Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE TỪ GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành: Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE TỪ GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HĨA Chun ngành: Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành : Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam ) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN TPHCM, NĂM 2019 Tên thành phố - Năm LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Lê Thu Yến, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận án này, người cho học đức khiêm tốn, nhẫn nại người làm khoa học, người mang đến cho cảm giác ấm áp sẻ chia tơi nản chí Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ làm điểm tựa tinh thần cho suốt trình làm luận án TPHCM, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TPHCM, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ THỂ TÍNH TRONG VĂN HỌC THUỘC TRÀO LƯU NHÂN VĂN CHỦ NGHĨA 28 1.1 Ký hiệu học ký hiệu học văn hóa với việc nghiên cứu văn học 28 1.1.1 Ký hiệu học 28 1.1.2 Ký hiệu học văn hóa 34 1.1.3 Nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa - vài định hướng 50 1.2 Chủ thể tính văn học trào lưu nhân văn chủ nghĩa 68 1.2.1 Khái niệm chủ thể tính 68 1.2.2 Chủ nghĩa nhân văn quan niệm chủ thể thời Nguyễn Du Shakespeare 74 CHƯƠNG 2: CHỦ THỂ NỘI QUAN: VẤN ĐỀ THÂN XÁC 80 2.1 Ý thức chữ thân 80 2.1.1 Thân xác người thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare 80 2.1.2 Mối quan hệ thân xác tinh thần 87 2.2 Các kí hiệu thân xác 99 2.2.1 Tóc thơ chữ Hán Nguyễn Du 99 2.2.2 Mắt thơ sonnet Shakespeare 116 CHƯƠNG 3: CHỦ THỂ TƯƠNG CHIẾU: NHỮNG SỨC CĂNG TRONG BẢN CHẤT NHỊ NGUYÊN CỦA CON NGƯỜI 131 3.1 Chủ thể quan hệ với đời 131 3.1.1 Phân biệt “tôi” với “thiên hạ” 131 3.1.2 Hướng đời trần tinh thần hoài nghi 146 3.2 Chủ thể quan hệ với 156 3.2.1 Hành động soi gương 156 3.2.2 Suy tư văn chương 165 KẾT LUẬN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiến trình văn hóa, văn học dân tộc đến thời điểm định kết tinh cá nhân đặc biệt, người khơng cất lên tiếng nói riêng tư trải nghiệm thân mà đại diện cho hệ Nói đến văn học Việt Nam, người ta không nhắc đến Nguyễn Du, người vào huyền thoại với “con mắt trông thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” làm đẹp thêm cho ngôn ngữ dân tộc, vào câu ca điệu hị người bình dân lẫn suy tư sâu sắc người trí thức, nhắc đến văn học Anh người ta nói đến Shakespeare, bậc thầy ngôn ngữ mang đến nhiều cách diễn đạt mẻ cho không thời đại mà nhiều hệ sau Tính đại diện Nguyễn Du Shakespeare cho văn hóa dân tộc nơi họ sinh điều có lẽ khơng cần bàn cãi Song lồi người – lồi sinh vật có khả tạo ý nghĩa sống giới ý nghĩa bên cạnh ý thức tính khu vực, tính dân tộc, cịn khơng ngừng băn khoăn tính nhân loại Và có lẽ lý văn học so sánh bước vào giới diễn ngôn khoa học, tạo điều kiện cho người nghiên cứu đặt tiếng nói tương đương phương diện tương quan đa dạng Văn học so sánh, khởi đầu nghiên cứu ảnh hưởng Pháp, tiếp nối mở rộng nghiên cứu song hành Mỹ, tiếp tục với nghiên cứu tổng hợp theo tinh thần chống lại “thuyết lấy châu Âu làm trung tâm” (eurocentrism hay Western-centrism) phái Liên Xô, ngày phát triển, hịa vào dịng chảy nghiên cứu văn hóa Đại diện tiêu biểu trường phái Liên Xô Konrad Bằng nghiên cứu mình, ơng khẳng định Phục Hưng tượng mang tính tồn giới khơng riêng châu Âu Mặc dù người viết khơng hồn tồn đứng phía người cho Việt Nam có thời kì Phục Hưng theo nghĩa diễn phương Tây kỉ 15-17, song nói phân tích Konrad tạo tiền đề định cho so sánh Nguyễn Du Shakespeare: người sống điều kiện có xuất thị lịng xã hội phong kiến, giá trị văn hóa, tư tưởng cũ rạn nứt đổ vỡ, tiếng nói họ dễ có điểm chung đặc biệt với tư cách chủ thể 1.2 Trong bối cảnh tại, nghiên cứu văn học Việt Nam cần mở rộng, hòa nhập với xu chung giới Trong đó, nghiên cứu văn học từ kí hiệu học phương pháp tảng chưa thực quan tâm ý, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có hiệu Vậy ký hiệu học đóng góp cho so sánh văn học? So sánh văn học từ ký hiệu học thấy vấn đề: chất liệu âm ngơn ngữ có, việc tổ chức chất liệu khác Các chất liệu tư tưởng, cảm xúc cộng đồng có, tổ chức chúng lại khác Cần phân biệt tương đồng bề mặt với tương đồng bề sâu Chẳng hạn, tương đồng chủ đề sáng tác số tác giả thực tế lại có nghĩa khác theo ký hiệu học Ngược lại, nhìn vấn đề bề sâu, người ta lại phát nét tương đồng mà nhìn bề mặt chẳng có liên quan đến So sánh văn học từ góc nhìn ký hiệu học mở khả nhìn vào bề sâu đối tượng mà tiên khác biệt Do vậy, so sánh văn học từ ký hiệu học giúp tránh nhìn giản lược bề mặt, tìm hiểu vấn đề bề sâu hứa hẹn phát chất ngầm ẩn tượng 1.3 Người viết có duyên làm việc với đối tượng từ luận văn thạc sĩ, xuất phát từ so sánh cảm thức thời gian hai tác giả Việc dấn bước tiếp đường lộ tia sáng dù nhỏ bé mong manh thúc thường trực đam mê gắn liền với công việc người nghiên cứu giảng dạy Con đường nhiều chông gai song đầy vẫy gọi Nhiều năm đọc thơ chữ Hán, đọc dịch sonnet, người viết cảm thấy ký hiệu học phương pháp khả hữu trước hết giúp người đọc thâm nhập vào văn bản, độc lập với yếu tố văn Trên lý thúc đẩy chọn “Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare từ góc nhìn ký hiệu học văn hóa” làm đề tài cho luận án Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Tác phẩm ơng (chủ yếu “Truyện Kiều”) dịch nhiều thứ tiếng Ở Việt Nam, chưa có ngành “Kiều học” hay “Nguyễn Du học” “Shakespeare học” Anh, song quan tâm đến Nguyễn Du chưa giảm sút, biểu cụ thể điều hội thảo khoa học Nguyễn Du, luận văn, luận án Nguyễn Du tiếp tục đều xuất qua năm Song thực tế cần phải thừa nhận có chênh lệch lớn số lượng, chất lượng cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán so với “Truyện Kiều” Nếu theo nhận định Mai Quốc Liên lời giới thiệu “Nguyễn Du toàn tập, tập 1”: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc”* chênh lệch rõ ràng khiếm khuyết cần phải khắc phục Về nguyên nhân dẫn đến thực tế này, bàn đến viết khác, * Lời nói đầu Mai Quốc Liên “Nguyễn Du toàn tập, tập – Thơ chữ Hán, NXB Văn học, 1996, trang 7” ghi nhận điều trước vào cụ thể nghiên cứu thơ chữ Hán Để thuận tiện cho việc tìm hiểu, phân tài liệu thơ chữ Hán Nguyễn Du làm dạng: dạng tài liệu phân tích vấn đề sáng tác Nguyễn Du nói chung nói vấn đề khác có đề cập đến thơ chữ Hán; dạng tài liệu lấy thơ chữ Hán làm đối tượng nghiên cứu Dạng tài liệu phân tích vấn đề sáng tác Nguyễn Du nói chung nói vấn đề khác có nhắc đến thơ chữ Hán Về dạng tài liệu thứ này, ý kiến kể đến Nguyễn Đăng Thục Thế giới thi ca Nguyễn Du Tác giả gợi lại khơng khí xã hội thời Lê mạt Nguyễn sơ qua dẫn chứng lấy từ Hồng Lê thống chí, từ phân tích tâm hồn Nguyễn Du thể qua sáng tác ông Khi nhắc đến thơ chữ Hán, tác giả chủ yếu gắn với tâm Thiền biện pháp giải nhà thơ khỏi tình cảnh bế tắc Đây cách tiếp cận lạ so với đương thời, nhận định mình, Nguyễn Đăng Thục phần lộ tư tưởng văn hóa thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong “Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du”, Đỗ Đức Dục tìm hiểu tun ngơn sáng tác Nguyễn Du đặt vấn đề “để xác định đầy đủ giới quan nhà thơ, cần phải xem xét tồn tác phẩm ơng, tức thơ chữ Hán “Văn tế chiêu hồn”, tập thơ “Bắc hành tạp lục” có vị trí đặc biệt quan trọng”* Tìm hiểu “Truyện Kiều” thơ chữ Hán, ơng “…có thể xem Nguyễn Du người mở đầu cho chủ nghĩa thực văn học Việt Nam Chủ nghĩa thực bước đầu cịn có hạn chế mang đặc thù điều kiện xã hội – lịch sử giới quan thân nhà thơ: chưa hồn tồn khỏi ràng buộc mĩ học phong kiến, chưa đạt tới điển hình xã hội mà dừng * Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội, trang 57 ... 1.1 Ký hiệu học ký hiệu học văn hóa với việc nghiên cứu văn học 28 1.1.1 Ký hiệu học 28 1.1.2 Ký hiệu học văn hóa 34 1.1.3 Nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa - vài định... kể đến: Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ Nguyễn Lộc, Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán Hoài Thanh, Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán Xuân Diệu, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Nguyễn. .. Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Trương Chính, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Du thơ chữ Hán Đào Xuân Quý, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Mai Quốc Liên… Các viết đưa nhận định khái quát thơ chữ