1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa hiện thực trong truyện ngắn nam cao và truyện ngắn a sêkhốp (qua cái nhìn so sánh)

113 53 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 797,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ ĐỨC NAM CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ TRUYỆN NGẮN A SÊKHỐP (QUA CÁI NHÌN SO SÁNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ ĐỨC NAM CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ TRUYỆN NGẮN A SÊKHỐP (QUA CÁI NHÌN SO SÁNH) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .11 Chương CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CỦA NAM CAO VÀ A SÊKHỐP 12 1.1 Khái lược chủ nghĩa thực chủ nghĩa thực văn học Việt Nam, văn học Nga 12 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa thực 12 1.1.2 Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam .14 1.1.3 Chủ nghĩa thực văn học Nga 19 1.2 Chủ nghĩa thực hành trình sáng tạo nghệ thuật Nam Cao A Sêkhốp 22 1.2.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Nam Cao .22 1.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật A Sêkhốp .26 1.2.3 Sự gặp gỡ Nam Cao A Sêkhốp nguyên tắc nhận thức tái hiện thực 30 1.3 Quan điểm nghệ thuật Nam Cao A Sêkhốp .32 1.3.1 Quan điểm nghệ thuật Nam Cao .32 1.3.2 Quan điểm nghệ thuật A Sêkhốp 38 Chương CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO VÀ A SÊKHỐP VỀ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG 40 2.1 Giới thuyết khái niệm "Cái nhìn nghệ thuật" 40 2.2 Những điểm gặp gỡ, nhìn thực Nam Cao A Sêkhốp 42 2.2.1 Sự ngột ngạt tăm tối thực 42 2.2.2 Sự quẫn, bế tắc sống người .48 2.2.3 Tình trạng người bị tha hóa hồn cảnh sống 57 2.2.4 Khát vọng vượt hồn cảnh sống thực 61 2.3 Những điểm khác biệt Nam Cao Sêkhốp nhìn thực .64 2.3.1 Những khác biệt nhìn thực đời sống Nam Cao Sêkhốp 65 2.3.2 Những khác biệt nhìn số phận người Nam Cao Sêkhốp 67 Chương NGHỆ THUẬT ĐIỂN HÌNH HĨA TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ TRUYỆN NGẮN A SÊKHỐP 73 3.1 Giới thuyết khái niệm "điển hình hóa" 73 3.2 Những gặp gỡ Nam Cao A Sêkhốp nghệ thuật điển hình hóa 74 3.2.1 Xây dựng hoàn cảnh điển hình 74 3.2.2 Khắc họa tính cách điển hình 77 3.2.3 Lựa chọn chi tiết điển hình 80 3.3 Những khác biệt Nam Cao A Sêkhốp nghệ thuật điển hình hóa 84 3.3.1 Nghệ thuật điển hình hóa truyện ngắn Nam Cao 84 3.3.2 Nghệ thuật điển hình hóa truyện ngắn A Sêkhốp .91 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nam Cao (1915- 1951) A Sêkhốp (1860 - 1904) hai nhà văn thực xuất sắc Sáng tác họ có ý nghĩa sâu sắc nhiều phương diện, có lý luận văn học Nghiên cứu chủ nghĩa thực truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn A Sêkhốp, khơng giúp ta hiểu sâu giá trị tư tưởng - nghệ thuật sáng tác hai nhà văn, mà nắm bắt vấn đề chủ nghĩa thực từ góc nhìn thi pháp học 1.2 Nam Cao A Sêkhốp tác giả chọn học chương trình Ngữ văn từ phổ thông đến Đại học Việc nghiên cứu chủ nghĩa thực truyện ngắn hai ơng, khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn dạy, học môn Ngữ văn Với lý trên, chọn đề tài Chủ nghĩa thực truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn A Sêkhốp (qua nhìn so sánh) với mong muốn góp thêm tiếng nói vào q trình nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn A Sêkhốp Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn A Sêkhốp Việt Nam Nam Cao tài lớn văn học đại Việt Nam Trước Cách mạng tháng 8/1945, việc nghiên cứu sáng tác Nam Cao chưa quan tâm, ngồi lời tựa Đơi lứa xứng đơi Lê Văn Trương, dường chưa có cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao Sau năm 1945, Nam Cao bắt đầu thu hút ý giới nghiên cứu phê bình văn học Vào năm 50 kỷ trước, Nguyễn Đình Thi có viết với tựa đề Nam Cao [58] Ở viết này, Nguyễn Đình Thi ý đến sắc sảo văn Nam Cao Đó xem khởi đầu cho việc nghiên cứu sáng tác Nam Cao nhiều thập niên sau Do nhiều nguyên nhân, phải sang thập niên 60, việc nghiên cứu sáng tác Nam Cao nhiều người quan tâm Mở đầu cho trình viết Đọc truyện ngắn