Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
569,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huệ CON NGƯỜI HÀNH LẠC TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU VÀ THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Huệ CON NGƯỜI HÀNH LẠC TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU VÀ THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy khoa Ngữ Văn, phịng sau đại học Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Nhân đây, gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên chia sẻ với tơi khó khăn Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Lê Thu Yến, người thầy tận tâm hướng dẫn góp ý cho tơi để hồn thiện luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung trình bày luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thu Yến Mọi tham khảo trích dẫn luận văn ghi nguồn gốc cụ thể (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian cơng bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG Bối cảnh thời đại Con người Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ 13 Khái niệm người hành lạc 20 3.1 Khái niệm người nghệ thuật người hành lạc 20 3.2 Con người hành lạc trước sau Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ 24 CHƯƠNG CẢM HỨNG HÀNH LẠC TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU VÀ THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ 30 2.1 Nhu cầu rượu 31 2.2 Nhu cầu chơi 43 2.3 Nhu cầu thưởng thức đẹp 56 2.3.1 Cái đẹp diễm lệ thiên nhiên 57 2.3.2 Cái đẹp giai nhân, mỹ nữ 64 2.4 So sánh người hành lạc thơ hai tác giả 74 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CON NGƯỜI HÀNH LẠC TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU VÀ THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ 79 3.1 Thể loại 79 3.2 Ngôn từ 84 3.3 Giọng điệu 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Du gọi đại thi hào dân tộc khơng ơng có “Truyện Kiều” mà ơng cịn có khối lượng sáng tác chữ Hán đồ sộ giàu ý nghĩa nhân văn Mai Quốc Liên nhận xét văn học chữ Hán Nguyễn Du sau: “Truyện Kiều “diễn âm” Nguyễn Du “lỡ tay” mà thành kiệt tác Còn thơ chữ Hán “sáng tác ” nên xem phát ngơn viên thức Nguyễn Du” [82, 120] Đúng vậy, thơ chữ Hán Nguyễn Du, đằng sau trang viết ta thấy hình ảnh Nguyễn Du với cõi lòng ủ ê tê tái, với cá tính rõ mồn suy nghĩ sâu xa nhà thơ người, xã hội, tượng lịch sử phong phú diễn trước mắt ông Thơ Nguyễn Du thực cách Nguyễn Du đặt vấn đề trực tiếp số phận mình, gắn liền với vận mệnh thời đại, quần chúng Nguyễn Công Trứ nhà thơ lớn dân tộc Trái ngược với Nguyễn Du, ông nhà thơ hầu hết sáng tác chữ Nôm thiên thể loại hát nói Nguyễn Cơng Trứ xem “ơng hồng hát nói”, ơng có cơng việc nâng thể loại hát nói thành thể thơ hồn chỉnh, linh hoạt Thơ ông thể khinh bỉ ngán ngẩm thái, chán chường với chốn quan trường ông không chán đời Ông vốn yêu đời, lại người “chịu chơi”, với ơng đem chơi kể tài kinh bang tế Con người đào hoa, mê hát ả đào ông thể nhiều ca trù đa tình Con người hành lạc thơ Nguyễn Công Trứ xem hình tượng có cá tính độc đáo Con người có thú vui vừa tao nhã vừa táo bạo, xét độ táo bạo hẳn Nguyễn Du Con người hành lạc tự họa thân Nguyễn Công Trứ Hình ảnh người hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Nguyễn Công Trứ chưa nghiên cứu sâu Vì thế, thật đề tài Nghiên cứu đề tài tạo phát thú vị khơng thơ văn mà cịn người, cá tính đặc biệt cuả hai ơng Chúng ta bất ngờ trước điểm chung thú vị hai tác gia lớn văn học trung đại Từ đó, soi vào để thấy nối tiếp chủ nghĩa nhân văn từ trước tới nay, đồng thời suy nghĩ cách sống đẹp hơn, người sống Ngoài ra, đề tài góp phần vào cơng việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ, bổ sung cho mảng nghiên cứu hai nhà thơ lớn dân tộc Việc nghiên cứu đề tài có tác dụng bổ trợ cho việc giảng dạy Ngữ văn bậc THPT, giúp giáo viên dạy văn có thêm nguồn tư liệu tham khảo để hiểu sâu tác gia để từ có dạy hấp dẫn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ chữ Hán Nguyễn Du có 20 cơng trình nghiên cứu nêu số ý kiến số tác giả có liên quan đến người hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong “Nguyễn Du giới nhân vật ông Thơ chữ Hán”, Nguyễn Huệ Chi tìm hiểu sâu sắc lý tưởng trị tâm đau buồn, bế tắc, thái độ bi quan Nguyễn Du trước đời Sau tác giả đề cập đến tư tưởng hành lạc Nguyễn Du hệ thái độ bi quan “bế tắc, quẫn Nguyễn Du bao người khác, có lúc chán nản hết thảy, muốn vứt bỏ mà tìm vào đạo Phật, đạo Lão, tìm vào hành lạc…” [82, 62] Nguyễn Huệ Chi nét riêng thái độ hành lạc Nguyễn Du “và tiếng có nghĩ tới hành lạc, chưa thấy Nguyễn Du ngạo nghễ, thoả thuê thú hành lạc Nguyễn Công Trứ”: Trong trướng gấm đèn hoa nhấp nháy Nhất toạ hoa lê áp hải đường (Tuổi già cưới vợ hầu) Cịn Trương Chính “Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán” lý giải “bất đắc chí” Nguyễn Du “do thực sống triều Nguyễn đem lại khơng cịn bắt nguồn từ tâm trạng khác nhà thơ, tâm trạng có từ ngày “gió bụi” tư tưởng, lý thuyết tiêu cực, tâm thời phong kiến gây nên” [82, 108] Cụ thể tư tưởng, lý thuyết tiêu cực ảnh hưởng đến Nguyễn Du việc nhà thơ tìm vào đạo Phật, đạo Lão từ “ơng cịn tìm vào hành lạc nữa” [82, 109] Cũng giống Nguyễn Huệ Chi, Trương Chính đánh giá tư tưởng hành lạc Nguyễn Du “chẳng qua nói thơi, hồn cảnh ơng lúc khơng cho phép ơng phóng túng được” tức nói chưa làm thật Và theo Trương Chính “thời uống rượu “hành lạc”rồi Nhưng chắn Nguyễn Du người hiếu động cách hành lạc ơng săn” [82,110] Tiếp đến Nguyễn Lộc với viết “Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ” dài 30 trang dành khơng đầy trang nói tư tưởng hành lạc Nội dung cơng trình nói đến lịng nhân đạo cao Nguyễn Du nỗi buồn lớn thi hào trước thời cuộc: “Một ấn tượng sâu sắc để lại cho người đọc nhà thơ buồn Lúc buồn … Buồn thương tiếng đàn réo rắt, não ruột vang lên hầu khắp thi phẩm ông” [6, 305] Và theo Nguyễn Lộc, nỗi buồn đưa Nguyễn Du đến với tư tưởng hành lạc “trong có tính chất ly hưởng lạc, Nguyễn Du khơng tránh khỏi nỗi buồn mn thuở Nguyễn Du nói đến chuyện ẩn, chuyện ăn chơi mà nghe thấy miễn cưỡng, khơng thoải mái Ơng vẽ cảnh sống thần tiên, xa trần thế, ao ước giá thoát cõi trần, nhà thơ chưa khỏi trần Ơng kêu gọi giết chó ăn thịt, kêu gọi uống rượu … khơng phải để khối lạc, mà nhà thơ nói “Chuyện trước mắt hay dở khó mà biết được” “Kìa trơng cửa sổ phía tây, bóng mặt trời xế” [6, 305] Lê Thu Yến “Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du” viết người lãng mạn Nguyễn Du có nhắc đến yếu tố hành lạc thơ ông Con người thơ Nguyễn Du chưa người hưởng thụ thực “những buổi tiệc có rượu ngon, có gái đẹp… điều thích thú với bao người Nhưng người hiểu sinh khơng phải để hưởng lạc Do tính nết cuồng phóng thời trai trẻ nên người muốn tham dự Muốn lại thơi Ở có dự, ngập ngừng nên hay không” [69, 67] Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam thời trung đại Các cơng trình xốy sâu vào đời làm quan ơng với cơng việc thực “chí nam nhi” với “tư tưởng hành lạc” gắn với cá tính thân ơng Lê Trí Viễn cho Nguyễn Cơng Trứ hưởng nhàn từ thủa hàn vi ông mượn nhàn để đợi thời đến lúc làm quan lấy nhàn để tự thưởng giải khuây, rũ bỏ mệt nhọc, buồn phiền va chạm đường danh lợi đến hưu lấy nhàn để làm thú tiêu dao cho ngày tàn tháng hết [79, 70] Tại Hội thảo khoa học năm 1994 bàn Nguyễn Cơng Trứ, nhà nghiên cứu có nhiều phát biểu, chuyên luận khác có số đánh giá người ông Năm 1996, tất tập hợp in sách Nguyễn Công Trứ - Tác gia tác phẩm [62] Phạm Vĩnh Cư thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ, ông khẳng định: “Nhu cầu hưởng thụ người, nâng lên thành triết lý có sức thu phục nhân tâm không làm Nguyễn Công Trứ” [62, 126] Nguyễn Cơng Trứ ln thể khí phách cứng cỏi lĩnh cao cường thơ Ông vừa diễu cợt người đời vừa diễu cợt thân Trong cơng trình Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến thế`kỷ XIX [3], tác giả Lại Nguyên Ân phát Nguyễn Công Trứ có ý chí khát vọng kiểu anh hùng thời loạn, cốt cách tài tử, phong lưu, tự khẳng định mạnh mẽ cá nhân thực thể xã hội riêng tư với nhiều giá trị thực khát vọng tự Giáo sư Nguyên Lộc giáo trình Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII hết kỷ XIX (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997) có nhận xét quan niệm hành lạc Nguyễn Công Trứ, người hành lạc hồn thành nhiệm vụ, thảnh thơi thơ túi rượu bầu nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo; Hành lạc đãi ngộ, phần thưởng cho kẻ anh hùng, cho người hành động Hà Như Chi Việt Nam Thi văn trích giảng (Nhà xuất Văn hố Thông tin, Hà Nội 2000) đánh giá quan niệm cầu nhàn hưởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ sau: “Cụ Nguyễn Công Trứ thường ca tụng cảnh nhàn ca tụng nhiệt tình đến nối người ta xem cụ thi sĩ cảnh nhàn tiếng thi văn Việt Nam” [7, 571] Hà Như Chi cho rằng: “Sau phút hăng hái hoạt động người nam nhi có quyền hưởng nhàn, sống an nhàn hưởng lạc Nhàn theo quan niệm xem phần thưởng dành riêng cho người hoạt động nhiều cho nghĩa vụ, nhàn bổ túc cho hành động” [7, 573] Và nhàn có tính cách hưởng thụ nên nhàn hành lạc thường đôi với tư tưởng Nguyễn Công Trứ Năm 2001, nhà xuất Thanh niên Hà Nội xuất ấn phẩm có giá trị thiết thực thơ Nguyễn Công Trứ “Đến với thơ Nguyễn Công Trứ” nhà thơ Ngô Viết Dinh sưu tầm, biên soạn Khi bàn thơ Nguyễn Công Trứ, tác giả dựa vào nét đời ông để hiểu cách toàn diện văn nghiệp ông Đặc biệt viết Nguyễn Duy Diễm bàn đặc điểm thơ Nguyễn Công Trứ, tác giả khẳng định: thi ca 86 (Hành tàng) Ngôn từ hào sảng, mạnh mẽ không vướng vào sáo ngữ có nội dung biểu đạt tương ứng Đọc Nguyễn Cơng Trứ thấy rõ lối nói hoa hịe, hoa sói, uốn éo “lịch lãm” hay tỏ làm duyên làm dáng không phù hợp với tạng người Cách nói ơng cách nói trần trụi, cần văng tục, văng tục cách hồn nhiên: Đéo mẹ nhân tình biết Lạt nước ốc bạc vơi (Thế tình bạc bẽo) Ngồi từ ngữ quen thuộc, gần với ngữ nhân dân, Nguyễn Cơng Trứ cịn sử dụng hàng loạt từ ngữ mạnh, mang đậm cá tính nhà thơ Trước hết từ ngữ trần tục, không giấu giếm Đặc điểm thể tiêu đề cho thấy táo bạo công khai, thể ngôn từ hành lạc mà nhà thơ sử dụng Đó như: Chơi lãi, Trong trần mặt làng chơi, chơi xuân kẻo hết xuân vào khảo sát ngôn từ cách cụ thể câu chữ, ngữ cảnh ta thấy đề cao hành lạc Nguyễn Công Trứ Chẳng hạn ông "đánh thức người đời" Nhân sinh bất hành lạc Thiên tuế diệc vi thương khẳng định: Cuộc hành lạc lãi Nếu không chơi thiệt bù (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Từ ngữ Nguyễn Công Trứ dùng nhiều từ loại gây ý đại từ nhân xưng, phản ánh dấu ấn người cá nhân Dường lịch sử văn học Việt Nam đến hát nói Nguyễn Cơng Trứ có tượng nhà 87 thơ tự nói mình, phơ tài, hưởng lạc, tình nhiều đến thế, ngông nghênh, ngang tàng tham đến Các đại từ thứ ngô, ngã, ta vốn xuất nhiều thơ Chữ Hán, thơ chữ Nôm thái độ khiêm xưng, nhún nhường Thái độ hồn tồn vắng bóng thể hát nói Nếu có chưa cơng bố hẳn khơng gây ấn tượng đáng kể theo hướng ngược lại, hát nói nửa đầu kỷ XIX, đặc biệt nhiều Nguyễn Công Trứ, đại từ nhân xưng dạng: Vũ trụ giai ngô phận Thiên phú ngô, địa tải ngô Ngang tàng lạc ngã tính thiên Cũng nói ngơi thức đại từ "ta" Nguyễn Bỉnh Khiêm khác xa Nguyễn Công Trứ chỗ bên giấu mình, bên phơ ra, bên tự nói với mình, bên hướng bên ngồi để nói, để khẳng định Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người đến chốn lao xao (Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Thú yên hà trời đất để riêng ta (Nguyễn Cơng Trứ) Đặt lên tất người cách ngang tàng, ngạo nghễ: Trời đất cho ta tài Dắt lưng đành để tháng ngày chơi (Hành tàng) 88 Đại từ nhân xưng có thay kiểu tự xưng ông "ông Hy Văn tài bộ" "ông ngất ngưởng" hay "tay ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ dùng đại từ nhân xưng nhiều lần với trạng thái biểu ý thức phát triển Nhưng ý thức khác ám ảnh, đeo đẳng người tài tử, tạo thành ngõ cụt, thành giới hạn ý thức cá nhân lại biểu từ "mệnh", "trời", "lão thiên" Ta biết chí nợ làm trai bao nhiêu, Nguyễn Công Trứ tỏ người "biết chơi" thú hành lạc nhiêu Bởi Nguyễn Công Trứ quý đời, sống mà nhà thơ có tâm trạng trước thời gian Trăm năm cõi người ta Xóc sổ tính ngày chơi đà Thôi chơi chơi Biết mùi chơi chưa dễ người (Trong trần mặt làng chơi) Ơng khơng "đàng hồng" chí nam nhi mà cịn đàng hồng cơng khai hành lạc Một người vừa có trách nhiệm với xã hội vừa mang tính hưởng thụ cá nhân thấy đời đáng sống Nguyễn Công Trứ thấy thời gian trôi qua nhanh Bởi thú hành lạc, Nguyễn Công Trứ thể qua việc xuất đại từ thơ ơng Thú dễ hay Tình tự biết Bên cạnh Nguyễn Cơng Trứ cịn sử dụng từ mang tính chất nghi vấn để khẳng định thú ăn chơi: Say chưa, say thú 89 Hỏi làng say đủ thú say? (Vịnh say rượu) Khi ca, tửu, cắc, tùng triều ngất ngưởng ông (Bài ca ngất ngưởng) Từ ngữ có tính chất mạnh xuất nhiều lần thơ Nguyễn Công Trứ điều cho thấy Nguyễn Công Trứ người hành động, sôi mãnh liệt cá tính chi phối đến yếu tố hình thức điều làm cho câu từ thơ ông gần với thơ đại Ngược lại với Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du viết hành lạc từ Hán việt Đây ngơn ngữ thường có sắc thái trang trọng Kết hợp chữ Hán với điển tích, điển cố mang tính chất ước lệ tượng trưng Tất phù hợp để Nguyễn Du nói cách kín đáo, nhẹ nhàng khơng sa vào tục đề cập đến hành lạc: Quân bất kiến Vương Nhung nha trù thủ tự tróc Nhật nhật cối kê thường bất túc Tam công đài khuynh hảo lý tử Kim tiền tán tác tha nhân phúc (Hành lạc từ , kỳ nhị) (Anh chẳng thấy Kìa Vương Nhung tự tay cầm thẻ ngà Ngày ngày tính tốn mà thường chẳng thấy đủ Đài Tam cơng nghiêng đổ, mận ngon chết 90 Tiền tiêu tan cho người khác hưởng) Trong thơ nói đến tư tưởng này, có hai Nguyễn Du gọi thẳng tên cách rõ ràng, công khai: Hành lạc từ I, Hành lạc từ II Thế hai ấy, từ ngữ lựa chọn mức độ vừa phải, say sưa, sảng khối nói hành lạc Nhãn tiền phú quý phù vân Lãng đắc kim nhân tiếu cổ nhân Cổ nhân phần doanh dĩ luy luy Kim nhân bôn tẩu hà phân phân Cổ kim hiền ngu khâu thổ Sinh tử quan đầu mạc độ Khuyến quân ẩm tửu thả vi hoan Tây song nhật lạc thiên tương mộ (Hành lạc từ, kỳ nhị) Phú quý trước mắt phù vân Chỉ để người cười người xưa Mồ mả người xưa ngổn ngang Người chạy vạy bồn chồn Xưa hiền ngu lại nắm đất Cửa ải tử sinh chẳng vượt qua Khuyên anh uống rượu vui chơi Kìa trơng mặt trời lặn cửa sổ phía tây Cái tơi Nguyễn Du dù xuất tơi sầu tư, lo đời, buồn rầu khơng phóng khống, ngang tàng ngạo nghễ tơi 91 thơ Nguyễn Công Trứ Cái trăn trở vì người, ý nghĩa đời này, kiếp sống hữu hạn người Nguyễn Du mang tâm khơng biết tỏ nói hành lạc mà tơi có hết buồn, ta thấy Nguyễn Du đau nỗi đau đời trải lịng với kiếp người đau khổ Từ mang ý nghĩa triết lý sống xuất nhiều thơ nội dung hành lạc Nguyễn Du, ông người đứng trước mối lo nghìn năm “Thiên tế trường ưu vị tử tiền” chuyện trời đất đổi thay, thành quách xiêu tán, lịng người đổi dời… ơng có xúc, khiến cho ơng nghĩ đến suy luận Nguyễn Du khơng ưa triết lý ơng thường nhìn thẳng vào thực tế Nhưng từ thực tế đó, ơng lại đến kết luận có tính chất triết lý khái quát Có lẽ cách lý giải riêng ông đời Nhân sinh vô bách tải (Hành lạc từ I) (Đời người sống trăm tuổi) Cuộc đời khơng thể làm nên ông mong say suốt ngày Say để quên chuyện thương tâm đời Bách kỳ đản đắc chung triêu túy (Đối tửu) (Cuộc đời trăm năm ước say suốt ngày) Con người đặt câu hỏi với trời nỗi oan người tài hoa bạc mệnh: Cổ kim hận thiên nan vấn (Độc Tiểu Thanh ký) 92 (Mối hận xưa khó hỏi trời) Có thể nói, dù viết đề tài hành lạc Nguyễn Du chưa vào hưởng lạc thật Ơng nói nhẹ nhàng, kín đáo, thâm trầm khuyên người ta cao hết có lẽ ước muốn ơng: Ná đắc khiêu ly phù ngoại (Sơn thơn) (Ước khỏi vịng trần tục) 3.3 Giọng điệu Hát nói Nguyễn Cơng Trứ thể loại thơ khơng bị trói buộc câu từ vần nhịp.Và quy định cho hát nói tính tự phóng khống khơng gị ép khn khổ niêm luật từ làm bật tư tưởng hành lạc thơ ông Như biết giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm đời sống ta thường nghe giọng nói nhận người văn học Giọng điệu giúp ta nhận tác giả có điều giọng điệu khơng đơn giản tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói mà giọng điệu mang nội dung tình cảm thái độ ứng xử trước thực đời sống, tư tưởng tình cảm, thái độ nhà văn biểu trước hết giọng điệu Trong thơ Nguyễn Cơng Trứ khơng trói buộc vần nhịp tạo cho thơ ông thứ giọng điệu riêng thơ viết mảng đề tài hành lạc Giọng điệu thơ Nguyễn Công Trứ mang màu sắc riêng khơng thể pha lẫn, tốt lên hết thấy giọng điệu ông viết dịng thơ hành lạc giọng phô trương, ngạo nghễ, thách thức với đời Nguyễn Công Trứ qua thơ văn cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ sắc điệu tình cảm đặc biệt qua cách xưng danh ông với tần số xuất từ “ai”, “ta”, “ơng” có tính chất khẳng định thơ hành lạc Người 93 đọc cịn nhận giọng phơ trương mạnh mẽ, thể cách dùng từ ngữ bộc lộ, không che đậy như: “hành lạc”, “ăn chơi”, “chơi” Cuộc hành lạc lãi Nếu không chơi thiệt bù Nghề chơi công phu (Chơi xn kẻo hết xn đi) Nguyễn Cơng Trứ cịn sử dụng từ việt đệm cho câu từ để diễn tả thú ăn chơi Tưởng nhà thơ liệt kê cho nghe vẻ hay riêng thú vui với giọng điệu vô hào hứng, thích thú Gác thay thảy, cầm, kỳ, tửu, thi (Đánh thức người đời) Đàn cung, cờ cuộc, thơ túi, rượu bầu (Thích chí ngao du) Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không Tiên, không vướng tục (Bài ca ngất ngưởng) Bên cạnh viết thú hưởng lạc cịn bắt gặp thơ ông giọng điệu đằm thắm, dịu dàng phảng phất nỗi buồn muôn thủa Cờ sẵn bàn son, xe ngựa Đàn cịn phím trúc, tính tình Ai say, tỉnh, thua Ta mặc ta mà mặc (Cầm kỳ thi tửu, 1) 94 Giọng điệu ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ đa sắc Nhiều lúc đầy nghịch ngợm, hóm hỉnh (đặc biệt Bỡn tình nhân ơng trở nên tượng nghệ thuật thú vị mà không đến), có thật thâm thuý (thể rõ mảng thơ phúng dụ, vịnh vật) Tuy nhiên điểm bật, ấn tượng, quán xuyến Nguyễn Công Trứ khẳng định mạnh mẽ, ngang tàng, ngang tàng đến mức ngất ngưởng Cái sống sít, trần trụi chất nghệ đậm đặc giọng điệu ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ vừa đem lại cho ông đặc điểm trội mà tác giả khác khơng có đồng thời khiến cho ơng không tránh khỏi hạn chế Nguyễn Công Trứ thiếu điêu luyện mượt mà mà tác giả thuộc loại hình nhà nho tài tử ơng, tiêu biểu Phạm Thái, Cao Bá Quát thời, đặc biệt Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh sau (nửa sau kỷ XIX) có Dẫu tác giả sau ông phải tôn vinh ông nhiều mặt, có chí hành lạc với thể loại hát nói mà Nguyễn Cơng Trứ thực người khơi dịng tác giả vơ địch Cịn Nguyễn Du, nói đến hành lạc giọng điệu trầm trầm, buồn buồn giống lời nói dỗi, khơng có ngạo nghễ, say sưa ơng hồng hát nói Nguyễn Cơng Trứ Đó lời nói dỗi với với đời Nguyễn Du hành lạc lời khuyên, mong muốn Thơ chữ Hán mình, thi nhân khơng diễn tả cảm giác thích thú, say mê Nguyễn Cơng Trứ Giọng điệu khuyên nhủ thể qua từ như: “khuyến” (khuyên), “dục” (mong), “đương” (nên) Ngã dục quản quai tịng thử hệ Dữ ơng thọ tuế lạc cầm tôn (Tống nhân) (Ta muốn ông từ treo mũ Cùng hưởng tuổi già vui thú gảy đàn uống rượu) 95 Như vậy, Nguyễn Du khuyên người hành lạc dỗi đời Và đằng sau câu chữ ta thấy Nguyễn Du có nỗi buồn khơng biết san sẻ Có lúc khuyên người ta uống rượu thi nhân lại băn khoăn: Sinh tiền bất tận tôn trung tửu Tử hậu thùy kiêu mộ thượng bôi (Lúc sống không uống cạn hồ rượu Chết rưới rượu lên mồ cho?) Nguyễn Du khuyên người ta tìm vào thú vui đời Khi nói đến thú vui thi nhân phải vui mà Nguyễn Du nói đến uống rượu, săn mà không vui chút nào, không thoải mái chút Nguyễn Du thoải mái đời trần ngổn ngang bao lo toan, lo nhiều vui hành lạc khía cạnh khơng phải phương thức sống Dục điển túc sương mưu túy Nại hà đầu dĩ bạch ngân (Quảng Tế ký thắng) (Muốn gán áo cừu lông chim túc sương đổi lấy say Nhưng tóc đầu bạc trắng biết làm nào) 96 KẾT LUẬN Tư tưởng hành lạc bước phát triển cao tư tưởng cầu nhàn, tư tưởng xuất Nguyễn Du thể mạnh mẽ Nguyễn Công Trứ Mỗi tác giả (trước hết nhà nho hoạt động trị, phục vụ đất nước) mang hồi bão cống hiến cho xã hội thái bình thịnh trị thực tế xã hội nhiều bất công, ngang trái, loạn lạc không cho họ thực lý tưởng tốt đẹp Do họ phản ứng xã hội cách quay ẩn dật, ‘‘lánh đục tìm trong’’để bảo tồn khí tiết Đến với Nguyễn Du, nhà thơ có tư tưởng cầu nhàn nâng lên mức cao hành lạc tư tưởng thể mạnh mẽ Nguyễn Công Trứ Cũng thể tư tưởng hành lạc thơ văn Nguyễn Du lại có nét khác biệt với Nguyễn Công Trứ Xuất phát từ đời nhiều thăng trầm nhiều đói khổ, ln chứng kiến biến đổi xuống cuả xã hội, Nguyễn Du rơi vào bi quan, hoài nghi chủ nghĩa tìm đến nhu cầu ăn chơi, thưởng thức đẹp đời Nhưng Nguyễn Du khuyên người khác ăn thịt chó, uống rượu say, tìm đến với mĩ nhân để khám phá vẻ đẹp tâm hồn họ thực tế Nguyễn Du không sa đà, không say sưa Nguyễn Du lấy mắt tỉnh để xem xét đời Ở Nguyễn Công Trứ, ta bắt gặp người ngang tàng thực chí nam nhi ngang tàng hành lạc Ông cơng khai, ngạo nghễ nói hành lạc đẩy lên thành triết lý sống chi phối tất cả, tìm đến say sưa với thú vui nhục thể có ‘‘yến yến hường hường thú’’ Nguyễn Công Trứ người hành lạc: cầm kì thi tửu, yến yến hường hường….đủ màu sắc Có thể nói tư tưởng hành lạc điều mẻ táo bạo thời đại ông Con người hành lạc trở nên gần gũi với người thực, người với nhu cầu thiết yếu thân người đạo đức che giấu bề ngồi Cách nói chuyện ăn chơi thật tự nhiên đến mức hồn nhiên khiến hậu duệ phải thán phục Với ông ăn chơi 97 cách để tự khẳng định với nhân gian: khẳng định có cốt cách tài đa tình người tài tử Do vậy, đọc thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ ta khơng thấy có nỗi buồn thấm thía thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Du - đằng sau vần thơ hành lạc người mang đầy tâm sự, đau nỗi đau đời kiếp người Từ nội dung tư tưởng khác dẫn đến nghệ thuật thể khác Ở Nguyễn Công Trứ ta bắt gặp thái độ công khai hành lạc nên cách thể công khai: giọng thơ ngạo nghễ, ngang tàng , cách gọi thẳng tên thú hành lạc Còn Nguyễn Du nói đến hành lạc cách kín đáo, giống lời nói dỗi Nguyễn Cơng Trứ sáng tác chủ yếu thể loại hát nói Điều nâng Nguyễn Cơng Trứ lên thành tác giả có vị trí quan trọng dịng văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Cịn Nguyễn Du lại thích dùng thơ chữ Hán thể loại từ Những vần thơ đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc nhiều phương diện rõ ràng khó thay Nhìn chung, người hành lạc có mặt tích cực thể ý thức cá nhân tác giả chừng mực định giúp người vui sống hơn, giảm bớt buồn đau chút đời Dù tìm đến hành lạc, nhà thơ có hội bộc lộ tư tưởng lãng mạn mẻ, tạo cho họ có niềm vui đời, say mê đẹp 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán -Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Đình Kỵ - Nguyễn Du qua Thơ chữ Hán - Trong “Phê bình nghiên cứu văn học”, Nxb Giáo dục 1999 Nguyễn Lộc – Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ - Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục 2001 Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn trích giảng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng - Tiếng cười sáng tác Nguyễn Du – TCVH số 1/ 1992 Nguyễn Huệ Chi – Tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du- TLVH - 1965 số 11 10 Phạm Vĩnh Cư, Thơ "hành lạc" Nguyễn Cơng Trứ với dịng thơ hưởng lạc giới 11 Trương Chính - Tâm Nguyễn Du – “Tuyển tập Trương Chính”NxbVH-H 1997 12 Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Xã hội, Hà Nội 13 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam A trù biên khảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 99 16 Nguyễn Phạm Hưng (2005), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung, cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (2000), Văn hố - văn nghệ 1900 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ đến nửa đầu kỷ XIX, Tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Chu Trọng Luyến (1996), Nguyễn Công Trứ, thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú (biên soạn giới thiệu, 1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Viết Ngoạn (2002), Nguyễn Công Trứ, tác gia, tác phẩm giai thoại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 28 Phạm Thế Ngữ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập II, Nxb Đồng Tháp 29 Nhiều tác giả (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, tái năm 1979 100 30 Nhiều tác giả (1984), Về lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Nxb Xã hội, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1996), Nguyễn Công Trứ - người đời Thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông - Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nhiều tác giả (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Trứ - tác gia tác phẩm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2001), Đến với thơ Nguyễn Công Trứ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 G.N.Poxpờlốp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Quý (tuyển chọn, biên soạn), Nhà văn tác phẩm nhà trường 37 Đào Xuân Quý - Nguyễn Du Thơ chữ Hán-Báo văn nghệ tháng 11/1965 38 Lê Thu Yến -Thời gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du – TCVH số 5/1970 39 Hồi Thanh – Tâm tình Nguyễn Du qua số Thơ chữ Hán-Văn nghệ – tháng 3/1960 40 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Lê Trí Viễn, (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 43 Trần Ngọc Vương (1998), Từ hồi quang người anh hùng thời loạn đến khn hình tài tử phong lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... niệm người hành lạc 20 3.1 Khái niệm người nghệ thuật người hành lạc 20 3.2 Con người hành lạc trước sau Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ 24 CHƯƠNG CẢM HỨNG HÀNH LẠC TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN... Khái quát chung Chương Cảm hứng hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Nguyễn Công Trứ Chương Nghệ thuật thể người hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Nguyễn Công Trứ CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG Bối cảnh... nhã vừa táo bạo, xét độ táo bạo hẳn Nguyễn Du Con người hành lạc tự họa thân Nguyễn Cơng Trứ Hình ảnh người hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Nguyễn Công Trứ chưa nghiên cứu sâu Vì thế, thật