Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === hà thị hạnh So sá nh c ách sử dụ ng nh ngữ, tục ng ữ t rong t hơ Nôm Ng uy ễn T rÃi Ngu yễ n BØn h Kh iª m khãa Ln tèt nghiƯp Vinh - 2008 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === So sá nh c ách sử dụ ng nh ngữ, tục ng ữ t rong t hơ Nôm Ng uy ễn T rÃi Ngu yễ n Bỉn h Kh iê m khóa Luận tốt nghiệp chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ths Hoàng Minh Đạo Sinh viên thực hiện: Hà Thị hạnh Lớp: Vinh - 2008 = = 45B2 - Ngữ văn Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt đề tài So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm, cố gắng nỗ lực thân, nhận đ-ợc quan tâm, bảo tận tình thầy giáo h-ớng dẫn Hoàng Minh Đạo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam - khoa Ngữ văn cổ vũ động viên ng-ời thân bạn bè Nhân dịp này, cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo ng-ời đà giúp đỡ hoàn thành khóa luận Do trình độ ng-ời thực đề tài nhiều hạn chế nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn Vinh, tháng năm 2008 Sinh viên Hà Thị Hạnh Mục lục Trang A Mở ®Çu 1 Lý chän ®Ị tµi NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề CÊu tróc kho¸ ln B Néi dung Ch-ơng Những vấn đề chung 1.1 VÞ trÝ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình thơ Nôm trung đại Việt Nam 1.2 Phân biệt thành ngữ, tục ngữ 14 1.3 Khảo sát, thống kê, phân loại thơ có vận dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Ngun BØnh Khiªm 17 Ch-ơng Những điểm t-ơng đồng việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 33 2.1 T-ơng ®ång vỊ h×nh thøc 33 2.2 T-ơng đồng nội dung 43 2.3 Nguyên nhân t-ơng đồng 48 Ch-ơng Những điểm khác biệt việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 51 3.1 Khác biệt hình thøc 51 3.2 Kh¸c biƯt vỊ néi dung 61 3.3 Nguyên nhân khác biÖt 69 C KÕt luËn 71 Tài liệu tham khảo 73 Khóa luận tốt nghiệp A Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn học trung đại Việt Nam sáng tác có ảnh h-ởng văn học dân gian kết thúc vần thơ trào lộng Nguyễn Khuyến, Tú X-ơng Trong trình phát triển lâu dài rực rỡ ấy, phải kể đến đóng góp Nguyễn TrÃi Nguyễn BØnh Khiªm Họ đại biểu xuất sắc cho nỊn văn ch-ơng trung đại Việt Nam Có thể nói rằng: hai ông có tài năng, có đóng góp lớn lao lâu dài cho văn học n-ớc nhà Họ hai ng-ời khác nhau, sống sáng tác thời kỳ khác nhau, nghiệp văn học không giống nh-ng họ gặp việc sáng tác thành công văn học chữ Nôm Đây loại văn ch-ơng mà nhà văn, nhà thơ thành công Nhờ đam mê miệt mài sáng tạo mà Nguyễn TrÃi v Nguyễn Bỉnh Khiêm đà làm cho văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng Vì lẽ đó, có nhiều ng-ời quan tâm, nghiên cứu đóng góp cho văn học chữ Nôm hai tác giả Một điều đặc biệt sáng tác thơ Nôm là, việc sử dụng câu lục ngôn, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Đây chất liệu quen thuộc sáng tác dân gian Trên thực tế, đà có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nh-ng hầu nh- ch-a tác giả làm phép so sánh cách sử dụng nguồn chất liệu cách hệ thống hai tác giả 1.2 Lựa chọn đề tài khóa luận So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm, cố gắng tìm hiểu cách có hệ thống số có sử dụng thành ngữ, tục ngữ hai tác giả Qua rút điểm t-ơng đồng, điểm khác biệt cách SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn Khóa luận tốt nghiệp sử dụng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai ph-ơng diện nội dung hình thức Đặc biệt để thấy đ-ợc ảnh h-ởng sâu sắc văn học dân gian sáng tác hai ông 1.3 Đi vào tìm hiểu đề tài thấy rõ mối quan hệ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác thơ Nôm trung đại Việt Nam, đặc biệt việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ thành công Nhờ họ gặp nhau, bổ sung cho làm cho thơ Nôm phát triển hơn, đậm đà sắc dân tộc Từ góp phần khẳng định đóng góp lớn lao Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình thơ Nôm Việt Nam Nó giúp ta giảng dạy tốt hơn, có hiệu thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tr-ờng Nhiệm vụ nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu vấn đề cách hệ thống việc khảo sát, thống kê phân loại Chỉ điểm t-ơng đồng cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm Điều giúp có thêm cách hiểu thơ Nôm hai ông, giá trị nhân văn mà mang lại cho ng-ời đọc Lý giải nguyên nhân t-ơng đồng khác biệt hai tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác văn học.Từ giúp hiểu sâu đời, nghiệp nhà thơ, đặc biệt hiểu đ-ợc đóng góp to lớn Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm văn học dân tộc Tóm lại, giải tốt nhiệm vụ góp phần khẳng định tài năng, sức sáng tạo Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nguồn chất liệu văn vần dân gian Từ đó, góp phần lý giải phong cách thơ hai tác giả SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn Khóa luận tốt nghiệp Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu có sử dụng thành ngữ, tục ngữ văn b¶n: - ban Khoa häc X· héi ViƯt Nam, ViƯn sư häc: “Ngun Tr±i to¯n tËp“, Nxb Khoa häc Xà hội, H.1976 Phần Quốc âm thi tập - Văn học cổ cận đại Việt Nam: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, H 1997 A Thơ Nôm khảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quốc âm thi tập (Nguyễn TrÃi) gồm 254 nghiên cứu mục Bảo kính cảnh giới gồm 61 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm phần Thơ Nôm khảo gồm 161 nghiên cứu 61 theo thứ tự từ đến 61 Về ảnh h-ởng sáng tác dân gian nhiều nh-ng nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Ph-ơng pháp nghiên cứu Để gải nhiệm vụ đặt tiểu luận sử dụng ph-ơng pháp: Thống kê - phân loại So sánh - đối chiếu Dùng ph-ơng pháp để thấy t-ơng đồng khác biệt sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm nội dung nh- hình thức thể Đồng thời thấy rõ ảnh h-ởng văn học dân gian sáng tác thơ Nôm hai tác giả Bên cạnh đó, sử dụng ph-ơng pháp: Phân tích - Tổng hợp, nhằm khái quát hoá, cụ thể hoá vấn đề, đ-a nhận xét đánh giá xác đáng có sở khoa học đắn để nhằm khẳng định điểm giống SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn Khóa luận tốt nghiệp khác cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm Hơn nữa, vấn đề thuộc khứ nên quán triệt quan điểm lịch sử nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm, lâu có số nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm Sau ý kiến tiêu biểu: 5.1 Trong Học tập thơ văn nguyễn TrÃi (viết chung với Đoàn Thu Vân), Nxb Giáo dục, 1994, GS Lê Trí Viễn đà đ-a ý kiến: GS Lê Trí Viển khàng định: Đõng gõp lỡn cho nẹn văn hóc nưỡc nh cõ lẻ l tc phẩm Quỗc âm thi tập sau bi hợng văn muôn đội Bệnh Ngô co tập thơ viễt bng tiễng Viết, Nguyển Tri mốt mặt nâng cao tiếng nói hàng ngày lên thành tiếng nói văn học, bên cạnh chọn lọc có sử dụng thích hợp lối văn học dân gian thành ngữ, tục ngữ; mặt khác đà làm tốt việc thu nhận biến hóa nhiều t- liệu văn học Trung Quốc vo vỗn ngôn ngừ văn hóc cùa ta [19, 22] Nh- vậy, GS Lê Trí Viễn đà nªu lªn ý thøc cđa Ngun Tr·i viƯc häc tập ngôn ngữ quần chúng có thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác thơ Nôm ông Tuy vậy, vấn đề đặt viết GS Lê Trí Viễn chủ yếu khái quát nội dung Sự khái quát nói cách dùng thành ngữ, tục ngữ Nguyễn TrÃi chung sơ l-ợc 5.2 Đại t-ớng Võ Nguyên Giáp Diễn văn kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn TrÃi đà viết: Thơ Nôm nguyển Tri đ tiễp thu nhiẹu thnh tữu cùa văn hõa dân gian, văn học dân gian, cđ khoai, qu¶ ỉi, bÌ rau mng, lng däc mùng vốn xa lạ với văn ch-ơng bác học đà đ-ợc Nguyễn TrÃi đ-a vào thơ Nôm SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn Khóa luận tốt nghiệp cách tự nhiên Tục ngữ, thành ngữ, ca dao, đặc điểm điệu tiếng Việt, tất khả phong phú ngôn ngữ dân gian đ-ợc Nguyễn TrÃi khai thác tài tình, hình t-ợng thơ có nhiều màu sắc dân tộc lời thơ có âm điệu phong