Nam Cao, soi lại bước đường lên nhà văn thực Huệ Chi [9] Con người sống tác phẩm Nam Cao Phong Lê [9] Trong giáo trình Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức dành riêng viết đời sáng tác Nam Cao Ở nhìn sâu hơn, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Hà Minh Đức soi chiếu sáng tác Nam Cao góc độ điển hình hóa nghệ thuật Theo ơng, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc sáng tác ơng đạt đến trình độ điển hình hóa cao nhiều phương diện nghệ thuật, đặc biệt phương diện nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Vào năm 70, cơng trình nghiên cứu Nam Cao tiếp tục đời, phải kể đến giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945 Nguyễn Hồnh Khung Trong Nam Cao trọng tâm Ở phần viết Nam Cao, Nguyễn Hoành Khung cho rằng, tài Nam Cao thể trước hết việc nhào nặn chất liệu thực đỗi đời thường biến thành vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn Năm 1974, Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại có phân tích, lý giải sâu sắc dấu ấn tài năng, phong cách Nam Cao Theo ông điểm đặc sắc tác phẩm Nam Cao nghệ thuật “miêu tả tâm lý, kết cấu theo quy luật tâm lý, độc thoại nội tâm” Ông cho cách xây dựng nhân vật Nam Cao gần với nghệ thuật xây dựng nhân vật tự ý thức sáng tác Dostoievski Sêkhốp Cũng cách nhìn ấy, Hà Minh Đức Nam Cao tác phẩm sâu sắc tinh tường cách xây dựng nhân vật Nam Cao Ơng viết “Nam Cao nhà văn có nhiều đóng góp miêu tả tâm lý khả phản ánh thực qua tâm trạng” [17, 43] Có quan điểm, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Nam Cao có lối kể chuyện biến hóa, nhập thẳng vào đời sống bên nhân vật mà dẫn dắt dẫn mạch tự theo dòng độc thoại nội tâm Lối kể chuyện theo quan điểm nhân vật tạo nhiều tác phẩm Nam Cao, thứ kết cấu bề ngồi phóng túng, tùy tiện mà thực chặt chẽ phá vỡ nỗi” [42, 183] Năm 1982, viết Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý Hà Minh Đức phân tích sâu nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật Nam Cao Theo ơng, “Dịng tâm lý tác phẩm Nam Cao vận động qua nhiều cảnh ngộ quẩn quanh tù túng không tìm hướng Nó khơng giao lưu với hành động nên có phát triển bên trong, ngày sâu vào nội tâm, có trạng thái tâm lý gần với miêu tả tâm lý Dostoievski đặc biệt Sêkhốp” [18, 73] Có thể thấy, Hà Minh Đức đặc điểm quán, quan trọng sáng tác Nam Cao ảnh hưởng nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học “dòng ý thức” phương Tây kỷ XIX Và xem đặc điểm chi phối giới nhân vật Nam Cao Có cách nhìn ấy, Nguyễn Đăng Mạnh nói tới “đặc sắc thần kỳ” ngòi bút Nam Cao nghệ thuật phân tích tâm lý Ơng viết: “Truyện Nam Cao đạt đến trình độ điêu luyện nghệ thuật phân tích tâm lý Nam Cao có khả vào trạng thái tâm lý không rõ ràng Ông hay vào tính cách phức tạp q trình diễn biến” [42, 51] Và theo ơng, “văn kể chuyện Nam Cao biến hóa linh hoạt” phù hợp với cách miêu tả tâm lý nhân vật ông Năm 1992, Viện Văn học với Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam xuất Nghĩ tiếp Nam Cao Phong Lê chủ biên Cuốn sách tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu tham luận Hội thảo kỷ niệm 40 năm ngày Nam Cao (1951 - 1991) Ở có nhiều viết bàn chủ nghĩa thực sáng tác Nam Cao Trong viết mình, Phạm Xuân Nguyên cho rằng, “Nam Cao lấy phân tích tâm lý làm để dựng truyện, dựng nhân vật Dù nhân vật nông dân hay trí thức, kẻ lưu manh hay người lương thiện, ngịi bút nhà văn khơi gợi đến phần cảm, phần nghĩ chúng, bắt chúng phải tự bộc lộ” [33, 76] Theo Trần Đăng Suyền Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, “Phần nhiều tác phẩm Nam Cao “được dệt nên toàn “những ngày” chủ yếu liên quan đến sống riêng tư nhân vật” [55, 156] Nhưng vặt vãnh nhỏ nhoi, tủn mủn mà văn gọi chuyện không muốn viết… lại có sức mạnh ghê gớm [55, 156] Về nghệ thuật, Trần Đăng Suyền cho rằng: nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trở thành “linh hồn”, “cốt tủy” sáng tác Nam Cao Nhân kỷ niệm 80 năm ngày sinh Nam Cao, hai sách Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung Phong Lê Nam Cao - Đời văn tác phẩm Hà Minh Đức xuất Đó tập hợp mang tính hệ thống viết Nam Cao hai nhà nghiên cứu, nhằm đưa nhìn phác thảo chân dung văn học Nam Cao Năm 2000, Nguyễn Hoa Bằng bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Thi pháp truyện ngắn Nam Cao Có thể coi cơng trình nguyên cứu thi pháp truyện ngắn Nam Cao tương đối đầy đủ, tồn diện có hệ thống Trên sở phân tích phương diện đa dạng thi pháp, như: ngôn ngữ đa thanh; nhân vật - thời gian - không gian - ý thức; kết cấu đa quan hệ…, tác giả cho rằng, đặc trưng thi pháp truyện Nam Cao “thi pháp đối thoại” Cũng cách nhìn ấy, năm 2001, chuyên luận Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, Vũ Thăng đưa nhận xét: “Tính chất đa thanh, phức điệu tác phẩm Nam Cao có nguồn gốc sâu xa từ nhìn thực mẻ đổi đời thường ông” [60, 64] Trong Chủ nghĩa thực Nam Cao, Trần Đăng Suyền tập trung nghiên cứu “những vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Nam Cao cách toàn diện, từ quan điểm nghệ thuật, cốt truyện, kết cấu, xung đột nghệ thuật, thời gian không gian, giới nhân vật, nghệ thuật miêu tả tâm lý đến nghệ thuật trần thuật nhà văn” [56, 39] Năm 2007, Nam Cao tác giả tác phẩm [62] Bích Thu chủ biên tái lần thứ Cơng trình tập hợp tư liệu chọn lọc viết tiêu biểu Nam Cao nhiều tác giả gần nửa kỷ qua Là đỉnh cao văn học Nga văn học giới kỷ XIX, Sêkhốp thu hút ý nhà nghiên cứu phê bình văn học ngồi nước M.Gorki người đặc biệt quan tâm đến sáng tác Sêkhốp Trong nhiều thư, viết mình, ơng đề cập đến đời sáng tác Sêkhốp cách đầy đủ Theo Gorki, với truyện ngắn cỏn mình, Sêkhốp làm nên nghiệp vĩ đại, thức tỉnh người lịng kinh tởm sống tẻ nhạt, sống mà chẳng khác chết Ông đánh giá tài tuyệt vời Sêkhốp: “Tsekhop có nghệ thuật chỗ phát nêu bật dung tục - nghệ thuật mà người có yêu cầu cao sống có được, nghệ thuật mà có khát vọng thiết tha muốn thấy người giản dị, đẹp đẽ, hài hịa, hun đúc nên Sự dung tục thấy Sêkhốp vị quan tòa sắc sảo mà khơng thương xót” [21, 335] Và theo ơng, truyện ngắn Sêkhốp lọ pha lê giũa đẹp đựng đủ hương vị đời Những nhận xét, đánh giá M Gorki gợi mở nhiều vấn đề người tài Sêkhốp Ở Việt Nam, năm 1943, lần truyện ngắn Sêkhốp dịch giới thiệu Người viết Sêkhốp sớm Việt Nam có lẽ Nguyễn Tuân Trong lời lời giới thiệu truyện ngắn Sekhov, Nguyễn Tuân viết: “Trong sáng tác, Sêkhốp không chen vào mà giải vấn đề, gián tiếp giải nhân vật khác Sekhov cho ta thấy, cho ta xem hết ông bà kia, cho ta gặp thằng, người ngụ ý hỏi lại người đồng điệu rằng: “ Trò đời đó? Vậy có nên để tồn khơng? Có nên bắt chước họ sống cách tồi tàn, bậy bạ không?” Năm 1960, tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, La Cơn có Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Sêkhốp Trong viết này, tác giả khẳng định chủ nghĩa nhân đạo, yếu tố góp phần làm nên sự nghiệp văn chương Sêkhốp Cũng thời gian đó, Lịch sử văn học Nga kỷ XIX (Nxb Giáo dục, Hà nội 1962), giáo sư Hoàng Xuân Nhị lý giải nội dung tư tưởng thẩm mỹ nhiều truyện ngắn Sêkhốp qua giai đoạn sáng tác Theo giáo sư Hoàng Xuân Nhị, chủ đề truyện Sêkhốp nghiêm khắc lên án chế độ bất cơng, thói cường hào sống ăn bám chế độ thống trị, phê phán bất lực, sa đọa tinh thần giới trí thức, đồng thời biểu lộ lòng thương yêu sâu sắc người lao động nghèo khổ, niềm tin tương lai tươi sáng nhân dân Nga Trong Lịch sử văn học Nga kỷ XIX (Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 1978), Đỗ Xuân Hà gắn xuất truyện Sêkhốp vào bối cảnh lịch sử xã hội văn học Nga năm 80 kỷ XIX, năm đầu kỷ XX Ông giới thiệu sơ lược số nét tiêu biểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sêkhốp Trong Lịch sử văn học Nga tập thể tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (Nxb Giáo dục, Hà nội 1988) giới thiệu cách đầy đủ đời, nghiệp sáng tác đặc điểm truyện ngắn Sêkhốp khẳng định 95 Sêkhốp khơng có tranh hồnh tráng Khơng gian truyện ngắn ông không gian vi mô, sống thường nhật Nhà văn phản ánh đời sống chi tiết nhỏ nên không gian tác phẩm ơng khơng gian nhỏ hẹp, khép kín Ở