Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần thị hiền Cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn nam cao nguyên hồng giai đoạn 1930 - 1945 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Nghệ An 2012 2012 LỜI CẢM ƠN Thực luận văn này, chúng tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Kim Liên - người trực tiếp tận tình hướng dẫn chúng tơi Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ học, trường Đại học Vinh; người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Thị Hiền MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài .5 Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.2 Khái quát thành ngữ 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 15 1.4 Vài nét đời, nghiệp Nam Cao Nguyên Hồng .23 Chương 2: Cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn 1930 -1945 Nam Cao Nguyên Hồng xét bình diện ngữ pháp 31 2.1 Cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng xét bình diện cấu tạo 31 2.2 Cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng xét bình diện cú pháp 58 2.3 So sánh nét tương đồng khác biệt việc sử dụng thành ngữ vào truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng xét bình diện ngữ pháp 72 2.4 Tiểu kết chương 80 Chương 3: Cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn 1930 -1945 Nam Cao Nguyên Hồng xét bình diện ngữ nghĩa 82 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa 82 3.2 Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Nam Cao Nguyên Hồng xét trên bình diện ngữ nghĩa 83 3.3 So sánh nét tương đồng khác biệt việc sử dụng thành ngữ vào truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng xét bình diện ngữ nghĩa 101 3.4 Hiệu nghệ thuật sử dụng thành ngữ truyện ngắn 1930 1945 Nam Cao Nguyên Hồng .115 3.5 Tiểu kết chương .115 Kết luận 123 Tài liệu tham khảo .125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nam Cao Nguyên Hồng xem hai số nhà văn tiêu biểu cho văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Hai nhà văn để lại tác phẩm có giá trị với nhiều thể loại khác nhau, bật truyện ngắn Điểm gặp gỡ lớn truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng quan điểm sáng tác, chủ trương bám sát đời sống gần gũi với nông dân khổ, với lời ăn tiếng nói hàng ngày, bỏ quan điểm khn sáo ước lệ tượng trưng, cách điệu ngôn từ văn học thời trung đại, bảo tồn phát triển giá trị truyền thống Ngơn ngữ tác giả sử dụng, đó, thường dung dị, tự nhiên mang đậm thở sống Trong đó, chất liệu văn học dân gian, mà tiêu biểu thành ngữ hai nhà văn sử dụng dày đặc, đem lại hiệu cao, góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm Việc sâu tìm hiểu thành ngữ tác phẩm hai ông cần thiết 1.2 Thành ngữ tiếng Việt đơn vị có cấu tạo riêng ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày Thành ngữ phong phú số lượng, đa dạng hình thức cấu tạo ngữ nghĩa Nghiên cứu thành ngữ nghiên cứu tiếng Việt, tìm hiểu nét đẹp tiếng Việt, đồng thời góp phần giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt Việc lí giải nghĩa thành ngữ công việc nhiều người tiến hành Kết thiết thực thú vị, song chưa đủ Thành ngữ cụm từ cố định lại biến đổi cách linh hoạt, uyển chuyển, phù hợp với cách ngữ cảnh khác nhau, phương tiện ngơn ngữ đắc lực hoạt động tạo lời giao tiếp tác phẩm văn chương Việc nghiên cứu tổng quát cách sử dụng thành ngữ tác phẩm hai ông vấn đề quan trọng 1.3 Trong chương trình Ngữ văn phổ thông nay, tác phẩm Nam Cao Nguyên Hồng trước 1945 đưa vào giảng dạy kỹ Trong tác phẩm đó, thành ngữ tác giả sử dụng chiếm số lượng lớn hiệu đáng kể việc khắc họa hình ảnh nhân vật, miêu tả sống thực Trong đó, cách sử dụng thành ngữ tác giả lại chưa ý nghiên cứu mức, chưa có so sánh cách đầy đủ, có hệ thống cách sử dụng thành ngữ Nam Cao Nguyên Hồng Vì thế, việc nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ hai tác giả nhiều góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Ngữ văn nhà trường, đồng thời tư liệu quý giá cho người nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Từ lí thiết thực ấy, vào nghiên cứu đề tài: Cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng giai đoạn 1930 1945 Lịch sử vấn đề Cho đến nay, số lượng cơng trình, viết nghiên cứu thành ngữ lớn, chia làm nhiều mảng khác Trong phạm vi giới hạn đề tài, chúng tơi nêu bật đóng góp cơng trình có liên quan đến vấn đề ngôn ngữ cách sử dụng thành ngữ vào tác phẩm cụ thể Những đề tài nghiên cứu thành ngữ, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: - Về ranh giới thành ngữ tục ngữ (1972) tác giả Nguyễn Văn Mệnh, tạp chí Ngơn ngữ, số Tác giả viết tìm khác thành ngữ tục ngữ xét hai phương diện nội dung hình thức: “Có thể nói, nội dung thành ngữ mang tính chất tượng, cịn nội dung tục ngữ nói chung mang tính chất qui luật… Về hình thức ngữ pháp, nói chung thành ngữ cụm từ chưa phải câu hoàn chỉnh Tục ngữ khác hẳn Mỗi tục ngữ tối thiểu câu” [34, 13] Bài viết tác giả có đóng góp định, làm sở cho bước nghiên cứu thành ngữ tục ngữ sau Tiếp sau viết Nguyễn Văn Mệnh Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ (1973) Cù Đình Tú, tạp chí Ngơn ngữ, số Theo tác giả, viết Nguyễn Văn Mệnh có đơi chỗ chưa thật xác Ông cho rằng: “Sự khác thành ngữ tục ngữ khác chức Thành ngữ đơn vị có sẵn mang chức định danh… Tục ngữ đứng mặt ngơn ngữ học, có chức khác hẳn so với thành ngữ Tục ngữ sáng tạo khác dân gian ca dao, truyện cổ tích, thông báo” [53, 40 - 41] Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội phân biệt tục ngữ với thành ngữ dựa hai tiêu chí nội dung hình thức ngữ pháp: “Tục ngữ câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, ln lí, cơng lí, có phê phán Cịn thành ngữ phần câu sẵn có, phận câu mà nhiều người quen dùng, tự riêng khơng diễn ý trọn vẹn” [42, 31] Ngồi ra, số giáo trình ngơn ngữ : Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại [29] ; Nguyễn Văn Tu, Từ vốn từ tiếng Việt [52] ; Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt [8] ; Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt [14]… dành phần để bàn cụm từ cố định nói chung thành ngữ nói riêng Các tác giả cho thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tương đương từ có đặc điểm riêng cấu tạo, ngữ nghĩa khả vận dụng tạo câu Nghiên cứu vấn đề vận dụng thành ngữ tác phẩm, nhắc đến viết: Hoàng Anh, Về cách sử dụng thành ngữ - tục ngữ báo chí [1] ; Nguyễn Thái Hịa, Tìm hiểu cách dùng thành ngữ, tục ngữ nói viết Hồ Chủ tịch [22]; Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng [11]; Đặng Thanh Hòa, Thành ngữ tục ngữ thơ nôm Hồ Xuân Hương [21] Một số luận văn Thạc sỹ đề cập đến vấn đề sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm nhà văn cụ thể như: Nguyễn Thị Thúy Hịa, Cách sử dụng thành ngữ nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh [23], Nguyễn Thị Bích Hạnh, Cách sử dụng thành ngữ lời thoại nhân vật qua tiểu thuyết Tơ Hồi; Đinh Thị Quyền, Tìm hiểu sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm [58]… Với vị trí đáng kể văn học Việt Nam, hai nhà văn Nam Cao Nguyên Hồng giới nghiên cứu phê bình tìm hiểu nhiều phương diện Về vấn đề sử dụng thành ngữ sáng tác hai tác giả nhắc đến chưa trở thành vấn đề nghiên cứu riêng, chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu thành ngữ góc nhìn dụng học - thể qua cách sử dụng nhà văn Nam Cao Nguyên Hồng truyện ngắn giai đoạn 1930 -1945 Mục đích nghiên cứu Thành ngữ có cấu tạo ngun dạng nhiều tác giả quan tâm từ nhiều bình diện khác nhau, thành ngữ vào hành chức lời nhân vật tác phẩm văn chương chưa nghiên cứu nhiều Vì vậy, mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài này, khảo sát cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nam Cao, Ngun Hồng, từ phân tích hiệu sử dụng thành ngữ ngôn ngữ truyện ngắn trước 1945; đồng thời, so sánh cách toàn diện cách vận dụng thành ngữ tác phẩm Nam Cao với Nguyên Hồng, qua làm bật vài nét riêng phong cách ngôn ngữ nhà văn Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng đến nhiệm vụ sau: a Thống kê phân loại thành ngữ hành chức qua lời nhân vật lời tác giả truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng b Chỉ đặc điểm cấu tạo, hoạt động ngữ pháp, ngữ nghĩa, thành ngữ sử dụng, qua giúp xem xét thành ngữ cách hoàn thiện hơn, đầy đủ c Rút số nhận xét tương đồng khác biệt cách sử dụng thành ngữ hai nhà văn đóng góp Nam Cao, Nguyên Hồng việc sử dụng chất liệu thành ngữ truyện ngắn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở đề tài này, chọn mảng truyện ngắn hai tác giả Nam Cao Nguyên Hồng viết giai đoạn 1930 - 1945 làm đối tượng nghiên cứu, truyện ngắn Nguyên Hồng toàn tập (Tập 1), Nxb Văn học, 2010 Nam Cao toàn tập (Tập 1, 2), Nxb Văn học, 2010 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng sử dụng phương pháp thống kê, phân loại lớp thành ngữ theo tiêu chí cấu tạo ý nghĩa 6.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn Trên sở thống kê, phân loại, chúng tơi phân tích miêu tả nhóm thành ngữ cụ thể ngữ cảnh phương diện ngữ pháp - ngữ nghĩa 6.3 Phương pháp tổng hợp Kết thống kê, phân loại, miêu tả dừng lại kiện riêng lẻ, dàn trải Vì vậy, chúng tơi sử dụng thêm phương pháp tổng hợp để khái quát vấn đề thành qui luật mang tính chung, điển hình 6.4 Phương pháp so sánh So sánh cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn Nam Cao với Nguyên Hồng nhằm mục đích làm nối bật đặc điểm chung, đóng góp riêng tác giả văn đàn Dự kiến đóng góp đề tài Đây đề tài tìm hiểu tương đối đầy đủ so sánh đặc điểm cách sử dụng thành ngữ qua tác phẩm truyện ngắn Nam Cao với Nguyên Hồng, tương đồng, nét khác biệt, sáng tạo, dụng ý nghệ thuật nhà văn hiệu việc sử dụng thành ngữ tác phẩm số nét dấu ấn văn hóa qua cách sử dụng thành ngữ tác giả CHƯƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 Khái quát thành ngữ 1.2.1 Khái niệm thành ngữ Thành ngữ phận quan trọng vốn từ ngôn ngữ, di sản văn hoá quý giá dân tộc Tiếng Việt có khối lượng thành ngữ lớn, phong phú đa dạng Cùng phát triển với tiếng nói dân tộc, thành ngữ hình thành, nhân dân sử dụng công cụ giao tế chung Xét mặt tu từ, thành ngữ góp phần làm giàu, làm đẹp cho tiếng Việt nhiều phương diện Trong lời ăn tiếng nói ngày nhân dân ta tác phẩm thơ văn, thành ngữ thường vận dụng cách sáng tạo làm cho lời nói, câu văn, thơ trở nên sinh động, giàu hình tượng, đậm đà màu sắc dân tộc Thành ngữ đơn vị phức tạp, đa diện Theo Hoàng Văn Hành: “Thành ngữ tượng trung gian nằm khu đệm, bên từ, thuộc từ vựng; bên ngữ, thuộc cú pháp; bên tượng thuộc văn học dân gian (tục ngữ, ca dao) ” [18, 22] Do đó, đối tượng ngành có liên quan từ vựng học, ngữ pháp học, văn học dân gian Vì vậy, việc tìm tiêu chí cụ thể, xác đáng để xác định khái niệm thành ngữ, khơng phải việc làm đơn giản Hơn nữa, nhà nghiên cứu lại thường xuất phát từ tiêu chí, bình diện khác để nhìn nhận thuộc tính thành ngữ Với lý đó, việc đưa khái niệm khác thành ngữ điều dễ hiểu Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác nhau: Dương Quảng Hàm - tác giả đề cập đến thành ngữ tiếng Việt, Việt Nam văn học sử yếu (1951), quan niệm: "Thành ngữ lời ... sử dụng thành ngữ vào truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng xét bình diện ngữ pháp 72 2.4 Tiểu kết chương 80 Chương 3: Cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn 1930 -1945 Nam Cao Nguyên. .. biệt việc sử dụng thành ngữ vào truyện ngắn Nam Cao Nguyên Hồng xét bình diện ngữ nghĩa 101 3.4 Hiệu nghệ thuật sử dụng thành ngữ truyện ngắn 1930 1945 Nam Cao Nguyên Hồng ... quát thành ngữ 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 15 1.4 Vài nét đời, nghiệp Nam Cao Nguyên Hồng .23 Chương 2: Cách sử dụng thành ngữ truyện ngắn 1930 -1945 Nam Cao Nguyên Hồng