phó Ngun Tr·i ®· sím coi trãng viÕc l¯m gi¯u ngôn ngừ v giừ gện sữ sng cùa tiễng Viết(trang 4) Đại t-ớng Võ Nguyên Giáp đà đề cập đến ảnh h-ởng văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi có yếu tố thành ngữ, tục ngữ Tuy nhiên nhận xét khái quát b-ớc đầu, nghiên cứu chuyên sâu ảnh h-ởng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi 5.3 Bài viết tác giả Bùi Văn Nguyên Âm vang tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập - Nguyễn TrÃi (Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/ 1980 đà trực tiếp đề cập đến đến ảnh h-ởng văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn TrÃi Tc gi viễt: cõ thề nõi yễu tỗ tũc ngừ, ca dao kh đậm đ nhiẹu câu, nhiều thơ ức Trai tiên sinh Tiếng tổ tiên ta đ-ợc truyền lại gần nh- nguyên vẹn tục ngữ, ca dao qua bao hệ Tuy nhiên nay, khó biết đích xác đ-ợc xuất xứ nhiều câu tơc ng÷, ca dao cỉ trun ChÝnh nhê Ngun Tr·i ghi lại số câu tục ngữ ca dao thơ Quỗc âm cùa mệnh m chủng ta cõ đước ci mỗc lịch sụ chÃc chÃn đề tệm hiều đước mèt d³ng vĐ tịc ngõ, ca dao vìi ý nghÜa lịch cùa nõ [10, 14] Chàng hn câu tũc ngừ Miếng ăn nủi lờ đước Nguyển Tri vận dũng viễt câu: Lm biễng hay ăn lờ nủi non (Bi 22 - Bảo kính cảnh giới) Cuỗi cợng, tc gi khàng định cch khai thc vỗn cõ tũc ngừ ca dao cïa NguyÓn Tr±i linh ho³t s²ng t³o” [10, 36] Ngun Tr·i lÊy tơc ng÷, ca dao hai cách sau: Một lấy trọn vẹn từ lẫn ý, gần nh- trọn vẹn có chỉnh lý chút Hai lấy ý câu thơ cách luật lấy ý qua hai SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn Khóa luận tốt nghiệp câu khác nhau, ghép lại thành hai câu thơ cách luật đối phần thực luận Bài viết tác giả Bùi Văn Nguyên đà nêu khái quát ảnh h-ởng thành ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn TrÃi Đồng thời khẳng định sáng tạo cách vận dụng văn học dân gian vào thơ Nôm ông, góp phần nâng cao giá trị văn học tiếng Việt, làm cho tiếng Việt thêm giàu, thêm đẹp 5.4 Chu Thiên Tuyết giang phu tử (Nxb Văn học, 1945) đà đề cập đến vấn đề sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm nh-ng ch-a thực sâu sắc, kỹ l-ỡng độc lập theo hệ thống riêng Tc gi viễt: Đóc thơ Nguyển Bình Khiêm ta bÃt gặp lội ăn tiễng nõi nhân dân vỡi nhừng thnh ngõ, tòc ngõ, ca dao quen thuèc ” [15, 218] Đây xem gợi ý hay cho ng-êi nghiªn cøu sau 5.5 Cn chuyªn ln Ngun Huệ Chi (chủ biên) Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa (Bộ VHTT TT - Viện Khoa học xà hội Việt Nam, 1991), sách đ-ợc phôi thai từ hội thảo khoa học toàn quốc Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 500 năm ngày sinh ông (14911991) đà tập hợp nhiều nhà khoa học nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm nh-: Trần Đình H-ợu, Đặng Thanh Lê, Bùi Duy Tân Các tác giả sách đà đặt Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn tổng thể cụ thể sinh động, nghiên cứu ông với t- cách nhà t- t-ởng mối dung hòa vỡi mốt nh thơ sÃc so: Ngưội đ cõ nhừng đõng gõp lỡn lao cho phát triển văn học, tạo sắc điệu b-ớc ngoặt thơ cổ điền dân tốc [2, 420] Bên cnh đõ cc tc gi nhấn mnh tính chất tữ nhiên, sng, dể hiều thơ Nguyển Bình Khiêm Đây l nhừng t- liệu bổ ích cho đề tài 5.6 Trong báo có tiêu đề Thử tìm cách xác định tác giả số thơ ch-a rõ Nguyễn TrÃi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tạp chí Văn học, SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn Khóa luận tốt nghiệp Tác giả đà tạo thành ngữ, tục ngữ có vế cân xứng, đọc lên ta có cảm nhận nh- sáng tạo dân gian tác giả đích danh: Một bầu, bát Hay 40 - Nguyễn Bỉnh Khiêm - sáng tạo tác giả: Dửng d-ng gác bên Dầu đ-ợc, dầu thua, mặc (Thành ngữ, tục ngữ: Dầu đ-ợc dầu thua) Nếu nh- dạng thay thế, chêm xen yếu tố phụ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có thành ngữ, tục ngữ Nguyễn TrÃi: thành ngữ, tục ngữ, đến dạng chọn hình ảnh sử dụng vế Nguyễn Bỉnh Khiêm lại hẳn Nguyễn TrÃi: thành ngữ, tục ngữ Rõ ràng điểm khác cách vận dụng hai tác giả Quân