1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thơ chữ hán nguyễn du và thơ vương duy dưới góc nhìn so sánh

163 825 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Hồng THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Hồng THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY DƯỚI GÓC NHÌN SO SÁNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Bùi Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình tiếp sức mạnh cho hết chặng đường học tập nghiên cứu vừa qua Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tụy truyền đạt kiến thức quý báu cho trình giảng dạy Xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy Lê Quang Trường giúp đỡ trình thu thập tài liệu tham khảo quan trọng đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến cô Lê Thu Yến, người truyền tình yêu thơ chữ Hán Nguyễn Du đến với người tận tình bảo, hướng dẫn trình thực luận văn Cuối lời cảm ơn bạn bè đồng hành suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn Du thơ chữ Hán 1.1.1 Thời đại 1.1.2 Cuộc đời 10 1.1.3 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 13 1.2 Vương Duy thơ Vương Duy 14 1.2.1 Thời đại 14 1.2.2 Con người 16 1.2.3 Sự nghiệp 18 1.3 Nguyên lí văn học so sánh 19 1.3.1 Nguyên lí chung văn học so sánh 19 1.3.2 Cơ sở để so sánh Nguyễn Du Vương Duy 21 Chương NHỮNG ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY 25 2.1 Cảm hứng 25 2.1.1 Hiện thực xã hội 25 2.1.2 Số phận người 39 2.2 Cảm hứng cá nhân 48 2.2.1 Tự thán 49 2.2.2 Nỗi sầu li biệt 59 2.3 Cảm hứng không gian 66 2.3.1 Không gian lữ thứ 66 2.3.2 Không gian khép kín 76 Chương NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY 86 3.1 Tinh thần Phật – Lão 86 3.1.1 Tinh thần Phật giáo 86 3.1.2 Tinh thần Lão Trang 98 3.2 Cảm hứng thiên nhiên 107 3.2.1 Vương Duy – hòa vào thiên nhiên 107 3.2.2 Nguyễn Du – tả thực độc lập với thiên nhiên 114 3.3 Cảm hứng chủ thể trữ tình 120 3.3.1 Con người nhàn thơ Vương Duy 121 3.3.2 Con người ràng buộc, lo âu thơ Nguyễn Du 126 3.4 Cảm hứng thời gian 134 3.4.1 Thời gian thơ Vương Duy 134 3.4.2 Thời gian khứ thơ Nguyễn Du 139 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi quốc gia giới có văn học riêng biệt, nhiên trình hội nhập đất nước văn học lại trải qua trình tiếp nhận, ảnh hưởng tiếp biến Do văn học quốc gia mang tính quốc tế, vừa mang nét chung khu vực, nhân loại lại đồng thời có tính chất riêng biệt đặc trưng cho văn học dân tộc Chính việc so sánh tác giả khác dân tộc khác giúp hiểu sâu hơn, đánh giá toàn diện thành nghệ thuật người Không qua so sánh rút chất, quy luật tồn tại, phát triển sáng tạo văn học Đồng thời thấy ảnh hưởng, tiếp nhận tiếp biến văn học khác khu vực, quốc gia khác Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam, “tập đại thành” văn học trung đại nước ta, tác phẩm ông để lại trở thành tài sản quý giá, mẫu mực cho văn học cổ điển nước nhà Vương Duy nhà thơ tiếng đời Đường, ông tôn vinh Thi Phật, nhà thơ xuất sắc phái thơ Điền viên sơn thủy với Mạnh Hạo Nhiên Cả hai nhà thơ sống thời đại khác dùng ngôn ngữ (chữ Hán) thể thơ (Đường luật) để sáng tác, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo Lão giáo Chính họ có nét tương đồng khác biệt định đối thoại, so sánh với Qua so sánh Nguyễn Du Vương Duy giúp hiểu rõ nét đặc sắc nhà thơ, để tôn vinh sắc riêng đặc trưng hai văn học Việt Nam – Trung Hoa Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc hình thành từ lâu đời Sở dĩ hình thành mối quan hệ phương diện văn học lịch sử dân tộc ta nhiều lần chịu xâm lăng đô hộ Trung Hoa, văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa Việt Nam, văn học loại hình văn hóa tất yếu chịu ảnh hưởng hình thành nên mối quan hệ Trong thời kì trung đại, với thống trị nhà nước phong kiến, hai đất nước bị chi phối ảnh hưởng học thuyết, tôn giáo, triết học, đạo đức Nho, Phật, Lão… Tuy nhiên nhà thơ lại có hoàn cảnh riêng, thời đại sinh sống cách sáng tạo nghệ thuật khác mà sáng tác có khác biệt Để tìm khác biệt nhân tố tạo nên khác biệt cần so sánh để thấy rõ khác biệt học thuyết tư tưởng thẩm thấu qua văn hóa khác có biểu khác Từ đánh giá đóng góp tác đặc trưng dân tộc tác phẩm họ Các công trình nghiên cứu trước Nguyễn Du đa phần thường tập trung vào kiệt tác Truyện Kiều, thơ chữ Hán chưa tìm hiểu nghiên cứu nhiều, công trình có trước chủ yếu sâu vào vấn đề tư tưởng nghệ thuật, tâm cá nhân, lòng nhân đạo…mà Nguyễn Du biểu thơ chữ Hán ông Những công trình nghiên cứu theo hướng văn học so sánh thơ chữ Hán Nguyễn Du lại ỏi Còn tác gia Vương Duy Việt Nam nghiên cứu người biết đến Chính lẽ đó, chọn đề tài với mong muốn góp thêm tiếng nói Nguyễn Du Vương Duy Sau nữa, chọn thực đề tài yêu thích thân Nguyễn Du nói chung thơ chữ Hán Nguyễn Du nói riêng Và yêu thích thơ đậm chất Thiền không khô cứng mà ngược lại dung hợp hài hoà người tự nhiên, Phật lí xúc cảm Vương Duy Lịch sử vấn đề Về tác giả Vương Duy, tìm thấy vài ba công trình nghiên cứu xuất Một Vương Duy thi tuyển tác giả Giản Chi, hai tác giả Vũ Thế Ngọc với Vương Duy chân diện mục, ba nghiên cứu Nguyễn Thị Diệu Linh – Trần Thị Thu Hương: Tác giả tác phẩm văn học nước nhà trường – Vương Duy Các công trình sâu nghiên cứu đời, nghiệp thơ văn, chí hội họa nhà thơ Vương Duy Khi bàn thơ Vương Duy, tác giả ý đến Vương Duy với tư cách tượng “thi tăng” (chữ dùng tác giả Trần Thị Thu Hương), thơ ông thể nội dung “thiền thú” Riêng tác giả Trần Thị Thu Hương trước nghiên cứu sâu cảnh giới nghệ thuật thơ Vương Duy với công trình Một số đặc trưng cảnh giới nghệ thuật thơ Vương Duy Cùng hướng nghiên cứu tìm thấy hai viết tác giả Đinh Vũ Thùy Trang Võ Thị Minh Phụng tư tưởng thiền thơ Vương Duy Đặc biệt tác giả Võ Thị Minh Phụng tiến hành so sánh chất thiền thơ Vương Duy thơ Huyền Quang để thấy rõ “xa rời trần tục mà tu theo tinh thần xuất Phật giáo” Ngoài phải kể đến công trình đặc biệt chuyên sâu Nguyễn Diệu Minh Chân Như so sánh chất “đạm” thơ tuyệt cú Vương Duy wabi thơ Haiku Basho Như vậy, hầu hết công trình nghiên cứu Vương Duy thiên tìm hiểu chất “thiền” thơ ông Còn lại đánh giá khác thơ Vương Duy xuất sách lịch sử văn học Trung Quốc với vài nhà thơ khác thuộc thi phái Sơn thủy điền viên Mạnh Hạo Nhiên, Trừ Quang Hy đề cập ngắn gọn đời nghiệp văn học Thi Phật Văn học sử Trung Quốc Dịch Quân Tả (Huỳnh Minh Đức dịch), Văn học sử Trung Quốc Đặng Thai Mai dịch Còn công trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du, có tác giả chuyên luận viết bàn luận, đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Tiên Điền Hoài Thanh, Nguyễn Lộc, Mai Quốc Liên, Nguyễn Huệ Chi, Lê Thu Yến, Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Thị Nương,…Các tác giả tiếp cận thơ chữ Hán Nguyễn Du góc độ khác Nguyễn Lộc cho thơ chữ Hán Nguyễn Du thể tâm nhà thơ trước đời; tác giả Lê Thu Yến khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du; Nguyễn Huệ Chi lại sâu phân tích giới nhân vật đa dạng thơ chữ Hán Nguyễn Du… Chỉ có vài công trình nghiên cứu theo hướng văn học so sánh lấy Nguyễn Du làm đối tượng tìm hiểu luận án Tiến sĩ Hoàng Trọng Quyền tiến hành so sánh Nguyễn Du Đỗ Phủ phương diện tư tưởng nghệ thuật, tương đồng dị biệt tư tưởng nghệ thuật biểu sáng tác hai nhà thơ Tác giả Lê Quang Trường so sánh chất tài tử Nguyễn Du Lý Thương Ẩn công trình Chất tài tử thơ Nguyễn Du thơ Lý Thương Ẩn Ở tác giả so sánh Nguyễn Du với Lý Thương Ẩn góc nhìn loại hình nhà nho tài tử để làm rõ tài năng, cá tính hùng tâm Nguyễn Du Lý Thương Ẩn Tác giả Đoàn Lê Giang viết “Basho – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu” in Tạp chí văn học số 6, 2003, so sánh ba nhà thơ đưa điểm tương đồng họ tình yêu thiên nhiên, tình cảm yêu thương người sâu sắc, hướng người; Huỳnh Quán Chi viết “Phật kinh thơ văn Nguyễn Trãi Nguyễn Du” khảo sát biểu tinh thần Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi Nguyễn Du, dù chưa sâu sắc đầy đủ đưa kết luận xuyên suốt mạch thiền dòng chảy văn học trung đại Việt Nam Các công trình so sánh theo hướng so sánh Nguyễn Du với nhà thơ, tác giả khác chưa hẳn lấy thơ chữ Hán ông làm đối tượng mà bao gồm sáng tác khác Nguyễn Du để đưa ý kiến so sánh, bàn luận Qua trình tìm hiểu, nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu riêng biệt nhìn thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Vương Duy góc nhìn so sánh Trên tinh thần tiếp thu sáng tạo, dựa vào công trình nghiên cứu trước để tham khảo chọn lựa đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Thi Phật Vương Duy để qua tiến hành phân tích, so sánh điểm tương đồng dị biệt hai nhà thơ để thấy nét riêng tác giả văn học dân tộc 143 Tiểu kết chương Như bên cạnh gặp gỡ Nguyễn Du Vương Duy có khác biệt rõ rệt Đó khác biệt đậm nhạt thể tinh thần Đạo giáo, Phật giáo; khác biệt cảm hứng trước thiên nhiên người; khác biệt cảm hứng trước thời gian (không phải toàn bộ) Tất điểm dị biệt góp phần lí giải thống cách xuyên suốt phong cách riêng biệt Nguyễn Du Vương Duy tô rõ nét riêng Với Nguyễn Du người nặng nỗi đau đời, nhà Nho bất đắc chí nên Đạo Phật dừng tư tưởng bàng bạc thơ ông, ông chẳng thể để tâm vượt thoát theo đạo thực ước vọng đời vui đạo Chính nên thiên nhiên người, thời gian, không gian nặng nề chuyển tải tâm tình người đời, thơ Với Vương Duy khác, người đời tôn xưng Thi Phật, thơ ông đậm đặc tinh thần Thiền tông, Đạo, người thiên nhiên thoát, nhàn tản, vượt thoát khỏi ràng buộc gian Tuy có khác biệt rõ rệt điểm khác biệt người đọc nhận tinh thần yêu sống, gửi tâm tư vào sống lối sống bần hai nhà thơ Nếu nói Nguyễn Du Vương Duy có sợi dây gắn kết tình yêu sâu đậm đời tâm hồn khiết, cao quý không bị bụi trần che mờ 144 KẾT LUẬN Vấn đề so sánh văn học trung đại Việt Nam Trung Quốc từ lâu không mẻ Đã có nhiều công trình nghiên cứu theo hướng thu hái thành định Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng văn học trung đại Việt Nam từ văn học Trung Quốc điều hiển nhiên lịch sử giao lưu văn hóa, văn học hai nước Tuy không mẻ song cũ Vẫn nhiều vấn đề dành cho người nghiên cứu vào nghiên cứu so sánh hai văn học Tiếp tục hướng với công trình tìm hiểu thơ Vương Duy thơ chữ Hán Nguyễn Du bước đầu nghiên cứu, bước đầu nhìn góc độ đối sánh cảm hứng, vạch tương đồng khác biệt chưa thật sâu giải trọn vẹn vấn đề nhiều hạn chế Bước đầu tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Vương Duy góc nhìn so sánh từ cảm hứng, nhận thấy điểm gặp gỡ khác biệt hai nhà thơ xuất sắc hai đất nước Vương Duy Nguyễn Du “tập đại thành” văn học Việt Nam Trung Quốc, có ảnh hưởng nhiều đến người sáng tác thơ văn hệ sau Cả hai nhà thơ sử dụng Hán văn để sáng tác văn chương, ngôn ngữ chung ba học thuyết Nho, Phật Đạo, gắn liền với thời đại, văn hóa tri thức mà Nguyễn Du Vương Duy tiếp nhận Chính mối quan hệ thể gắn bó văn hóa kéo theo văn học Việt Nam Trung Quốc Nguyễn Du Vương Duy nhà thơ có thấu hiểu tinh thông Nho, Phật Đạo Thế Vương Duy thể đậm đặc tinh thần Phật đến Đạo, thân ông hoàn toàn sống đời tu sĩ gia bước vào giai đoạn sau đời Ngược lại Nguyễn Du thể tinh thần Phật, Đạo với sắc thái nhạt so với Vương Duy Thơ ông bàng bạc tinh thần Phật giáo, Lão giáo nghiêng hẳn truyền thống tiếp thu 145 học thuyết theo tinh thần dân tộc, ông đưa gần chúng đến với thực sống, ứng xử với sống tảng tư tưởng tam giáo Khi tiến hành phân tích tìm hiểu thơ Vương Duy Nguyễn Du nhận thấy cảm hứng bật hai thi nhân cảm hứng thiên nhiên Trong Vương Duy cho thấy người hoàn toàn thuận theo tự nhiên, hòa vào thiên nhiên ngược lại Nguyễn Du trạng thái tỉnh táo, độc lập tả thực trước thiên nhiên Đôi lúc ông tả thực đến trần trụi, thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du bộc lộ hết tất chất nó, từ nguyên thủy, ban sơ đến hiền hòa, say đắm Đặc điểm Nguyễn Du khác hẳn với nhà thơ khác thời kì văn học trung đại, mang đậm dấu ấn cá nhân riêng biệt không lẫn với ông Con người thơ Vương Duy người nhàn, người mà “thân” chốn hữu hình “tâm” vượt thoát khỏi chốn Ngược lại, người thơ Nguyễn Du người trăm mối lo âu, trăm ràng buộc, “tấm thân thoát khỏi giới hữu hình” Dẫu hai nhà thơ thể cách sâu đậm tình cảm sống, trân trọng sống dù thể theo quan niệm hay cách thức khác người đọc nhận tâm hồn cao sáng hai thi nhân sống So sánh Vương Duy Nguyễn Du giúp hiểu rõ Nguyễn Du đồng thời thấy độc đáo Vương Duy, ông đến với thơ Thiền mà ông có vần thơ mang cảm hứng cá nhân, vần thơ gửi gắm tâm tình thắm thiết Chúng ta hiểu Vương Duy qua Nguyễn Du hiểu Nguyễn Du qua Vương Duy Đây tinh thần so sánh văn học Sự giống khác họ giúp nhận quy luật vận động văn học hai đối tượng so sánh Vương Duy Nguyễn Du tương đồng tiếp nhận ảnh hưởng trực tiếp, hai không tiếp nhận đối phương mà tiếp nhận từ văn hóa có tương đồng với qua nhiều thời kỳ lịch sử, từ hai văn hóa, văn học Việt Nam – Trung Hoa có mối quan hệ gắn bó 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2002), Giai thoại thơ Đường tác giả, Nxb Văn nghệ Tp HCM, Tp HCM Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ Thiền Đường Tống, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Bùi Hạnh Cẩn, Việt Anh (biên dịch) (1999), Đường thơ - thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Thị Diệu Linh, Trần Thị Thu Hương (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường – Vương Duy, Nxb Đại học Sư phạm, Tp HCM Giản Chi (tuyển dịch) (1993), Vương Duy thi tuyển, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang (2001), Nguyễn Du đời tác phẩm, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch) (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Sĩ Đại (2007), Một số đặc trưng thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Danh Đạt (1999), Bình giải 100 thơ Đường hay nhất, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 14 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 15 Anh Đức, Bùi Bình Thi, Bùi Khánh Thế (2001), Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Lâm Ngữ Đường (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hóa, Tp HCM 17 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 GS.TS Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học, văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Tp HCM 19 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (Phạm Công Đạt dịch) (2000), Văn học sử Trung Quốc (tập 2), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Trịnh Hoành (2009), Sổ tay điển văn học, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 22 Hồ Sĩ Hiệp (2009), Đến với Đường thi tuyệt cú, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 23 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Hòa thượng Thích Huệ Hưng (2013), Duy Ma Cật sở thuyết kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Cao Xuân Huy (Nguyễn Huệ Chi soạn) (2005), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trần Thị Thu Hương (2003), Một số đặc trưng cảnh giới nghệ thuật thơ Vương Duy, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Trung Hỷ (2007), Thơ sơn thủy cổ trung đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nam 29 Đinh Gia Khánh (2005), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Trần Trọng Kiên (1995), Đường thi, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Lê Đình Kỵ (2001), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Tp HCM 148 32 Mai Lăng (2008), Tuyển dịch thơ Đường, Nxb Văn học, Tp HCM 33 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ, Tp HCM 34 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ 18 nửa đầu kỉ 19 (Tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du người đời, Nxb Đà Nẵng, Tp HCM 37 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Đặng Thai Mai (dịch) (1994), Văn học sử Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Henri Maspero (Lê Diên dịch) (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Hồ Á Mẫn (Lê Huy Tiêu dịch) (2011), Giáo trình văn học so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hân Mẫn, Thông Thiền (dịch) (2002), Từ điển Thiền Tông Hán Việt, Nxb Tp HCM, Tp HCM 42 Vũ Thế Ngọc (2006), Vương Duy chân diện mục, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 43 Trần Văn Nhĩ (dịch) (2007), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 44 Nguyễn Diệu Minh Chân Như (2009), “Đạm” tuyệt cú Vương Duy Wabi Haiku Basho, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 45 Lê Đức Niệm (1998), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Duy Phi (2001), Đường thi tinh tuyển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 149 48 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Khắc Phi (2012), Ngữ văn (Tập 1), Nxb Giáo dục, Tp HCM 50 Ngô Văn Phú (biên soạn tuyển chọn) (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Ngô Văn Phú (2001), Đường thi tam bách thủ - 300 thơ Đường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Hoàng Trọng Quyền (2004), Nguyễn Du Đỗ Phủ tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 53 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Nguyễn Du, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa 54 Trần Trọng San (dịch) (1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Nxb Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 55 Phùng Quốc Siêu (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thông tin, Tp HCM 56 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên Văn cấp 2), Vụ giáo viên, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Dịch Quân Tả (Huỳnh Minh Đức dịch) (1992), Văn học sử Trung Quốc (Quyển 1), Nxb Trẻ, Tp HCM 60 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác giả tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (Tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lý Trần Việt Nam thơ Thiền Đường Tống Trung Quốc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp HCM, Tp HCM 62 Cao Tự Thanh (1995), Giai thoại thơ Đường, Nxb Phụ nữ, Long An 150 63 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp HCM 65 Trần Nho Thìn (2012), Kiểu tác giả văn học trung đại văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục, Tp HCM 67 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 68 Lương Duy Thứ (2005), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Sư phạm, Tp HCM 69 Lương Duy Thứ, Đỗ Vạn Hỷ (2008), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM 70 Lao Tử, Thịnh Lê (Trương Đình Nguyên, Mai Xuân Hải, Trần Quyền, Nguyễn Đức Sâm, Phan Văn Các dịch) (2001), Từ điển Nho – Phật – Đạo, Nxb Văn học, Tp HCM 71 Lão Tử (Phan Ngọc dịch) (2001), Đạo đức kinh dễ hiểu, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Hòa thượng Thích Thanh Từ (2011), Kinh Kim Cang giảng giải, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 73 Trần Thu Trang (2012), Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 74 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2006), Việt Nam kiện lịch sử (Từ khởi thủy đến 1858), Nxb Giáo dục, Huế, 75 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Đại Nam thực lục (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Lê Quang Trường (2005), Chất tài tử thơ Lý Thương Ẩn thơ Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM, Tp HCM 151 77 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – XIV, Nxb Văn học, Tp HCM 78 Đoàn Thị Thu Vân, Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực (2009), Văn học trung đại Việt Nam – Thế kỉ X đến cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Tp HCM 79 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Viện Văn học (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Tp HCM 83 Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2003), Văn học trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp HCM Tạp chí: 84 Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho – Phật – Lão tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, (6), tr.76-94 85 Vu Tại Chiếu (2007), “Mối quan hệ “nhập thế” Phật giáo Việt Nam với hình thành phát triển văn học cổ điển Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (9), tr.15-27 86 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr.81-90 87 Đoàn Lê Giang (2003), “Basho – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu”, Tạp chí Văn học, (6), tr.33-42 88 Đặng Thanh Lê (1995), “Tiếp cận số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ tư tưởng triết học Trung Quốc thời kì trung đại”, Tạp chí Văn học, (2), tr.9-11 152 89 Tạ Ngọc Liễn (1994), “Về tính dân tộc thơ cổ, trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (11), tr.20-22 90 Nguyễn Thị Nương (2011), “Con người thương thân – biểu độc đáo ý thức cá nhân thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Nghiên cứu Văn học, (9), tr.143-150 91 Bùi Duy Tân (1995), “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học chữ Nôm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (2), tr.12-15 92 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ “tôi” nhà Nho thực văn chương thời cổ”, Tạp chí Văn học, (2), tr.32-37 93 Hà Thu (1995), “Đăng cao – truyền thống văn hóa phương Đông”, Văn hóa dân gian, (2), tr.3-6 94 Đào Thái Tôn (2011), “Chữ “Đạo” sách Lão Tử qua lời giảng Giáo sư Cao Xuân Huy”, Tạp chí Hán Nôm, (6), tr.32-36 95 Nguyễn Thanh Tùng (2011), “Nguyễn Du với tư tưởng Đạo gia”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.130-142 Tài liệu web: 96 Huỳnh Quán Chi: “Phật kinh thơ văn Nguyễn Trãi Nguyễn Du”: http://www.lien-hoa.net/PhatKinhTrongThoVanNgTraiNgDu.html 97 Võ Thị Minh Phụng: “Tìm hiểu nội dung thiền thú thơ Vương Duy Huyền Quang”: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.Việt Nam/home/iNguyễn Duex.php?option=com_content&view=article&id=2396:tim-hiu-ni-dungthin-thu-trong-th-Việt Namg-duy-va-huyn-quang-&catid=121:ht-vit-namtrung-quc-nhng-quan-h-Việt Nam-hoa-Việt Nam&Itemid=187 98 Đinh Vũ Thùy Trang: “Về thơ Vương Duy”: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c175/n3420/Ve-tho-VuongDuy.html PHỤ LỤC: CÁC BÀI THƠ VƯƠNG DUY DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT Tạp thi – Giản Chi dịch xuôi Điểu minh giản – Giản Chi dịch xuôi Sơn thù du – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi Tương tư – Giản Chi dịch xuôi Sơn trung – Giản Chi dịch xuôi Hàn thực ti thượng tác – Giản Chi dịch xuôi Cửu nguyệt cửu nhật ức sơn trung huynh đệ - Giản Chi dịch xuôi Hỉ đề bàn thạch – Giản Chi dịch xuôi Tống nguyên Nhị sứ An Tây – Giản Chi dịch xuôi 10 Tống biệt – Giản Chi dịch xuôi 11 Đào nguyên hành – Giản Chi dịch xuôi 12 Thanh khê – Giản Chi dịch xuôi 13 Phụng ký vi thái thú Trắc – Giản Chi dịch xuôi 14 Hối nhật du đại lý vị thành Nam biệt nghiệp – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 15 Xuân trúc đình tặng Tiền thiếu phủ quy Lam Điền – Giản Chi dịch xuôi 16 Tích vũ Võng Xuyên trang tác – Ngô Văn Phú dịch xuôi 17 Đăng Hà Bắc thành lâu tác – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 18 Đông vãn đối tuyết ức Hồ cư sĩ gia – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 19 Chung Nam biệt nghiệp – Giản Chi dịch xuôi 20 Sứ chí tắc thượng – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 21 Chung Nam sơn – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 22 Thù Trương thiếu phủ - Giản Chi dịch xuôi 23 Hán giang lâm phiến – Giản Chi dịch xuôi 24 Quy tung sơn tác – Giản Chi dịch xuôi 25 Sơn cư thu minh – Giản Chi dịch xuôi 26 Quá Hương Tích tự - Giản Chi dịch xuôi 27 Quy Võng Xuyên tác – Giản Chi dịch xuôi 28 Lâm đình hồ - Giản Chi dịch xuôi 29 Nam mang – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 30 Hoa tử cương – Giản Chi dịch xuôi 31 Câu trúc lãnh – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 32 Lộc trại – Giản Chi dịch xuôi 33 Văn hạnh quán – Giản Chi dịch xuôi 34 Mộc lan trại – Giản Chi dịch xuôi 35 Thù tri phiến – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 36 Ca hồ - Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 37 Liễu lãng – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 38 Loan gia lại – Giản Chi dịch xuôi 39 Kim tiết tuyền – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 40 Trúc lý quán – Giản Chi dịch xuôi 41 Cung hòe mạch – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 42 Bắc mang – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 43 Bạch thạch khê – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 44 Tân Di ổ - Giản Chi dịch xuôi 45 Tất viên – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 46 Tiêu viên – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 47 Mạnh Thành ao – Giản Chi dịch xuôi 48 Hàn thực thành đông tức - Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 49 Vị Xuyên điền gia – Giản Chi dịch xuôi 50 Tế Châu tống tổ tam – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 51 Hồng mẫu đơn – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 52 Tống Hạ Toại viên ngoại ngoại sanh – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 53 Kì thượng tức điền viên – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 54 Quá cảm hóa tự Đàm Hưng thượng thôn sơn viện – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 55 Khốc An Dao – Giản Chi dịch xuôi 56 Điền viên lạc – Giản Chi dịch xuôi 57 Điền viên lạc – Giản Chi dịch xuôi 58 Điền viên lạc – Giản Chi dịch xuôi 59 Điền viên lạc – Giản Chi dịch xuôi 60 Điền viên lạc – Giản Chi dịch xuôi 61 Bình trì – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 62 Thượng bình điền – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 63 Vãn xuân Nghiêm Thiếu Quân chư công quan – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 64 Thiếu niên hành – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 65 Đề hữu nhân vân mẫu trướng tử - Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 66 Tức phu nhân – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 67 Lưu biệt Thôi Hưng Tôn – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 68 Thu khúc – Giản Chi dịch xuôi 69 Kí sùng Phạm Tăng – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 70 Du Lý sơn nhân sở cư nhân đề thất bích – Giản Chi dịch xuôi 71 Thu độc tọa – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 72 Tùng quân hành – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 73 Khốc Mạnh Hạo Nhiên – Giản Chi dịch xuôi 74 Võng Xuyên biệt nghiệp – Giản Chi dịch xuôi 75 Tống Trần Tử Phú quy Giang Đông – Vũ Thế Ngọc dịch xuôi 76 Lão tướng hành – Ngô Văn Phú dịch xuôi 77 Ban tiệp dư – Giản Chi dịch xuôi 78 Dữ Lư viên ngoại tượng xử sĩ Hưng Tông lâm đình – Giản Chi dịch xuôi 79 Phỏng Lã dật nhân bất ngộ - Trần Trọng San dịch xuôi 80 Ôn tuyền ngụ mục – Trần Trọng San dịch xuôi 81 Quá thiền sư túc cư sĩ tung Khâu lan nhã – Trần Trọng San dịch xuôi 82 Lam Điền thạch môn tỉnh xá – Giản Chi dịch xuôi 83 Vi thủ lang sơn cư – Giản Chi dịch xuôi 84 Tặng từ trung thư – Giản Chi dịch xuôi 85 Tống hữu nhân quy sơn – Giản Chi dịch xuôi 86 Tống hữu nhân quy sơn – Giản Chi dịch xuôi 87 Đáp Trương ngũ đệ - Giản Chi dịch xuôi 88 Hí tặng Trương ngũ đệ – Giản Chi dịch xuôi 89 Tặng Lý Kì – Giản Chi dịch xuôi 90 Tặng Tổ tam vịnh – Giản Chi dịch xuôi 91 Tặng Bùi Thập Dịch – Giản Chi dịch xuôi 92 Thôi Bộc Dương huynh – Giản Chi dịch xuôi 93 Thù chư công kiến - Giản Chi dịch xuôi 94 Phạn Phúc Phủ sơn tăng – Giản Chi dịch xuôi 95 Phụng họa thánh chế tòng Bồng Lai – Ngô Văn Phú dịch xuôi 96 Quá Lý ấp trạch – Giản Chi dịch xuôi 97 Sơn trung thi đệ đẳng – Giản Chi dịch xuôi 98 Hiểu hành Ba giáp – Giản Chi dịch xuôi 99 Đông nhật du lãm – Giản Chi dịch xuôi 100 Túc trịnh châu – Giản Chi dịch xuôi 101 Ngẫu tác – Giản Chi dịch xuôi 102 Ngẫu tác – Giản Chi dịch xuôi 103 Khổ nhiệt – Giản Chi dịch xuôi 104 Nạp lương – Giản Chi dịch xuôi 105 Quan biệt giả - Giản Chi dịch xuôi 106 Tây Thi vịnh – Giản Chi dịch xuôi 107 Lạc Dương nữ nhi hành – Giản Chi dịch xuôi 108 Qua viên – Giản Chi dịch xuôi 109 Ngẫu nhiên tác – Giản Chi dịch xuôi 110 Phù nam khúc ca từ – Giản Chi dịch xuôi 111 Phù nam khúc ca từ – Giản Chi dịch xuôi 112 Phù nam khúc ca từ – Giản Chi dịch xuôi 113 Y hồ - Giản Chi dịch xuôi 114 Liên hoa ổ - Giản Chi dịch xuôi 115 Ban tiệp dư – Giản Chi dịch xuôi 116 Ban tiệp dư – Giản Chi dịch xuôi 117 Sơn trung ký chư đệ muội – Giản Chi dịch xuôi 118 Văn tú tài Bùi Địch ngâm thi tặng – Giản Chi dịch xuôi 119 Thôi cửu đệ - Giản Chi dịch xuôi 120 Thôi Hưng Tông – Giản Chi dịch xuôi 121 Khẩu hào hựu thị Bùi Địch – Giản Chi dịch xuôi 122 Tạp thi – Giản Chi dịch xuôi 123 Tặng Vi mục – Giản Chi dịch xuôi 124 Thư - Giản Chi dịch xuôi 125 Tống xuân từ - Giản Chi dịch xuôi 126 Khuê nhân tặng viễn – Giản Chi dịch xuôi 127 Khuê nhân tặng viễn – Giản Chi dịch xuôi 128 Khuê nhân tặng viễn – Giản Chi dịch xuôi 129 Khuê nhân tặng viễn – Giản Chi dịch xuôi 130 Khuê nhân tặng viễn – Giản Chi dịch xuôi 131 Ngẫu nhiên tác – Giản Chi dịch xuôi 132 Xuân trung điền viên tác – Giản Chi dịch xuôi 133 Lý xử sĩ sơn cư – Giản Chi dịch xuôi 134 Biệt đệ Tấn – Giản Chi dịch xuôi 135 Biệt đệ muội – Giản Chi dịch xuôi 136 Tứ Thanh tự Tống chấp nhị - Giản Chi dịch xuôi 137 Tống Trương ngũ đệ - Giản Chi dịch xuôi 138 Thôi lục - Giản Chi dịch xuôi 139 Độ Hà đáo Thanh hà tác – Giản Chi dịch xuôi 140 Đông thư hoài – Giản Chi dịch xuôi 141 Quá phúc thiền sư Lan nhược – Giản Chi dịch xuôi 142 Bị xuất Tế Châu – Giản Chi dịch xuôi 143 Thiên tháp chủ nhân – Giản Chi dịch xuôi 144 Thành văn học – Giản Chi dịch xuôi 145 Võng Xuyên nhàn cư – Giản Chi dịch xuôi 146 Võng Xuyên nhàn cư tặng Bùi Địch – Giản Chi dịch xuôi 147 Vi cấp sơn cư – Giản Chi dịch xuôi 148 Ba nam chu trung – Giản Chi dịch xuôi 149 Cao cốc chiêu – Giản Chi dịch xuôi 150 Đề sơn tăng phòng – Giản Chi dịch xuôi 151 Tống Tử Châu Lý sứ quân – Giản Chi dịch xuôi 152 Tống hữu nhân – Giản Chi dịch xuôi 153 Kỳ thương tống Triệu Tiên Châu – Giản Chi dịch xuôi 154 Họa giả chí xá nhân tảo triều đại minh cung chi tác – Giản Chi dịch xuôi 155 Quan lạp – Giản Chi dịch xuôi 156 Tảo thu sơn – Giản Chi dịch xuôi 157 Tống Mạnh lục quy Tương Dương - Giản Chi dịch xuôi 158 Vãn xuân khuê tứ - Giản Chi dịch xuôi 159 Vũ uy mộ xuân – Giản Chi dịch xuôi 160 Sơn cư tức - Giản Chi dịch xuôi 161 Tân tình vãn vọng – Giản Chi dịch xuôi 162 Hạ nhật Thanh Long yết Thao thiền sư – Giản Chi dịch xuôi 163 Thán bạch phát – Giản Chi dịch xuôi 164 Thán bạch phát – Giản Chi dịch xuôi 165 Thu khúc – Giản Chi dịch xuôi 166 Cung oán – Giản Chi dịch xuôi 167 Tư thành hào – Giản Chi dịch xuôi 168 Chước tửu – Giản Chi dịch xuôi 169 Khốc Ân Dao – Giản Chi dịch xuôi 170 Lưu biệt Khâu Vi – Giản Chi dịch xuôi [...]... thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy Ở chương này chúng tôi tiến hành phân tích những điểm gặp gỡ của thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy Đó là sự gặp gỡ về cảm hứng thế sự, cảm hứng cá nhân và đặc biệt là cảm hứng về không gian Chương 3: Sự khác biệt giữa thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy Trong chương này, chúng tôi cố gắng làm rõ sự khác biệt giữa thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Vương Duy Sự... chúng tôi là đối sánh thơ của Nguyễn Du và Vương Duy dựa trên vấn đề cảm hứng trong sáng tác của cả hai nhà thơ Để từ đó hiểu thêm về Nguyễn Du trong góc nhìn so sánh với Vương Duy Chúng tôi tiến hành khảo sát ba tập thơ của Nguyễn Du với 250 bài và 170 bài thơ của Vương Duy chủ yếu trong tuyển tập của Giản Chi (134 bài), trong Vương Duy chân diện mục (Vũ Thế Ngọc) và các tuyển tập thơ Đường ở Việt... văn học của Vương Duy và Nguyễn Du Đồng thời chúng tôi cũng xin nêu ra những cơ sở để so sánh thơ Vương Duy và Nguyễn Du Đó là cơ sở lí luận xuất phát từ nguyên lí và đặc trưng cho phép của bộ môn Văn học so sánh Có thể nói đây là hai hiện tượng văn học hoàn toàn khác biệt Tuy vậy dựa trên những gì thu được từ quá trình nghiên cứu khái quát chúng tôi tiến hành so sánh Nguyễn Du và Vương Duy nhưng chỉ... Còn Vương Duy và Nguyễn Du thì không có một căn cứ nào cho chúng ta thấy sự liên hệ giữa họ Nói đến Vương Duy chúng ta nghĩ ngay đến một Thi Phật với những bài thơ độc đáo ý vị Thiền, còn Nguyễn Du là một nhà thơ với tâm hồn đa cảm mang nặng tâm sự về cuộc đời và nhà thơ với tấm lòng nhân đạo cao cả Vậy cơ sở nào để so sánh hai nhà thơ có sự khác biệt nhiều như vậy? Cơ sở để chúng tôi so sánh Nguyễn Du. .. sánh Nguyễn Du và Vương Duy là dựa trên nguyên lí của văn học so sánh đã trình bày khái quát ở phần trên Nguyên lí của văn học so sánh cho phép chúng tôi tiến hành so sánh hai đối tượng khác biệt và hoàn toàn độc lập, đây là đối tượng thứ ba của văn học so sánh Khi tiến hành nghiên cứu các điểm khác biệt độc lập giữa Nguyễn Du và Vương Duy chúng tôi muốn chứng minh nét nổi bật của Nguyễn Du – con người... văn học cũng như vay mượn chữ viết trong 23 sáng tác văn nghệ cho nên sự gặp gỡ giữa nhà thơ Việt Nam là Trung Hoa là không ít Bên cạnh đó giữa Vương Duy và Nguyễn Du chúng tôi cũng đồng thời thấy được sự tương ngộ giữa hai tâm hồn thơ ca Đó là sự tương đồng, gặp gỡ của tinh thần phương Đông của hai nhà thơ và cũng là cơ sở để chúng tôi tựa vào khi so sánh Nguyễn Du và Vương Duy Đó chính là tinh thần... cho thân mình và phận người trước biến động của cuộc sống Về thể thơ trong ba tập, khảo sát thơ Nguyễn Du thì chúng tôi thu được kết quả, thơ ngũ ngôn chỉ có 44/250 bài (chiếm khoảng 18%), còn thất ngôn thì có đến 206/250 bài (chiếm khoảng 80%), còn lại là những bài thơ viết theo thể cổ phong tự do 1.2 Vương Duy và thơ Vương Duy 1.2.1 Thời đại Vương Duy tên chữ là Ma Cật, ông là nhà thơ thuộc thời... giữa tính loại hình và tính khác biệt cũng chính là sự biện chứng giữa cái chung và cái riêng, cái phổ quát và cái độc đáo” [58, tr.30] 1.3.2 Cơ sở để so sánh Nguyễn Du và Vương Duy Nguyễn Du và Vương Duy sinh sống và sáng tác ở hai thời đại khác nhau, tại hai không gian khác biệt Một người sống ở thời nhà Đường (701-761), một người 22 ra đời sau đó hơn một ngàn năm Một người là nhà thơ nổi tiếng Trung... cảm hứng sáng tác và sự thể hiện tinh thần của Phật giáo, Lão giáo 25 Chương 2 NHỮNG ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY 2.1 Cảm hứng thế sự Văn học luôn có chức năng phản ánh hiện thực dù nó ở trong thời kỳ nào đi nữa Mỗi một nhà văn, nhà thơ khi cầm bút sáng tác đều ý thức được việc phản ánh hiện thực là chức năng cao cả nhất của văn nghệ Nguyễn Du và Vương Duy có gốc là một... lớp trí thức, nho sĩ đương thời, Vương Duy cũng nằm trong số đó Chính vì vậy mà những năm cuối đời của Vương Duy, mỗi khi bãi triều nhà thơ thường ngồi lặng lẽ một mình đốt hương, đọc kinh, niệm Phật Vương Duy sinh ra trong một xã hội mà nền giáo dục Nho giáo phát triển mạnh mẽ Chịu sự giáo dục đó, Vương Duy cũng dùi mài kinh sử và đi thi lấy công danh Cả cuộc đời Vương Duy là một vị quan luôn làm tròn ... thơ Nguyễn Du Vương Duy dựa vấn đề cảm hứng sáng tác hai nhà thơ Để từ hiểu thêm Nguyễn Du góc nhìn so sánh với Vương Duy Chúng tiến hành khảo sát ba tập thơ Nguyễn Du với 250 170 thơ Vương Duy. .. Văn học so sánh làm tảng lí thuyết cho công trình so sánh Chương 2: Sự gặp gỡ thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Vương Duy Ở chương tiến hành phân tích điểm gặp gỡ thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Vương Duy Đó... học so sánh 19 1.3.1 Nguyên lí chung văn học so sánh 19 1.3.2 Cơ sở để so sánh Nguyễn Du Vương Duy 21 Chương NHỮNG ĐIỂM GẶP GỠ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ VƯƠNG DUY

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w