1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ chữ hán nguyễn du và thơ đỗ phủ qua cái nhìn so sánh

131 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Nguyễn Thanh Hải Thơ chữ hán Nguyễn Du Thơ Đỗ Phủ qua nhìn so sánh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh nguyễn hải Thơ chữ hán Nguyễn Du Thơ Đỗ Phủ qua nhìn so sánh Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỜI TÂN VINH - 2007 MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Trang 1 5 6 Chương Cuộc đời, thời đại nghiệp sáng tác Nguyễn Du Đỗ Phủ nhìn so sánh 1.1 Sơn hà thay đổi - dâu bể trăm năm thời đại hai ông 1.2 Đƣờng đời, đƣờng thơ nhân nghiệp hai thi hào 13 1.3 Khái quát tƣơng đồng khác biệt thời đại, đời, nghiệp hai đại thi hào 20 Chương Nội dung sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.1 Hệ thống đề tài thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.2 Giọng điệu chủ thể trữ tình thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.3 Giá trị nhân văn tinh thần thực chủ nghĩa thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.4 Chân dung chủ thể trữ tình thơ hai thi hào Chương Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ - vài nét so sánh thi pháp học 3.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời thơ hai đại thi hào 3.2 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 3.3 Hệ thống thi tứ, thể thơ chủ yếu thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 26 26 43 49 60 76 76 86 101 Kết luận Tài liệu tham khảo 114 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học so sánh ngành văn học non trẻ phát triển mạnh, mở nhiều triển vọng cho việc nghiên cứu văn học nƣớc giới Văn hoá, văn học dân tộc giới khỏi tình trạng phong bế, khép kín, để tham gia vào mối liên hệ rộng lớn phổ biến giới ngày Nó cho phép thấy đƣợc điểm tƣơng đồng dị biệt văn hố nói chung văn học nói riêng Văn học so sánh giúp nhìn nhận văn học, thời đại văn học, tác gia lớn quốc gia đóng góp định tiến trình chung, phát triển chung văn học nhân loại Vì thế, tính độc đáo, đặc sắc văn học, thời đại văn học, cá tính sáng tạo tác gia trở thành vấn đề lớn cần phải bàn bạc nhiều xu giao lƣu, hội nhập toàn cầu 1.2 Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia đƣợc đánh giá nƣớc có văn hố giàu sắc Trong dòng chảy lịch sử, có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, có ảnh hƣởng tiếp xúc qua lại lẫn nhiều phƣơng diện có văn học Quan hệ văn học Việt Trung thời trung đại thâm nhập văn học Trung Hoa vào giới văn học Việt Qua hàng ngàn năm bắc thuộc, lịch sử chứng minh rằng: Hệ thống văn tự chữ Hán, lối sống, phong tục, tập quán cƣ dân nông nghiệp lúa nƣớc lƣu vực sơng lớn Trƣờng Giang, Hồng Hà Sơng Hồng có nét tƣơng đồng Thực tế cho thấy, văn hoá, văn học Việt Nam chịu ảnh hƣởng sâu đậm văn hoá, văn học Trung Hoa nhiều phƣơng diện nhƣ: Thể loại, ngôn ngữ, đề tài, kết cấu, cảm hứng sáng tác, tƣ tƣởng thẩm mỹ… 1.3 Nói đến văn học Việt Nam thời trung đại khơng thể khơng nói đến Nguyễn Du (1765 - 1820), đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hố giới Ơng để lại di sản quý báu cho văn học nƣớc nhà, có kiệt tác bất hủ Truyện Kiều Ngoài ra, Nguyễn Du cịn có: Thác lời trai phường nón, Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) ba tập thơ viết chữ Hán là: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm Ba tập thơ gắn liền với ba chặng đƣờng đời sáng tác Nguyễn Du Nhà thơ thể quan niệm sống, cách nhìn đầy nhân tình thái mang tinh thần nhân đạo cao cả, để lại tiếng vang xa lịng hậu Vì mà đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên cho “Truyện Kiều “diễn âm”, “lỡ tay” mà thành kiệt tác, thơ chữ Hán đích “sáng tác”, nên xem phát ngơn viên thức Nguyễn Du” [25, 67- 68] 1.4 Kho tàng văn học Trung Hoa đời Đƣờng (618 - 907) với khối lƣợng tác giả tác phẩm đồ sộ, đóng góp quan trọng cho thi ca Trung Hoa Đó thời đại thi ca Thôi Hiệu, Lý Bạch, Bạch Cƣ Dị, Vƣơng Duy đặc biệt Đỗ Phủ Tên tuổi nghiệp trƣớc tác Đỗ Phủ (712 - 770) chắn quen thuộc Nguyễn Du Sinh thời Nguyễn Du cảm phục Đỗ Phủ Nguyễn Du viết “Thiên cổ văn chƣơng thiên cổ sƣ” (Nghìn thuở văn chƣơng, nghìn thuở thầy) Đỗ Phủ làm rạng rỡ cho văn học Trung Hoa, đƣợc mệnh danh “thi thánh”, bên cạnh “thi tiên” Lý Bạch “thi phật” Vƣơng Duy Đỗ Phủ để lại 1459 thơ phản ánh chặng đƣờng lịch sử dân tộc Trong đó, ơng đặc biệt ý đến loạn lạc xã hội đời Đƣờng Ngƣời Trung Hoa xem thơ ca Đỗ Phủ “thi sử” Nhà thơ thực Đỗ Phủ ghi lại cách trung thành, sinh động nỗi khổ đau ngƣời dân chiến tranh loạn lạc Thơ Đỗ Phủ có ảnh hƣởng sâu rộng nhiều nhà thơ trung đại Việt Nam nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến… Nguyễn Du công nhận ảnh hƣởng Đỗ Phủ thân Ơng đọc thơ Đỗ Phủ đời “Bình sinh bội phục vị thƣờng ly” (Trọn đời khâm phục, dám đơn sai - Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ), đến đêm ngủ thƣờng mơ thấy Đỗ Phủ “Mộng hồn nhập Thiếu Lăng thi” (Hồn thơ Đỗ Phủ mộng khuya đầy - Y nguyên vận ký Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên) Trong toàn sáng tác Nguyễn Du ta thấy phảng phất thơ Đỗ Phủ 1.5 Văn học thiếu thơ ca Đƣờng thi thời đại lịch sử thơ ca Trung Hoa nói riêng thơ ca nhân loại nói chung Nguyễn Du Đỗ Phủ sống hai thời đại cách xa nghìn năm, nhƣng độc giả ngày đọc thấy thơ hai đại thi hào nét tƣơng đồng chủ đề, nội dung, cảm hứng nhƣ hình thức, thể loại…Vì vậy, mạnh dạn đặt vấn đề so sánh thơ chữ Hán hai nhà thơ, tìm tƣơng đồng dị biệt thơ hai đại thi hào Hy vọng sở thấy rõ ảnh hƣởng qua lại lẫn hai văn hoá, văn học Việt Nam Trung Hoa Lịch sử vấn đề Sự nghiệp sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ vĩ đại, ảnh hƣởng đến đời sống văn hoá, văn học nhiều bình diện khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nghiệp sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du: Đinh Văn Quang, luận văn tốt nghiệp cao học khóa 1998 - 1990 khảo sát Những thân phận éo le bất hạnh thơ chữ Hán Nguyễn Du Lê Thu Yến công trình Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (1999), khảo sát thơ Nguyễn Du số phƣơng diện nhƣ: hình tƣợng nghệ thuật ngƣời, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du (2000), tập hợp viết nhiều tác giả viết Nguyễn Du nhiều lĩnh vực khác nhƣ: đời, nghiệp, tâm u uẩn sáng tác nét đặc sắc nghệ thuật sáng tác Phan Thị Thơm, tìm hiểu Hình tượng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Du cho khoá luận tốt nghiệp đại học năm 2001 Riêng Đỗ Phủ điểm qua cách khái quát nhƣ sau: Lê Đức Niệm Diện mạo thơ Đường (1995), bên cạnh việc phân tích việc phản ánh loạn lạc xã hội đời Đƣờng, có phần viết Đỗ Phủ Ông đánh giá cao mà nhà thơ đóng góp cho văn học Trung Hoa giới tất lĩnh vực Đỗ Phủ - nhà thơ thánh với lịch sử 1000 thơ Phan Ngọc (2001) dày công nghiên cứu thơ Đỗ Phủ nhiền lĩnh vực nhƣ: đời, nghiệp, nội dung nghệ thuật sáng tác Tác giả sách xem Đỗ Phủ thầy thơ, ông gọi trân trọng Đỗ Phủ đại thi hào Tử Mỹ Ngồi ra, có số viết Đỗ Phủ đƣợc in tạp chí, sách phê bình, tiểu luận, dƣới dạng sâu phân tích số thơ đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình phổ thơng Có so sánh, liên tƣởng đọc thơ hai đại thi hào so sánh với tác giả nƣớc nhƣ khoá luận tốt nghiệp đại học Lê Thị Thu Trang (2003) Tác giả khoá luận so sánh, khảo sát Cảm hứng hoài cổ thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du Và có so sánh Nguyễn Du Đỗ Phủ, rõ tri âm, tri ngộ Nguyễn Du bậc thầy qua việc phân tích thơ Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ Nguyễn Du Một thi phẩm viết để khóc thƣơng Đỗ Phủ qua mộ nhà thơ bƣớc đƣờng sứ Trung Hoa Cho nên, nhìn chung cơng trình vào tác giả cụ thể Nguyễn Du Đỗ Phủ, có so sánh, liên tƣởng bàn vấn đề phân tích số thơ Chúng tơi thấy, chƣa có cơng trình thực đặt vấn đề nghiên cứu so sánh nghiệp sáng tác hai nhà thơ Chọn vấn đề nghiên cứu so sánh thơ chữ Hán Nguyễn Du Đỗ Phủ luận văn mong đóng góp thêm cách nhìn, cách đánh giá tiếp xúc, ảnh hƣởng lẫn hai tác giả, nhiều vấn đề lý luận văn học so sánh bƣớc đầu Mục đích nghiên cứu Luận văn khái quát lại cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ để thấy đƣợc vị trí thơ chữ Hán nghiệp sáng tác hai ông Tìm hiểu điểm tƣơng đồng khác biệt đời, thời đại hai nhà thơ để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng yếu tố nghiệp sáng tác hai ông Luận văn sâu nghiên cứu cách nhìn đời, thời đại hai nhà thơ để giống khác phƣơng diện chủ đề, cảm hứng sáng tác Đó cách nhìn nhận mang tính nhân văn ngƣời hai nhà thơ Luận văn sâu nghiên cứu ảnh hƣởng mặt thi pháp, nhằm điểm tƣơng đồng khác biệt hình thức, thể loại thơ chữ Hán hai nhà thơ Chúng hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào việc nghiên cứu, học tập phục vụ cho công tác giảng dạy trƣờng phổ thông Đối tượng nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu cá tính sáng tạo, phong cách sáng tác hai thi hào nhìn so sánh, đối chiếu với Nguồn liệu mà dùng toàn thơ chữ Hán Nguyễn Du đƣợc tập hợp lại cơng trình Nguyễn Du tồn tập - tập1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 non nghìn rƣỡi thơ Đỗ Phủ đƣợc dịch tiếng Việt in rải rác tập trung số cơng trình sau: Thơ Đường, (tập 1), Nam Trân tuyển thơ, Hoa Bằng - Tao Trang Hồng Tạo dịch nghĩa thích, Nxb Văn hố - Viện Văn học, 1962 Thơ Đỗ Phủ, Nhƣợng Tống dịch, GS Lê Đức Niệm sƣu tầm, giới thiệu, Nxb, Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1996 Đường Thi tuyển dịch (tập 1), Lê Nguyên Lƣu, Nxb Thuận Hoá, 1997 Đỗ Phủ - nhà thơ thánh với lịch sử 1000 thơ, Phan Ngọc, Nxb Văn hố Thơng tin - Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đông Tây, 2001 Thơ Đỗ Phủ, Kiều Văn tuyển giới thiệu, Nxb Thanh Niên, 2004 Phương pháp nghiên cứu So sánh thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ đề tài liên quan đến nhiều vấn đề nhƣ thời đại, lịch sử, văn hoá, thể loại, nội dung tƣ tƣởng… Vì vậy, để đề tài khơng bó hẹp tập thơ chữ Hán hai tác giả mà liên quan đến cơng trình nghiên cứu khác Để hồn thành nhiệm vụ đặt áp dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp nhằm tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu viết, cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo làm tƣ liệu nghiên cứu đề tài 5.2 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy tƣơng đồng khác biệt hai nhà thơ 5.3 Phƣơng pháp phân tích văn học, phƣơng pháp loại hình, phƣơng pháp khái qt hố số phƣơng pháp khác Đóng góp luận văn Luận văn tiếp cận thơ Đỗ Phủ Nguyễn Du so sánh, đối chiếu, hệ thống hố phân tích cụ thể điểm tƣơng đồng độc đáo bộc lộ nghiệp thơ ca hai đại thi hào Chỉ so sánh, đối chiếu, tiếp cận thơ hai tác giả, liên hệ với cá tính, phong cách tác giả đƣợc hình dung sắc nét 114 Từ cảnh vật đến âm thanh, tứ thơ vận hành tự nhiên đồng điệu Cả núi non đất trời thu xóm cúc, lặn vào tâm tƣ Không gian chở vận hành thời gian thu hẹp theo tầm nhìn để cuối hút, lại nỗi buồn nhớ quê hƣơng ngậm ngùi, xót xa cho thân phận làm ngƣời nơi đất khách Mƣời năm sống lƣu lạc quê vợ Thái Bình khoảng thời gian tâm Nguyễn Du buồn chán bế tắc, tìm mùa thu nhƣ tìm chia sẻ cảm thơng Thiên nhiên ngƣời chƣa đến mức đồng tƣơng ứng thay cho nhƣng có điều gặp nhau, thu đem đến già nua, lạnh lẽo lấy trẻ trung, hi vọng: Ta, trẻ tuồng gỗ q, Gió thu, đầu bạc luống than sầu! Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu Cố trạch Thi nhân mƣợn cảnh để tả tình, mƣợn ngoại giới để biểu lộ tâm trạng mối quan hệ tình - cảnh đƣợc sử dụng nhiều để chuyển tải tứ thơ Tìm hiểu tứ thơ có nghĩa tìm hiểu mối quan hệ Mặt khác tứ thơ đƣợc nâng đỡ ngôn ngữ hàm súc, tinh luyện đƣợc gửi gắm cách kín đáo Ngơn ngữ thuyền chở giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật nên ngôn ngữ hàm súc với cấu tứ lạ, độc đáo Đỗ Phủ tâm niệm “Ngữ bất kinh nhân, tử bất hƣu” (Lời thơ chƣa làm ngƣời ta kinh ngạc chết chƣa n) tâm nhiều nhà thơ tài lúc Tứ thơ buồn bã, cô độc bàng bạc hầu khắp thi phẩm hai thi hào Nguyễn Du Đỗ Phủ, nỗi buồn đau, vất vả, đắng cay sống đời thƣờng, hai ông theo để tìm “mình” cách mải miết nhƣng hình nhƣ vơ vọng, bế tắc, quẩn quanh 3.3.2 Thể thơ 115 Thể loại phạm trù thuộc hình thức tác phẩm văn học, phƣơng tiện phù hợp với nội dung nên thể loại mang tính quy luật Thể loại đƣợc hình thành tồn qua trình phát triển lịch sử văn học cách tƣơng đối ổn định Đó giống cách tổ chức tác phẩm, đặc điểm tƣợng đời sống, tính chất mối quan hệ tác phẩm qua trình sáng tác Nguyễn Du Đỗ Phủ sử dụng thể thơ thuộc hai nhóm Cổ thể Kim thể Cổ thể gồm Cổ phong Nhạc phủ Kim thể (hay Cận thể) gồm Luật thi Tứ tuyệt Cách gọi tên nhƣ cho biết cách đại lƣợc thời điểm đời thể thơ Khi phân loại ngƣời ta chia làm sáu thể: Ngũ ngôn cổ thể, Thất ngôn cổ thể, Ngũ ngôn luật thi, Thất ngôn luật thi, Ngũ ngôn tuyệt cú, Thất ngơn tuyệt cú Trong đó, Ngũ ngơn cổ thể Thất ngôn cổ thể gọi thơ Cổ thể, bốn thể sau gọi Kim thể 3.3.2.1 Thơ Cổ thể Thơ chữ Hán Nguyễn Du Đỗ Phủ loại thơ Cổ thể khơng có luật định, không hạn định số câu, số chữ bài, thƣờng có năm đến bảy chữ nhƣng có giao động, co dãn xung quanh năm đến bảy chữ Cách gieo vần linh hoạt, có có vần (độc vận) nhƣ Tái du Tam Điệp sơn Nguyễn Du: Vân tế sơn Tam Điệp, Thiên nhai khách tái du Nhân trung thu đại địa, Hải ngoại kiến ngƣ chu Trƣớng tĩnh phong loan sấn, Thiên hàn thảo mộc thu Hành nhân hồi khán xứ, Vô ná cố hƣơng sầu 116 Hoặc liên vận nhƣ Thạch Hào lại Đỗ Phủ: Mộ đầu Thạch Hào thôn, Hữu lai tróc nhân Lão ơng du tƣờng tẩu, Lão phụ xuất môn nghinh Lại hô hà nộ! Phụ đề hà khổ! Thính phụ tiền trí từ: Tam nam Nghiệp thành thú Nhất nam phụ thƣ chí, Nhị nam tân chiến tử Tồn giả thả thân sinh, Tứ giả trƣờng dĩ hỉ Thất trung cánh vô nhân, Duy hữu nhụ hạ tôn Tôn hữu mậu vị khứ, Xuất nhập võ hoàn quần Lão âu lực suy, Thỉnh tòng lại quy Cấp ứng Hà Dƣơng dịch, Do đắc bị thần suy Dạ cửu ngữ tuyệt, Nhƣ văn khấp u yết Thiên minh đăng tiền đồ, Độc lão ơng biệt Có khơng hiệp vần phận mà dùng vần chính, vần thơng hay vần chuyển Thể không quy định niêm, luật khơng cần đối ngẫu 117 Nhìn chung thơ cổ thể Nguyễn Du Đỗ Phủ thƣờng viết thực sống nhân dân lao động nhƣ thân mình, nhƣng qua mà giãi bày tâm tƣ cách kín đáo, ẩn chứa nhiều việc khác nhằm phản ánh thực xã hội không khí đầy bi kịch thời đại, nhƣ uất ức sống dân nghèo Đó biểu lòng nhân đạo cao cả, bao la thơ hai thi hào, suốt đời canh cánh bên lòng nỗi đau nhà, nhớ nƣớc, nhớ quê xƣa 3.3.2.2 Luật thi Là thuật ngữ dùng để thơ Bát cú đời Đƣờng gồm Ngũ ngôn bát cú luật thi (Ngũ luật) Thất ngôn bát cú luật thi (Thất luật) Luật thi buộc nhà thơ phải sử dụng tuân thủ theo quy tắc định âm thanh, bố cục tình ý Về thể cách, thơ phải đảm bảo sáu yêu cầu niêm, luật, vận, đối, tiết tấu, bố cục Đây thể thơ phù hợp với việc thể tâm tình ngƣời, nhƣ tƣơng giao ngoại cảnh nội tâm, ngƣời giới Nguyễn Du Đỗ Phủ thành cơng thể thơ này, đề cập đƣợc nhiều vấn đề nhân sinh thái, sự, sống sinh hoạt cá nhân, tình cảm mãnh liệt tâm u buồn Thơ luật Đỗ Phủ mang tính thời sự, nêu đƣợc nhiều vấn đề liên quan đến đời sống ngƣời lao động, ông theo dõi sát tình hình chiến sự: Kiếm ngoại đƣợc tin thu Kế Bắc, Thoạt nghe nƣớc mắt ứa hai hàng Vợ buồn thảm liền vui vẻ, Sách mừng điên gấp vội vàng Được tin quan quân lấy lại Hà Nam, Hà Bắc 118 Nguyên nhân gây nên nỗi đau khổ cho nhân dân lực bạo tàn xã hội Họ vốn ngƣời làm cha, làm mẹ, ăn ngồi trốc, đại diện cho quyền lợi nhân dân nhƣng lại kẻ ức hiếp, bóc lột dân lành cách dã man, thử hỏi nhân dân mà kính trọng đƣợc: Ví ban hiến lệnh thiên hạ, Nào có Ly Tao nối Quốc Phong? …Đời trang phục thƣờng ham lạ, Đeo tiêu lan chẳng giống Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu Nguyễn Du thấy toàn lũ phàm ăn, tục uống Ơng so sánh thời đại sống thời đại Khuất Ngun khơng khác nhau, mà ơng cảm thấy đơn bế tắc, thân đâu, đâu, nhƣ cỏ bồng lìa gốc trƣớc gió tây: Cỏ bồng nhánh lìa xa gốc, Trơi dạt đâu trƣớc gió tây Tự thán Sống thời đại đầy biến động: nhà Lê suy tàn, Tây Sơn sụp đổ, đến lƣợt Tây Sơn bị Nguyễn Ánh đánh bại, tất xảy cách chóng vánh, giá trị tinh thần bị đổi thay, đảo lộn nên thơ Nguyễn Du mối sầu kim cổ: Đồng lung sông nƣớc lững lờ trôi, Kim, cổ, sầu tuôn chẳng Bãi vắng, lau tàn, bầy sếu liệng, Mõm cao, bóng xế, bị ngơi Đồng Lung giang Tình cảnh Nguyễn Du Đỗ Phủ giống Thời đại loạn lạc, dân tộc đau khổ nhƣ Cảnh gia đình thi hào nhân dân không khác mấy, suy ngƣời mà vận vào ta Đó điểm gặp gỡ lớn thơ 119 hai thi hào Tình cảnh đau thƣơng xô đẩy thời khiến họ phải sống tha phƣơng: Kiếp tha phƣơng nấn ná trót mƣời niên, Một cành nƣơng náu tạm yên Đêm nằm Mạc Phủ Nguyễn Du có mƣời năm lƣu lạc nhƣ Đỗ Phủ Trăng ngƣời bạn tri âm tri kỷ thi nhân, nhƣng ông nhìn trăng mà nhớ q xƣa, với lịng đau khôn tả: Nguyên tiêu sân vắng ánh trăng đầy, Vẻ đẹp y nguyên chẳng đổi thay Xuân hứng trời xuống, Quỳnh Châu mn dặm trịn xoay Quỳnh Hải nguyên tiêu Khi nỗi đâu cá nhân hồ vào nỗi đau chung đất nƣớc, lịng thi nhân trở thành bất đắc chí đơn, nên làm thơ để gửi gắm nỗi niềm sâu sắc nhân sinh, nghiệp, công danh tiếng hão sau chết: Ngẫm kỹ lẽ đời chơi hoá phải, Cầu chi tiếng hão bận thân này! Khúc giang Đó tâm tƣ, tình cảm Đỗ Phủ, “thi thánh” nên ơng kết hợp tài tình trị, thời với cảnh ngộ thân từ mà khái quát lên điển hình sống, bộc lộ tình cảm chủ quan mãnh liệt Thơ Cổ thể Luật thi sáng tác Nguyễn Du Đỗ Phủ chủ yếu thể tình cảm ngƣời vũ trụ Khi trọng phản ánh thực hai ông sử dụng thơ cổ thể với cảm xúc mạnh mẽ phong phú Thơ luật lại thiên việc thể cảm xúc, tâm tình lắng đọng, 120 trầm tƣ mà sâu lắng Sở dĩ có điều thơ cổ thể có dung lƣợng lớn, thể cách khơng chặt chẽ nên sâu khám phá diễn biến phức tạp sống đời thƣờng, để phản ánh cách xác đa dạng nhƣ thân sống Còn Luật thi sản phẩm tƣ nghệ thuật, nên phù hợp với việc thể tâm tình ngƣời vũ trụ, có khát khao hịa vào giới Mỗi thơ thể sống có mối quan hệ nội định, tác giả thổi tâm hồn vào khơi lên ngƣời đọc trạng thái tình cảm tƣơng ứng với lịng Đó giao thoa ngƣời giới để ngƣời hồ nhập tâm hồn mình, Luật thi chiếm đa số thơ hai thi hào 121 KẾT LUẬN Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ có vị trí quan trọng lịch sử văn học quốc gia, dân tộc, nói riêng văn học trung đại giới nói chung Mặt khác, chọn việc nghiên cứu so sánh thơ hai thi hào, chúng tơi cịn muốn tìm nét tƣơng đồng, dị biệt nhằm góp phần chứng minh mối quan hệ, giao lƣu văn hoá, văn học hai quốc gia Việt Nam Trung Quốc Thơ chữ Hán Nguyễn Du đƣợc Mai Quốc Liên đánh giá: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chƣơng nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vơ tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” [25, 68] Chúng ta biết đến Nguyễn Du với kiệt tác bất hủ Truyện Kiều, lại đƣợc biết thêm Tố Nhƣ với mái đầu bạc, lang thang, cô độc đời để đánh giá tất văn hố từ cổ chí kim, nhằm tìm chứng minh lẽ sống đời, nhƣng lại hồn tồn bất lực bó tay, nên thơ chữ Hán ông mang âm hƣởng buồn thƣơng, tuyệt vọng, bế tắc đơn Đó khơng khí ngột ngạt bế tắc xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX Thơ Đƣờng Trung Quốc đỉnh cao thơ ca đƣơng đại Đỗ Phủ đƣợc đánh giá nhà thơ lớn lồi ngƣời Thơ ơng bao qt tất hình thức ngơn ngữ thơ ca từ cổ chí kim, nhà thơ dân đen đánh giá văn hố Trung Hoa từ góc độ “dạ dày” ngƣời lao động Vì lý mà năm 1962, hội đồng hồ bình giới tổ chức kỷ niệm Đỗ Phủ với tƣ cách đại thi hào giới Ơng nguyện sống đời đói khổ, để theo đuổi thực thành cơng chí hƣớng Ngịi bút thực sắc sảo ông hƣớng ngƣời dân lao động nghèo khổ, để phản ánh chế độ trị xã hội đƣơng thời Ngịi bút phê phán ơng khơng 122 từ bỏ lực nào, từ vua chúa, quân thần, quan lại anh hùng, tiết nghĩa đời xƣa Ơng “thi sử” ơng hiểu lịch sử đến mức xác kiện, nên thơ ông sở cho ngành khoa học khác khảo sát Thi pháp thơ Đỗ Phủ tổng hoà thi pháp từ thơ ca dân gian, Nhạc Phủ, Kinh Thi, Sở Từ, Hán, Nguỵ, Lục Triều, nên ông “thi thánh” thi đàn Trung Hoa Tiếp nối tinh thần mà Nguyễn Du tuân thủ nghiêm ngặt quy ƣớc thơ luật Đƣờng Trung Hoa nhƣng có đổi thay khát vọng đau khổ suy tƣ Nguyễn Du đến với Đỗ Phủ với tƣ cách “Bậc thầy thơ nghìn đời”, sinh thời Đỗ Phủ tuyên bố “Ngữ bất kinh nhân tử bất hƣu” Nguyễn Du lại cho “Linh văn bất ngôn ngữ khoa” (Văn thiêng ngôn ngữ), mà cần hƣớng tới “vơ ngơn” nhiệm màu ngã thể vũ trụ Đó điểm độc đáo Nguyễn Du 1000 năm sau Ơm lịng trung, khơng thờ hai chủ, Nguyễn Du Đỗ Phủ sống đời thừa thời buổi xã hội “Nhai thịt ngƣời xớt nhƣ đƣờng” nhƣng mở miệng lại sức rao giảng đạo đức, giáo lý thánh hiền nên hai thi hào bất mãn, quay lƣng lại đối phó với thời xã hội Từ bỏ mũ áo quan trƣờng, từ bỏ truyền thống, lễ giáo gia đình, dịng tộc, quay làm sống dân đen, ăn, ở, chịu cảnh đói rét bệnh tật nhƣ ngƣời nông dân thực thụ Phan Ngọc đánh giá Đỗ Phủ nhà thơ dân đen, đánh giá Nguyễn Du nhà thơ dân đen, “thi thánh”, “thi sử” văn học Trung đại nƣớc nhà, thơ chữ Hán Nguyễn Du có đầy đủ hình thể đất, nƣớc, núi sơng, biến cố, kiện, nhân vật kỳ tài lịch sử Nguyễn Du đứng phía nhân dân mà nhìn nhận mặt, chất giai cấp thống trị cách sắc sảo Đó nhờ truyền thống tốt đẹp Đỗ Phủ, Bạch Cƣ Dị mà Nguyễn Du viết nên thơ vốn không theo ý muốn 123 Lý luận văn học Phƣơng Đơng nói “Ngƣời thơ hay”, điều với trƣờng hợp Nguyễn Du Đỗ Phủ Sau Đỗ Phủ mất, Hàn Dũ viết: Lý đỗ văn chƣơng tại, Quang diễm vạn trƣợng tƣờng Điệu Trương Tịch Cịn với Nguyễn Du ơng vừa kính phục,vừa xót thƣơng Đỗ Phủ: Thầy thơ vạn thủa cầu, Lẽ loi nấm mộ dãi dầu tha hƣơng Thu đầy thuyền bng, Buồn trơng phía Lỗi Dƣơng mây chiều Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ Trong đời sáng tác Thơ Đỗ Phủ có ảnh hƣởng sâu sắc đến thơ Nguyễn Du Nhân loại nhắc đến tình bạn Lý Bạch Đỗ Phủ, Geothe Schiller, Rimbaud Verlaine Nay chúng tơi nhắc thêm tình bạn Nguyễn Du Đỗ Phủ Đó mối tình “Dị đại tƣơng liên không sái lệ”, sau 1000 năm thi đàn Bởi thời đại giống nhau, xã hội giống nhau, đời nghèo khổ nhƣ nên bút pháp tƣơng đồng Thơ Đƣờng nói chung thơ Đỗ Phủ nói riêng có ảnh hƣởng sâu sắc lịng dân tộc Chúng ta có văn học trung đại, sáng tác theo bút pháp Đƣờng thi, điều chứng tỏ phạm vi ảnh hƣởng thơ Đƣờng văn học Việt Nam lớn Thơ Đỗ Phủ có ảnh hƣởng sâu rộng nhiều nhà thơ Việt Nam, từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến… thời đại Hồ Chí Minh Cho nên, nghiên cứu, so sánh thơ chữ Hán Nguyễn Du Đỗ Phủ muốn góp phần tìm thêm cách đánh giá nghiệp, đời sáng tác, thi pháp hai ông Ngoài điểm tƣơng đồng, giao lƣu, gặp gỡ hai nhà thơ, 124 muốn lần khẳng định tầm quan trọng thơ chữ Hán Nguyễn Du Đỗ Phủ nghiệp văn học nƣớc nhà nhƣ vận dụng kết nghiên cứu vào việc học tập giảng dạy văn học Việt Nam, Trung Quốc nhà trƣờng phổ thông Do điều kiện thời gian eo hẹp, trình độ hạn chế, cơng trình chúng tơi nghiên cứu bƣớc đầu nên cịn có nhiều hạn chế Hy vọng tƣơng lai, với đóng góp chân thành thầy cơ, bè bạn, chúng tơi có điều kiện nghiên cứu, đào sâu vấn đề Nguyễn Du Đỗ Phủ vào thiên cổ nhƣng nghiệp thơ ca hai ơng cịn lƣu danh muôn thuở Ngƣời đời sau không quên mãi nhắc tên hai thi hào 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Trƣơng Chính, Lê Thƣớc (1965), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học- lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (Giới thiệu tuyển chọn) (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hố 10 Nguyễn Thị Bích Hải (2005), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Trọng Kim (2003), Đường thi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Lộc (2000), Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 126 15 Phƣơng Lựu (1996), Văn hoá, văn học Trung Quốc số mối liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội 16 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Phan Ngọc (2001), Đỗ Phủ - Nhà thơ thánh với lịch sử nghìn thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đông Tây 19 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du- người tình Nguyễn Du - tình người, Nxb Khoa học Xã hội, Nxb Mũi Cà Mau 20 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Nhĩ (2007), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2005), Văn học so sánh - nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 27 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 127 28 Lê Đức Niệm (1996), Thơ Đỗ Phủ (Nhƣợng Tống dịch), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa - Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (Biên soạn dịch thuật) (1998), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 31 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Ngô Văn Phú (1996), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Vũ Tiến Quỳnh (Biên soạn) (1995), Phê bình lý luận văn học, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thơi Hiệu, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Quốc Siêu (1996), Thơ Đường bình giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 36 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb TP Hồ Chí Minh 37 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 128 42 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Nam Trân (1962), Thơ Đường, Nxb Văn hoá, Viện Văn học 44 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn báo chí (2003), Văn học so sánh nghiên cứu dịch thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Kiều Văn (Tuyển giới thiệu) (2004), Thơ Đỗ Phủ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 47 Viện Văn học (1965), Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Du Yên (2005), Thơ Đường, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 50 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Lê Thu Yến (2002), Nhà văn nhà trường Nguyễn Du, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lê Thu Yến (2003), Văn học Việt Nam, Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... Nội dung sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ Chƣơng Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ - vài nét so sánh thi pháp học Chương CUỘC ĐỜI, THỜI ĐẠI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU VÀ ĐỖ PHỦ... hào 20 Chương Nội dung sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.1 Hệ thống đề tài thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.2 Giọng điệu chủ thể trữ tình thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.3 Giá trị... nghĩa thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.4 Chân dung chủ thể trữ tình thơ hai thi hào Chương Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ - vài nét so sánh thi pháp học 3.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời thơ hai

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w