tử n-ớc giao âu lạt Hiền nhân r-ợu thết lọ nồng (Bài 178 - Ngun Tr·i) Tó th¯nh ngõ, tịc ngõ “HiĐn nh©n quân tụ tc gi tch hai vễ đặt hai câu thơ mà không phá vỡ tính cân xứng Câu thơ hoàn chỉnh đầy ®đ ý nghÜa Hay bµi 186- Ngun Tr·i ®· tài tình tách vế chêm xen yếu tố phụ mà tạo đ-ợc tính chặt chẽ thành ngữ, tục ngữ: Say r-ợu no cơm ấm áo Trên đời chín khách tiên Do nội dung nhằm mục đích diễn đạt nội dung, câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo th-ờng có kết cấu đặc biệt, đa dạng Bởi vậy, ta thấy thành ngữ, tục ngữ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm phần nhiều chọn hình ảnh sử dụng vế thành ngữ, tục ngữ Đó điểm khác so với Nguyễn TrÃi SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 60 Khóa luận tốt nghiệp Niềm x-a trung thề chẳng phụ Cảnh cũ điền viên thú đà quen (Bài 11 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nhà thơ đà sáng tạo hai câu thơ gợi liên t-ởng đến thành ngữ, tục ngữ; trung quân quốc (Yêu n-ớc trung thành với vua) Màng tiếng lành, tai quản đắp Mặc chê miễn mặc đàn (Bài 46 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nguyển Bình Khiêm đ mướn ý thnh ngừ, tũc ngừ; đÃp tai ci trỗc nh- muốn tổng kết, đúc rút triết lý sâu xa nhân tình thái Để kết luận tiếng lành, bỏ tai không quan tâm đến lời khen chê, đàm tiếu Nh- vậy, đà tìm hiểu trình bày điểm khác cách vận dụng chất liệu văn học dân gian hai tác giả thơ Nôm Rõ ràng, Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn chất liệu văn học dân gian, thành ngữ, tục ngữ, đà có sáng tạo riêng khác với Nguyễn TrÃi, ông chủ yếu sử dụng thành ngữ, tục ngữ dạng sáng tạo tổ hợp chọn sử dụng vế hình ảnh Cũng điều khiến tiếng Việt thơ Nôm đến Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt đến độ thục, sáng dễ hiểu, không gây ấn t-ợng nặng nề khoảng cách ngôn ngữ thời đại Vì mà đem so sánh Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi với Hồng Đức quốc âm thi tập Bạch vân thi tập thấy thơ Nguyễn TrÃi hình thức mộc mạc thô sơ, thơ thời kỳ Hồng Đức Nguyễn Bỉnh Khiêm t-ơng đối điêu luyện 3.2 Khác biệt nội dung Nội dung thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung 61 ta sét nói riêng, điểm giống có điểm khác Từ tạo nên điểm khác phong cách thể nh- nội SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 61 Khóa luận tốt nghiệp dung diễn đạt nhà thơ Sự khác họ nhiều nh-ng đ-a số ý thể rõ 61 đà xét Đây khác biệt làm nảy sinh dấu hiệu khác thơ hai tác giả Dù họ làm quan, lui ë Èn nh-ng quan niƯm xt xư kh«ng gièng 3.2.1 Trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi Quốc âm thi tập khó xác định thời gian viết nh-ng chủ yếu đ-ợc tác giả viết từ tuổi 40 trở sau Tập thơ chia phần; Vô đề: Môn lệnh (thời tiết) Môn hoa lạc (cây cỏ) Môn cầm thú (thú vật) phần vô đề tựa đề nh-ng thành số chùm: Ngôn chí Mạn thuật Trần tình Bảo kính cảnh giới Bo kính cnh giỡi (Gương bu răn mệnh) Nguyển Tri viễt nên dòng thơ tự khuyên răn thân đồng thời giúp ng-ời đọc hiểu đ-ợc quy luật sống tu d-ỡng thân Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn TrÃi cống hiến cho trị, cho đất nưỡc nhiẹu tai ho ập đễn Ông bị Tru di tam tốc Vệ lý không đáng mà chế độ phong kiến đà xử oan cho ông Nếu nh- Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết học tinh thông Nguyễn TrÃi nhà thơ công chúng Những lời thơ Nguyễn TrÃi bộc lộ chân thành, bộc lộ thoải mái tự nhiên: Lộc trời cho đà có ngần, Tua hay thuở phận nàn SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 62 Khóa luận tốt nghiệp Giàu nhiều chẳng có, Sống ng-ời mệnh khó khăn Hễ kẻ danh thảm hay đ-ợc phúc, Mấy ng-ời má đỏ phải nhiều lần Vắn dài đ-ợc dầu thiên mệnh, Chạy quấy làm chi cho nhọc nh»n (Bµi 175 - Ngun Tr·i) Ngun Tr·i béc lé tâm qua câu lục ngôn chen thất ngôn, đặc biệt qua thành ngữ, tục ngữ Chính thành ngữ, tục ngữ cho ta hiểu lối sống đạo đức ng-ời đời cảm nhận tác giả Với Nguyễn TrÃi, xuất xử vấn đề, nỗi lòng