Hình ảnh núi sông trong thơ chữ hán nguyễn du

145 24 1
Hình ảnh núi sông trong thơ chữ hán nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Trúc HÌNH ẢNH NÚI SƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Trúc HÌNH ẢNH NÚI SƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82 20 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Văn học “Hình ảnh núi sơng thơ chữ Hán Nguyễn Du” cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thu Yến Những kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Thanh Trúc LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Tập thể thầy cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln đồng hành, động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thu Yến, người trực tiếp hướng dẫn Cô tận tâm dạy dỗ, bảo định hướng nghiên cứu cho tơi hồn thành luận văn Người viết nỗ lực q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi điều sai sót, mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thanh Trúc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nguyễn Du 1.1.1 Thời đại 1.1.2 Cuộc đời 11 1.1.3 Sự nghiệp sáng tác 16 1.2 Khái lược thơ chữ Hán Nguyễn Du 17 1.2.1 Các văn có 17 1.2.2 Hoàn cảnh sáng tác 18 1.2.3 Đôi nét nội dung nghệ thuật 19 1.3 Hình ảnh núi sông văn học Trung đại Việt Nam 32 Chƣơng HÌNH ẢNH NÚI SƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 41 2.1 Núi sông tươi đẹp, hiền hòa 41 2.1.1 Núi sông tươi đẹp 41 2.1.2 Núi sơng hiền hịa 48 2.2 Núi sông cuồng nộ, hoang tàn 55 2.2.1 Núi sông bạo, hiểm nguy 55 2.2.2 Núi sông hoang vắng, tiêu điều 61 2.3 Núi sông nỗi niềm thi nhân 65 2.3.1 Núi sông - nỗi nhớ quê hương da diết 65 2.3.2 Núi sông - tâm trạng cô đơn, u buồn 70 Chƣơng HÌNH ẢNH NÚI SƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 80 3.1 Thời gian không gian 80 3.1.1 Thời gian 80 3.1.2 Không gian 88 3.2 Từ ngữ 97 3.2.1 Danh từ 97 3.2.2 Động từ 101 3.2.3 Tính từ 104 3.3 Giọng điệu 107 3.3.1 Giọng bi thương 109 3.3.2 Giọng triết lý 114 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc, nhiều người nghĩ đến Truyện Kiều mà quên thơ chữ Hán cơng trình có giá trị to lớn Sẽ thật thiếu sót nhắc nhớ đến Truyện Kiều đỉnh cao chói lọi mà không dành cho thơ chữ Hán quan tâm vị trí xứng đáng Nói Thơ chữ Hán, giáo sư Mai Quốc Liên cho rằng: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ơng cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” (Mai Quốc Liên, 2015) Nếu Truyện Kiều tiểu thuyết thơ trọn vẹn, thấm đẫm tình yêu thương câu chữ, Văn chiêu hồn văn tế thay lời nhà Phật gửi tới chúng sinh; thơ chữ Hán Nguyễn Du gần thể trọn vẹn tâm tình, suy nghĩ nhà thơ suốt chặng đường dài, trải qua bao biến cố thăng trầm thân nhà thơ Thơ chữ Hán Nguyễn Du khơng góp phần làm nên diện mạo thơ ca Trung đại mà nguồn tư liệu quan trọng để sâu vào tìm hiểu giới nội tâm Đại thi hào Nguyễn Du Đó nhật kí tâm trạng mà tác giả để lại cho hậu sinh, để thấy rõ hiểu sâu thêm đời, người tâm tư Đại thi hào dân tộc Chữ Hán loại chữ tượng hình, đa nghĩa, nhiều đồng âm nên câu thơ hàm súc Mỗi thơ chữ Hán hài hòa, cân đối ý tứ, ngôn từ cảm xúc; thể khát vọng người muốn tìm hịa hợp, đồng điệu với thiên nhiên để đạt tới thống tiểu vũ trụ người đại vũ trụ thiên nhiên, không gian thời gian mênh mông, vô tận bí ẩn Chính mà thơ chữ Hán khó đến với người đọc, thơ chữ Hán Nguyễn Du khơng nằm ngồi dịng chảy Để tìm hiểu giá trị Thơ chữ Hán, người chọn cho khía cạnh, cách tiếp cận khác Có người khám phá thiên nhiên, có người tìm hiểu giọng điệu, số khác lại nghiên cứu nét đẹp nhân văn hay nỗi niềm trắc ẩn tác giả thể thơ Năm 1997, Lê Thu Yến hồn thành cơng trình “Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du”, “chuyên luận nghệ thuật thơ chữ Hán” (Bùi Mạnh Nhị) Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày vấn đề liên quan đến văn đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Cũng đề cập đến thơ chữ Hán Nguyễn Du, nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu thiên nhiên, mà cụ thể hình ảnh núi sơng, Hình ảnh núi sơng thơ chữ Hán Nguyễn Du Với vốn kiến thức có hạn thơ chữ Hán, đến với nghiên cứu với tinh thần học hỏi, mong muốn thử sức để góp phần nhỏ vào hành trình khám phá giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du bổ sung thêm vài lý giải cho nhóm nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ chữ Hán Nguyễn Du ví tịa lâu đài chứa tâm huyết, tài bầu tâm chan chứa ông sự, người Thế nên, trải qua suốt 200 năm lịch sử, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du chưa khép lại nhiều vấn đề chưa ngã ngủ, thúc nhà nghiên cứu, học giả tìm tịi khám phá Đã có nhiều cơng trình tổng hợp, nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều khía cạnh, nhiều bình diện khác 2.1 Về cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Duy Anh với viết Thi tập Nguyễn Du Khảo luận Kim Vân Kiều (Nhà xuất Quan hải tùng thư, 1943) đặt móng cho việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du, gợi mở cho nhiều nhà nghiên cứu giai đoạn sau Tạp chí Văn nghệ tháng năm 1960 có viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán nhà phê bình Hồi Thanh Trong viết này, tác giả đề cập đến thái độ Nguyễn Du triều đại niềm thương cảm ông kiếp người đau khổ, đọa đày Hoài Thanh nhận định rằng: “Thái độ Nguyễn Du rõ ràng, tình cảm Nguyễn Du chân thành, sâu sắc Thơ Nguyễn Du có giá trị thực cao, có sức rung cảm mãnh liệt” (Trịnh Bá Đĩnh, 2001) Cùng quan điểm với Hồi Thanh, Xn Diệu có viết Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán (Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, 1966) Trong viết này, tác giả bộc lộ tình cảm, yêu mến Nguyễn Du thơ ơng, dịng thơ “mang vấn đề ngàn năm, triệu người”, Nguyễn Du đem lịng trải rộng khắp kiếp phù sinh Xn Diệu viết này, để “đi tìm Tố Như, tìm Tố Như để thấy Nguyễn Du” (Trịnh Bá Đĩnh, 2001) Cùng năm 1966, Nguyễn Huệ Chi có viết Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán in Tạp chí Văn học tháng 11 trình bày hai phần Phần thứ nói Nguyễn Du hoàn cảnh lịch sử lúc tác động đến tư tưởng, tình cảm ơng, từ tác giả khẳng định Nguyễn Du người hành động mà người tư tưởng Phần thứ hai, Nguyễn Huệ Chi khái quát nhân vật thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhân vật diện nhân vật phản diện; đồng thời tác giả có ý muốn lí giải giới quan tác động đến cách nhìn Nguyễn Du người thơ Hướng nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi mở lối cho hành trình nghiên cứu, tìm chân dung đại thi hào Nguyễn Du thơ ông Đầu năm 1999, Lê Thu Yến hồn thành cơng trình nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong viết này, tác giả khai thác ba đặc điểm nghệ thuật xem ba nét lớn tập trung nhìn nghệ thuật Nguyễn Du tồn ba tập thơ chữ Hán ơng, hình tượng người nghệ thuật, thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật Như vậy, chuyên luận cho nhìn bao quát thơ chữ Hán Nguyễn Du Tiếp viết “Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du” (Tạp chí nghiên cứu văn học số 5, 2010) tác giả Lê Thu Yến Tuy viết ngắn gọn đọng có sức khái quát thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du Năm 2011, Lê Thu Yến tiếp tục nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du với viết Nguyễn Du nhân vật lịch sử Trung Quốc in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Những lằn ranh văn học (Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh) Trong viết này, tác giả sâu, làm rõ nhận định Nguyễn Du qua tác giả nhận định: “Nguyễn tổng kết, đánh hàng loạt vấn đề tai nghe mắt thấy qua gương tiêu biểu: khổ, tài hoa, bất hạnh, tốt, xấu, gian ác ” Mai Quốc Liên lần khẳng định giá trị to lớn thơ chữ Hán Nguyễn Du Lời mở đầu Nguyễn Du toàn tập (tập 2, Nhà xuất văn học, 2015) Tác giả khái quát đánh giá Nguyễn Du danh nhân văn hóa Trung Hoa; vấn đề văn chương số mệnh, cô trung tiết nghĩa; đối nghịch tài hoa mà sâu sắc làm nên tư tưởng nghệ thuật, làm nên giới nghệ thuật Nguyễn Du Trong Nguyễn Du thơ đời (Nhà xuất Văn học, 2016), Nguyễn Thị Nguyệt có viết Thơ chữ Hán Nguyễn Du – nhật ký tâm trạng giới thiệu khái quát nỗi niềm, tâm tư ông suốt ba tập thơ Đó lời tự thán Nguyễn Du suốt “mười năm gió bụi”, nỗi niềm “vọng cố hương” canh cánh theo Nguyễn Du suốt đời, hay cịn nỗi buồn lo chuyện trăm dân mn thuở 125 Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Trần Hồ Ngọc Trường (2016) Tư tưởng hình thức Truyện kiều, thơ chữ Hán, văn chiêu hồn Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Huy Liệu (2000) Nguyễn Trãi – đời nghiệp Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Hà