đó, khơng gian thường bị khép kín tâm lý nhân vật, công việc hay sinh hoạt họ Trong truyện Khóm phúc bồn tử, Nicolai Ivannưt, viên chức nhỏ Sở thuế vụ, năm bị bó hẹp, mệt mỏi cơng việc nhàm chán, anh ao ước “làm tậu trang ấp nhỏ” Ước mơ chuyện bình thường, đáng Song mơ ước anh tự bó sống bần tầm thường Đó “chi tiêu dè sẻn, ăn khơng no, uống khơng đủ, mặc xồng xĩnh xong thôi, trông kẻ hành khất [50, 444] Hơn thế, tham lam, Nicolai Ivannưts lấy bà gố già xấu xí, khơng u thương mà để thừa hưởng số tiền bà ta Tất đồng tiền, trang ấp Cuộc sống trang nhàn nhã, no nê với tính “hợm hĩnh tự phụ” Nicolai gây cảm giác chật chội Con người ln tự khép khơng gian sống tủn mủn, vụn vặt, thoả mãn với ước mơ “khố chặt đời vào trang ấp” Suốt đời bó hẹp sống tầm thường, dung tục Nhân vật Sêkhốp thường gắn với nhà vắng vẻ, buồng lạnh lẽo Ở đó, nhân vật ln trạng thái tâm lí đơn, lo lắng, triền miên dằn vặt, nghĩ suy tính tốn Kiểu khơng gian ta bắt gắp nhiều truyện ngắn ông, như: Câu chuyện tẻ nhạt, Quyết đấu Là người chủ trương đề cao nguyên tắc khách quan sáng tạo, Sêkhốp miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Ông không dành đoạn dài miêu tả tỉ mỉ tâm lý kiểu L.Tônxtôi, Lépmôntốp, Đôxtôiepxki mà miêu tả tâm lý nét chấm phá thời điểm khác nhau, rải rác lẻ tẻ toàn văn Theo Đào Tuấn Ảnh, “Nhân vật ông khắc hoạ vài nét chấm phá, lại hiểu họ từ bên 96 Họ lại ăn uống, nói chuyện tầm phào, cịn lại nhì thấy vực sâu tâm hồn ẩn chứa họ” Mạch ngầm truyện ngắn Sêkhốp trước hết thể nghệ thuật tái nét tâm lý chủ đạo Đó khắc khoải, bối thực khát vọng thay đổi thể giới nhân vật theo bút pháp khơi gợi Sống không gian tù túng, chật hẹp, lẽ tự nhiên, nhiều nhân vật Sêkhốp xuất mong muốn vượt thoát Trong truyện ngắn Thầy giáo dạy văn, chẳng sau ngày cưới Nikitin cảm thấy nỗi buồn da diết phịng mà trước chưa lâu cịn gợi lên cảm giác hạnh phúc, yên tĩnh Anh thấy nặng nề khơng khí ngột ngạt nhà, người bà mối quan tâm nhỏ nhen họ Anh nhận rằng: “sự bình yên mất, có lẽ, mãi nhà hai tầng không trát vữa hạnh phúc dành cho anh khơng thể có" Sêkhốp khơng lần đưa nhân vật khỏi phịng kín đến với khơng gian khống đạt thiên nhiên Nhưng nhiều nhân vật ông quen với không gian chật hẹp mình, họ cảm thấy thoải mái khơng gian Có thể nói Bêlicốp chết bị đẩy trời (cùng với đồng nghiệp học sinh vào rừng chơi) Cuộc sống giới bên (đặc biệt việc Kơvalencơ Varenca phóng xe đạp) tác động mạnh tới Bêlicốp "mặt bêlicôp từ xanh mét chuyển sang trắng bệch, ngẩn người ra”, “hắn thảng đến mức không muốn chơi bỏ nhà” nguyên nhân dẫn đến chết Một nhân vật Sêkhốp nói: “con người cần ba thước đất, cần trang ấp nhỏ, mà trái đất, tất nhiên thiên nhiên; miền đất bao la người bộc lộ hết phẩm chất đặc điểm tinh thần họ” (Khóm phúc bồn tử) Chính khơng gian rộng mở, vận động, phát triển không gian tới hạnh phúc, có giá trị gợi lên ước mơ, hồi bão có 97 tương lai đổi khác so với Cũng từ đây, nhân vật bộc lộ tâm lí, tính cách Trong khơng gian rộng lớn, nhân vật thường thả hồn tự do, sống với ước mơ sống với thực tình cảm mình, tìm đến tiếng gọi hạnh phúc, tình u Khơng gian rộng lớn thể tác phẩm khơng gian mang tính hướng ngoại mang tính động Sáng tạo khơng gian tác giả muốn đưa nhân vật dấn thân, thay đổi sống Nađya Người vợ chưa cưới buồn chán ghét sống tại, nhàm chán người chồng cưới Cô thấy vô cảm đứng khơng gian chật hẹp phịng hạnh phúc tới dành cho đôi tân hôn…Và Nađya định thay đổi sống cách rời bỏ tất để lên Pêtecbua học Sống Pêtecbua nàng cảm thấy hạnh phúc học tập nhiều điều mẻ Khi quay trở lại thành phố quê nhà nàng cảm thấy lạc nơi xa lạ Có thể thấy, khơng gian vận động phát triển ln có thay đổi tâm lí nhân vật Khác với khơng gian hẹp, khép kín với ngưng đọng biến đổi, không gian mở, vận động biến đổi lại không gian đa chiều, đa nghĩa, đa sắc thái Nó khơng khơng gian tự - không gian đường mặt đất với tất tinh tuý, rực rỡ ánh sáng … Sống không gian người nuôi dưỡng ước mơ, hồi bão lí tưởng ln khao khát vươn tới chân trời mới, sống Trong truyện Sêkhốp, ta cịn bắt gặp kiểu khơng gian khơng gian tâm lí Đó góc nhỏ hẹp tâm hồn, tình cảm nhân vật Nhờ khơng gian tâm lí ta hiểu chiều sâu nhiều góc cạnh đời sống muôn mặt nhân vật Gắn với không gian thời gian tâm lý, ngưng đọng, trì trệ Sêkhốp cố tình tạo thiếu hụt chiều kích thời gian Truyện ngắn ơng có thời gian tương lai, thời gian lịch sử thời gian tiểu sử mà chủ yếu triền miên tiếp diễn Đó sáng tạo độc đáo phương thức khơi gợi dòng tâm lí - ý 98 thức, sâu vào khai thác đời sống tâm lí nhân vật Dịng thời gian vĩnh viễn đứng yên tạo thành giới ngưng đọng truyện ngắn Sêkhốp Trong đó, hơm lặp lại đặn ngày hôm qua, cịn ngày mai chẳng hứa hẹn điều thú vị, mẻ Cuộc sống ngày mòn mỏi, cũ đi, gỉ đến mức người ta tưởng chừng thời gian không trôi chảy Nhân vật bị ý thức khứ Người thợ tiện Ghêgoa đường đưa vợ đến nhà thương đau đớn nhận đánh khứ, để “qua ánh bụi trần” mà “anh nhớ rõ tiệc cưới cịn xẩy sau dù có đem chém anh nữa, anh chịu, khơng lần được, cịn mang máng việc uống rượu say, ngáy ẩu đả” (Vận xấu) [63] Phu nhân N.N - người có thời tuổi trẻ sống hạnh phúc, tiếng hát, giọng cười với “bao nhiêu kỉ niệm đáng yêu, huyền diệu” - buồn rầu thú nhận gọi khứ bà “trôi nhanh, khơng để lại dấu tích gì, khơng quý trọng tan biến sương mù” (Câu chuyện phu nhân N.N) Bằng ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo nhìn tinh tế người, Sêkhốp phát biểu thay đổi kín đáo, tinh vi tâm hồn nhân vật, thể qua dịng thời gian tâm lí Với việc biểu thành công cảm nhận thời gian tâm lí nhân vật, Sêkhốp diễn đạt cách khác ám ảnh đè nặng sống ngưng đọng, tàn lụi Có thể thấy rằng, thời gian không gian nghệ thuật phạm trù quan trọng giúp Sêkhốp tái tranh thực sống, phản ánh quan niệm nhân sinh Trong quảng thời gian, khoảng khơng gian người lại, ăn ở, làm việc…cứ lặp lặp lại điệp khúc cũ kĩ quen thuộc, gợi cho người đọc sống buồn tẻ, nhàm chán, ngưng đọng, cảm giác bối, ngột ngạt tù túng Đây yếu tố nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân nhà văn Yếu tố thời gian, khơng gian 99 khơng mang tính hướng ngoại, thay vào thể tính hướng nội rõ rệt, khơi gợi tâm giới nội tâm nhân vật 3.3.2.3 Sử dụng lối biểu tượng hóa xây dựng hồn cảnh, tính cách điển hình Biểu tượng hóa phương thức nghệ thuật sử dụng nhiều sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt tác giả theo khuynh hướng tượng trưng Trong truyện ngắn Sêkhốp, phương lối biểu ông sử dụng điển hình hóa Sêkhốp chọn hình ảnh bình dị, gần gũi mang đến cho ý nghĩa biểu tượng Trong truyệnNgười đàn bà có chó nhỏ, hình ảnh “bức rào sắc nhọn màu xám” trước cổng nhà Anna vật chất, cịn hình ảnh Gurốp điềm nhiên ăn dưa hấu tinh thần thể cản trở ngăn cách Gurốp đến với Anna Hay hình ảnh cầu thang, hình ảnh tàu, sân ga…đều chi tiết mang tính biểu tượng phản ánh bối sống, cản trở, ngăn cách tình yêu hạnh phúc Anna Gurốp Màu xám hàng rào, phía cửa sổ tối sẫm phòng Gurốp thuê, chăn xám…gợi khơng khí ảm đạm, tẻ nhạt sống Trong truyện ngắn Người bao, Bêlicốp nhân vật chính, hình tượng trung tâm với hủ lậu, trì trệ, tâm lí sợ hãi mới, biến thành người bao Nhân vật lúc muốn rúc vào bao, đeo kính, giày, che ơ, mặc áo chồng kín mít dù ngày nóng nực; đồ vật từ to đến nhỏ bỏ vào bao… Đây biểu tượng cho tính hủ lậu, tầm thường đáng sợ loại người khiếp nhược trước quyền lực, trước Đọc truyện Sêkhốp ta bắt gặp nhiều chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng Có chi tiết dễ dàng nhận biết, như: bao, ô, giầy,… Người bao, rào sắt màu xám bao quanh nhà Anna Người đàn bà có chó nhỏ, dãy rào tua tủa đinh, cửa sổ có 100 chấn song sắt, bờ tường đá Phòng số 6, cửa làm sắt, chấn song sắt, cầu thang đá Ba năm… Nhưng nhiều chi tiết giấu kín mạch ngầm văn bản, đòi hỏi người đọc khả sâu vào để nhận biết, như: sắc phục trang trọng Cái chết viên chức, phong cô đơn Thảo nguyên, cừu ngủ, đứng bất động Hạnh phúc, phúc bồn tử Khóm phúc bồn tử, xe tam mã, tiếng chuông nhà thờ trầm bổng, cổng màu đen tường với hình bóng đen tu sĩ Vôlôđia lớn Vôlôđia bé, liễu, đàn vĩ cầm Cây đàn vĩ cầm dành cho Rotsild, nhẫn Đời tôi, bạch dương, bồ đề hay tùng, cọ Người đàn bà có chó nhỏ, thuyền sóng lớn Quyết đấu… Trong truyện vừa Ba năm, hình tượng cũ, rẻ tiền Iulia nhắc đến chương Ở hai chương đầu, Laptep cầm ô tay, tượng trưng cho tình u niềm hi vọng hạnh phúc anh; chương 16, ô bị bỏ qn với thứ đồ đạc khơng cịn sử dụng thể phai nhạt tình cảm Laptep Iulia; chương 17 (chương cuối), chuyển đến tay Iulia, bắt đầu yêu chồng Chiếc ô trở thành vật chứng câm lặng cho tình cảm khơng đáp lại Tình lúc ngược lại với tình ban đầu, chúng có mối liên hệ với phần mở đầu kết thúc trình Q trình thể tráo đổi trớ trêu tình cảm hai nhân vật: bùng cháy tắt lụi Laptep dần đốt nóng lên vợ anh Những chi tiết mang mang ý nghĩa biểu tượng truyện Sêkhốp xuất cách tự nhiên, chúng hoàn toàn lặn sâu giới đồ vật miêu tả, có cảm giác khơng có chủ tâm tác giả A Belưi cho rằng: “Những tượng trưng Sêkhốp vơ tình ăn sâu vào thực” Nhiều chi tiết bình thường đời sống sinh hoạt, tượng 101 tình khác sống hàng ngày truyện ngắn Sêkhốp nâng lên, trở thành chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng, như: thói quen sinh hoạt Raghin (Phòng số 6), Laptep (Ba năm), Nikitin (Thầy giáo dạy văn) tự thu khơng gian văng dấu hiệu thể thái độ phản đối dung tục, tầm thường bao quanh họ; hành động người đạo đức giả: tiếng cười hì hì bất ngờ họ trước vị quan chức thể mang ý nghĩa tượng trưng cho tranh tiêu biểu mối quan hệ giới viên chức đương thời (Ơng bố, Người phóng viên, Anh béo anh gầy);… Nhiều nhan đề truyện Sêkhốp mang ý nghĩa biểu tượng cho kiểu người, lối sống, tượng tiêu biểu sống: Mặt nạ, Con kì nhông Anh béo anh gầy, Người đàn bà phù phiếm, Người bao, Khóm phúc bồn tử, Ngơi nhà có gác nhỏ,… Bởi lẽ đó, bàn về đặc điểm thi pháp Sêkhốp, nhà phê bình sân khấu A P Kuchen cho “có q nhiều tình tiết thực chủ nghĩa tượng trưng; có q nhiều điều vơ lý mang tính tượng trưng chủ nghĩa thực” Từ phân tích, dẫn giải thấy, tn thủ ngun tắc điển hình hóa - ngun tắc chủ nghĩa thực, song tác phẩm mình, Sêkhốp Nam Cao có lối biểu riêng Nhờ đó, việc khắc họa chi tiết, tính cách điển hình hồn cảnh điển hình phong phú đa dạng, mang đến giá trị tư tưởng thẩm mỹ riêng cho tác phẩm Sức sống truyện ngắn Sêkhốp Nam Cao, phần bắt nguồn từ 102 KẾT LUẬN Chủ nghĩa thực với tư cách phương pháp sáng tác, xuất Nga muộn, có tốc độ phát triển mạnh mẽ Các nhà văn Nga có lối riêng, nhờ tạo nên thời đại hoàng kim văn học Nga, mà Sêkhốp gương mặt xuất sắc, điển hình So với giới, chủ nghĩa thực xuất Việt Nam muộn gần kỷ sở kế thừa trào lưu thực văn học giới, mà trực tiếp văn học Pháp Trong bối cảnh đó, nguyên tắc cổ điển chủ nghĩa thực vào Việt Nam nhiều thay đổi Bên cạnh tương đồng, gặp gỡ, sáng tác nhà văn thực Việt Nam có khác biệt định so với nhà văn thực văn học giới, mà trường hợp Nam Cao Sêkhốp một ví dụ điển tiêu biểu Nam Cao Sêkhốp hai đại diện xuất sắc chủ nghĩa thực hai văn học Việt, Nga Họ có vai trị, vị trí khác hai văn học, có cách riêng đường đến với chủ nghĩa thực, họ có điểm gặp gỡ, tương đồng nguyên tắc nhận thức tái hiện thực, mà trước hết nhìn thực nhà văn Hiện thực sống xã hội Việt Nam trước cách mạng nhìn Nam Cao thực tăm tối, tù đọng, bế tắc Trên tồn phận người cực lầm than Ơng nhìn thấy khát vọng vượt khỏi hồn cảnh thực họ, trân nó, song khơng nhìn thấy tương lai Tất chìm bất lực bế tắc Đó tình sinh nước Nga năm cuối kỷ XIX mà Sêkhốp tái truyện ngắn Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử xã hội quan điểm tư tưởng, nhìn thực Sêkhốp Nam Cao có nhiều khác biệt, mà rõ cách nhìn người Đều phận người bất hạnh, khổ đau, song Nam Cao khai thác 103 nhiều khía cạnh người - nạn nhân, Sêkhốp có nhìn rộng Trong nhìn ơng, người khơng nạn nhân hồn cảnh sống, mà cịn nạn nhân Đó thói tham lam, trục lợi, nỗi sợ hãi Tất góp phần dìm người vào nỗi khổ đau, bế tắc Truyện ngắn Nam Cao Sêkhốp tái thực sống tối tăm, ngột ngạt người nghèo khổ xã hội mà họ chứng nhân, nạn nhân thực Đó sống quẩn, bế tắc, đặc biệt tình trạng người bị tha hố hồn cảnh sống, người bị đói, ác, dung tục xơ đẩy đến chỗ lưu manh hố, tự đánh mình, nhẫn nhục, sống sống nhợt nhạt, vô nghĩa Bằng chi tiết cụ thể, chân thực, sinh động cá thể hóa, điển hình hóa cao độ, Sêkhốp Nam Cao thành công việc khắc họa nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Từ đó, giúp người đọc có hình dung đầy đủ số phận người hoàn cảnh sống thù nghịch với người Sêkhốp Nam Cao nhà văn thực nghiêm nhặt Tính nghiêm nhặt họ thể qua nhìn thực, bút pháp thể Họ khơng nhìn sống cách phiến diện, hời hợt Thay vào nhìn đa chiều, đa diện, lật xới nhiều góc khuất sống giới tinh thần người Điều mang đến chiều sâu thực, nhân đạo cho tác phẩm họ Hiện thực tác phẩm Sêkhốp Nam Cao thực tồn khơng phải thực phải có Khát vọng vượt thoát nhân vật tác phẩm hai ông, biểu cảm hứng lãng mạn mà làm rõ nghiệt ngã, tăm tối thực sống; bế tắc bất lực người Nghiên cứu chủ nghĩa thực truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn Sêkhốp khơng cơng việc hồn tồn mẻ Đã có số viết, kiến nhiều đề cập đến vấn đề mức độ khác 104 Tuy nhiên, để có nhìn đầy đủ, hệ thống, sâu sắc, cơng việc hữu ích, giáo viên Ngữ văn trường Trung học phổ thông Tuy nhiên, vấn đề khó khăn phức tạp, địi hỏi người viết phải có khả bao quát, phân tích, khái quát với vốn kiến thức phong phú, sâu sắc nhiều lĩnh vực Vì lẽ đó, chúng tơi ý thức rằng, làm luận văn bước đầu, có tính gợi mở cho cơng trình sâu rộng 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (1992), “Trêkhôp Nam Cao - sáng tác thực kiểu mới”, Tạp chí Văn học (số 1), Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2004), “Cách tân nghệ thuật Anto Chekhov”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 8), Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2004), Kết cấu thời gian truyện ngắn Sêkhôp Nam Cao, Thông tin khoa học sư phạm (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A.Sêkhôp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Hoa Bằng (2000) Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ, Viện Văn học Đỗ Hồng Chung (chủ biên) (2001), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Đỗ Hồng Chung (1990) Lịch sử văn học Nga, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội La Côn (1960), “Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Sêkhơp”, Tạp chí Văn học (số 2) Phạm Vĩnh Cư (2004), "Tchekhov - nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch", Tạp chí Văn học nước ngồi (số 4), Hà Nội Huệ Chi Phong Lê (1960), “Đọc Truyện ngắn Nam Cao, soi lại bước lên nhà văn thực”, Tạp chí Văn nghệ (số 8) 10 Nam Cao (2005), Truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nam Cao, Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội, 2013 12 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đinh Trí Dũng (1992), "Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ Hà Minh Đức (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, NXB Giáo dục 106 15 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục 16 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hoá, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1976) Nam Cao tác phẩm, NXB Giáo dục 18 Hà Minh Đức (1982) Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý NXB Giáo dục 19 Hà Minh Đức, Nam Cao - Đời văn tác phẩm, NXB Văn học, H,.1997 20 Phan Hồng Giang (1996), “Antôn Sêkhôp - trái tim lớn, nghệ sỹ lớn, Ghi chép tác giả tác phẩm”, NXB Văn học, Hà Nội 21 Gorki M, (1970), Gorki bàn văn học, NXB Văn học, tập 22 Gorki M, (1970), Gorki bàn văn học, NXB Văn học, tập 23 Lê Thị Hoài Giang (2007), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn A Sekhov, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 24 Nguyễn Hoành Khung (1973), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, H 25 Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1966), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Khrapchencô M B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, tập (Người dịch: Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Hà (2004), “Cái truyện ngắn A Sêkhôp”, Thông tin Khoa học Sư phạm (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A.Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Đỗ Xuân Hà (1978) Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Hà Thị Hoà (2007) Văn học Nga nhà trường, NXB Giáo dục 107 31 Trần Đình Hượu (1990), Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại, in Văn học thực, NXB Khoa học Xã hội, H, 32 Phong Lê (2004), “Trêkhôp Nam Cao - nhìn từ hai văn học”, Tạp chí Văn học nước (số 4) 33 Phong Lê (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Phong Lê (1997), Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Phương Lựu (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 36 Phương Lựu (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 37 Phương Lựu (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 38 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Trường Lịch, (2004), Antôn Sêkhôp người thuật truyện điềm tĩnh tài hoa”, Thông tin khoa học sư phạm, (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Lương Thị Lan (2004), Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 41 Năm 1943, Nguyễn Đăng Mạnh “Khái luận”, Tổng tập văn học Việt Nam (tập 30A), NXB Khoa học Xã hội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 43 Hoàng Xuân Nhị, (1962), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Vương Trí Nhàn (1999), “Chất nhân trong Sêkhơp”, Tạp chí Văn học nước ngồi (số 3) 45 Phạm Xuân Nguyên (1992), Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa thực mới, “Nghĩ tiếp Nam Cao”, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 108 46 Nhiều tác giả (2001), Lịch sử Văn học Nga, NXB Giáo dục 47 Nhiều tác giả (2001), Đại từ điển Bách khoa Văn học, Những thuật khái niệm, NXB M 48 Đỗ Hải Phong (2005), Những tín hiệu mạch ngầm văn truyện ngắn A Chekhov, Kỉ yếu A Sêkhôp nhà trường Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Đỗ Hải Phong (2004), “Mạch ngầm tự trữ tình truyện ngắn Một chuyện đùa nhỏ” A Sêkhôp, Thông tin Khoa học Sư phạm, (số đặc biệt kỉ niệm 100 năm ngày A Sêkhôp), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 50 A Sêkhốp (2001) - Tuyển tập truyện ngắn, (Phan Hồng Giang, Cao Xn Hạo dịch), NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 51 A Sêkhốp (2013) - Truyện ngắn, (Phan Hồng Giang tuyển chọn dịch), Nhà xuất Hồng Đức 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 53 Trần Đình Sử (2001), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn 54 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 55 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm, tập 56 Trần Đăng Suyền, (1998), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, NXB Giáo dục 57 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Đình Thi (1952), Nam Cao, Trích sách “Mấy vấn đề văn học”, NXB Văn nghệ, H.1956 60 Nguyễn Tuân (1957), "Đọc Sêkhốp", Tạp chí Văn nghệ (5) 109 61 Vũ Thăng (2001), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, NXB Quân đội nhân dân 62 Cẩm Thị Bích Thu (2005), Sự gặp gỡ Nam Cao A Sekhov nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 63 Bích Thu (2007), Nam Cao tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 64 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội ... hình h? ?a truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn A Sêkhốp Cuối Tài liệu tham khảo 12 Chương CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI CHỦ NGH? ?A HIỆN THỰC C? ?A NAM CAO VÀ A SÊKHỐP 1.1 Khái lược chủ ngh? ?a thực chủ ngh? ?a thực văn... tài Chủ ngh? ?a thực truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn A Sêkhốp (qua nhìn so sánh) với mong muốn góp thêm tiếng nói vào q trình nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn Nam Cao truyện ngắn A Sêkhốp Việt Nam. .. VỚI CHỦ NGH? ?A HIỆN THỰC C? ?A NAM CAO VÀ A SÊKHỐP 12 1.1 Khái lược chủ ngh? ?a thực chủ ngh? ?a thực văn học Việt Nam, văn học Nga 12 1.1.1 Khái niệm chủ ngh? ?a thực 12 1.1.2 Chủ

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w