dày vò, xuất xử không khái niệm chung chung mà gắn với tâm trạng Cái gắn với tâm trạng sâu sắc Chân mềm ngại b-ớc dặm mây xanh, Quê cũ tìm cảnh cũ H-ơng cách gác vân thu lạnh lạnh, Thuyền kề tuyết nghuyêth chênh chênh Âu t- áy yêu d-ỡng chúa, Lỗi thác nơI luỵ danh Bui có niềm trung hiếu cũ, Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh (Bài 158 - Ngun Tr·i) Dï ®· chän ®-êng ë Èn nh-ng lòng Nguyễn TrÃi băn khoăn lo lắng cho chốn quan tr-ờng, trằn trọc nửa đêm nỗi đời cay cực, không cho họ thực -ớc mơ giúp n-ớc Tấm lòng Nguyễn TrÃi lòng ng-ời đất Việt n-ớc, dân Tác giả không nghĩ cho mà nghĩ cho thiên hạ lo đời SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 63 Khóa luận tốt nghiệp Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn TrÃi có đề tài vịnh vật, cỏ, ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên thành ngữ, tục ngữ cô đọng Thiên nhiên không biệt lập, cao kỳ, man rợ Trái lại gần gũi làm bạn với ngưội Tuy nhiên Bảo kính cảnh giới thiên nhiên chì l tiẹn đẹ đề nõi lên lời răn dạy ng-ời nhà thơ Vì vậy, Nguyễn TrÃi chủ yếu đề cấp đến ng-ời quan niệm Nội dung thơ Nguyễn TrÃi mang t- t-ởng trị, nhà yêu n-ớc nhà triết học nh- Nguyễn Bỉnh Khiêm Do nội dung thơ khiết giản dị, khoẻ khoắn mang âm h-ởng dân gian, đời th-ờng Lành ng-ời đến ng-ời duồng Yêu sạ nhân mùi có h-ớng nhiều kẻ trọng Quá chua liền úng có màng Lòng làm lành đói lòng làm Tính nhu tính c-ơng Ngâm kíp thắm phai lại kíp Yêu chẳng đà đạo th-ờng th-ờng (Bài 147 - Nguyễn TrÃi) Bài thơ kết hợp bác học đời th-ờng để thể nội dung lời răn dạy đạo đức đời 3.2.2 Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Không giống nh- thơ Nôm Nguyễn TrÃi chia phần, chia mục, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm phần phân chia, đề mục Làm theo thể tả cảnh ngụ tình, nội dung chủ yếu phê phán thói đời đen bạc chạy theo tiền tài danh lợi cách dơ bẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ trào phúng mà nhà thơ trữ tình, kín đáo Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếng tinh thông triễt hóc đõ ngưội đội gói ông Nh thơ triễt lý Đõ không phi l điều ngẫu nhiên Khi chế độ phong kiến b-ớc vào thờ kỳ suy thoái, đất n-ớc SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 64 Khóa luận tốt nghiệp lâm vào cảnh loạn lac triền miên, ng-ời khổ cực quan tâm đặc biệt đến thê vËn cđa dÊt n-íc cịng nh- kiÕp sèng ng-ời tất yếu Xà hội mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sống giai đoạn thoái trào triều đại, hình thành triều đại xà hội có biến động, thay đổi song với «ng sù thay ®ỉi ®ã khã cã thĨ chÊp nhËn Điều hoàn toàn hợp lý ng-ời mang nặng t- t-ởng nho giáo nhông Chúng ta phải thừa nhận điều hoàn cảnh xà hội đ-ơng thời đà có ảnh h-ởng sâu sắc mạnh mẽ đến t- t-ởng, quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiiêm, phản chiếu rõ vào thơ ông, thơ Nôm, đà thể rõ băn khoăn, trăn trở tâm t- thời nhân Khi mà danh giới, quy phạm đạo đức bị vi phạm, xuống cấp, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà thất vọng ông muỗn hnh đống đề níu giừ chủt gệ đõ, chì li cảm giác bất lực chán nản Lúc ông lui với thú vui nhàn tản Đó cách lánh đời, giữ gìn tiết tháo Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn vật, t-ợng từ bình th-ờng đế quý mắt triết lý Luận điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm th-ờng hay nhắc đến thơ t-ơng sinh, t-ơng khắc Thế gian có danh có h-, có có lành, có khen có chê, có vắn có dài, có hoạ có phúc, có vinh có nhục, biến hoá vạn vật từ lẽ t-ơng sinh, t-ơng khắc mà Làm ng-ời chen trúc nhọc đua hơi, Chẳng khác nhân sinh gửi chơi Thoi nhật nguyệt đ-a them thoát, phần hoa sá lại phai Hoa t-ơi tốt thời hoa sửa N-ớc chửa cho đầy n-ớc vơi Mới biết danh h- có số, Ai tong dời đ-ợc đạo trời (Bài 48 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 65 Khóa luận tốt nghiệp Trên thực tế lịch sử ghi nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm nh nho hnh đạo xứng đáng nhà t- t-ởng thời đại Đúng Trưộng Chinh nhận định: Nguyển Bình Khiêm xửng đng l nh triễt học, thiên tài, sáng bầu trời Viết Nam, lm v vang cho giỗng nòi [3, 34] Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đà phản ánh đ-ợc bế tắc triều đại phong kiến không thoát khỏi đ-ợc vòng tuần hoàn luẩn quẩn, hết h-ng lại vong Xà hội trọng vọng tài, vùi dập -ớc mơ cao đẹp ng-ời Ông không trực tiếp phê phán xà hội phong kiến mà qua sống ng-ời dân gián tiếp phê phán xà hội chà đạp bóp nghẹt sống ng-ời Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn dùng đạo lý giáo dục, giác ngộ ng-ời đời, hy vọng đạo đức nhân phẩm đ-ợc giữ gìn, bồi d-ỡng ng-ời có lạc thú, hài hoà, xà hội tốt đẹp Vì Nguyễn Bỉnh Khiêm đánh giá t-ợng sống d-ới góc độ đạo đức triết lý: Có quyền có ng-ời cao Mắt vốn chi ru hoà đắn đo? Ang thịt mỡ bùi ruồi đến đỗ, Bát bồ đắng kiến đâu bò? Ng-ời nhiều hầu hạ nên quân tử, Ta đua chen tr-ợng phu Gét tình đạm bạc, Ai n-ớc là quấy nên hồ (Bài 44 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Con ng-ời đạo đức quan trọng, lại sau ng-ời rơi xuống vực thẳm Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn dùng đạo đức triết lý để khuấy động tình cảm, yêu đời ng-ời xà hội Bên cạnh đó, triết lý đạo đức thể rõ thành ngữ, tục ngữ: SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 66 Khóa luận tốt nghiệp Ng-ời thời ta miễn có lành, Làm chi đo đắn nhọc đua tranh Cửa v-ơng nhện, nhân vắng, Thớt quyến ruồi Nhiều khách xuân xanh tr-ờng phú quý Mấy ng-ời đầu bạc hội kỳ anh? Đà viêc, -ớc Ước hiền, chúa thánh minh (Bài 26 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Muốn gửi đạo lý cần tránh nơi đua tranh Qua hoạt động giúp n-ớc Nguyễn Bỉnh Khiêm rút triết lý đời chức quyền ng-ời trọng vọng, thất vắng ve, không hỏi han Đúng nh- ông tra ta ®óc kÕt Thít cã tao ri ®©u ®Õn, Gan không mật mỡ kiến bò chi Đối với thiên nhiên, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có nét bút hào hứng, hoành tráng nh- thơ Nguyễn TrÃi Có ông lại dựa thiên nhiên để phát biểu quan niệm triết học hay quan niệm phân sinh Đặc biệt, thơ thể tình cảm ấm áp, tâm hồn trẻo gắn bó ng-ời với cảnh vật Lời thơ phong phú đa dạng, vui, giản dị, t-ơi ®Đp sinh ®éng tinh tÕ hÊp dÉn, c« đơn -u phiền Con ng-ời, cảnh vật hoà quyện vào nhau: Có biết đ-ợc lòng tri kỷ? Vòi vọi non cao nguyệt vầng (Bài - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Với niềm yêu mến tha thiết với quê h-ơng đất n-ớc Nguyễn Bỉnh Khiêm viết lời thơ mỹ lệ, t-ơi mát, hồn nhiên Nhà thơ đem đến cho hạnh phúc ng-ời Gắn bó với thiên nhiên sống nhà thơ thấy gửi thân chỗ, thoát khỏi thực đen tối trọc loạn; Chán ghét SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 67 Khãa ln tèt nghiƯp cc ®êi Êy Ngun BØnh Khiêm tìm nông thôn phác đáng mến với ssống đạm bạc, lạc thú Lấy cấm mặc dùng, Hễ tự nhiên chung Non n-ớc có màu lòng khách chứa, Trúc mai làm bạn, hứng thơ nồng (Bài 30 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Qua sống nơi thôn quê Nguyễn Bỉnh Khiêm đà viết câu thơ, thơ mang triết lý giáo huấn Mỗi thơ đề mang ý tứ lẽ biến dịch, răn dạy mỉa mai, chê trách, quan niệm nhân sinh Tất rút từ kinh nghiệm thực tiễn nhân dân chiêm nghiệm thân nhà thơ Kết cấu thơ có đ-a vào thành ngữ, tục ngữ thể chiều sâu, thái độ ôn tồn thuyết giải lối thể giản dị, tự nhiên Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, xuất xử không thành vấn đề, ông xem nh- quy luật lòng với đà chọn Hễ kẻ làm quan đà có duyên Tới l-u mặc phận tự nhiên Thân x-a h-ơng lửa -ớc Chi cũ công danh đà phỉ nguyền (Bài 51 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Rõ ràng, ẩn làm quan, phó mặc tự nhiên cho đời, tác giả tìm thấy niềm vui ẩn dật, thản không lo lắng, xem làm quan duyên phận Có nh- lòng đỡ dằn vặt, lo âu Nh- Nguyễn Bỉnh Khiêm không muốn giúp đời, giúp n-ớc mà xuất phát từ quan niƯm xt xư cđa nhµ nho Sinh thêi