thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ trong thơ chữ hán nguyễn du

184 1.4K 0
thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ trong thơ chữ hán nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Ánh THẾ GIỚI TÂM LINH QUA HÌNH ẢNH MỘ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Ánh THẾ GIỚI TÂM LINH QUA HÌNH ẢNH MỘ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012- Mục Lục Mục Lục 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng 2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4.1 Về văn hóa tâm linh 4.2 Về thơ chữ Hán Nguyễn Du Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Tâm linh văn hóa tâm linh 15 1.1.1 Tâm linh gì? 15 1.1.2 Văn hóa tâm linh 22 1.2 Cơ sở hình thành văn hóa tâm linh 24 1.2.1 Từ tín ngưỡng dân gian 24 1.2.2 Từ tiếp biến tư tưởng Nho- Phật- Đạo 37 1.3 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 42 1.3.1 Thanh Hiên tiền hậu tập ( 1786 – 1804) 42 1.3.2 Nam trung tạp ngâm (1805 – 1812) 48 1.3.3 Bắc hành tạp lục (1813 – 1814) 51 Chương MỘ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU 56 2.1 Mộ hình thức mộ 56 2.2 Mộ thơ chữ Hán Nguyễn Du 61 2.2.1 Mộ cụ thể với người cụ thể 63 2.2.2 Mộ kẻ vô danh 75 2.3 Tình cảm thái độ Nguyễn Du người khuất 78 2.3.1 Đối với người phụ nữ 78 2.3.2 Đối với người hiền, người tài 90 2.3.3 Những kẻ ác, kẻ xấu 102 2.3.4 Đối với người chết không lưu danh 106 Chương Ý NGHĨA NHÂN SINH QUA HÌNH ẢNH MỘ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 109 3.1 Mộ: triết lí lẽ sống - chết 109 3.2 Mộ: nỗi niềm bi thiết, tiếc nuối 113 3.3 Mộ: hình ảnh kiếp đời mong manh 119 3.4 Mộ: khao khát khám phá giới tâm linh 122 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 Sách 131 Tải từ Internet 134 PHỤ LỤC .136 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Du, đại thụ văn học Việt Nam, để lại vết son chói lọi cho văn học dân tộc Nhắc đến ông, nghĩ đến Truyện Kiều -một thiên tuyệt tác - với giá trị to lớn Cũng giá trị có không hai mà người để ý đến phần lại văn nghiệp ông Thực ra, Truyện Kiều “diễn âm” nói theo cách nhà nghiên cứu, "lỡ tay" mà thành kiệt tác, thơ chữ Hán đích “sáng tác”, nên xem phát ngôn thức Nguyễn Du [23, tr 7] Giáo sư Mai Quốc Liên có lần viết: "Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa" [ 27, tr 7] Thơ chữ Hán Nguyễn Du thể gần trọn vẹn tâm tình, suy nghĩ nhà thơ suốt chặng đường dài, trải qua bao biến cố thân thời Đó nhật ký tâm trạng mà hệ hậu sinh qua hiểu cụ thể hơn, sâu sắc Nguyễn Du, làm nên nhà thơ lớn, người nghệ sĩ vĩ đại thời đại Tuy nhiên, giá trị tác phẩm văn học nghệ thuật quan niệm độc đáo, nghệ thuật tài hoa tác giả mà chỗ mang tầm vóc văn hóa, lịch sử truyền thống văn hóa thời đại Văn học biểu văn hóa, văn học gương văn hóa Tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu cần thiết Cách tiếp cận giúp ta lí giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật, góp phần lí giải tâm lí sáng tác, thị hiếu độc giả đường phát triển nói chung văn học Trong tác phẩm văn học, tìm thấy hình ảnh văn hóa qua tiếp nhận tái nhà văn Bức tranh văn hóa dân gian thơ Hồ Xuân Hương với câu tục ngữ, câu đố tục giảng thanh, trò chơi dân gian, đậm đà sắc dân tộc Vẻ đẹp truyền thống truyện ngắn tùy bút Nguyễn Tuân, với lọ hoa thủy tiên ngày cuối năm, với nghệ thuật ẩm thực da dạng độc đáo Và văn hóa tâm linh với không khí lễ hội, với giới Trời, Phật, thần, thánh, với mồ mả tha ma chiêm bao mộng mị bói toán thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong thơ chữ Hán ông, giới này rõ Thanh Lãng nói có sở “Nguyễn Du thi sĩ niềm tin dị biệt, thi sĩ mồ mả, tha ma, nghĩa địa ” Nguyễn Du quan tâm nhiều đến nhà người khuất, phải ông lẩn khuất ý niệm chết, cõi vĩnh mà thân ông khao khát muốn khám phá hiểu biết Xét vấn đề tâm linh, nhận thấy vấn đề nhạy cảm Tâm linh vốn có vai trò quan trọng đời sống người, chi phối nhiều vấn đề nên chưa nhìn nhận đắn lúc đầu lại phát triển theo khuynh hướng tiêu cực cuồng tín, mê tín dị đoan Nghiên cứu giới tâm linh để thấy tâm linh xa xôi ảo tưởng mà thái độ, cách hành xử người với sống, tâm chủ động hướng tới hoàn thiện vẹn toàn Chính chọn đề tài “Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ thơ chữ Hán Nguyễn Du” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Văn học Việt Nam Với trình độ vốn chữ Hán có hạn, người viết đến với đề tài tinh thần học hỏi, mong muốn đóng góp chút nhỏ bé trình tìm hiểu Nguyễn Du thơ chữ Hán ông, để hiểu thêm giới tâm linh tình cảm ông trước nấm mồ người khuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Khi viết Nguyễn Du, nhiều nhà nghiên cứu xem Nguyễn Du thi sĩ mồ mả tha ma nghĩa địa Nguyễn Du người viết nhiều, viết hay người khuất Nguyễn Du viết nấm mồ cụ thể người cụ thể, gò đống bãi hoang, nơi lưu giữ nắm xương tàn người người khuất Chính vậy, phạm vi đề tài, xác định giới tâm linh qua hình ảnh mộ thơ chữ Hán đối tượng nghiên cứu đề tài Khi viết người khuất, mộ cụ thể mà Nguyễn Du quan tâm, không gian thiêng đình, đền, miếu, bộc lộ thái độ, tâm ông Cho nên, tìm hiểu người khuất, bên cạnh nấm mồ khảo sát tìm hiểu đình, đền, miếu để có nhìn bao quát toàn diện giới người khuất, giới tâm linh thơ chữ Hán Nguyễn Du hiểu thêm đời người cụ Nguyễn 2 Phạm vi nghiên cứu - Về đề tài : Chúng tập trung khai thác vấn đề, khía cạnh có liên quan đến vấn đề tâm linh văn hóa tâm linh, không gian người chết ý nghĩa nhân sinh thông qua hình ảnh Mặt khác, khảo sát lí giải vấn đề này, ý đến vấn đề hoàn cảnh lịch sử, xã hội, gia đình, đất nước, người Nguyễn Du (trong chừng mực cho phép) để làm rõ người nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Về phạm vi tư liệu : Hiện nay, có nhiều văn thơ chữ Hán Nguyễn Du lưu hành Do đó, để công việc nghiên cứu tiến hành thuận lợi, xin chọn văn thơ chữ Hán in “Nguyễn Du toàn tập”( tập 1) Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Lê Thu Yến nhiều tác giả khác biên soạn năm 1996 làm tài liệu nghiên cứu Ngoài ra, để có nhìn tổng quát hơn, cần, luận văn đề cập thêm số tác phẩm số tác giả khác Mục đích nghiên cứu - Mục đích luận văn tìm hiểu giới tâm linh thơ chữ Hán Nguyễn Du nói chung tâm linh qua hình ảnh mộ nói riêng - Từ kết đạt mục đích thứ nhất, luận văn tìm hiểu ý nghĩa nhân sinh qua hình ảnh Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, vấn đề tâm linh, văn hóa tâm linh mối quan hệ việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hóa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Như biết, văn hóa cội nguồn văn học văn học nghệ thuật có nhiệm vụ lớn việc sáng tạo giá trị văn hóa ấy, văn học nghệ thuật giúp cho giá trị văn hóa đến với công chúng lưu truyền từ hệ sang hệ khác Nói cách khác, giá trị văn hóa thước đo giá trị văn học Xoay quanh đề tài “Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ thơ chữ Hán Nguyễn Du”, điểm qua số báo công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tâm linh thơ chữ Hán Nguyễn Du 4.1 Về văn hóa tâm linh “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm nêu nhiều vấn đề văn hóa tạo tảng cho giới tâm linh hình thành phát triển Một nét tiêu biểu nước ta nước nông nghiệp lúa nước nên người Việt coi trọng lối sống tình nghĩa Hàng xóm cố định lâu dài với tạo sống hòa thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu Con người tình cảm với sống, mà qua đời họ dành tình cảm tốt đẹp cho Chết luân hồi chết hết Cho nên người sống người chết gắn bó với qua giới tâm linh Công trình nghiên cứu “Văn hóa tâm linh” Nguyễn Đăng Duy xuất năm 2005 đề xuất khái niệm tâm linh, văn hóa tâm linh đầy đủ Tác giả điểm qua tâm linh mặt đời sống cá nhân, gia đình, tín ngưỡng, tôn giáo mê tín dị đoan Tâm linh Sơn Nam đề cập “Nói thêm tâm linh liên hệ với văn hóa Việt”.Trong viết Sơn Nam cho rằng: “Tâm linh tồn mặt đời sống từ xưa nay, từ truyền thuyết, văn tế, tác phẩm văn học, việc thờ cúng tổ tiên, cúng cô hồn ca khúc tổ quốc hành động, việc làm, nghĩa cử cao đẹp người bình thường sống” [29, tr 62] Gần với quan niệm tâm linh hai tác giả trên, nói đến công trình “Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ” Nguyễn Hữu Hiếu Tác giả ý đến văn hóa tâm linh khía cạnh đời thường người Việt Nam Bộ không theo tôn giáo Tác giả tập trung bàn văn hoá tâm linh người Việt Nam Bộ qua tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội cổ truyền