1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính nữ trong thơ xuân quỳnh và thơ lâm thị mỹ dạ (một cái nhìn so sánh)

134 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 870,62 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài ……………… Lịch sử vấn đề .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: Khái niệm tính nữ vấn đề tính nữ sáng tác nhà văn nữ Việt Nam …………………10 1.1 Khái niệm tính nữ 10 1.1.1 Nhìn từ góc độ lý luận nhận thức … .10 1.1.2 Nhìn từ góc độ tác phẩm văn học ………… 11 1.2 Vấn đề tính nữ sáng tác nhà văn nữ 12 1.2.1 Một vài đặc điểm nhà văn nữ Việt Nam .12 1.2.2 Các phương diện biểu tính nữ sáng tác nhà văn nữ Việt Nam .15 1.2.3 Một vài biểu tính nữ sáng tác số nhà thơ nữ Việt Nam thời kỳ hậu đại 22 Chƣơng 2: Tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn từ hình tƣợng tơi trữ tình 30 2.1 Cái tơi trữ tình ………… 30 2.1.1 Khái niệm ………….30 2.1.2 Các dạng thức tơi trữ tình thơ …… 30 2.2 Điểm tương đồng biểu tính nữ qua hình tượng tơi trữ tình thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 31 2.2.1 Cái tơi trữ tình say đắm trước thiên nhiên ………31 2.2.1.1 Bức tranh thiên nhiên với đường nét hài hòa, tươi tắn sắc màu………32 2.2.1.2 Thiên nhiên - gương phản chiếu tâm hồn tác giả 37 2.2.2 Tâm hồn người mẹ giàu tình thương, trách nhiệm 40 2.2.3 Cái trữ tình đời tư - ……………………49 2.2.3.1 Cái tơi trữ tình dịu dàng, nhạy cảm, tinh tế 49 2.2.3.2 Cái tơi trữ tình khắc khoải, lo âu 56 2.3 Nét khác biểu tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua hình tượng tơi trữ tình .69 2.3.1 Một Xuân Quỳnh mãnh liệt thổ lộ cảm xúc 69 2.3.2 Cái tơi trữ tình triết lí chiêm nghiệm thơ Lâm Thị Mỹ Dạ………… .77 Chƣơng 3: Tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn từ phƣơng thức trữ tình .83 3.1 Những điểm tương đồng tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn từ phương thức trữ tình 3.1.1 Ngôn ngữ .83 3.1.1.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị .83 3.1.1.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh 90 3.1.2 Giọng điệu 97 3.1.2 Giọng thơ trẻo, hồn nhiên 97 3.1.2 Giọng thơ ngào, sâu lắng, thiết tha 101 3.1.3 Hình tượng trái tim - điển hình nghệ thuật giàu thiên tính nữ 104 3.1.4 Linh hoạt sử dụng thể thơ 108 3.1.4.1 Thơ lục bát .109 3.1.4.2 Thơ ngũ ngôn 113 3.1.4.3 Các thể thơ khác .115 3.2 Nét riêng biểu tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn từ phương thức trữ tình .118 3.2.1 Không gian thời gian nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ………… 118 3.2.1.1 Không gian nghệ thuật 118 3.2.1.2 Thời gian nghệ thuật 121 3.2.2 Không gian thời gian nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh………………… 126 3.2.2.1 Không gian nghệ thuật 126 3.2.2.2 Thời gian nghệ thuật 128 KẾT LUẬN 131 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử thơ ca Việt Nam, nhà thơ nữ xác lập vị rõ ràng Chưa thể nói tới dịng thơ nữ lưu thơ ca Nhật Bản, tính nữ điều phủ nhận sáng tác thơ ca họ, dù mức độ đậm nhạt có khác Trong đó, Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ xem hai gương mặt thơ ca đầy nữ tính thơ đại Việt Nam Từ nhận thức đó, chúng tơi vào đề tài “Tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ” (một nhìn so sánh) nhằm cách hệ thống phẩm chất nữ tính hai nhà thơ, điều mà chưa có cơng trình bàn tới 1.2 Cùng với nhà thơ hệ (Phan Thị Thanh Nhàn, Ý Nhi, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát…), Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ để lại gương mặt thi ca riêng tìm tòi, khám phá Điểm chung họ dịu dàng, tinh tế hồn thơ đầy nữ tính Tuy nhiên, phẩm chất nghệ thuật người lại mang đậm nét riêng Xem nữ tính phẩm chất nghệ thuật trội đặt tương quan so sánh giúp có nhìn đầy đủ, thấu đáo tài năng, cá tính sáng tạo Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ, gương mặt tiêu biểu cho hệ nữ nhà thơ tài thơ ca Việt Nam đại 1.3 Từ góc nhìn mỹ học thuật sinh, việc tìm hiểu phẩm chất nữ tính thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ gợi mở nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận tiếp nhận Nữ tính với tư cách phẩm chất nghệ thuật không sản phẩm ý thức sáng tạo mà kết sáng tạo, thuộc tính tự nhiên hồn thơ mà nhà thơ có 1.4 Thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ từ lâu giảng dạy, học tập nhà trường, từ phổ tông dến đại học Đề tài khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề Là hai gương mặt xuất sắc thơ ca đại Việt Nam, Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ thu hút ý nhà nghiên cứu, phê bình suốt nhiều thập kỷ qua Dựa vào nguồn tài liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề theo hướng sau: 2.1 Một nhìn bao quát lịch sử nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Từ đóng góp hai nhà thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ cho thơ ca Việt Nam đại, có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, cơng chúng u văn học ý quan tâm có nhận xét, đánh giá xác đáng sáng tác hai nhà thơ nữ Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu viết có liên quan đến đề tài, chúng tơi nhận thấy có nhiều ý kiến tương đồng nhìn nhận, đánh giá Phần lớn số họ có chung quan điểm: thơ chị tiếng nói chân thành, tha thiết trái tim phụ nữ, trái tim cơng dân có trách nhiệm với mình, với đất nước, với người yêu thương Xuân Quỳnh đến với thơ từ sớm, từ đầu nhũng năm 1960 chị cho mắt bạn đọc tập thơ đầu tay Chồi biếc (in chung với Tơ tằm Cẩm Lai) (1963) sau liên tiếp cơng bố tập thơ: Hoa dọc chiến hào; Gió Lào cát trắng (1973); Lời ru mặt đất (1978); Tự hát Sân ga chiều em (1984) mộ tập thơ để lại dấu ấn đậm nnets hành trình thi ca chị tập Hoa cỏ may (Giải thưởng Hội nhà văn năm 1990) Là nhà thơ đông đảo quần chúng yêu mến, thơ Xuân Quỳnh giới phê bình, nghiên cứu ý từ xuất Cùng với bề dày thời gian, số lượng nghiên cứu, phê bình thơ chị ngày phong phú Tuy vậy, phần lớn cơng trình có tập trung vào hai hướng chính: giới thiệu tập thơ, đánh giá khái quát giới thơ Xn Quỳnh Cịn cơng trình hay viết bàn tính nữ nói chung, tính nữ thơ Xn Quỳnh nói riêng cách có hệ thống chưa nhiều Có thể kể đến số cơng trình sau: Vấn đề tính nữ nói chung: Sách Lý luận văn học I (2002), Hà Minh Đức chủ biên, Nxb Giáo dục, tác giả dành phần phân tích mặt mạnh, mặt hạn chế đặc điểm nữ văn sĩ Trong viết Đƣờng tới cỏ lau ác giả Chu Văn Sơn, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số (103) – 2005 đề cập đến vẻ đẹp mẫu tính nhân vật nữ tác phẩm Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, tác giả đưa vào viết khái niệm “Thiên tính nữ” Bài viết Tơi khơng chúc bạn thuận buồm xi gió, in Văn học học văn, Nxb Văn học, Hoàng ngọc hiến đề cập đến thiên tính nữ số nhân vật nữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Các cơng trình, viết đề cập đến vấn đề “Tính nữ thơ Xuân Quỳnh” cách riêng biệt, cụ thể gần khơng có, có số viết giải số vấn đề khác thơ Xuân Quỳnh có gợi mở biểu tính nữ thơ chị, chẳng hạn: Bàn thơ Xuân Quỳnh, Giáo sư Phan Ngọc có bài: Thơ tình Xn Quỳnh tiếng nói thơ dân tộc, Đặng Thị Đoàn Hương với Ngƣời đàn bà yêu làm thơ, Nguyễn Xuân Nam với Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh, Mã Giang Lân với Nhớ Xuân Quỳnh nhớ giọng thơ, Xuân Quỳnh, đời để lại thơ tác giả Vương Trí Nhàn, Con ngƣời nhà thơ Lại Nguyên Ân, Hoa quỳnh mùa xuân Hoàng Trung Thơng, Thơ tình Xn Quỳnh- thể sức mạnh tâm hồn phụ nữ tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc, Cảm nhận Xuân Quỳnh Lưu Khánh Thơ, Xuân Quỳnh qua thời gian Vân Long, Cánh chuồn chuồn giông bão Chu Văn Sơn Ngồi cịn viết phương diện khác sáng tác Xuân Quỳnh, cảm nhận thơ tiêu biểu Xuân Quỳnh Sóng, Thuyền biển, Tự hát, Hoa cỏ may…Chúng tơi xin dẫn ý kiến vắn tắt có liên quan đến đề tài: “Xuân Quỳnh đƣợc nhớ nhiều có lẽ phong cách, giọng điệu giàu nữ tính: nhạy cảm tha thiết trƣớc đời”[22, Tr.26] “Thơ Xuân Quỳnh ý tứ thƣờng giản dị Có câu thơ nhƣ lời nói bình thƣờng mà gợi lên đƣợc ấn tƣợng khó quên tính chất dịu dàng, đằm thắm.”[22, Tr.105] “Thơ chị có sắc riêng trẻ trung, chân thành Trƣớc kia, chùm thơ viết tình yêu ta bắt gặp chân thành ấy, sau ta cịn gặp ngƣời làm việc gia đình: bà mẹ vất vả, ngƣời chị hay lo, đứa đứa tính, chị nói tự nhiên, khơng khoa trƣơng, không lạm dụng kỹ xảo Đọc thơ chị ta gặp ngƣời với lo âu, suy nghĩ vui buồn, gần gũi Chị có lối viết thoải mái, dễ dàng”[22, Tr.200] “Dù vào vấn đề lớn đất nƣớc hay trở với tình cảm riêng tƣ, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, giàu yêu thƣơng Thơ Xuân Quỳnh giàu tâm trạng Nếu thơ ca tự thể mức cao tơi trữ tình nhà thơ, Xuân Quỳnh đặc điểm chất thơ đƣợc bộc lộ bật Nhiều thơ chị bộc lộ tâm trạng Đọc thơ Xuân Quỳnh, ngƣời ta cảm giác tác giả cố ý “làm thơ” Chị sống hồn nhiên, sống với thơ mình, hay nói hơn, thơ chị đời sống chị, tâm trạng thật chị bƣớc vui buồn đời sống”[22 Tr.9] “Bản ngƣời mẹ, cảm xúc tinh tế tài nhìn vật mắt trẻ thơ tạo nên nét đáng yêu, đáng nhớ thơ viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh [22, Tr.79] Tác giả Kiều Văn lời giới thiệu thơ Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh, Thi ca Việt Nam chọn lọc viết: “…Xuân Quỳnh chúng ta, đáng quý thay, mẫu phụ nữ viên mãn tình cảm lẫn trí tuệ Và khơng thế, chị mẫu mực ngƣời phụ nữ đức hạnh, điều mà văn hào Lecmơntơp hình nhƣ khơng dám đòi hỏi phụ nữ quý tộc Nga thời đại ông”[75, Tr.10] Trong viết Con ngƣời nhà thơ, tác giả lại Nguyên Ân cho rằng: “Hai chục năm nay, thơ Xuân Quỳnh vào lòng ngƣời đọc, trở thành tiếng nói tâm tình bùi, cay đắng đời, tiếng nói tình u tình mẫu tử, tiếng nói hồn hậu, dung dị, chứa đựng sống đƣơng thời mà in dấu nếp nghĩ, nếp cảm tâm hồn ngƣời Việt tự xa xƣa Những thiếu nữ bƣớc vào tuổi yêu đƣơng tìm đến nhà thơ Xuân Quỳnh Những ngƣời mẹ trẻ phập phồng ngày tháng dõi theo thở, bƣớc đứa mình, tìm đƣợc thơ Xuân Quỳnh ngƣời bạn sẻ chia tâm sự…Đối với ngƣời làm thơ, đƣợc nhƣ hạnh phúc”[22, Tr.259] Bên cạnh viết có tính chất khái qt chung thơ Xn Quỳnh cịn có vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể Sóng tác giả Phạm Đình Ân, Trái tim nữ thơ Tự hát Xuân Quỳnh Bùi Minh Huệ, Mùa hoa doi Vũ Quần Phương… Cùng với Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ nhà thơ trưởng thành thơ chống Mỹ Đến với thơ Mỹ Dạ, ta gặp người phụ nữ trầm tư chiêm nghiệm với cách cảm nhận suộc sống độc đáo So với Xuân Quỳnh, nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có phần viết, cảm nhận, đánh giá tinh tế thấu đáo Ngay từ bắt đầu cầm bút, thơ Lâm Thị Mỹ Dạ dành ấn tượng tốt đẹp lòng độc giả Bài thơ Ý nghĩ in Báo Văn nghệ nhà phê bình Hồng Diệu đánh giá: “Ý nghĩ sớm cho thấy tác giả có tâm hồn thơ, có nghệ thuật làm thơ” [60, Tr.34] Tuy liên quan tới đề tài “Tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ” (Một nhìn so sánh), chúng tơi nhận thấy rằng: tương tự nhà thơ Xuân Quỳnh, nghiên cứu tính nữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chưa thấy có cơng trình cụ thể, riêng biệt dành riêng cho vấn đề Chúng cảm nhận gợi mở số biểu tính nữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua viết số tác giả như: Nguyễn Thu Thủy báo Tuổi trẻ Online với bài: Cảm nhận thơ: Tháng giêng viết: “Bài thơ nữ tính cách kỳ lạ, vừa hồn nhiên lại vừa trải, nhƣ đôi mắt đƣợc đặt khuôn mặt ngƣời đàn bà Khuôn mặt ghi dấu ấn thời gian” Trong Nét riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả Hồng Diệu nhận xét: “Âm hƣởng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xuất phát từ giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm, không ồn Thơ chị có nét riêng, có sắc riêng Bản sắc riêng phong cách thơ chị”[60, Tr.37-39] Tác giả Bảo Hưng nhận thấy: “Thơ chị nhẹ nhõm, sáng, có buồn buồn dìu dịu mà vui khơng suồng sã, xơ bồ Chị nghiêng phía cảm xúc tinh tế, tơ mỏng, với lòng hồn hậu nhìn thấy u thƣơng” [77, Tr.180] Trúc Thơng cho rằng: “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ thở nhẹ, có đằm thắm khơng hoang dại, chói nồng Thơ Mỹ Dạ gọn xinh, mát” [77, Tr.187] “Thơ mang nét sắc tâm hồn ngƣời viết, rõ tính phụ nữ, nét dịu dàng cảm xúc, cách khai thác, chọn lọc, tìm chất thơ đời sống” lời giới thiệu Vũ Quần Phương Lâm Thị Mỹ Dạ- thơ với tuổi thơ [50, Tr.33] Tác giả Linh Sơn viết “Lâm Thị Mỹ Dạ- vần thơ ám ảnh” (in báo Giáo dục thời đại, số đặc biệt Tháng mười, 2007) cho rằng: “Lâm Thị Mỹ Dạ nói thay cho tâm nhiều ngƣời, trƣớc hết thoát xác vƣợt lên phù phiếm mƣu sinh nhọc nhằn này, để thấy tình u khơng cịn cõi thực mà cịn cõi mơ khát vọng Nhƣng cả, độc giả nhận thấy ám ảnh thơ chị không giống với nhà thơ khác, kể trẻo, nồng hậu đau đáu đầy xót xa khác biệt”[64, Tr.32] Tác giả Hồ Thế Hà “Khuynh hướng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ” viết: “Trải qua chặng đƣờng lao động nghệ thuật, tìm tịi, sáng tạo, Lâm Thị Mỹ Dạ tự tạo cho chất thơ riêng, ngào, trẻo nhƣng không dừng lại chất cảm xúc bên mà chất vấn đề thể tài quan sát, sức liên tƣởng phong phú tâm hồn thơ dễ xúc động”[20] “Ngƣời đọc nhận đằng sau câu chữ, ẩn dƣới chi tiết bình thƣờng dƣờng nhƣ dùng để mơ tả hình tƣợng tác giả đầy mơ ƣớc, khát vọng đến cháy bỏng trƣớc đời không thiếu eo xèo, nhiễu nhƣơng bất trắc Chính điều nâng tầm đƣa Lâm Thị Mỹ Dạ xếp vào hàng nhà thơ nữ tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại” Đó lời tác giả Phạm Phú Phong nhận định thơ Mỹ Dạ Còn tác giả Ngơ Văn Phú cho rằng: “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hay chỗ bất thần, ngơ ngác rung cảm đầy nữ tính” (Dẫn theo http://www.cinet.gov.vn) Người dịch Cốm non, nữ nhà thơ Martha Collins khẳng định: “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không khác nhà thơ Mỹ đƣơng đại, nhƣng có lẽ tảng văn hóa lâu đời hơn, khảo sát giới hạn vai trò ngƣời phụ nữ truyền thống, sức mạnh đơn” [Dẫn theo 40] Ngồi ra, cịn có ý kiến số nhà phê bình văn học khác như: Trần Hịa Bình, Dương Văn Khoa, Linh Sơn, Hoàng Sỹ Nguyên, Lê Thị Mây Họ dành cho thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lời nhận xét đầy ưu xác đáng Chúng tin qua số dẫn dụ nêu góp phần gợi mở cho việc tìm hiểu Tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ (Một nhìn so sánh) 2.2 Quan điểm cách nhận thức, lý giải vấn đề tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Trong đề tài này, nhận thức tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ phẩm chất, nghệ thuật Tính nữ, hệ thống biểu tư tưởng, cảm xúc tư thơ, phương thức trữ tình thơ đặc trưng người phụ nữ Việt Nam: dịu dàng, nhạy cảm, tinh tế, giàu đức hy sinh, giàu tình yêu thương với gia đình, với đời, biểu mang tính cách tương đối có hệ thống người phụ nữ thơ mà nữ văn sĩ khác khơng thấy thấy 2.3 Đánh giá chung thành tựu cơng trình, viết có tính nữ thơ Xn Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Cho đến nay, qua khảo sát đề tài chúng tơi gặp nhiều viết bàn thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nói phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, chưa gặp cơng trình đưa so sánh cách có hệ thống tính nữ thơ Xn Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Nó xuất với khía cạnh, viết thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nói chung số phương diện, chủ yếu giọng điệu thơ cảm xúc trữ tình thơ Nhìn chung, ý kiến gợi mở nhiều đánh giá cao cống hiến hai nữ nhà thơ Ở viết đưa đến cảm nhận, quan sát tinh tường người yêu thơ hiểu thơ, giúp cho việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có nhiều thuận lợi 2.3 Những ý kiến bàn tương đồng khác biệt tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Cho đến nay, chúng tơi chưa thấy có viết đưa so sánh mang tính hệ thống tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chúng ghi nhận số ý kiến so sánh vài phương diện, khía cạnh định thơ hai tác giả Vì chúng tơi mạnh dạn đưa cách liên hệ so sánh để thấy điểm gặp gỡ nét riêng biểu tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài cách hệ thống tương đồng, khác biệt tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, khảo sát, phân tích cách hệ thống biểu tính nữ thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ Thứ hai, tương đồng, khác biệt tính nữ thơ hai nhà thơ Thứ ba, lý giải tương đồng, khác biệt Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, với tư cách phẩm chất nghệ thuật đặc trưng 4.2 Với tư cách phẩm chất nghệ thuật, tính nữ biểu nhiều phương diện giới nghệ thuật thơ Trong phạm vi mộ luận văn thạc sĩ, giới hạn khảo sát vấn đề hai phương diện tơi trữ tình- điểm tương đồng khác biệt phương thức trữ tình- diểm tương đồng khác biệt 4.3 Về tư liệu khảo sát, tập trung khảo sát tập thơ sau: Về tác giả Xuân Quỳnh, khảo sát tập thơ: Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Sân ga chiều em đi, Gió Lào cát trắng, Lời ru mặt đất, Tự hát, Hoa cỏ may Về tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ, khảo sát tập thơ: Trái tim sinh nở (in chung với Ý Nhi), Bài thơ không năm tháng, Hái tuổi em đầy tay, Đề tặng giấc mơ, Hồn đầy hoa cúc dại Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: 10 Trong dịng hồi niệm miên man, nỗi nhớ quê khắc khoải, đau đáu mệnh Lâm Thị Mỹ Dạ Trơ nơi sinh ra, chị sống lại kỷ niệm: Ta trở sau năm tháng xa Gặp lại đêm - xôn xao - màu trắng Ta ngắm hàng bên đƣờng đứng lặng Con chim xây tổ cao Quả trứng bắt đầu Cái chấm trắng vơ bé nhỏ Lại nở sinh phƣơng trời (Đi đêm màu trắng - Lâm Thị Mỹ Dạ) Tìm ngày trước để gặp lại thời son trẻ, ước mong níu dịng thời gian trơi chảy không ngừng: Lặng im nghe kỉ niệm ùa Nhắm mắt lại ta nhƣ mây trôi Bao quãng đời qua gặp lại Ta bồng bềnh, nhớ nhớ quên quên (Buổi sáng vƣờn - Lâm Thị Mỹ Dạ) Ai có thời tuổi thơ để nhớ, với Mỹ Dạ điều lại đậm nét Tha thiết gắn bó với quê hương, với đời, lấy tình thương làm lẽ sống, chị đem tất lòng chân thành để trang trải với đời: Cuộc đời trần gian ngắn Sao ngƣời không thƣơng ngƣời (Tơi có đêm trắng - Lâm Thị Mỹ Dạ) Thời gian tư có nhiều khía cạnh khác trước, khơng cịn dịng chảy chiều hướng phía trước, mà mối lo âu, trăn trở, nỗi ám ảnh khôn nguôi bao người: Đƣờng đời trăm ngả khóc cƣời trăm nơi 120 (Mặt nạ thật - Lâm Thị Mỹ Dạ) Có lẽ nhìn thời gian, nhà thơ bộc lộ nhiều trăn trở, day dứt lòng người mà khơng lí giải Chỉ nhìn khứ hướng đến tương lai, tác giả cảm nhận được, sẻ chia, an ủi, vỗ từ giới khách quan Bởi vậy, chị thường sống thời gian giấc mơ, niềm khao khát để chiêm nghiệm lẽ đời, tình người: Mặt trời đâu mặt trời nơi đâu Ngựa cúi xuống tìm ngày dong ruổi Tìm dịu dàng ngủ cỏ Tìm dƣ âm nhịp gõ ngang tàng (Giấc ngủ mặt trời - Lâm Thị Mỹ Dạ) Ý thức thời gian ý thức tồn người Cảm nhận thời gian thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mang tầm triết lí sâu xa, giúp người đọc nhận thức sâu sống, góp phần phản ánh thăng trầm đời người nói chung, nghệ sĩ nói riêng 3.2.2 Khơng gian thời gian nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Như nói trên, khơng gian thời gian văn học mang tính quan niệm, quan niệm nhà văn đời, xã hội, người, tiêu biểu cho khả chiếm lĩnh đời sống sâu rộng nhiều mặt nghệ thuật ngôn từ Trong thơ Xuân Quỳnh, thời gian không gian chất chứa bao nỗi niềm, chở nặng bao tâm người phụ nữ sống hết mình, yêu hết dạ, hy sinh đồng thời lo lắng, trăn trở cô đơn hết mức Nét nữ tính đặc điểm quán xuyến tồn thời gian khơng gian thơ Xuân Quỳnh 3.2.2.1 Không gian nghệ thuật Khảo sát thơ Xn Quỳnh ta thấy có hai loại khơng gian: Khơng gian lớn (rộng) không gian nhỏ (hẹp) Không gian lớn khơng gian lí tưởng, gắn liền với nhìn lãng mạn tác giả Để tạo loại khơng gian này, Xn Quỳnh thường hay nói kích thước cao, rộng, xa bầu trời, mặt đất, cánh rừng, dịng sơng, đường, bãi cát chí kích thước đẩy đến tận cùng: “Đƣờng tít khơng gian nhƣ bể”, “xa đƣờng”, “sâu thẳm rừng” thể khát vọng kiếm tìm đến vơ vơ tận vũ trụ lịng người Để có ý tưởng đó, Xn Quỳnh sử dụng loạt hình ảnh ước lệ 121 có thơ ca đại: đường - khát khao; chân trời - giục giã, vẫy gọi; khơng gian khống đạt tâm hồn Trong nhìn chị, ta ln thấy cảm giác háo hức, trẻ trung, phóng khống hướng sống bên ngồi Đơi lúc, chị tìm vượt khỏi khơng gian chật hẹp quanh để tìm đến tận hưởng hào phóng khơng gian biển cả: “Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể”, nữ sĩ yêu đời, yêu người, yêu mênh mang bát ngát biển đời nguyện suốt đời ca hát cho tình u tha thiết Khơng gian rộng lớn vũ trụ ngồi việc thể khát vọng hịa nhập với đời rộng lớn cịn dùng để đối lập với nhỏ bé, cô đơn, run rẩy, len lỏi, giằng xé trái tim nhỏ bé: “Em lo âu trƣớc xa đƣờng mình”, “Em lạc lồi sâu thẳm rừng anh” Thậm chí đơi người phụ nữ nhỏ bé phải đối diện với không gian trống trải, hoang vắng: “Cát vắng sông đầy ngẩn ngơ/ Không gian xao xuyến chuyển sang mùa/ Tên gọi sau vịm lá/ Lối cũ em thu” (Hoa cỏ may - Xuân Quỳnh) Và ấy, chị thấy thật đơn độc, yếu đuối, tội nghiệp đời, chị khao khát có mái ấm để về, bàn tay để “vịn” vào, cảm thức đàn bà thơ chị! Không gian thứ hai đặc biệt ấn tượng làm nên nét riêng đậm chất nữ tính thơ Xuân Quỳnh không gian tạo nên từ giwois bên khung cửa Khơng gian không gian tổ ấm, chứa đựng dấu ấn mang tính sở hữu riêng chị: gian phịng, phích nước, bình hoa, đèn, lọ mực Xn Quỳnh hay nhắc tới “căn phịng riêng chúng mình” định vị vị trí quen thuộc đó: “Nƣớc phích hoa bình gốm cũ/ Sách giá thơ trí nhớ” “Chiếc áo mắc tƣờng/ Màu hoa sau cửa kính/ Nồi cơm reo lửa bếp đèn” (Bầu trời trở về) xác nhận giới biệt lập, vũ trụ riêng gia đình so với gới chung người Cái khoảng không gian nhỏ bé mà ấm áp đó, giới thiêng liêng mà chị ao ước từ nhỏ: “Tơi khơng có phịng/ Lang thang suốt năm ròng tuổi thơ” (Thơ viết riêng tặng anh) chị nâng niu, trân trọng, gìn giữ, che chở tất trách nhiệm, tình yêu, niềm tin người vợ, người mẹ - người thắp lên lửa giữu lửa gia đình Với Xn Quỳnh, sống khơng gian riêng mình, nhìn thấy tồn vị trí vật khơng gian chị cảm thấy hạnh phúc, bình yên mãn nguyện Những điều nói lên trải nghiệm, qua khao khát kiếm tìm đắng cay tuyệt vọng, cuối Xuân Quỳnh gọi hạnh phúc trở “Anh 122 trở trời xanh riêng em” làm ấm lên mái ấm đơn sơ mà chị ln đặt tất kì vọng vào Mặt khác, phịng nhỏ bé có xáo trộn bất thường đồ vật nhỏ “Cây bút gãy tay/ Cặn mực khơ đáy lọ/ Ánh điện tắt phịng” (Anh) đồng nghĩa với dự cảm không may đe dọa đến tổ ấm, đến hạnh phúc bình yên gia đình chị Đến đây, ta hiểu Xn Quỳnh lại có dun đến nói khơng gian riêng với đồ vật tưởng chẳng có đáng nói mà thực lại nói nhiều tình u chị Với Xuân Quỳnh, hạnh phúc lớn sống phịng riêng mình, chăm lo cho chồng che chở cho con, nghe thấy tiếng cười lời chồng nói 3.2.2.2 Thời gian nghệ thuật Bên cạnh không gian nghệ thuật, gương mặt thời gian thơ Xuân Quỳnh có màu sắc riêng Thời gian phạm trù để lại ám ảnh vào bậc thơ Xuân Quỳnh Xuất phát từ khát khao cháy bỏng: Khát khao sống, khát khao yêu, khát khao hòa nhập, khát khao cống hiến, hy sinh nên Xuân Quỳnh luôn bị day dứt bước thời gian, chị lo thời gian qua theo tươi đẹp đời chị: tuổi trẻ, tình yêu hạnh phúc Vì vậy, chị chi chút giọt thời gian, c hị đong đếm thời gian ngắn ngủi theo phút, giây “Đêm ngắn phút gần nhau/ Ngày dài nhƣ nỗi nhớ” (Tháng năm) Ta có cảm tưởng Xn Quỳnh ln muốn ôm trọn thời gian vào lồng ngực mà không bng tha cho chúng chút lơ là, lỏng lẻo thời gian lại không trở lại Để lại sau người đàn bà với đôi mắt đẹp mà buồn thăm thẳm ngân ngấn nước thẫn thờ nuối tiếc giây phút mong manh vừa tuột khỏi tầm tay Ý thức hữu hạn thời gian nên Xuân Quỳnh sống hôm mà lo sợ ngày mai, ngày mai khơng phải hơm nay, ngày mmai làm mờ nét vẽ tươi nguyên hôm Cụm từ thời gian “Ngày xƣa”, “hôm nay”, “ngày mai” xuất thơ chị giống đồng hồ trái tim nhắc nhở người sống cho thật ý nghĩa kẻo mai phải nuối tiếc: “Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn/ Hôm yêu mai xa rồi” (Nói với anh), hay “Tơi biết mùa xuân hết/ Hôm nnay non mai cỏ già” (Có thời nhƣ thế) Đó xác nhận, chiêm nghiệm điềm tĩnh, lắng sâu khơng tránh khỏi xót xa, day dứt Hơm - ngày mai hai 123 gạch nối thời gian xa vời vợi tồn mối quan hệ phân tranh gay gắt nơi sâu thẳm tâm hồn nữ sĩ Xuân Quỳnh Cụm từ “khác với ngày xƣa” “khác với em xƣa” ln đứng cuối câu, trước thường định danh điều thay đổi giống lời “thú nhận” ngậm ngùi người bắt đầu nhìn thấy mơ hồ cảm nhận thấy thay đổi mang tính quy luật thân: “Mái tóc xanh bắt đầu pha sợi bạc/ Những vui buồn khác với ngày xƣa” (Có thời nhƣ thế) Cụ thể có phần nghiệt ngã thấy: “Bao mùa thu vàng nhƣ thế/ Chỉ em khác với em xƣa” Cái “ngày xƣa” giống tiếng gọi khắc khoải trái tim đưa người phụ nữ tài sắc mà đa đoan Tất niềm thương, nỗi nhớ: “Em thƣơng ngày trƣớc/ Ngƣời yêu em thuở trƣớc có em đâu” Qúa khứ mốc thời gian hay tô đậm thơ Xuân Quỳnh Có lúc nói cảm xúc chị ngược q khứ: “Này dịng sơng, bãi cát, cánh buồm quen/ Hoa lau trắng suốt thời khứ”, thơ vọng lại chiều sâu kỉ niệm, ngào day dứt nhiêu! Lại có lúc chị mạnh mẽ nghĩ khứ vận động không chút ngơi nghỉ thời gian: “Quá khứ đáng yêu, khứ đáng tôn thờ/ Nhƣng đâu phải điều em nuối tiếc” Lẽ giản đơn chị hiểu không sống hôm thực biến thành khứ không sống nghĩa Và người phụ nữ suốt đời gánh nặng lo toan đọc khứ ngày hôm nay: “Quá khứ em không ngày xƣa/ Mà ngày hôm thành khứ/ Quá khứ em cánh cửa/ Gƣơng mặt anh, gƣơng mặt u” Có chút nuối tiếc, xót xa! Càng lúc thấy yếu đuối, chị lại đau đáu nhớ chồng, thương Trong tuyệt vọng trỗi lên âm hưởng khát vọng, khát vọng hóa sống, tình u: “Chỉ cịn anh em/ Cùng tình yêu lại” Quá khứ hay cuối kết đọng lại tình yêu, hạnh phúc, mái ấm gia đình Tất đáng nâng niu, trân trọng gìn giữ Thời gian không gian cuối nơi lưu giữ khát vọng đậm sắc màu tính nữ trái tim người đàn bà suốt đời rong ruổi tìm hạnh phúc * * * 124 Dẫu thấy gần gũi tư nghệ thuật Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ chọn cho lối biểu đạt mang sắc thái riêng Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tạo hệ thống từ ngữ mang nét nữ tính riêng vừa da diết ngào, vừa chân thành đằm thắm; vừa triết lí, chiêm cảm Mỹ Dạ tạo dấu ấn nghệ thuật mang phong cách riêng giàu phẩm chất mẻ vừa giản dị, thực, lại vừa triết lý nhân sinh, vừa truyền thống lại có cách tân Chính phẩm chất trội thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đặt không gian, thời gian cụ thể, có trừu tượng, siêu thực làm cho thực sống thực tâm trạng có dịp lóe sáng, thăng hoa Sơi nổi, nồng nàn, táo bạo có phần dội nốt nhạc cao vút tình ca cất lên tâm hồn ẩn chứa nhiều nét cá tính người phụ nữ sống chết với tình yêu Ngay từ thơ đầu - khởi nguyên tuổi trẻ nhiều say đắm chứng minh điều đó: “Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ/ Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể” Về yếu tố khơng gian thời gian nghệ thuật Xuân Quỳnh tạo ấn tượng riêng đậm chất nữ tính: khơng gian tổ ấm gia đình Điều thể rõ khát vọng hạnh phúc đời thường lớn lao biết nhường trái tim người phụ nữ gặp khơng trn chun đời 125 KẾT LUẬN Tìm hiểu tính nữ thơ Xn Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ nói phần đầu, mặt giúp hiểu phẩm chất tính nữ thơ phẩm chất nghệ thuật Giữa hai nữ nhà thơ có nhiều điểm tương đồng cảm xúc chủ thể trữ tình lẫn cách thức biểu Tuy nhiên, qua đề tài này, chúng tơi có dịp đặt phẩm chất tính nữ thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn so sánh để thấy nét riêng tính nữ thơ chị Điểm chung dễ nhận thấy tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chị phản ánh đầy đủ, phong phú cung bậc cảm xúc, chị thể đề tài quen thuộc thơ ca xưa thể cách nghĩ cách cảm người phụ nữ, phụ nữ! Trong thơ chị tình yêu với quê hương, đất nước, với thiên nhiên, với nơi sống nơi qua Đậm nét tình yêu quê hương xứ sở thường có bóng hình người thân u ruột thịt Đó kỉ niệm tuổi thơ với người bà, lời tâm tình với người bạn gái, đặc biệt tình cảm thiết tha dành cho đứa với trái tim người mẹ yêu Trong thơ hai chị, ý thức tình yêu cảm xúc trội với cung bậc nhớ thương, trao gửi, với khát khao có mãnh liệt Tình yêu thơ chị gắn liền với nỗi nhớ, thủy chung chờ đợi, thứ tình u làm cho người ta lớn lên nhiều Tình yêu thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có nhẹ nhàng, kín đáo thẳm sâu trái tim u ln dạt dào, mãnh liệt, đồng thời tiếng nói khát khao tình u tuyệt đích gắn liền với mái ấm gia đình, xây đắp hạnh phúc, lo lắng che chở cho người u đến hết lịng Các chị ln nhận vất vả, lo toan sống đời thường để đổi lại cho người thương, người yêu hạnh phúc Các chị hát ru chồng, ru vào giấc ngủ để nhận trái đắng 126 đời Đó phải đức hy sinh ngàn đời người phụ nữ Việt Nam, đặc biệt tỏa sáng thơ nhà thơ nữ hệ nói chung thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Xuân Quỳnh nói riêng Trong thơ hai chị cịn thể trạng thái cô đơn, trăn trở suy ngẫm tình u, ý thức sâu sắc nỗi đơn, bất hạnh nỗi buồn sáng mang ý nghĩa nhân văn nhân sâu xa Cái buồn xuất phát từ trái tim có trách nhiệm với mình, với đời Dù phải trải qua nhiều thăng trầm, biến cải sống, dù nhiều lúc phải sống đắng cay tủi cực, chị đặt niềm tin vào sống Dù có khát khao đến cháy bỏng thơ chị giữ nữ tính, thể lịn đôn hậu người phụ nữ Việt Nam truyền thống Đặc biệt chỗ năm tháng đời ẩn thơ chị chất men say sống, sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước có biến động, thực chiến tranh cách mạng nguồn cảm hứng chủ đạo thơ văn thời kỳ chị sống với thơ thật hồn nhiên, sáng Đọc thơ lên thấy chị không cố ý làm thơ mà thơ sống, tâm trạng thật chị trước vui buồn sống Khát vọng ngàn đời người phụ nữ khát vọng chở che, gắn bó với sống gia đình, Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ lựa chọn hình ảnh thơ gần gũi thân thuộc chuyển tải giới nội tâm phong phú, chị tìm với hình ảnh gần gũi, quen thuộc, bình dị với tâm hồn người phụ nữ tinh tế, dịu dàng nhạy cảm Với chất giọng trữ tình đằm thắm, gửi gắm vào vào vốn ngôn từ mộc mạc, giản dị, gần với đời sống, thứ ngôn từ cất lên từ thực đời, điệu hát ru, âm điệu câu hát dân gian, ngơn ngữ giàu hình tượng có nhiều sức gợi Với Lâm Thị Mỹ Dạ, điểm tương đồng với Xuân Quỳnh nói trên, đất nước hồn tồn độc lập, dân tộc bước vào công xây dựng phát triển mang đến cho thơ chị phẩm chất mới: sâu sắc tình cảm, suy nghĩ lạ táo bạo hình thức Cái tơi đời tư, thơ chị khám phá miền sâu xa cõi tâm linh người Đó tiếng vọng tâm hồn đơn, nỗi buồn triền miên Dù mang chở nỗi đau thân phận nỗi buồn thời thơ chị tha thiết yêu thương, giữ vẻ đẹp trẻo, ngào 127 Để khám phá sống nhiều chiều, Lâm Thị Mỹ Dạ trải lòng với nhân với ước mong chia sẻ, cảm thơng, thấu hiểu tình đời, tình người Từ chị khơng ngừng trăn trở, suy tư nhân để rút triết luận sâu sắc đời Cái tơi triết lí đúc kết từ trải nghiệm thân, từ chiêm nghiệm, nghĩ suy’ nên mực chân thành thuyết phục Nội dung thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ký thác nhiều cung bậc, sắc màu khác đời sống tâm hồn nữ sĩ trình tìm chắt lọc nhụy đời Về phương thức trữ tình, ngời bút Lâm Thị Mỹ Dạ thể nghiệm nhiều thể thơ khác nhau, Thể thơ lục bát truyền thống trở thành phương tiện hữu hiệu giúp nữ sĩ bộc lộ tình cảm dạt đào, sâu lắng quê hương, với người thân Những thơ tự chữ, chữ, chữ , góp phần phản ánh đời tư, thơ nghiệp chị Những câu thơ dài ngắn đan xen thể thơ tự thể sinh động, khắc họa nội tâm phong phú hồi ức tự giãi bày, tự thoại tơi trữ tình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Âm hưởng thơ chị thường giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm với tâm trạng phổ biến buồn đau cô đơn, thơ chị khơng mà thiếu vẻ đẹp trẻo, ngào làm nên sắc thái nữ tính thơ chị Cịn với nữ sĩ Xn Quỳnh, nói chị khơng phải số người liệt vào hàng gặp nhiều may mắn đời, chị sinh vốn không nhàn hạ để tận hưởng bùi mà đời để lại có lẽ chị khơng phải người chuẩn bị để trở thành nhà thơ Thế với tâm hồn biết yêu, biết quý trân trọng dang có, biết gìn giữ vun trồng mầm xanh hạnh phúc nhỏ bé đáng yêu, đáng quý xung quanh mình, chị trở thành “một nhà thơ nữ lớn kỉ Việt Nam” [68, tr.487] Nói cách khác, thơ chị nghề nghiệp mà tài năng, số phận, tâm hồn mà chị sống Xét phương diện nữ sĩ, chị người cầm bút hạnh phúc Tất niềm vui, nỗi buồn, khát khao, mong ngóng, hạnh phúc, bất hạnh, đam mê cháy bỏng, tuyệt vọng thẳm sâu thơ chuyển tải Thơ ca phải nơi nghỉ ngơi êm đềm tâm hồn chị mệt mỏi nơi để chị tự bù đắp cho số phận vất vả mình: “Thiếu tuổi thơ Quỳnh viết cho trẻ thơ/ Khát hạnh phúc chị tìm hạnh phúc” (Tƣởng niệm - Vân Long) Xuân Quỳnh thực trải hết lịng trang giấy Chị nói thật, nói hết, nói đến tận sắc thái, cung bậc tình cảm riêng dịng thơ Vì 128 trang thơ trang đời chìm nổi, nhiều ngã rẽ Xuân Quỳnh Đọc thơ Xuân Quỳnh từ Chồi biếc đến Hoa cỏ may ta có cảm tưởng đọc “nhật kí đời” thật chi tiết kể từ ngày thơ ấu đến người phụ nữ tài hoa mà “Một đời dại - đa mang đời” nhìn thấy sắc trắng tuyệt vọng thời gian qua cánh cửa bệnh viện thời kỳ chị đau bệnh tim Đó tuổi thơ cơi cút thiếu tình thương, ln cảm thấy bơ vơ đời đầy giơng tố, cánh chuồn mỏng manh giông bão, cánh chim xao xác khơng có tổ Đó tình u đắm say, sơi có phần mơ mộng thuở ban đầu đến tình yêu nồng nàn, tha thiết, sâu lắng trần người ta đời có vấp váp, trải nghiệm Ở có giây phút chị suy tư, chiêm nghiệm lẽ biến thường đời, khát vọng tuyệt đích tình u, đến u buồn xen lẫn tuyệt vọng hữu hạn đời người ảo vọng hạnh phúc Dù thơ Xuân Quỳnh thể trái tim yêu chân thành, mãnh liệt, thủy chung, đến người vợ dịu dàng, đằm thắm, giàu đức hy sinh cuối người mẹ đôn hậu, bao dung suốt đời dõi theo bảo vệ yêu Tính nữ thơ Xuân Quỳnh thể đậm đặc qua tất sắc thái tình cảm đặc trưng nữ giới Và để thể sắc thái tình cảm mang dấu ấn tính nữ đó, Xn Quỳnh tái tạo không gian vừa tương sinh, vừa tương khắc, thời gian đan cài khứ tại, nguyên vẹn mát, ngôn ngữ vừa dân gian vừa đại Đặc biệt thơ chị có giọng điệu riêng khó trộn lẫn người phụ nữ nếm trải bao ngào, cay đắng để tìm hạnh phúc đời thường Cuối cùng, chúng tơi muốn nói rằng, phận khơng thể khơng nói tới thơ Xuân Quỳnh thơ mang cảm hứng cơng dân có tầm khái qt rộng lớn, có nhiều có sức trường tồn chứng phấn đấu tầng lớp tuổi trẻ năm chống Mỹ Và dường chị thể đến tận tâm hồn mình, cảm xúc đời, tính nữ phương diện biểu Cả Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ góp phần làm nên sắc thái tính nữ rõ nét Các chị để lại ấn tượng tốt đẹp qua thơ ngào, đằm thắm giọng điệu cảm xúc thơ, sức lắng đọng sâu xa trái tim phụ nữ đa sầu đa cảm, giàu tình thương với người sống trách nhiệm trước đời Tuy nhiên, lực thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, việc tìm hiểu tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ luận văn chắn nhiều thiếu sót, khiếm 129 khuyết Rất mong nhận góp ý chân thành q thầy đồng nghiệp, người yêu mến thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ để chúng tơi có điều kiện hoàn thiện cách nhận định, đánh giá hai nữ nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1979), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1954 – 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1998), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Hà Nội Martha Collins (2005), “Cốm non Lâm Thị Mỹ Dạ dịch sang Tiếng Anh”, http://www.VnExpress.net 130 6.Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi (1974), Trái tim sinh nở, Nỗi nhớ đƣờng, Nxb Văn học Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dạ (1983), Bài thơ không năm tháng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 9.Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng 10 Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên 11 Lâm Thị Mỹ Dạ, Hoàng Dạ Thi (1996), Mẹ con, Nxb Phụ nữ 12 Lâm Thị Mỹ Dạ (2002), “Phụ nữ phải kiêu hãnh tình yêu”, http://www.VnExpress.net 13 Lâm Thị Mỹ Dạ (2004), “Muốn có thơ hay phải sống thật với mình”, http://tin.Vietbao.vn 15 Phan Huy Dũng (1999), “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Thơng báo khoa học Đại học Vinh 16 Trần Quang Đạo (2007), “Lâm Thị Mỹ Dạ tìm lối rẽ đường sáng tạo”, http://www.qdnn.vn 17 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1996), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hồ Thế Hà (2003), “Khuynh hướng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ” Văn học (3) 21 Hồ Thế Hà, Triều Nguyên (2005), Thao thức thơ, Nxb Thuận Hóa – Huế 22 Ngân Hà (2001) (Tuyển chọn biên soạn), Nữ sĩ Xuân Quỳnh – đời để lại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Ngân Hà (2006) (Tuyển chọn biên soạn), Thơ Xn Quỳnh lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Bùi Cơng Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Lê Thị Hường (2007), “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - Những giọt buồn” Nhà văn (9) 131 28 M.B.Kharapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà thơ phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Tất Thắng, Vân Thanh, Thạch Phương, Hồng Trung Thơng (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp nhận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vi Thùy Linh (2007), Linh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Vi Thùy Linh (2007), Khát, Nxb Phụ nữ, Hà Nội .35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vân Long (Sưu tầm tuyển chọn, 1998), Xuân Quỳnh, Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Vân Long (2003), Những hoa không tàn, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1999), Tác gia văn học Vệt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Ngô Minh (2006), “Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Mỹ”, http://www.evan.com.vn 41 Ngô Minh (2007), “Lâm Thị Mỹ Dạ nỗi đau đớn”, Tin tức Online 42 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thƣởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Phan Thị Thanh Nhàn (1973), Hƣơng thầm, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Chu Nga (1973), “Xuân Quỳnh, chồi thơ sắc biếc”, Văn học, (3) 45 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì”, Tạp chí văn học (1) 46 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn chọn lọc – 14 tác giả nữ, Nxb Hội nhà văn 47 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập , Nxb Hội nhà văn Hà Nội 48 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 -1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 132 50 Vũ Quần Phương (Giới thiệu, 2002), Lâm Thị Mỹ Dạ, Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 51 Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn) (1997), Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Văn nghệ , thành phố Hồ Chí Minh 52 Xuân Quỳnh, Cẩm Lai (1963), Tơ tằm, Chồi biếc, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Xuân Quỳnh (1974), Gió Lào cát trắng, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 56 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 58 Xuân Quỳnh (1998), Hoa cỏ may, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Xuân Quỳnh (1974), Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục 60 Vũ Tiến Quỳnh(1998), Phê bình, bình luận văn học: Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài , Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Vũ Văn Sĩ, (1999), Về đặc trƣng thi pháp thơ Việt Nam 195 – 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục 63 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 64 Linh Sơn (2007), “Lâm Thị Mỹ Dạ vần thơ ám ảnh”, Giáo dục thời đại, số đặc biệt tháng Mười 65 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục 68 Hoài Thanh (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 70 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục 71 Lưu Khánh Thơ, Đông Mai (Tuyển chọn, 2003), Xuân Quỳnh, đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 133 72 Lưu Khánh Thơ (2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh Lƣu Quang Vũ, Nxb Hội nhà văn 73 Lưu Khánh Thơ (1990), “Nhà thơ Xuân Quỳnh 1942 – 1988”, Văn học (3) 74 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gƣơng mặt thơ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Thơ Xuân Quỳnh – Thi ca Việt Nam chọn lọc, Kiều Văn tuyển chọn giới thiệu (2008), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 76 Thơ Phan Huyền Thư - Việt Kiếm Forum, http://www.vietkiem.com 77 Đỗ Lai Thúy (1979), Con mắt thơ (Phê bình phong cách thơ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Từ điển thuật ngữ văn học (1998), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.Tuổi thơ xa lắc phiên làngTTatt chợ Ngày bé q 134 ... Trong đó, Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ xem hai gương mặt thơ ca đầy nữ tính thơ đại Việt Nam Từ nhận thức đó, chúng tơi vào đề tài ? ?Tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ? ?? (một nhìn so sánh) nhằm... đề tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Trong đề tài này, chúng tơi nhận thức tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ phẩm chất, nghệ thuật Tính nữ, hệ thống biểu tư tưởng, cảm xúc tư thơ, ... Dạ? ??……… .77 Chƣơng 3: Tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn từ phƣơng thức trữ tình .83 3.1 Những điểm tương đồng tính nữ thơ Xuân Quỳnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhìn từ phương thức trữ

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w