Ngun BØnh Khiêm đà tài giỏi đ-ợc ngưội đội tróng vóng v mếnh danh Trng trệnh SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 68 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác thơ ca theo cảm hứng chủ đạo nhà thơ nh- đà đ-ợc trình bày 3.3 Nguyên nhân khác biệt 3.3.1 Nguyên nhân khách quan Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm hai nhà thơ xuất sắc cho văn học trung đại Việt Nam, nh-ng họ sống hai thời đại khác nhau: Nguyễn Tr·i sèng vµ cèng hiÕn cho x· héi vµ cho văn học kỷ XV, Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI Rõ ràng hai thời kỳ lịch sử khác nhau, với biến cố, diễn biến không giống Ta đà biết, lịch sử phát triển không ngừng, năm đà thấy thay đổi chi kỷ Do sống chế độ xà hội, triều đại khác nên quan niệm cc sèng, vỊ sù vËt, sù viƯc cã sù kh¸c Họ thể thơ ca ng-ời vẻ, phong vị khác biệt, không giống Những yếu tố tác động khác biệt trị, xà hội, quan niệm sống mà thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm có nội dung thể khác 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan: Bằng việc nghiên cứu tìm hiểu nhận thấy điều rõ ràng: Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai nhà thơ khác nhiều điểm Họ sinh hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh xà hội, quê h-ơng khác Điểm xuất phát ảnh h-ởng đến sáng tạo họ.Đặc biệt cá tính sáng tạo nhà thơ tạo nên nét khác biệt thể thơ ca Nói đến cá tính sáng tạo nhà văn có, từ vật t-ợng nh-ng tác giả cảm nhận ph-ơng diện khác Nếu nhà thơ cá tính sáng tạo thiếu phần hồn thơ Nguyễn TrÃi tài giỏi cách phải làm quan giúp ích, giúp đời định ẩn day dứt bối rối Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan hay ẩn quy luật tự nhiên, mặc cho đời, ẩn cách lòng, thản Đó cá tính, quan SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 69 Khóa luận tốt nghiệp niệm, tạo ngôn ngữ thơ khác biệt Nguyễn TrÃi có gân guốc, khoẻ mạnh, giản dị, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý, ngôn ngữ tráng lệ, trau chuốt Nh- tác động thời đại cá tính sáng tạo nhà văn nhà thơ đà tạo nên khác biệt nội dung nh- hình thức thơ có thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 70 Khóa luận tốt nghiệp C Kết luận Trong dòng chảy phận văn học đ-ợc viết chữ Nôm thuộc văn học Việt Nam trung đại, Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất nh- ng-ời khơi nguồn tiên phong việc khai thác nguồn chất liệu dân gian nói chung, thành ngữ, tục ngữ nói riêng để đ-a vào sáng tác thơ ca Trong Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi Bạch âm quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh khiêm, nguồn chất liệu đà đ-ợc sử dụng cách phổ biễn, theo tinh thần cõ lữa chón v hon ci(chừ dợng cùa Phan Ngóc) cho đạt hiệu tối -u việc góp phần bộc lộ cảm xúc, tâm rạng nhà thơ tr-ớc biến động sống nhân tình thái Việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ có ý thức đà làm cho thơ Nôm hai ông mang thở ng-ời bình dân, gần gũi với sống đời th-ờng đậm đà sắc dân tộc Qua việc khảo sát, thống kê, phân loại 61 thơ Nôm tác giả, thấy rõ vận dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa có điểm t-ơng đồng, vừa có chỗ khác biệt Về t-ơng đồng, thành ngữ tục ngữ xuất thơ Nôm hai ông có tần số cao đ-ợc sử dụng cách linh hoạt, có biến hóa Nguồn chất liệu thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đ-ợc dùng nguyên dạng chiếm tỉ lệ không đáng kể so với việc sử dụng không nguyên dạng Cả hai nhà thơ tận dụng khả biểu đạt thành ngữ, tục ngữ để góp phần thể nội dung t- t-ởng thơ Về khác biệt, vận dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đ-ợc bộc lộ ph-ơng diện hình thức nội dung Trên ph-ơng diện hình thức, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm không thấy có t-ợng dùng thành ngữ Hán Việt nguyên dạng nh- SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 71 Khóa luận tốt nghiệp thơ Nôm Nguyễn TrÃi Các thành ngữ, câu tục ngữ nằm vị trí câu mở đầu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chiếm số l-ợng nhiều Nguyễn TrÃi, vận dụng chủ yếu lại vị trí câu cuối thơ Về ph-ơng diện nội dung, Nguyễn TrÃi th-ờng dùng thành ngữ, tục ngữ có tính chất khuyên răn, bảo Nguyễn Bỉnh Khiêm lại hay dùng câu giàu tính triết lí Những điểm t-ơng đồng khác biệt việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ tong thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đ-ợc lí giải nguyên nhân khách quan chủ quan Về khách quan, việc tiếp thu nguồn chất liệu nằm quy luật sinh thành phát triển văn học trung đại mối quan hệ gắn bó với văn học dân gian Về chủ quan, t-ơng đồng khác biệt bắt nguồn từ cảm hứng chủ đạo thơ nhà thơ gắn với tài hai ng-ời có trình độ học vấn uyên thâm nh-ng sống gần gũi với nhân dân, có lòng -u quốc dân Tóm lại, với việc vận dụng thành công thành ngữ, tục ngữ vào thơ chữ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà có đóng góp tích cực việc dân tộc hóa văn học n-ớc nhà, tr-ớc hết văn học đ-ợc viết tiếng mẹ đẻ./ SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 72 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Nguyễn Tài Cẩn, Thử tìm hiểu cách xác định tác giả số ch-a rõ Nguyễn TrÃi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí văn học, số - 1986 Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến tduy sự, Tạp chí văn học, số - 1987 Tr-ờng Chinh, Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật H 1974 Phạm Văn Đồng, Nguyễn TrÃi - ng-ời anh hùng dân tộc, Báo Nhân Dân, ngày 19 / 9/1962 D-ơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, In lần Hà Nội, 1951 Lê Văn H-u, Đại Việt sử kí toàn th-, Viện văn học, H.1962 Đinh Gia Khánh, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, H 1998 Đặng Thanh Lê, Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức nho gia đến cm hứng thơ Nôm Nguyễn Bỉnnh Khiêm, Tạp chí văn học, số 4/ 1986, tr 111 Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiéng Việt đại, Nxb KHXH, 1976 10 Bùi Văn Nguyên, Âm vang tục ngữ ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi, Tạp chí ngôn ngữ, số /1980 11 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb KHXH, H 1971 SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 73 Khóa ln tèt nghiƯp 12 Vị Ngäc Phan, Tơc ng÷ ca dao d©n ca ViƯt Nam, Nxb KHXH, 1978 13 Vị Đức Phúc, T- t-ởng trị xà hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông, Tạp chá văn học, số 4/ 1986 14 Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn TrÃi tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục, H 2000 15 Chu Thiên, Tuyết giang phu tử, Nxb Văn học, 1945 16 Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, 1968 17 Cù Đình Tú, Góp y phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Tạp chí ngôn ngữ, số 1/1973 18 Uỷ ban khoa häc x· héi ViƯt Nam ViƯn sư häc, Nguyễn TrÃi toàn tập, Nxb KHXH, H 1976 19 Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân, Học tập thơ văn Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục, H 1994 20 Văn học cổ Cận đại Việt Nam, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, H.1997 SV: Hà Thị Hạnh - 45B2 Văn 74 ... 58) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ có bài, chiếm 8,9% (gồm bài: 19, 41, 43, 61) thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu sử dụng thành ngữ, tục ngữ sử dụng 4;5 thành ngữ, tục ngữ Vị trí thành ngữ, tục ngữ. .. Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm đà đ-a vào thơ số l-ợng thành ngữ, tục ngữ t-ơng đối nhiều, khoảng từ - (hoặc 5) thành ngữ, tục ngữ Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng thành ngữ, tục ngữ số thơ: ... thống kê, phân loại thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.3 Sự diện thành ngữ, tục ngữ thơ Nôm Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.3.1 Trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi 1.3.1.1 Khảo sát