từ ảnh hưởng văn hoá Chăm “Trong sống tâm linh đời thường niềm tin thiêng liêng phong phú, đa dạng nhiều đối tượng mà họ đặt niềm tin có gần gũi thân thiết hơn” [18, tr 9] Nhà dân tộc học Trương Thìn, “tôn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan” giúp xác định giá trị đích thực văn hóa tâm linh, giới tâm linh, biểu đời sống tinh thần phong phú Đồng thời tác giả cho thấy phức tạp, ranh giới ngắn giới tâm linh, tín ngưỡng với lợi dụng tâm linh, tín ngưỡng để phát triển mê tín dị đoan 4.2 Về thơ chữ Hán Nguyễn Du Sáng tác Nguyễn Du nói chung thơ chữ Hán nói riêng không thật đồ sộ khối lượng, nhiên số lượng công trình nghiên cứu, lời bình luận, đánh giá lớn, với nhiều cách tiếp cận khác Đánh giá chung thơ chữ Hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên “Lời mở đầu” sách Nguyễn Du toàn tập nhận định: “ Trong Nguyễn Du bộc lộ trữ tình mình, chất trữ tình hoà quyện với chất triết học, phần lớn thơ gọi thơ trữ tình triết học” [22, tr 8] Chất trữ tình tạo nên phần lớn tâm Nguyễn Du Mai Quốc Liên đánh giá cao tập thơ Bắc hành tạp lục Ông xem “Thái Sơn” sáng tác Nguyễn Du [24, tr9] Vấn đề Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Xuân Diệu với “Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán” (chủ 10 yếu nhìn nhận qua Thanh Hiên thi tập) cho rằng: “Tập thơ chữ Hán đựng đầy uất ức Tố Như” [14, tr 50] Khía cạnh nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều người quan tâm Nguyễn Huệ Chi với viết “Thế giới nhân vật thơ chữ Hán Nguyễn Du” nêu lên tương đối đầy đủ kiểu nhân vật xuất thơ Tố Như: hình ảnh tự họa tác giả, người có số phận không may nhân vật lịch sử Khác với nhà nghiên cứu khác, tác giả Nguyễn Hữu Sơn lại nhìn nhận thơ chữ Hán Nguyễn Du góc độ thú vị: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du - từ cõi hư vô nhìn lại kiếp người” Đặc biệt Nguyễn Hữu Sơn đánh giá cao tập thơ Bắc hành tạp lục: “Tập thơ với số lượng lớn, đề tài phong phú, có ý nghĩa kết tinh giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du” [33] Khi nói thơ chữ Hán Nguyễn Du không nhắc đến công trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc Trong công trình này, Nguyễn Lộc dày công trình bày nhiều vấn đề đại thi hào như: “Gia đời Nguyễn Du”; “Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ”; “Truyện Kiều, tập đại thành văn học cổ Việt Nam”; “Văn chiêu hồn, tổng kết”… Đối với phần “Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ”, Nguyễn Lộc có nhìn nhận định tương đối bao quát vấn đề thơ chữ hán Nguyễn Du nói chung Bắc hành tạp lục nói riêng Liên quan đến giới tâm linh qua hình ảnh mộ, nhận thấy có viết sau: Hoài Thanh với viết “Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán” đăng tạp chí Văn nghệ tháng năm 1968 Trong viết Hoài Thanh có đề cập đến lòng Nguyễn Du qua mộ Đỗ Phủ Nguyễn Du ứa nước mắt khóc cho nhà thi hào Trung Quốc [14, tr37] Xuân Diệu với loạt viết nhà thơ thiên tài Nguyễn Du, có viết Nguyễn Du qua thơ chữ Hán “Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán” 170 Dịch nghĩa: ĐỀ MIẾU MÃ PHỤC BA Ở ĐẠI THAN Đục thông đường Ngũ lĩnh để bình định cõi Nam, Công danh che trùm đời, ghi sử sách Tuổi cao, già khoe quắc thước, Ngoài cơm áo tất thừa Sóng gió Đại Than lưu dấu công lao to lớn ngày trước, Cay tùng, sam miếu cách xa quê nhà Chiều tà lớp gai góc phía tây thành, Nỗi hận Dâm Đàm rốt lại rồi? 4/ ĐẾ NGHIÊU MIẾU Thái hư điểm đại quan chi, Thiên địa vô công vạn vật ty (tư) Tại nhật mao tư bất tiễn, Hậu thân hương hỏa cánh hà vi Nhất trung tâm pháp khai quần đế, Thiên cổ sùng từ đối Cửu Nghi Tằng hướng Hứa Do nhượng thiên hạ, Thánh nhân danh thực hữu thùy tri? Dịch nghĩa: ĐỀN ĐẾ NGHIÊU Một điểm thái hư xem rât lớn, Như trời đất không công sức mà muôn vật trông nhờ, Lúc sống, nhà tranh, cỏ không cắt Chết hương khói thờ cúng để làm chi? Tam pháp “ trung” mở lối cho vua chúa đời sau, Ngôi đền cao nghìn thuở đối diện với chín núi Nghi Ta muốn nhường báu cho Hứa Do, 171 Cái danh thực bậc thánh nhân, kẻ biết 5/ ĐỒNG TƯỚC ĐÀI Nhất chi hùng an tai? Cổ nhân khứ kim nhân lai! Bất kiến Nghiệp trung Ngụy Vũ đế, Đãn kiến giang biên Đồng Tước đài Đài tại, dĩ khuynh dĩ, Âm phong nộ hào thu thảo mỉ Ngọc Long Kim Phụng tận mang mang, Hà đài trung ca vũ kỹ Tự nhân thịnh thời, thùy cảm đương? Diểu thị hoàng đế, lăng hầu vương Chỉ hận tằng đài không luật ngột, Tiểu kiều chung lão giá Chu lang Nhất triêu đại hạn hữu chí, Thượng thực tấu ca đồ duyệt quỉ Phân hương mại lý khổ đinh ninh, Lạc lạc trượng phu hà nhỉ? Gian hùng biệt tự hữu tâm, Bất thị minh ai, nhi nữ khí Thiên vạn xảo tận thành không, Chung cổ thương tâm Chương Giang thủy Ngã tư cổ nhân thương ngã tình, Bồi hồi phủ ngưỡng bi phù sinh Như thử anh hùng thả thử, Huống hồ thốn công bạc danh Nhân gian huân nghiệp nhược trường tại, Thử địa cao đài ưng vị khuynh 172 Dịch nghĩa ĐÀI ĐỒNG TƯỚC Anh hùng thưở, nơi đâu? Người xưa qua rồi, người tới, Chẳng thấy Ngụy Vũ Đế thành Nghiệp Chỉ thấy Đài Đồng Tước bên sông Nền đài nghiên lở, Gió lạnh réo gào giận dữ, cỏ thu tàn úa, Lai hầu Ngọc Long, Kim Phụng mờ mịt dấu vết Huống chi ca nhi, vũ nữ đài Người lúc thịnh, dám chống lại? Xem thường nhà vua, lấn lướt vương hầu Chỉ hận tầng đài xây cao sừng sững Mà nàng Tiểu Kiều đến già vợ Chu Lang! Một buổi mai hạn lớn xảy đến Dâng thức ăn, tấu ca nhạc mong làm vui cho hồn ma Chia hương, bán giày, khổ tâm dặn dò cặn kẻ Bậc trượng phu lỗi lạc thế! Kẻ gian hùng riêng tự có mưu thâm khác lòng, Chẳng phải kêu thương ủy mi tính khí đàn bà? Nhưng dù muôn khéo, nghìn khôn trở thành không hư hết Từ ngàn xưa đau lòng nước sông Chương Ta nghĩ đến người xưa, xót nỗi Bồi hồi ngẫn lên cuối xuống, thương kiếp phù sinh Anh hùng đến mà Huống kẻ có chút công nhỏ mọn danh mỏng manh Nghiệp lớn đời được, Thì tòa đài cao khoảng đất chưa bị đổ! 173 6/ GIÁP THÀNH MÃ PHỤC BA MIẾU Lục thập lão nhân cân lực suy, Cứ an bị giáp tật phi Điện đình bác quân vương tiếu, Hương lý ninh tri huynh đệ bi Đồng trụ cân nặng Việt nữ, Châu xa tất cánh lụy gia nhi Tính danh hợp thướng Vân Đài họa, Do hướng Nam trung sách tuế Dịch nghĩa: MIẾU THỜ MÃ PHỤC BA Ở GIÁP THÀNH Người già sáu mươi gân sức suy, Mà ông mặc áo giáp nhảy lên yên nhanh bay Chỉ chuốc nụ cười nhà vua sân điện, Đâu biết nỗi buồn anh em xóm làng Cột đồng trụ lừa đàn bà đất Việt, Xe ngọc châu rốt làm lụy nhà Họ tên ghi gác Vân đài, Sao ngoảnh nước Nam đòi hỏi việc cúng tế hàng năm? 7/ KÊ THỊ TRUNG TỪ Cổ miếu tùng hoàng đái u, Thanh phong tự Trúc lâm thu Quảng lăng điệu tuyệt dư hưởng, Chính khí ca thành lập nọa phu Cắng cổ vị can lưu huyết địa, Kỳ trung phá vấn ma ngu Khả liên Giang Tả đa danh sĩ, 174 Không đối giang san khấp Sở tù Dịch nghĩa: ĐỀN THỜ KÊ THỊTRUNG Ngôi miếu cổ có dãy thông trúc xanh um, Cái vẻ cao giống mùa thu rừng trúc, Điệu đàn Quảng Lăng dứt mà âm hưởng còn, Bài Chính khí ca làm xong, dù kẻ ươn hèn phải lập chí Suốt từ xưa đến nay, đất chưa vết máu người trung thần Tấm lòng trung khác thường phá ngu người hỏi chuyện ễnh ương Khá thương thay cho đất Giang Tả có nhiều dnh sĩ, Mà chịu ngồi suông nhìn non sông, khóc sướt mướt người tù nước Sở, 8/ KÊ KHANG CẦM ĐÀI Cầm đài cổ tích ký Kê Khang, Nhân tử cầm vong đài diệc hoang Văn võ thất huyền chung tịch tịch, Đông tây lưỡng Tấn diệc mang mang Chí kim bất hủ đồng tính, Thử hậu hà nhân đáo túy hương? Thán tức Quảng Lăng huyền tuyệt hậu, Tỳ bà tân phổ bán Hồ Khương Dịch nghĩa ĐÀI GÃY ĐÀN CỦA KÊ KHANG Sách xưa ghi “cầm đài” Kê Khang Người chết, đàn mất, đài bỏ hoang Bảy dây văn vũ cuối im bặt, Đông Tấn, Tây Tấn tăm 175 Đến bất hủ ông lại tính trẻ con, Sau người đến với làng say? Than thở cho tiếng đàn Quảng Lăng đứt, Bài nhạc đàn tì bà phân nửa theo điệu Hồ Khương 9/ LƯƠNG CHIÊU MINH THÁI TỬ PHÂN KINH THẠCH ĐÀI Lương triều Chiêu Minh thái tử phân kinh xứ Thạch đài ký “Phân kinh” tự Đài vu vũ hoa trung Bách thảo kinh hàn tận khô tử Bất kiến di kinh hà sở, Vãng không truyền Lương thái tử Thái tử niên thiếu nịch văn, Cưỡng tác giải đồ phân phân Phật thị không, bất trước vật, Hà hữu hồ kinh, an dụng phân? Linh vân bất ngôn ngữ khoa Thục vi kim cương, vi Pháp hoa? Sắc không cảnh giới mang bất ngộ, Si tâm qui Phật, Phật sinh ma Nhất môn phụ tử đa giao tế, Nhất niệm chi trung, ma tự chí Sơn lăng bất dũng liên hoa đài, Bạch mã triệu độ Trường Giang thủy, Sở lâm hoa mộc, trì ương ngư Kinh thiêu hôi, đài diệc dĩ, Không lưu vô ích vạn thiên ngôn, Hậu ngu tăng đồ quát nhĩ Ngô văn Thế Tôn Linh sơn, Thuyết pháp độ nhân Hằng Hà sa số 176 Nhân liễu thử tâm, nhân tự độ, Linh sơn nhữ tâm đầu Minh kính diệc phí đài, Bồ đề vô thụ Ngã độc Kim cương thiên biến linh, Kỳ trung áo đa bất minh Cập áo Phân kinh thạch đài hạ, Tài tri vô tự thị chân kinh Dịch nghĩa ĐÀI ĐÁ CHIA KINH CỦA THÁI TỬ CHIÊU MINH NHÀ LƯƠNG Nơi Chiêu Minh thái tử nhà Lương chia kinh Đài đá ghi chữ “Phân kinh” Nền đài gai góc rậm rạp chìm lấp mưa bụi Trăm loài cỏ sợ rét chết khô hết Chẳng thấy kinh sót lại nơi hết Chỉ nghe lời đồn chuyện thái tử nhà Lương thời xưa Thái tử tuổi trẻ, mê đắm văn chương, Gượng làm chuyện chia kinh, thêm rắc rối Phật vốn không, không dính đến vật, Có dính dáng đến kinh mà phải chia? Văn thiêng cậy đến khoa ngôn ngữ, Cái kinh Kim cương? Cái kinh pháp hoa? Giữa “sắc” “không” mờ mịt không nhận Theo Phật với lòng u mê Phật sinh ma Một nhà cha bị mù quáng Chỉ lời nguyện ma tự tìm đến Chốn sơn lăng không lên Đài hoa sen, Một sớm ngực trắng vượt sông Trường Giang, Rừng nước Sở bị cháy, bị tai họa, cá ao cuãng mắc vạ lây 177 Kinh chảy tro, đài sụp đổ: Muôn nghìn lời vu vơ để lại chẳng ích gì, Chỉ bọn sư ngu dốt đời sau lãi nhãi đọc điếc tai người ta! Ta nghe nói đức Phật Thế Tôn Linh Sơn, Thuyết pháp “độ” người, số người nhiều nước sông Hằng, Con người ta biết tu tâm tự “độ” lấy Linh Sơn lòng người Cũng chẳng có đài “ kính”, Vốn bồ đề Ta đọc kinh Kim Cương nghìn lượt, Những ý sâu kín phần nhiều ta không hiểu rõ, Tới tận hôm nay, đến đài “Phân kinh ” Mới biết “Kinh không chữ” thật “chân kinh” 10/ MẠNH TỬ TỪ CỔ LIỄU Ngô văn thiên trì chi phần hữu long yêu kiểu, Kim chi họa đồ vô lược tiếu Phong vũ phi hạ lai, Hóa vi thánh cung môn liễu Thử liễu hồn toàn bách thập vi, Dưỡng thành đại vật phi Vũ lộ thiên ý độc tư nhuận, Quỉ thần ám trung tương phù trì Chi kha lạc lạc lão ích tráng, Tuế nguyệt du du thâm bất tri Tả bàn hữu chuyển đương đại đạo, Quá khách bất cảm phan kỳ chi Thông thông uất uất bão nguyên khí, Thiên hạ tư văn kỳ tư Hương nhân chi dĩ nhị thạch trụ, 178 Thạch trụ ký thâm dũ cố Bất đồng phàm hủy tiểu xuân thu, Bán mẫu phong yên tự kim cổ Hạo nhiên chi khí phi tầm thường, Đại tài ưng thiên tề thọ Dịch nghĩa: CÂY LIỄU XƯA Ở ĐỀN MẠNH TỬ Ta nghe bên bờ ao thời có rồng uốn khúc, Những vẽ ngày không giống chút Một đêm mưa gió rồng bay xuống Hóa làm liễu trước đền Á Thánh Cây liễu toàn vẹn, to trăm người ôm, Được nuôi dưỡng để thành to cao lúc, Trời có ý yêu riêng đem mưa móc nhuần tưới, Quỉ thần ngấm ngầm giúp đỡ Cành nhánh sum sê già khỏe, Tháng năm dài dằng dặc, bao năm Uốn bên tả quanh bên hữu đứng bên đường lớn, Khách qua đường không dám vén cành Um tùm rậm rạp ôm chứa nguyên khí, Nền tư văn thiên hạ có lẽ Người làng xây hai trụ đá chống đỡ Trụ đá sâu gốc bền, Không cỏ tầm thường tuổi thọ Cây choán nửa mẫu đất gió mây tự xưa nay, Cái khí hạo nhiên tầm thường Cây lớn trời ngang tuổi thọ 11/ QUÁ THIÊN BÌNH 179 Phân Thủy sơn tiền nhị thủy phân, Thiên Bình thủy diện tự lân tuân Nhất bôi không điện lâm giang miếu, Thiên cổ thùy vi xế thạch nhân Bán lĩnh khê tuyền giai nhập Sở, Mãn châu bi kệ dĩ phi Tần Chu nhân tranh gia hương cận, Não sát thù phương lão sứ thần Dịch nghĩa: QUA THIÊN BÌNH Trước núi Phân Thủy chia hai dòng nước, Mặt sông Thiên Bình sóng gợn đá lởm chởm Một chén rượu làm lễ suông đền bên sông, Ngàn năm xưa người xếp đá (xây đền) Khe suối nửa núi chảy vào đất Sở, Đầy bãi, bia không không vật Tần Nhà thuyền tranh trỏ quê nhà họ gần, Não lòng ông sứ thần già phương khác đến, buồn muốn chết 12/ QUẢN TRỌNG TAM QUY ĐÀI Cựu đài nhân thảo ly ly, Tằng dĩ Hoàn Công bá Quận huyện thành trung không cửu hợp, Môi đài thạch thượng ký “Tam Qui” Tại triều xảo qun tâm hợp, Một chung liên tướng nghiệp ti Hỉ trị thánh triều công phú đảo, Vãng lai đài hạ tạp Hoa, Di 180 Dịch nghĩa ĐÀI TAM QUY CỦA QUẢN TRỌNG Đài cũ chìm lấp mất, cỏ mọc tua tủa Đã giúp Tề Hoàn Công nên nghiệp bá thời… Trong thành luống chín lần hợp quận huyện, Trên đá phủ rêu ghi chữ Tam Qui Ở triều đình khép hợp lòng vua, Chết rốt bị chê tể tướng tầm thường Mừng gặp thánh triều chở che chung thiên hạ, Nên đài người Hoa người Di quen lại qua 13/ TAM LIỆT MIẾU Thái nữ sinh sồ, Trác nữ bôn, Lạc hoa phi nhứ bất thăng ngôn! Thiên thu bi kiệt hiển tam liệt, Vạn cổ cương thường thuộc môn Địa hạ tương khan vô quí sắc, Giang biên hà xứ điếu trinh hồn? Thanh thời đa thiểu tu kích, Thuyết hiếu đàm trung tự tôn Dịch nghĩa: MIẾU TAM LIỆT Nàng Thái sinh con, nàng Trác bỏ nhà theo trai, Hoa rụng tơ bay nói cho xiết! Bia kệ ngàn năm làm rạng danh ba người đàn bà tiết liệt, Cương thường thuở thuộc nhà Dưới đất nhìn nhau, không chút hổ thẹn nét mặt Trên bến sông đâu nơi viếng hồn trinh? Thời bình kẻ râu vểnh lên kích, 181 Nói hiếu, bàn trung tự suy tôn 14 / TÔ TẦN ĐÌNH Tệ tận điêu cừu bất phục tê, Triệu đài để chưởng thổ hồng nghê Tung hoành tự khả ngu dung chứa, Phú quý hoàn thê Lục quốc ấn tiêu sa mạc mạc Nhất đình thu mộ thảo thê thê Nhân sinh quyền lợi thành vô vị Kim cổ thùy phá thử mê Dịch nghĩa ĐÌNH TÔ TẦN Rách hết áo điêu cứu, không trở lại miền tây, Sang triều đường nước triệu, đập bàn tay, thở cầu vồng Kế lớn tung, hoành lừa phỉnh bọn vua chúa tầm thường Giàu sang ngạo nghễ với đàn bà góa Ấn sâu nước (phong tướng) tiêu tan, bãi cát mịt mùng, Một đình cảnh thu muộn, cỏ rậm rạp Đời người, quyền lợi thật vô vị Xưa nay, phá mê muội 15/ TÔ TẦN ĐÌNH (II) Quí Tử hắc cừu tệ, Đồ đảm nang qui Kỳ thê bất há ky, Kỳ tẩu bất vị xuy Phụ mẫu bất phục cố, Tương khan lộ kỳ Trượng phu nhất chí, 182 Cốt nhục giai tương ly Nhất triêu đại vận hữu thời chí, Lục ấn triền yêu minh đắc ý Hoàng kim bách đặt, bích bách song, Tụng xa thiên thặng lai hương lý Phụ mẫu giao nghênh, tẩu tất hành, Thê kiến kỳ phu trắc mục thị Bình sinh chí nguyện tất tư, “Tiền hậu cung”, ngôn bỉ Hợp tung bất khước cường Tần, Đãn hướng sở thân kiêu phú quí Thích cổ nguyên vị quyền lợi mưu, Ta hồ, thử nhân tiểu tai khí! Thư trung bão văn Tô Tần danh, Đạo trung khước Tô Tần đình Xa mã kim ngọc dĩ vô tích Đình tiền chi thảo không thanh Thế nhân đa độc Tô tần truyện Do vi vị phú quý thương kỳ sinh Dịch nghĩa Quí Tử, áo cừu đen rách mướp, Đành quảy gói trở Vợ chàng không dời khung dệt bước đón, Chị dâu không nấu cơm cho ăn Cha mẹ không đoái hoài nhìn, Như gặp người lạ ngã ba đường Trương phu thất chí Cốt nhục lìa bỏ Một sớm vận lớn đến, 183 Ấn tướng quôc sáu nước treo lung, vẻ đắc ý Vàng trăm nén, ngọc bích trăm đôi, Ngàn cổ xe theo trở làng Cha mẹ tận đồng đón, chị dâu quỳ gối lết chào, Vợ thấy chồng lét nhìn Chị nguyện đời tất lúc đó, “Trước sau khinh rẻ, sau cung kính” lời nói thật hèn hạ Kế hợp tung chẳng nhằm chống nước Tần hùng mạnh, Mà nhằm để kiêu căng khoe giàu sang với người thân! “Dùi đâm vế” vốn để mưu cầu quyền lợi, Than ôi! Người khí độ nhỏ mọn thay! Trong sách, nghe danh Tô Tần lắm, Nay đường đi, lại qua đình Tô Tần Ngựa xe vàng ngọc không dấu vết Trước đình thấy cỏ mọc xanh tươi Người đời kẻ đọc truyện Tô Tần Thế mà địa vị, giàu sang làm hại đời 16/ VỌNG QUAN ÂM MIẾU Y thùy tuyệt cảnh cấu đình đài? Phạt tận tùng chi trụy hạc thai Thạch huyệt hà niên sơ tạc phá Kim thân tiền khước phi lai Đình vân xứ xứ tăng miên định Lạc nhật sơn sơn viên khiếu Nhất đàn hương tiêu tuệ nghiệp Hồi đầu dĩ cách vạn tùng nhai Dịch nghĩa: 184 TRÔNG MIẾU QUAN ÂM Ấy xây dựng đình đài nơi tận này? Chặt hết cành tùng, trứng hạc rơi xuống Hang đá bắt đầu đục phá từ năm nào? Tượng vàng bay đến đêm qua Chốn chốn mây ngừng trôi, sư nằm yên giấc, Núi núi bóng chiều rơi, tiếng vượn kêu thương Đốt nén hương đàn để tiêu tan hết nghiệp chướng trí tuệ gây Quay đầu nhìn lại cách muôn lớp núi [...]... công trình cụ thể, chi tiết nào nghiên cứu về thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du Trong xu thế chung nhiều nhà nghiên cứu đang quay về tìm hiểu nghiên cứu những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc trong đó tâm linh là khía cạnh đang được chú ý, quan tâm Nghiên cứu thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du để nhận thức và xử lý đúng đắn và hiệu... khách quan tác dụng của văn học trong việc phản ánh văn hóa dân tộc Những phương pháp này sẽ được chúng tôi vận dụng một cách linh hoạt trong quá trình nghiên cứu 14 6 Đóng góp của luận văn Luận văn đi tìm hiểu về thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, người viết mong muốn đem lại những đóng góp sau: Luận văn làm rõ vấn đề thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ trong thơ chữ Hán Nguyễn. .. văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập hiện nay là một nhiệm vụ có ý nghĩa vừa cơ bản, vừa cấp bách cả về lý luận và thực tiễn Xuất phát từ lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 5 Phương pháp nghiên cứu 13 Triển khai đề tài Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du , chúng tôi vận... trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Từ đó giúp người đọc hiểu thêm về thái độ tình cảm của Nguyễn Du đối với người đã khuất Trên cơ sở ấy, luận văn rút ra những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc để có thể hiểu thêm về thế giới tâm hồn của Nguyễn Du Luận văn mong muốn góp thêm một tư liệu khi tìm hiểu về thế giới tâm linh trong thơ Nguyễn Du, góp thêm tư liệu khi giảng dạy thơ chữ Hán Nguyễn Du trong nhà trường phổ thông... một giá trị văn hoá truyền thống trong sáng tác của nhà thơ lớn Nguyễn Du đó là thế giới tâm linh: Thế giới này biểu hiện rõ rệt trong sáng tác Nguyễn Du làm cho người đọc không thể không nhận ra Một Văn Chiêu Hồn thấm đẫm màu sắc của thế giới bên kia, 12 một Truyện Kiều bàng bạc không gian của cõi âm và nhất là thơ chữ Hán nhan nhản bày ra những đình, đền, miếu, mộ ” [59, tr.29] “Cho nên những đình... nội dung luận văn gồm ba chương với các nhiệm vụ cụ thể như sau: Chương 1: Chương này dành để giới thiệu những vấn đề chung về tâm linh và văn hóa tâm linh trong đời sống người Việt Giới thiệu những vấn đề cơ bản về thơ chữ Hán của Nguyễn Du nhằm chuẩn bị cơ sở vững chắc cho chương 2 Chương 2 : Chương này triển khai khảo sát thống kê phân tích nhằm tìm hiểu về Hình ảnh mộ trong thơ chữ Hán của Nguyễn. .. đứng trước những nấm mộ - Phương pháp cấu trúc – hệ thống : Xem xét các yếu tố tạo nên cấu trúc tác phẩm Đặt thế giới tâm linh trong thơ chữ Hán trong hệ thống hế giới tâm linh trong Truyện Kiều và Văn Chiêu hồn để hiểu thêm về văn hóa tâm linh cũng như con người Nguyễn Du - Các phương pháp nghiên cứu tiểu sử, xã hội học và tâm phân học cũng được người viết vận dụng để lí giải mối quan hệ giữa tác phẩm... chữ Hán của Nguyễn Du cũng có đề cập đến những đình đài, miếu mộ “Trên nẻo đường ông qua, qua những ngôi mộ cổ, những phế tích của đền đài, lầu các… dần dần hiện ra con đường của lịch sủ văn hóa Trung Hoa, và tất cả như nói với hậu thế những bài học thấm thía về quyền lực.” [14, tr125] Bài viết của Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ Hán cho chúng ta thấy Nguyễn Du. .. sống, và nhìn sâu vào lịch sử mà Ngyễn Du còn đặc biệt xót thương cho những người có tài và có tình Cùng viết về tâm linh trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du với những hình ảnh đình, đài, miếu, mộ, Thanh Lãng” đã viết Nguyễn Du thi sĩ của niềm tin dị biệt, thi sĩ của mồ mả, tha ma, nghĩa địa…[59, tr 30] Công trình nghiên cứu “Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (Lê Thu Yến, NXB Thanh niên, 1997... thường phát ra tín hiệu lo âu về cuộc sống nhân sinh và Nguyễn Du là người luôn luôn nhanh nhạy nắm bắt tín hiệu đó và phát sóng đi, lan truyền tới mọi người.” [59, tr.31] Thơ chữ Hán của Nguyễn Du được nghiên cứu sâu sắc trên nhiều bình diện vì thơ chữ Hán của ông vô cùng phong phú Tuy nhiên, như nhiều thơ chữ Hán khác, thơ chữ Hán của Nguyễn Du là đối tượng luôn ẩn chứa nhiều điều mới mẻ, vì vậy khó ... đề Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ thơ chữ Hán Nguyễn Du làm đề tài luận văn tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu 13 Triển khai đề tài Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ thơ chữ Hán Nguyễn Du ,... Xoay quanh đề tài Thế giới tâm linh qua hình ảnh mộ thơ chữ Hán Nguyễn Du , điểm qua số báo công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tâm linh thơ chữ Hán Nguyễn Du 4.1 Về văn hóa tâm linh. .. phần Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ , Nguyễn Lộc có nhìn nhận định tương đối bao quát vấn đề thơ chữ hán Nguyễn Du nói chung Bắc hành tạp lục nói riêng Liên quan đến giới tâm linh qua hình ảnh

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Mục Lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 2.1. Đối tượng

      • 2 .2. Phạm vi nghiên cứu

      • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Lịch sử vấn đề

        • 4.1 Về văn hóa tâm linh

        • 4.2 Về thơ chữ Hán Nguyễn Du

        • 5. Phương pháp nghiên cứu

        • 6. Đóng góp của luận văn

        • 7. Kết cấu của luận văn

        • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

          • 1.1 Tâm linh và văn hóa tâm linh

            • 1.1.1 Tâm linh là gì?

            • 1.1.2 Văn hóa tâm linh

            • 1.2 Cơ sở hình thành văn hóa tâm linh

              • 1.2.1 Từ trong tín ngưỡng dân gian

              • 1.2.2. Từ sự tiếp biến tư tưởng Nho- Phật- Đạo.

              • 1.3 Thơ chữ Hán của Nguyễn Du

                • 1.3.1 Thanh Hiên tiền hậu tập ( 1786 – 1804)

                • 1.3.2 Nam trung tạp ngâm (1805 – 1812).

                • 1.3.3 Bắc hành tạp lục (1813 – 1814)

                • Chương 2. MỘ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU

                  • 2.1 Mộ và các hình thức mộ.

                  • 2.2 Mộ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

                    • 2.2.1 Mộ cụ thể với những con người cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan