cảnh khác Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn thấy có nhiều rối ren nên lánh đến 45 tuổi thi vào làm quan cho nhà Mạc Nh-ng nhìn thấy rối ren ông chọn xuất xử nhẹ nhàng chóng vánh Nhà Mạc kính trọng ông ông không gặp phải nỗi đau bị nghi ngờ, xúc xiểm nh- Nguyễn TrÃi Mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm so với triều Mạc khác với Nguyễn TrÃi triều Lê Nguyễn Bỉnh Khiêm Đứng tr-ớc hoàn cảnh nh- nên ông lựa chọn cho lối sống an nhiên tự đà tìm đ-ợc lý t-ởng sống mình, lánh đục tìm trong, gần gũi với ng-ời dân quê, làm bạn với chim muông cỏ, làm ông tiên cõi trần Mặt khác, cá tính sáng tạo hai nhà nho khác Nguyễn TrÃi ng-ời hành động, nhân cách ông sáng chói lên đặt môi tr-ờng động thực tiễn đó, ông phát huy đ-ợc lực tinh t-ờng, nhy bẽn ca nhửng hot động trÝ t réng lín, v¯ cđng cã dÞp “thÝ nghiÕm” lòng ân chứa chan sâu nặng Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm khác, ông ng-ời hành động Ông ngồi nơi chiêm nghiệm, suy xét lẽ chuyển vần tự nhiên xà hội với phong cách tự tự đối diện với mình, làm chủ đ-ợc cảm xúc Vì thế, vần thơ Nguyễn TrÃi nh- bày tỏ suy nghĩ cách trực tiếp mang nặng cảm xúc giọng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm dù phơi bày chất xà hội đ-ợc bình tỉnh khách quan có 107 Kết luận Trên hành trình dài phát triển văn học dân tộc, hai tập thơ Nôm: Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi Bạch vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà diện đỉnh cao thơ tiếng việt, tạo nên b-ớc ngoặt lịch sử thơ ca dân tộc Thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm không kết tinh vẻ đẹp sáng tạo ý thức dân tộc mà có sức nặng việc chuyển tải giá trị sống xà hội, nh-ng t- t-ởng, tình cảm nguyên vẹn Nội dung cảm hứng thơ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc dòng cảm hứng văn ch-ơng nhà Nho Truyền thống văn ch-ơng nhà Nho có nét đặc thù riêng việc biểu nội dung Là nhà nho chân chính, đọc thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm ta bắt gặp nhìn sắc sảo đa chiều vấn đề Đó lòng ng-ời canh cánh dân n-ớc, suốt đời ôm mối tiên -u Chính lòng nhiệt huyết sục sôi, cháy bỏng đà giúp cho vần thơ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm không khô khan, khó hiểu mà trái lại chất chứa tình cảm, trĩu nặng suy t- nhà t- t-ởng lớn, thấm vào lòng ng-ời đọc Tìm hiểu thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đối sánh nội dung cảm hứng giúp thấy đ-ợc giống khác hai tập thơ nội dung Tr-ớc hết t-ơng đồng gặp gỡ hai nhà nho Đọc Quốc âm thi tập Bạch vân quốc ngữ thi ta thấy đ-ợc điểm t-ơng đồng nội dung hình thức thể cảm hứng phần nội dung sâu vào tìm hiểu t-ơng đồng việc ca ngợi việc giá trị tốt đẹp ng-ời đời t-ơng đồng việc phê phán tha hoá mặt đạo đức 108 phần hình thức, qua tìm hiểu đà thấy đ-ợc t-ơng đồng đ-ợc biểu hình thức : Thể thơ, cấu tứ, chất liệu Về nội dung t-ơng đồng, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà h-ớng ngòi bút tới ng-ời, tới đời Con ng-ời mà Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm quan tâm ng-ời xà hội, ng-ời mối quan hệ luân th-ờng đạo lý Do đó, cảm xúc gắn chặt với tduy trị Với quan tâm đó, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm xem xét ng-ời ph-ơng diện đạo đức Một mặt, hai nhà thơ sâu vào phản ánh giá trị tốt đẹp ng-ời đời nh- : lối sống ung dung, an nhiên tự tại, cốt cách cao nhà nho bần, giá trị đạo đức cao quý ng-ời quân tử lối sống ứng xử đẹp ng-ời với ng-ời.Qua phản ánh hai nhà thơ bộc lộ phê phán tr-ớc mặt trái, tha hoá đạo đức Sự phê phán nội dung nh- : Thói đời đen bạc, lối sống bất nhân bất nghĩa, tham phú phụ bần, tha hoá cđa ng-êi d-íi thÕ lùc ®ång tiỊn Qua sù bộc lộ cảm xúc nói thấy lòng đáng quý hai nhà nho hứng đời, ng-ời, mong muốn xà hội tốt đẹp Để chuyển tải nội dung này, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà tìm đến cách biểu khác Các cách biểu thể thơ, cấu tứ, chất liệu thể thơ t-ơng đồng dễ thấy tìm đến khổ thơ Đ-ờng luật, thể thơ thất ngôn xen lục ngôn Đặc biệt thể thơ thất ngôn xen lục ngôn đ-ợc sử dụng phổ biến thơ hai nhà nho tạo nên t-ơng đồng độc đáo Sử dụng cấu tứ đa dạng, linh hoạt, chất liệu văn học Trung Quốc xen lẫn chất liệu dân tộc, văn học dân gian Đặc biệt âm h-ởng ca dao tục ngữ thành công xuất sắc cđa hai tËp th¬ vỊ ph-¬ng diƯn nghƯ tht, gãp phần không nhỏ cho việc thể nội dung cảm hứng 109 Bên cạnh t-ơng đồng cịng cã sù kh¸c biƯt Khi nãi vỊ thÕ sù Nguyễn TrÃi dù ca ngợi lối sống an nhiên tự tại, nhàn dật, cốt cách cao bình dị nh-ng thấy điều day dứt lòng, lòng yêu n-ớc, th-ơng đời, với nhân dân đất n-ớc canh cánh bên lòng Nhàn dật, an nhiên tự Nguyễn TrÃi khoảnh khắc, tạm bợ Nguyễn Bỉnh Khiêm lại khác, ông nhắc nhiều đến nhàn, đ-a nhàn dật trở thành triết lý sống, lối sống an nhiên tự đ-ợc ông đề cao Và suốt đời Nguyễn Bỉnh Khiêm ta không thấy có day dứt nặng nề quanh vấn đề xuất xử nh- Nguyễn TrÃi Mặt khác, phê phán có nét không giống Nguyễn TrÃi nhận thấy lòng ng-ời nham hiểm, đ-ờng lợi cực quanh co, thái độ phê phán Nguyễn TrÃi th-ờng trực tiếp, giàu hình ảnh thấm đẫm cảm xúc Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm lại nhìn thấy sức mạnh ®ång tiỊn, thãi ®êi ®en b¹c träng cđa khinh ng-êi Ông phê phán nhân tình thái nh-ng phê phán ông th-ờng gián tiếp, khách quan, đậm màu sắc triết lý Cũng sử dụng cách biểu giống nh-ng cá tính sáng tạo, chi phối lịch sử xà hội nên có khác biểu nét độc đáo phong cách thơ Nôm hai tác giả Sự t-ơng đồng khác biệt thơ Nôm hai tác giả có nguyên nhân từ đặc điểm hoàn cảnh xà hội, thời đại, tiếp thu tinh hoa văn hoá văn học Trung Quốc, văn học dân gian, học thuyết t- t-ởng hoàn cảnh đời nh- cá tính sáng tạo tác giả Qua việc nghiên cứu, so sánh chủ đề nói muốn tìm hiểu sâu tài nhân cách nh- tâm ẩn chứa thơ hai nhà thơ lớn dân tộc đà trở thành nhân cách lớn đ-ợc ng-ời đời ông đề cao Qua đó, ta thấy đ-ợc điểm t-ơng đồng khác biệt thơ Nôm hai tác giả nói chung chủ đề nói riêng nh- tác động hoàn cảnh, thời đại, cá tính hai tác giả vào thơ 110 Tài liệu tham khảo Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ vănhọc, Nxb Quốc gia Hà Nội Hà Thị Hạnh (2008), So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh Trần Đình H-ợu (1990), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb văn hoá thông tin Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tập Bạch Vân quốc ngữ thi, Nxb Giáo dục Nguyễn Khắc Phi, Tr-ơng Chính (1987), Văn häc Trung Qc (tËp mét), Nxb Gi¸o dơc Ngun Hữu Sơn (biên soạn.2001), Nguyễn TrÃi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Thị Bằng Thanh, Vũ Thanh (biên soạn 2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 10 Trần Nho Thìn (2007) Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục 11 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà tr-êng, Nxb Gi¸o dơc 111 112 ... Ch-ơng Sự t-ơng Đồng cảm hứng thơ Nôm Nguyễn TrÃi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh khiêm Sự t-ơng đồng nội dung cảm hứng Qua việc tìm hiểu, khảo sát thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm, thấy chủ đề cảm hứng. .. nhà thơ điều 4.2.Vấn đề cảm hứng thơ Nôm Nguyễn TrÃi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai tác giả lớn văn học trung đại Nếu nh- Nguyễn TrÃi ng-ời khai sáng cho thơ Nôm. .. thơ Nôm Nguyễn TrÃi thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Ch-ơng 3: Sự khác biệt cảm hứng thơ Quốc âm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 12 Ch-ơng Cảm hứng văn ch-ơng nhà nho 1.Vị trí cảm hứng văn ch-ơng Nho

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w