nội Trần Mạnh Hảo (2004) Những văn học Hà Nội: Nxb Văn học Trần Ngọc Hưởng (2000) Luận đề Nguyễn Du Truyện Kiều Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ Trần Ngọc Vượng (1996) Văn học Việt Nam kỷ X đến kỉ XIX vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Nho Thìn (2008) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa Hà Nội: Nxb Giáo dục Trần Thu Trang (2012) Thiên nhiên thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Bá Đĩnh (2001) Nguyễn Du tác gia tác phẩm Hà Nội: Nxb Giáo dục Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2015) Thơ Nguyễn Hành (tuyển) Hà Nội: Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Lê Quang Trường chủ biên (2019) Thơ Nguyễn Đề tuyển Hà Nội: Nxb Văn học Ưng Trình (1970) Tùng Thiện Vương: Tiểu sử thi văn (1819 – 1870) Huế: Nxb Đại học Sư phạm Huế 126 Văn học cổ cận đại Việt Nam (1984) Thơ văn Cao Bá Quát Hà Nội: Nxb Văn học Võ Hồng Huy (1987) Núi Hồng – sơng Lam, Tạp chí Hồng Lĩnh số 01/06/2020 Vũ Bình Lục (2014) Thánh thơ Cao Bá Quát: Tuyển, dịch thơ bình giải Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Hội nhà văn Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1997) Phê bình bình luận văn học – tác giả Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ Xuân Diệu (1979) Thơ văn Nguyễn Khuyến Hà Nội: Nxb Văn học Xuân Diệu (2001) Ba thi hào dân tộc Hà Nội: Nxb Thanh niên PL PHỤ LỤC Các thơ đƣợc khảo sát Quỳnh Hải nguyên tiêu Vị Hoàng doanh Sơn cư mạn hứng U cư I U cư II Mạn hứng I Mạn hứng II Xuân Tống Nguyễn Sĩ Hữu Nam quy 10 Thu II 11 Đại nhân hí bút 12 Hồng Mai kiều viễn diểu 13 Dao vọng Càn hải từ 14 Tái du Tam Điệp sơn 15 Độ Phú Nông giang cảm tác 16 Họa Hải Ơng Đồn Nguyễn Tuấn “Giáp Dần phụng mệnh nhập Phú Xuân kinh, đăng trình lưu biệt Bắc Thành chư hữu” chi tác 17 Giang đình hữu cảm 18 Ký mộng 19 My trung mạn hứng 20 Thôn 21 Ký hữu 22 Ký Huyền hư tử 23 Độ Long Vĩ giang 24 Biệt Nguyễn Đại Lang I 25 Biệt Nguyễn Đại Lang II PL 26 Hành lạc từ I 27 Hành lạc từ II 28 Lam giang 29 Ninh Công thành 30 Sơn thôn 31 Tạp thi I 32 Tạp thi II 33 Mạn hứng 34 Ngọa bệnh I 35 Ngọa bệnh II 36 Dạ hành 37 Tạm ngâm I 38 Tạp ngâm II 39 Tạp ngâm III 40 Tặng Thực Đình 41 Phúc Thực Đình 42 Liệp 43 Ký hữu 44 La Phù giang thủy độc tọa 45 Sơ nguyệt 46 Ngẫu hứng I 47 Ngẫu hứng II 48 Thanh minh ngẫu hứng 49 Thanh Quyết giang vãn thiếu 50 Đồng Lung giang 51 Đồng Lư lộ thượng dao kiến Sài Sơn 52 Lạng Sơn đạo trung 53 Vọng Phu thạch PL 54 Đề Nhị Thanh động 55 Quỷ Môn đạo trung 56 Phượng Hoàng lộ thượng tảo hành 57 Mộng đắc thái liên I 58 Thu chí 59 Điệu khuyển 60 Ngẫu thư Cơng Qn bích I 61 Ngẫu thư Cơng Quán bích II 62 Tống nhân 63 Ngẫu hứng I 64 Tân thu ngẫu hứng 65 Tặng nhân 66 Tái thứ nguyên vận 67 Tạp ngâm 68 Giang đầu tản I 69 Giang đầu tản II 70 Ngẫu đắc 71 Pháo đài 72 Vọng Thiên Thai tự 73 Giản Công Chiêm Trần I 74 Sơn trung tức 75 Độ Linh giang 76 Nễ giang hương vọng 77 Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An 78 Đại tác cửu thú tư quy II 79 Long Thành cầm giả ca 80 Thăng Long I 81 Quỷ Môn quan PL 82 Lạng thành đạo trung 83 Lưu biệt cựu khế Hoàng 84 Nam quan đạo trung 85 Trấn Nam Quan 86 Mạc phủ tức 87 Minh giang chu phát 88 Hoàng sào binh mã 89 Ninh Minh giang chu hành 90 Vọng Quan Âm miếu 91 Tam Giang đường bạc 92 Thái Bình thành hạ văn xuy địch 93 Chu hành tức 94 Thái Bình mại giả ca 95 Sơn Đường bạc 96 Vãn há Đại Than, tân lạo bạo trướng, chư hiểm câu thất 97 Hạ Than hỷ phú 98 Thương Ngô tức 99 Thương Ngô mộ vũ 100 Thương Ngô trúc chi ca I 101 Thương Ngô trúc chi ca II 102 Thương Ngô trúc chi ca III 103 Thương Ngô trúc chi ca IV 104 Thương Ngô trúc chi ca VII 105 Thương Ngô trúc chi ca VIII 106 Thương Ngô trúc chi ca IX 107 Ngũ nguyệt quan cạnh độ 108 Dương Phi cố lý 109 Bất tiến hành PL 110 Tam Liệt miếu 111 Quế Lâm Cù Các 112 Đề Vi Lư tập hậu 113 Quá Thiên Bình 114 Vọng Tương Sơn tự 115 Tương Giang bạc 116 Tương Đàm điếu tam Lư đại phu I 117 Phản chiêu hồn 118 Biện Giả 119 Sơ thu cảm hứng I 120 Sơ thu cảm hứng II 121 Sở vọng 122 Lỗi Dương Đỗ Thiếu lăng mộ I 123 Lỗi Dương Đỗ Thiếu lăng mộ II 124 Tương Âm 125 Đăng Nhạc Dương lâu 126 Hoàng Hạc lâu 127 Hán Dương vãn thiếu 128 Nhiếp Khẩu đạo trung 129 Lý gia trại tảo phát 130 Vũ Thắng quan 131 Tức cảnh Tín Dương 132 Độ Hồi hữu cảm, Hồi Âm hầu 133 Độ Hoài hữu cảm Văn thừa tướng 134 Cựu Hứa Đơ 135 Hồng Hà 136 Hồng hà trở lạo 137 Trở binh hành PL 138 Đồng Tước đài 139 Hàm Đan tức 140 Hàn Tín giảng binh xứ 141 Dự Nhượng kiều chủy thủ hành 142 Dự Nhượng kiều 143 Kinh Kha cố lý 144 Đông lộ 145 Vinh Khải Kỳ thập tuệ xứ 146 Đông A sơn lộ hành 147 Sở Bá Vương mộ 148 Liễu Hạ Huệ mộ 149 Từ Châu đạo trung 150 Từ Châu đê thượng vọng 151 Từ Châu 152 Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài 153 Tổ Sơn đạo trung 154 Nhạc Vũ Mục mộ 155 An Huy đạo trung 156 Đào Hoa dịch đạo trung I 157 Đào Hoa dịch đạo trung II 158 Tiềm Sơn đạo trung 159 Hoàng Châu trúc lâu 160 Hoàng Mai sơn thượng thơn 161 Hồng Mai đạo trung 162 Chu phát PL Bảng 1: Bảng thống kê tên núi, tên sông Tên thơ Stt Quỳnh Hải nguyên tiêu Vị Hoàng doanh Xuân Tống Nguyễn Sĩ Hữu Nam quy Thu Đại nhân hí bút Hồng Mai kiều viễn diểu Tái du Tam Điệp sơn Độ Phú Nơng giang cảm tác 10 11 Họa Hải Ơng Đoàn Nguyễn Tuấn “Giáp Dần phụng mệnh nhập Phú Xuân kinh, đăng trình lưu biệt Bắc Thành chư hữu” chi tác Ký mộng 12 Tên núi Tên sông Núi Hồng Lĩnh Sơng Vị Hồng Sơng Long Giang Núi Hồng Lĩnh Sơng Tuế Giang Sơng Nhĩ Sơng Hồng Mai Núi Tam Điệp Sơng Phú Nơng Núi Hồnh Sơn Núi Tam Điệp Sông Lam My trung mạn hứng Núi Hồng Lĩnh Sông Quế Giang 13 Ký Huyền hư tử Núi Thiên Thai 14 Độ Long Vĩ giang 15 Biệt Nguyễn Đại Lang II 16 Lam giang Núi Thiên Nhận Sông Trường Giang Sông Hán Thủy Sông Lam 17 Tạp thi I Núi Hồng Lĩnh Sông Quế Giang 18 Tạp thi II Núi Hồng Lĩnh 19 Mạn hứng 20 Ngọa bệnh I 21 Ngọa bệnh II Sông Long Vĩ Sông Long Vĩ Sông Lam Sông Quế Giang Núi Hồng Lĩnh PL Núi Hồng Lĩnh 22 Dạ hành 23 Tạp ngâm I Sông Lam 24 Tạp ngâm II Sông Long Vĩ 25 Tặng Thực Đình Núi Hồng Lĩnh Sơng Lam 26 Phúc Thực Đình Núi Hồng Lĩnh Sơng Lam 27 Ký hữu Núi Hồng Lĩnh 28 30 La Phù giang thủy độc tọa Sơ nguyệt Ngẫu hứng II 31 Thanh Quyết giang vãn diểu 32 Đồng Lung giang 33 Đồng Lư lộ thượng dao kiến Sài Sơn Vọng Phu thạch 29 34 Sông La Phù Núi Hồng Lĩnh Sông La Phù Sông Thanh Quyết Sông Đồng Lung Núi Sài Núi Vọng Phu Núi Phượng Hoàng 36 Phượng Hoàng lộ thượng tảo hành Thu chí 37 Ngẫu thư Cơng Qn bích II Núi Ngự Bình 38 Ngẫu hứng I Núi Hồng Lĩnh 39 Ngẫu đề Núi Hoành Sơn 40 Tân thu ngẫu hứng 41 Tái thứ nguyên vận 42 35 Sông La Phù Sông Hương Sông Lam Núi Cẩm Lý Sông Nhật Lệ Tạp ngâm Núi Hồng Lĩnh Sông Trạm Sông Kinh Sông Vị Sông Nhật Lệ 43 Giang đầu tản Núi Hoành Sơn 44 Ngẫu đắc Núi Hồng Lĩnh 45 Vọng Thiên Thai tự Núi Thiên Thai PL 46 Độ Linh giang 47 Nễ giang hương vọng Núi Hoành Sơn Sơng Rịn 48 Núi Hồng Lĩnh Sơng Cẩm La 49 Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An Đại tác cửu thú tư quy II 50 Thăng Long I Núi Hồnh Sơn Núi Thiên Nhận Núi Tản Sơng Lô 51 Lạng thành đạo trung Núi Hồng Lĩnh 52 Lưu biệt cựu khế Hoàng 53 Nam Quan đạo trung 54 Minh Giang chu phát Núi Hoa Sơn 55 Hoàng sào binh mã Núi Hoa Sơn 56 Ninh Minh giang chu hành Sông Ninh Minh 57 Sông Tam Giang 59 Tam giang đường bạc Thái Bình thành hạ văn xuy địch Thương Ngô tức Núi Cửu Nghi 60 Thương Ngô mộ vũ Núi Cửu Nghi 61 Thương Ngô trúc chi ca III Núi Cửu Nghi 62 Thương Ngô trúc chi ca VI 63 Thương Ngô trúc chi ca VIII Núi Hành Dương Núi Kê Lung 64 Bất tiến hành Núi Ngũ Chỉ 65 Quá Thiên Bình Núi Phân Thủy 66 Vọng Tương Sơn tự Núi Ngũ Lĩnh 67 Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu cố trạch Tương giang bạc 58 68 69 Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu I Sông Gianh Sông Lục Đầu Sông Minh Giang Sông Minh Giang Sông Ninh Minh Sông Tầm Giang Sơng Thiên Bình Núi Hành Sơng Tiêu Núi Ngũ Lĩnh Sông Tương Sông Tương PL 10 70 Phản chiêu hồn 71 Biện giả 72 Sơ thu cản hứng I 73 Hán Dương vãn thiếu 74 Nhiếp Khẩu đạo trung 75 77 Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm hầu Độ Hoài hữu cảm Văn thừa tướng Hoàng Hà 78 Hoàng Hà trở lạo 79 Trở binh hành Sơng Hồng Hà 80 Đồng Tước đài Sông Chương 81 Hàm Đan tức 82 Hàn Tín giảng binh xứ 83 Kinh kha cố lý 84 Đông lộ Núi Thái Sơn 85 Vinh Khải Kỳ thập tuệ xứ Núi Đông Sơn 86 Sở Bá Vương mộ II 87 Liễu Hạ Huệ mộ 88 Từ Châu đạo trung 89 Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài 90 Nhạc Vũ Mục mộ 91 Đào Hoa dịch đạo trung I 92 Tiềm Sơn đạo trung 76 Sông Mịch La Sông Tương Sông Sở Núi Rùa Núi Hạc Núi Hồng Lĩnh Sơng Hán Sơng Hồi Sơng Hồi Sơng Hồng Hà Núi Long Mơn Núi Cơn Lơn Núi Vân Hịa Núi Hồng Lĩnh Sơng Hồng Hà Sơng Hồng Hà Sơng Dịch Sơng Ơ Giang Núi Ni Sơn Sơng Tứ Sơng Tang Càn Sơng Hồng Hà Sơng Trường Giang Sông Hằng Núi Thê Hà Núi Tiềm Núi Bạch Liên Núi Tiềm Núi Hồng Lĩnh PL 11 93 Hoàng Châu trúc lâu 94 Hồng Mai sơn thượng thơn 95 Hồng Mai đạo trung 96 Chu phát Sơng Trường Giang Núi Hồng Mai Núi Hành Núi Nhạc Sơng Giang Hán Tổng 31 núi 43 dịng sơng Bảng 2: Liệt kê thời gian buổi sáng, buổi chiều, buổi đêm Stt Thời gian Buổi sáng Buổi chiều Buổi đêm Tên thơ Quỳnh Hải nguyên tiêu Mạn hứng II Xuân Đêm tối Thu I Đêm thu Thu II Đêm dài Hoàng Mai kiều viễn diểu Thôn Lam Giang Sơn thôn 10 Tạp thi II 11 Ngọa bệnh II Đêm Rằm Chiều tà Bóng chiều Sắc đêm Sớm mai Chiều hôm Trăng sáng Buổi sớm 12 Dạ hành 13 Tạp ngâm I Đêm đen 14 Ký hữu 15 Ngẫu hứng I Đêm 16 Thanh Quyết giang vãn diểu 17 Đồng Lung giang 18 Quỷ Môn đạo trung Một đêm Suốt đêm Tịch dương Chiều tà Đêm PL 12 Phượng Hồng lộ thượng tảo hành 20 Thu chí 21 Ngẫu thư Cơng Qn bích II 19 Buổi sớm Mảnh trăng Đêm mưa Đêm khuya 22 Tống nhân 23 Ngẫu đề Thủy Liên đạo trung tảo hành 25 Tạp ngâm 26 Giang đầu tản I 24 27 Giang đầu tản II Giản Công Chiêm 28 Trần II 29 Thu nhật ký hứng 30 Đại tác cửu thú tư quy II Màn đêm Buổi sớm Hồng Bóng chiều Chiều tà Đêm Đêm qua Ban đêm 31 Thăng Long I 32 Mạc Phủ tức 33 Vọng Quan Âm miếu Tam Giang đường 34 bạc 35 Sơn Đường bạc Vãn há Đại Than, tân lạo 36 bạo trướng, chư hiểm câu thất 37 Hạ Than hỷ phú 38 Thương Ngô mộ vũ Suốt đêm Suốt đêm Bóng chiều Đêm Suốt đêm Đêm qua Chiều tà Trời chiều 39 Thương Ngô trúc chi ca II 40 Thương Ngô trúc chi ca VII 41 Vọng Tương Sơn tự 42 Tương Giang bạc Ban đêm Màn đêm Chiều tà Trăng sáng PL 13 43 Sơ thu cảm hứng I Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng 44 mộ II 45 Tương Âm 46 Hán Dương vãn thiếu 47 Lý gia trại tảo phát Độ Hoài hữu cảm Văn thừa 48 tướng 49 Hàm Đan tức 50 Từ Châu Một đêm Mây chiều Đêm Trời chiều Buổi sớm Chiều tà Gần chiều Giữa đêm 51 Tổ Sơn đạo trung 52 Nhạc Vũ Mục mộ 53 An Huy đạo trung Chiều tà Khói chiều Buổi hừng đông ... nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Cũng đề cập đến thơ chữ Hán Nguyễn Du, nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu thiên nhiên, mà cụ thể hình ảnh núi sơng, Hình ảnh núi sơng thơ chữ Hán Nguyễn Du Với vốn... ba tập thơ Chƣơng HÌNH ẢNH NÚI SƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG Trong chương này, dự kiến khảo sát thống kê thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhắc đến hình ảnh núi, sông để... chữ Hán Nguyễn Du Chƣơng HÌNH ẢNH NÚI SƠNG TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT Trong chương này, chúng tơi dự kiến khai thác hình ảnh núi, sơng thơ chữ Hán Nguyễn Du phương

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan