THO CHU HAN NGUYEN DU official

58 2 0
THO CHU HAN NGUYEN DU official

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN MÔN HỌC NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU GVHD PGS TS LÊ THU YẾN NHÓM 2 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Khái quát v.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN  MÔN HỌC: NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU GVHD: PGS.TS LÊ THU YẾN *NHÓM 2: TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khi nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du, thường nghĩ đến Truyện Kiều Bởi lẽ, tác phẩm Truyện Kiều đỗi quen thuộc tiếng khơng mà ngồi nước Đó quốc hồn quốc túy dân tộc Nhưng nghĩ thế, vơ tình đặt tác phẩm khác Nguyễn Du vào vị trí khơng quan trọng nghiệp sáng tác ông mảng thơ chữ Hán Nếu Truyện Kiều câu chuyện số phận người bao hàm tâm trạng Nguyễn Du qua số phận nhân vật khác thơ chữ Hán ơng lại lời thơ tâm tình thân ơng, đời nhiều biến cố thăng trầm Xem xét đặt “Thơ chữ Hán Nguyễn Du” đề tài nghiên cứu góp phần làm hồn thiện nội dung, tư tưởng nghệ thuật nhà thơ tồn nghiệp sáng tác cung cấp thêm kiến thức nghiệp thơ văn Nguyễn Du 1.Khái quát thơ chữ Hán Nguyễn Du Tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều với thành công rực rỡ truyện thơ Nôm Truyện Kiều nên năm 1959 ba nhà nho là: Bùi Kỷ, Phan Võ Nguyễn Khắc Hanh sưu tầm, phiên dịch, thích giới thiệu gồm 102 Tiếp đến năm 1956, tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Lê Thước, Trương Chính sưu tầm, thích, xếp, phiên dịch gồm 249 Trong đó, thơ tập trung chia thành ba tập thơ Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Thanh Hiên thi tập tập thơ gồm 78 thơ viết vào khoảng thời gian trước làm quan triều Nguyễn Dựa vào đời sống tâm tư nhà thơ, tập thơ chia làm ba giai đoạn nhỏ Giai đoạn “Mười năm gió bụi” (1786 - khoảng cuối 1795 đầu năm 1796) tức năm Tây Sơn bắt đầu đưa quân Bắc Hà, năm Nguyễn Du trở quê nhà Hồng Lĩnh Giai đoạn “Dưới chân núi Hồng” (1796-1802) quãng thời gian ông ẩn quê nhà (Hà Tĩnh) Cuối cùng, giai đoạn “Làm quan Bắc Hà" (1802-1804): quãng thời gian ông bắt đầu làm quan cho nhà Nguyễn Tập thơ lời tâm tình bi kịch người có chí hùng gặp cảnh ngộ khơng ý nên ơm lịng u uất Tập thơ Nam trung tạp ngâm tập thơ chữ Hán thứ hai gồm 40 thơ, viết giai đoạn từ năm 1805 đến cuối năm 1812, tức từ thăng hàm Đông điện học sĩ Huế hết thời kỳ làm Cai bạ dinh Quảng Bình Tập thơ lời tâm tình nhà thơ nỗi thất vọng quan trường Tập thơ Bắc hành tạp lục viết vào giai đoạn ông dẫn đầu đoàn sứ nhà Nguyễn sang Trung Quốc từ đầu năm Quý Dậu 1813 đến đầu năm Giáp Tuất 1814 Đây tập thơ nói lên lịng thương cảm sâu xa với người trung nghĩa bị hãm hại, người tài hoa bị vùi dập, người lao động khổ bị đói rét nỗi khinh ghét giới thống trị kiêu căng tàn bạo Như vậy, thấy mảng thơ chữ Hán Ngyễn Du lớn Tiến hành tìm hiều thơ chữ Hán Nguyễn Du trình tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu ba tập thơ Nội dung thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1 Nội dung tập thơ Thanh Hiên thi tập 2.1.1 Tâm trạng u uất, chán chường kẻ hùng tâm gặp cảnh ngộ không ý Như khái quát lúc ban đầu, tập thơ Thanh Hiên thi tập lời tâm tình đầy u uất, chán chường kẻ hùng tâm thời gặp cảnh ngộ không ý Tâm trạng uất ức, chán chường trước đời dang dở Giống nhà thơ vào thời đại phong kiến suy tàn mang nỗi canh cánh khơn nguôi thời cuộc, riêng với Nguyễn Du, nỗi canh cánh đậm nét sâu sắc, giãi bày Từ địa vị công tử gia đình danh gia vọng tộc bậc lúc giờ, Nguyễn Du trở thành kẻ không nhà, phải gửi thân nơi quê vợ Thái Bình mười năm trời cảm giác cô đơn, lạc lõng chốn q người khiến ơng bồi hồi xót xa “Hồng Lĩnh vô gia huynh đệ tán Bạch đầu đa hận tuế thời thiên“ (Quỳnh Hải nguyên tiêu) (Chốn non Hồng khơng cịn nhà, anh em tan tác, Đầu bạc nhiều giận dỗi tháng ngày trơi) Rơi vào hồn cảnh khó khăn, nhà cửa li tán, anh em khơng bên cạnh nhau, nhà thơ muốn tìm đến giải hoàn cảnh tâm hồn muốn an nhàn quên cảnh ngộ lại bị vòng vây trần tục siết chặt Tâm trạng thêm sầu muộn, nặng trĩu Nhà thơ bắt đầu hoài nghi, day dứt số phận đầy bi phẫn “Đoạn bồng phiến tây phong cấp Tất cánh phiêu linh hà xứ quy? “ (Tự thán) (Thân cỏ bồng lìa gốc, trước luồng gió tây thổi mạnh, Không biết cuối giạt đến chốn nào?) Không buồn phiền, đau khổ đời dở dang thân mà nhà thơ buồn phiền trước thay đổi bể dâu đời, tan hoang, điêu linh quê hương số phận người thời loạn "Thập tải trấn ám ngọc trừ, Bách niên thành phủ bán hoang khư Yêu ma trùng điểu cao phi tận, Trĩ uế càn khôn huyết chiến dư.” (Bát muộn) ( Cái bụi che mờ thềm ngọc mười năm Thành phủ xây dựng trăn năm trước, thành gị hoang, Các lồi chim nhỏ bé bay lên cao hết Sau huyết chiến, cõi càn khôn trở nên nhơ nhớp.) Tâm trạng u uất, phiền muộn phần lại có nguồn gốc từ bất cơng ngang trái đời loạn “Dạ hắc sài hổ kiêu Nguyệt minh hồng nhạn tán” ( Biệt Nguyễn đại lang kỳ 2) (Đêm tối sói hổ hồnh hành Trăng sáng hồng nhạn tan tác) Thời đại mà giặc loạn khắp nơi, bọn chúa, kẻ vua tranh quyền lực, quân thần với chữ trung bán rẻ Số phận người với bọn quan lại triều thần khác trời vực, bất công người tài hoa, văn chương Nguyễn Du lại chịu cảnh lìa gia, tan nhà cịn bọn nịnh thần, bất tài nghĩ cho lợi ích thân lại an nhàn uy, hưởng lạc Điều thật bất công với thi nhân Như vậy, cảnh bơ vơ, lạc lõng, tâm trạng nhà thơ chìm sâu vào ưu tư, xót xa thân người thời suy vong “Bởi bị chìm đám cõi cô liêu, Nguyễn Du triền miên mang tâm thức cô đơn hỏng sợ Muốn san sẻ, khơng có lối thốt” 2.1.2 Cảm hứng quê hương người bơ vơ đời dâu bể Thứ nhất, cảm hứng quê hương với nhận thức nhà thơ thân phận bơ vơ Với nhà thơ, núi Hồng sông Lam quê hương xứ sở Một bước chân sang sông, qua núi rời xa quê hương, núi Hồng sơng Lam thành cố quốc cịn thân thành kẻ “dị hương nhân” “Cố quốc hồi đầu lệ, Tây phong lộ trần Tài qua Long Vĩ thủy, Tiện thị dị hương nhân.” (Độ Long Vĩ giang) (Ngoảnh nhìn q cũ nước mắt rơi Gió tây thổi bụi bay suốt dọc đường Vừa qua sông Long Vĩ Đã người tha hương) Khi phải chia tay với quê hương, nơi đất khách lâu đến khơng thể khiến tâm hồn ơng hịa điệu với vùng đất ấy, nhà thơ mang xao xuyến, bồi hồi, mặc cảm phải sống nơi xa lạ hành trình bơ vơ tưởng vơ tận, Nguyễn Du ln thấy “khách” chưa có điểm dừng chân “Thiên lí xích thân vi khách cửu.” (Thu chí) (Thân trần trụi ngồi nghìn dặm lâu nơi đất khách.) Thân phận bơ vơ khiến ơng khơng lần ngậm ngùi rơi lệ, vầng trăng sáng khiến ông bâng khuâng, ý thức xa vời vợi khơng gian thời gian, lịng nặng trĩu thở dài mong vầng trăng mang lòng yêu thương với quê hương Với kẻ lưu lạc, cố hương diện chốn bình yên tâm hồn Nguyễn Du ước mong trở quê hương nỗi ám ảnh thường trực lịng nhà thơ Vì giấc mộng ơng ln lịng nhớ về, hướng quê hương: “Mộng trung tùng trúc ức quy dư.” (Lạng Sơn đạo trung) (Trong mộng, rừng tùng khóm trúc làm ta nhớ chuyện trở về.) Đối diện với thân phận kẻ bơ vơ, kẻ “khách” chưa đủ đau buồn, Nguyễn Du phải đối diện với bệnh tật, già nua, đói nghèo hành hạ nghèo khó Hình ảnh mái đầu bạc xuất Nó khơng biểu thời gian đời người mà gắn với cảm thức chán nản, lỡ dở bước đường công danh “Tiêu tiêu bạch phát ký nhân gia” ( U cư II) ( Đầu bạc phơ phơ nhờ nhà người) Hay: “ Thập niên túc tận vơ nhân vấn, Cửu chuyển hồn đan hà xứ tầm?” (Ngọa bệnh kỳ II) ( Bệnh cũ mười năm khơng thăm hỏi, Tìm đâu thuốc tiên luyện chín lần?) Với tâm hồn đa sầu đa cảm, thay đổi bốn mùa luân chuyển gợi lên lòng nhà thơ nỗi niềm quê hương Mùa xuân mùa đoàn tụ, sum họp, lại nỗi xót xa, bất hạnh làm thương tổn thêm cho kẻ nơi đất khách quê người Nhìn trăng, nhìn trời nơi xứ người, nhà thơ lại bùi ngùi nhớ quê nhà, lại thương cho hoàn cảnh thân, ba mươi tuổi mà phải lang thang nơi chân trời góc bể, khơng sống q nhà, anh em ly tán, biết sum họp, đoàn tụ Một thân mình, khơng chia sẻ, nỗi u buồn tâm hồn ông thêm sâu nặng “Nguyên khơng đình nguyệt mãn thiên Y y bất cải cựu thiền quyên, Nhất thiên xuân hứng thùy gia lạc? Vạn lý Quỳnh Châu thử viên Hồng Lĩnh vô da huynh đệ tán Bạch đầu da hận tuế thời thiên” (Quỳnh Hải nguyên tiêu) (Đêm rằm tháng giêng, sân vắng, trăng sáng đầy trời Trăng xưa, tựa cô gái đẹp Một trời xuân hứng, rơi vào nhà ai? Ngồi mn dặm Quỳnh Châu, đêm thấy trăng trịn Ở Hồng Lĩnh khơng có nhà, anh em tan tác Đầu bạc, nhiều mối hận, năm tháng biến đổi) Nếu mùa xuân gợi sum họp gia đình mùa thu lại nhuốm chút vị tàn úa Trước khung cảnh mùa thu, hình ảnh lìa cành tưởng chừng tâm trạng thường trực nhà thơ u buồn, chua xót cho thân phận, cho hồn cảnh thực thân: “Đơng bích hàn trùng bi cách tân, Vạn lí thu thơi lạc diệp.” (Thu I) (Vách phía đơng tiếng trùng mùa lạnh nghe buồn bã, xót xa, Mn dặm tiếng thu giục rụng) Cuối cùng, cảm hứng q hương cịn gợi lên sâu sắc thơng qua suy nghĩ gia đình, người thân gắn với cha mẹ, vợ con, anh em người thân quen làng xóm Nhắc đến quê hương nhớ đến gia đình, người thân nơi q nhà Ơng nhớ hình ảnh người cha khuất với niềm luyến tiếc khung cảnh thơ ấu tuyệt đẹp thời vàng son trải qua, mơ thấy người vợ Được gặp lại hình ảnh người vợ mơ sau nhiều năm xa cách dù giấc mơ đủ làm trái tim Nguyễn Du an ủi xoa dịu tủi hổ, nỗi nhớ mong da diết Nhà thơ cảm nhận khó khăn, vất vả sống vợ con, để thấu hiểu bao nỗi niềm giấu kín khó giãi bày vợ “Kinh niên bất tương kiến, Hà dĩ úy tương ti (tư).” (Ký mộng) (Bao năm không gặp nhau, Lấy an ủi nỗi nhớ nhau.) Ngồi nghĩ người vợ, Nguyễn Du nhớ đến anh em thân thuộc hay hàng xóm bà đời trôi bị dập tắt tin tức hồi âm huynh đệ bặt âm, thiếu vắng tình cảm gia đình “ Cố hương đệ muội hao tuyệt, Bất kiến bình an thư.” ( Sơn cư mạn hứng) ( Em trai em gái nơi quê nhà, lâu bặt tin tức, Không nhận thư nói cho biết có bình n hay không?) Càng gợi nhớ quê hương, nhà thơ tự hào miền q mình, ơng tự hào người nông dân tần tảo nắng mưa sống chân thật, đầy tình nghĩa Trong lần giới thiệu q hương với bạn, ơng tự hào mà nói rằng: “Mạc sầu tịch địa vơ giai khách, Lam thủy Hồng sơn túc vịnh ngâm.” (Tặng Thực Đình) (Chớ sầu nơi hẻo lánh không gặp bạn tốt, Sông Lam núi Hồng đủ để ngâm vịnh.) 10 nỗi buồn, ẩn uất chốn hồng trần, lúc lại người tự với cảnh sống ẩn dật, lúc người có trái tim cao quan tâm đến nhân dân Tồn tập thơ chữ Hán hành trình tư tưởng gắn với chặng đường đời tác giả, tập thơ nhật kí cảm xúc, bi hùng, đau xót, lo lắng, nhớ thương, chán chường, đơn Đó hình ảnh người lãng mạn: “Bình Chương di hận hà liễu, Cơ Trúc cao phong bất khả tầm Ngả hữu thốn tâm vô ngữ Hồng Sơn sơn hạ Quế giang thâm” ( My trung mạn hứng) (Bao hết mối hận Bình Chương Khó mà có phong cách cao thượng người nước Cô Trúc Ta có chút tậm này, khơng biết bày tỏ ai, Đưới chân núi Hống, sông Quế Giang sâu thẳm) Hay: “Bách tuế vi nhân bi thuấn tức, Mộ niên hành lạc tích tu du.” (Mạn hứng) (Cuộc đời trăm năm, buồn thay, chốc lát, Đến tuổi già mua vui, tiếc ngắn ngủi.) Bên cạnh hình ảnh người lãng mạn, bắt gặp nhiều hình ảnh người nghệ thuật đầy lo âu, đau khổ Bị xô đẩy từ sống thượng lưu với kiếp bơ vơ, nghèo khó, tan nhà nát cửa, Nguyễn Du ý thức nghèo, khổ khơng có miếng cơm, manh áo, đặc biệt trôi nhanh thời gian, già nua bệnh tật: “Tứ hảo cảnh vơ đa nhật, Phao trịch thoa hốn bất hối.” (Thu Chí II) ( Trong bốn mùa, không ngày cảnh đẹp Thời gian vun tút trôi qua thoi đưa, gọi không trở lại) Thời đại Nguyễn Du sống tồn thời kỳ mà phát triển ý thức cá nhân, người vượt lên thứ thể hiểu biết, nhận thức sống, người, số phận thân cá nhân Nguyễn Du sống nhân dân, trải qua điều nhân dân trải nên thơ ông mang theo lo sợ cho số phận thân, số phận người, quê hương Nỗi niềm nhân suốt đời trăn trở, lo âu tìm cho đường thích hợp băn khoăn, suy tính trước thời cuộc: “Lão khứ chung hồi báo quốc tâm” (Thành Hạ Khí Mã) 44 ( Tuổi già, giữ lòng mong đền ơn nước.) Có lẽ hình tượng người thơ chữ Hán Nguyễn Du không mập mờ, tinh tế, sắc sảo mà cịn vừa thống đạt vừa mang theo lí tưởng nỗi niềm băn khoăn trước thời để đấu tranh cống hiến Những cảm xúc không mang nét lãng mạn nặng tình với đời đất nước mà cịn mang đậm lí tưởng hồi bão Có đơi lại thất vọng chưa thực khát khao “Tống Nhân”: “Triều đình hữu đạo thành quân hiếu Trúc thạch đa tàm phụ nhĩ minh” ( Triều đình có đạo khiến anh trịn chữ hiếu Rất thẹn trúc đá lỗi lời thề.) Trong “Điệu khuyển” Nguyễn Du lại mượn hình tượng dũng mãnh ngựa để khát vọng lí tưởng cao đẹp người Ngựa ngựa khỏe, biết ham tiến không đứng yên chỗ, cuối phải chịu làm thân súc vật Người khí phách vậy, họ ln mang lí tưởng hồi bão phải bất lực trước thời chưa thực khát vọng ấy: “Tuấn mã bất lão tử, Liệt nữ vô thiện chung Phàm sinh phụ kỳ khí, Thiên địa phi sở dung." ( Ngựa hay không chết già Người trinh liệt khơng chết n lành Phàm người sinh có khí phách khác thường Trời đất khơng có chỗ dung túng) 3.2 Thời gian nghệ thuật 3.2.1 Thời gian nghệ thuật vận hành theo suy nghĩ, cảm xúc chủ quan tác giả Bằng cảm quan nghệ thuật nhạy bén cộng với hoàn cảnh đặc biệt đời riêng, Nguyễn Du ý thức sâu sắc trôi chảy thời gian với đổi dời Điều mà Nguyễn Du cảm nhận thời gian tựa mũi tên bay nhanh vun vút Mũi tên bay đi, mang theo tất cỏ thể: niềm vui, tuổi xuân, hy vọng có đời người nữa: 45 “Tứ thời hảo cảnh vô đa nhật Phao trịch thoa hốn bất hồi” (Thu chí II) (Cảnh đẹp bốn mùa chẳng ngày Thời gian vun vút thoi đưa, gọi khơng quay trở lại) Như địng nước chảy trơi, thời gian khơng trở lại Con người thi nhân bất lực trước đời, đứng lặng nhìn dịng chảy Nỗi buồn u uẩn lòng người tăng lên chứng kiến thời gian trôi cõi nhân gian: “Thiên lý xích thân vi khách cửu Nhất đình hồng diệp tống thu lai” (Thu chí II) (Trơ trọi ngồi ngàn dặm, nơi đất khách lâu ngày, Giờ sân đầy vàng thu đưa đến) Thời gian theo năm tháng trôi theo dịng chảy tự nhiên nó, có lịng người chìm sâu suy tư thời Nhưng Nguyễn Du tự ý thức dòng chảy thời gian, ông nhắc đến thơ Nó cịn thể quan niệm, nhận thức tư nhà thơ cách có trách nhiệm - với lòng yêu nước sâu sắc: “Kim cổ nhàn sầu lai tuý hậu, Thuần lô hương tứ thu tiên 46 Bạch đầu sở kế y thực, Hà đắc cuồng ca tự thiếu niên” (Dạ Tọa) (Buồn say gợi chuyện ngày qua Chưa thu nhớ quê nhà cá rau Bạc đầu lo Hát ngông hồi thiếu niên.) 3.2.2 Thời gian thực Nguyễn Du nhắc đến mà khơng đề cập đến tương lai, có lẽ thực bế tắc chứa đựng nhiều mát, đau thương khiến ơng chẳng thể hình dung tương lai tươi đẹp So với khứ vàng son thực tăm tối phũ phàng gấp trăm lần, dập tắt hết tất khát khao hoài bão đáng trân trọng người Ở thơ “Nễ giang khầu hương vọng”, Nguyễn Du nhắc đến thực tranh tăm tối, mù mịt khơng lối Nỗi nhớ q hương canh cánh lòng, cách biệt bao năm trời trở lại thứ khác trước Ông trân trọng khứ tươi đẹp gửi gắm khát vọng vào đó: “Ngoại châu kim ngô châu biệt, Khán khán nhân phong bất tự tiền” (Châu khác với châu ta rồi, Hãy xem phong tục người dân không giống trước nữa.) 3.2.3 Thời gian giãi bày tâm trạng Nguyễn Du miêu tả cảnh vật với khoảng thời gian chủ yếu vào xế chiều đến đêm để giãi bày lịng “Tiêu tiêu mộc lạc Sở giang không, Vô hạn thương tâm trung.” (Sơ thu cảm hứng kỳ 1) (Sông Sở hoang vắng, rụng bời bời Trong đêm đau lòng) Nguyễn Du viết Truyện Kiều rằng: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, đến miền xa xứ nhớ khơng thể ngi ngoai Và vào khoảng thời 47 gian ban tối người ta miên man với nỗi nhớ quê nhà “Sông Sở hoang vắng rụng bời bời" Trong đêm đau lòng, thời gian đêm thời gian đắt giá mà Nguyễn Du chọn lựa để tức cảnh làm thơ, để giải trình đầy đủ nguyên khiến lòng người ta bời bời, chộn rộn đến Vậy nói, thời gian đẩy ta đến cao trào, nỗi nhớ nhà nhớ quê hương chín mùi hết: “Nhật tà mạc hướng Hoa Sơn Phạ hữu thanh trường đoạn vôn (viên) (Minh giang chu phát) Thời gian xế chiều làm xao xuyến lòng người tha hương đổi “Lúc mặt trời xế bóng, đừng qua Hoa Sơn Sợ nghe tiếng vượn kêu buồn đứt ruột” Lời dặn vơ tình đến đó, tự an ủi lịng mình, khoảng thời gian xế chiều đừng nên qua miền Hoa Sơn, tiếng vượn đến tai vơ nao lòng Nghệ thuật sử dụng thời gian Nguyễn Du ln đủ đánh động vào lịng đọc thơ ông, tâm sự, nỗi niềm người xa xứ Khoảng thời gian chiều tà đến hết đêm lúc cảm xúc lên cao sầu bi 3.3 Không gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian rộng lớn Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Du nằm văn học trung đại thơ ông xuất không gian rộng lớn vũ trụ điều tất yếu Ở người rơi vào cảm giác chới với điểm tựa chìm sâu vào cõi mênh mông vô tận Đến với Nguyễn Du, bắt gặp khơng gian gió bụi mờ mịt xuất phát từ đường xa nghìn dặm, khơng gian lạnh lẽo cô đơn nảy sinh từ đất khách muôn dặm tạo nên xa cách Đường Nguyễn Du cát bụi đầy trời, không gian mờ tối hiu hắt với cảnh 48 chim hồng lạc đàn lẻ bạn Bụi cát có bụi cát đường hầu hết gió bụi mắt Nguyễn Du Ơng khơng nhìn thấy ngồi gió bụi, gió bụi mn thuở, che lấp thành qch, che lấp mặt trời Ơng ví với cỏ bồng lìa gốc trước gió tây thổi mạnh “Đoạn bồng phiến tây phông cấp” (Tự thán 1) (Một nhánh cỏ bồng đứt gốc trước gió tây thổi gấp) Trong không gian dành cho người viễn phương có có Bản thân lưu lạc đường điều khơng muốn Nhưng cung cấp cho ơng chất liệu thực sống động tất thuộc giới vật chất vào nhìn nhà thơ Khi khơng gian xa cách thêm xa ước vọng q hương bầu bạn khơng thực Ơng đau khổ người bị buộc phải phụ tình với người mà u thương gắn bó nơi sinh ra, lớn lên “Nhàn tâm tạ bạch âu” (Thu chí) (Lịng muốn nhàn đành phải tạ từ chim âu trắng) Bản thân ơng có lúc đau khổ gần tuyệt vọng: trôi dạt từ đầu sông đến cuối bể, cơm không đủ ăn, ốm không thuốc uống, có lúc ơng bị nuốt vào hồn cảnh Nhưng bước đường thương đau giúp ơng thật có dịp hiểu biết quần chúng, sống gần quần chúng - nguồn giá trị tinh thần cao quý dân tộc Chính khơng gian mờ mịt, gió bụi khiến cho người đa tài phải câm nín, phải hịa vào gió bụi phải cam chịu nhẩn nhục trước không gian rộng lớn “Bách niên thân ủy phong trần” (Mạn hứng 1) (Thân trăm năm phó mặc cho gió bụi) 49 Bước chân Nguyễn Du đêm tối hịa vào khơng gian cát, gió, bụi làm cho khơng gian dơ đục, mù mịt tối tăm Thiên nhiên đưa bàn tay vẩy lên sắc màu u tối thêm sắc đêm, khí trời,… “Hắc hà kỳ mê thất hiểu” (Dạ hành) ( Đem tối mờ mịt, mà chẳng sáng) Và tỏ vui mừng lẫn vào mà khơng hịa tan vào nó: “Thả hỷ tu mi bất nhiễm trần” (Dạ hành) ( Hãy mừng mày râu nhiễm bụi) Ước có vầng trăng thật sáng để xua đuổi nỗi buồn đêm đen tối “An đắc huyền quang minh nguyệt Dương quang hạ chiếu phá quần âm” (Ngọa bệnh) (Ước trước cửa huyền vầng trăng sáng Ánh sáng rọi xuống phá tan u ám) Có mênh mơng sóng nước bao la, người thuyền trôi mong manh nhỏ bé ẩn không gian Và chốn bao la nơi mà khắp nơi tràn đầy nguy hiểm, người ta khơng thể cảm thấy an tồn Xung quanh đầy rẫy mối đe dọa muốn nuốt chửng, nhấn chìm người, khiến họ trở nên bế tắc: “Hậu nhân gian giai Thượng Quan 50 Đại địa xứ xứ giai Mịch La Ngư long bất thực sài hổ thực” (Phản chiêu hồn) (Đời sau Thượng Quan Khắp mặt đất sông Mịch La Cá rồng khơng ăn, sói hùm nuốt) Đâu có bọn nịnh thần Thượng Quan mà khắp nơi nhân gian đầy rẫy ác cạm bẫy giết người Trên mặt đất khơng có sơng Mịch La mà tất dịng sơng nơi trẫm người đức hạnh, tài ba bị xơ đẩy vào vịng bi kịch đau đớn Khuất Nguyên Những người thẳng trung trực dường trở nên lạc lõng không gian, để lại nỗi bất lực đời Nguyễn Du có lẽ đơn chẳng thể làm để thay đổi uất ức khơng thể bày tỏ chăng? Trong vai trò vị quan sứ, tâm người lữ khách, hiển nhiên khơng gian cịn khơng gian xa cách đầy nhớ nhung Đó khoảng cách xa xơi khó vượt qua ông quê nhà: “Thương tâm thiên lí hồi thủ” (Vũ Thắng quan) (Trên đường nghìn dặm, đau lịng quay đầu lại) “Vạn lí hương tâm hồi thủ xứ” (Ngẫu hứng) (Lòng nhớ quê hương da nghìn dặm, quay đầu lại) 51 Quê nhà cách xa ngàn dặm, nỗi nhớ thương khôn nguôi, lưu luyến quê hương khiến nhà thơ quay đầu nhìn cố hương lần Chuyến sứ vốn nhà thơ khơng có hứng thú mà theo lệnh vua nên khắc khoải nhớ nhung quê nhà Không gian rộng lớn theo kiểu khoảng trời tự mà khoảng không chẳng rõ ràng, luẩn quẩn chẳng Như có sương che khuất không giản, ẩn tàng hiểm nguy rình rập “Giản vụ tự sinh nghi ẩn báo” (Sương móc bốc lên hợp cho báo ẩn nấp) (Đơng A sơn lộ hành) 3.3.2 Khơng gian nhỏ hẹp Có thể nói, người lữ khách xa phương mai Nguyễn Du phải sống sống tạm bợ không nhà, đến nhanh mà chóng vánh Trong thơ cổ chữ Hán ngày xưa, nhắc đến cửa tức nhắc đến nhà cánh cửa vừa thông qua người vừa thông qua vũ trụ, ngăn cách giới Ở đây, Nguyễn Du viết cánh cửa “Trung hữu cao nhân bất xuất môn” tức cao sĩ không khỏi cửa, cốt để người giao tiếp với vũ trụ Nhưng có giao tiếp khơng khoảng không gian chật hẹp lại tạo cho người cảm giác tù túng, chật hẹp cô đơn Cái xóm hẻo lánh, heo hút lại heo hút buồn người nơi ln đóng cửa thu lại Như vậy, khơng gian chật chội không tạo cho người thoải mái, không khiến người trở nên vô định trước mà trái lại, tạo cảm giác bối, đơn côi bế tắc “Doanh doanh thuỷ đối cô thôn, Trung hữu cao nhân bất xuất môn” (Tặng Nhân) ( Một dịng sơng đầy ngăn xóm hẻo lánh Trong có cao sĩ khơng khỏi cửa.) 52 Bên cạnh không gian nhỏ bé gợi lên bế tắc cịn có khơng gian mồ mả, gị đống Có nhiều thơ nói người tồn trước nhiều hệ, tập Bắc hành tạp lục Mặc dù nhắc đến người khuất nhắc đến mộ phần, Nguyễn Du dường xem mối liên hệ tất yếu giới tồn sống động Có mộ tồn qua biến động thời gian, dấu vết cịn sót lại người xưa, nhắc nhở gương sáng để đời sau ca ngợi noi theo Bên bia đá nghìn thu ba liệt nữ trung trinh Trương thị, Lưu thị, Quách thị dùng chết để bảo toàn danh dự trinh bạch: “Thiên thu bi kiệt hiển tam liệt” (Tam liệt miếu) (Bia kệ nghìn năm biểu tơn thờ ba người đàn bà tiết liệt) Hay “Kinh trăn cổ mộ thượng hùng danh” (Chu lang mộ) (Ngôi mộ cổ gai góc mọc đầy, nức tiếng anh hùng) Đó mộ Chu Du - danh tướng khai quốc công thần nước Đông Ngô thời Tam Quốc Có thể nói, bia mộ dấu tích gợi nhắc người anh hùng, xứng đáng để hậu ngợi ca Tuy nhiên, có bao bia mộ tồn theo năm tháng thế? Thời gian vơ tình xóa nhịa đa số, cịn sót lại vết tích mờ nhạt khơng rõ ràng Và vậy, khơng gian u ám, tàn phai mở ra: “Tiêu tiêu Nam Nội, bồng cao biến Mịch mịch Tây giao, khâu lũng bình” 53 (Dương Phi cố lí) (Cung Nam tiêu điều, cỏ bồng mọc cao khắp lối Tây Giao vắng vẻ, gị đống phẳng bằng) Hay: “Bách xích cao đài khuynh Lĩnh Biểu Thiên niên cổ mộ Phiên Ngu” (Triệu Vũ đế cố cảnh) (Đài cao trăm thước Lĩnh Biểu nghiêng đổ Mộ cổ nghìn năm Phiên Ngu mất) Nhìn chung, xây dựng khơng gian dù rộng lớn hay nhỏ bé, dù mênh mông, xa cách, mù mịt hay tàn phai mang đến xúc cảm đời người đời Khơng khí bao trùm thâm trầm, u ám ngột ngạt, bế tắc, lạnh lẽo, mờ tối… Dường như, khơng cịn tương thông vũ trụ với người cảm hứng cổ điển nữa, người khó cịn có khả thích ứng với khơng gian Trên chung ấy, người tự đối lập với vũ trụ thiên nhiên để kêu gọi đồng cảm, thể khám phá hiểu biết 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du trước hết mang nét chung ngôn ngữ nghệ thuật trung đại phương đông, chịu ảnh hưởng chi phối tư nghệ thuật thơ Hán Tuy nhiên, dù chịu chi phối nói ngơn ngữ thơ Nguyễn Du có nét gần với ngơn ngữ văn học thực, văn học lãng mạn sau Điều thể rõ ta vào khám phá hai phương diện câu thơ từ ngữ câu 54 thơ Xét phương diện câu thơ, thể rõ loại câu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán câu cầu khiến Về hệ thống từ ngữ, trọng cách dùng từ mối quan hệ chúng với Thứ xét câu thơ Thơ chữ Hán Nguyễn Du vận dụng đủ kiểu câu: trần thuật, cẩm thán, nghi vấn cầu khiến Tuy nhiên, có loại tác giả sử dụng nhiều, loại sử dụng ít: “Khảo sát 250 thơ chữ Hán Nguyễn Du, thấy dạng câu trần thuật sử dụng nhiều nhất, câu nghi vấn câu cảm thán, câu nghi vấn ít” (Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, tr 174) Trong bối cảnh hạn chế nghiên cứu, xin đề cập đến câu trần thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Chúng ta biết rằng, sống việc sáng tác thơ ca, câu trần thuật loại câu sử dụng nhiều Chúng sử dụng nhiều với lý đơn giản, lẽ có chức thơng báo, thuận tiện cho việc miêu tả Nếu thơ Đường chủ yếu gợi liên tưởng, tưởng tượng người đọc thơ Nguyễn Du, miêu tả lại việc đào sâu “Những điều trông thấy” ông đưa vào thơ có nhận xét Khơng cần nói lối nói bóng bẩy, cách mượn hình ảnh ước lệ tượng trưng để bộc bạch, thổ lộ tâm sự; ông muốn phơi bày tất để tìm tương ứng, mối tương giao Nói chung, qua thơ ơng, thực thể cách chân thực qua hàng loạt câu trần thuật Vô ngôn độc đối đình tiền trúc, Sương tuyết tiêu thời hợp hố long (Ký hữu 1) (Một im lặng nhìn đám trúc trước sân, Sương tuyết tan rồi, hố rồng.) "Hưu kỳ bất viễn, Tương kiến trung châu" Biệt Nguyễn Đại Lang (Ngày vui khơng cịn xa nữa, Sẽ gặp trung châu.) 55 Một điểm đáng ý câu trần thuật Nguyễn Du, thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ sử dụng nhiều: đảo thành phần trạng ngữ, đảo thành phần vị ngữ, đảo chủ ngữ vị ngữ, đảo nhiều thành phần câu Đảo thành phần trạng ngữ: "Lịch lịch lâu đài thiên ngoại kiến, Vi vi chung cổ nguyệt trung văn." (Đồng Lư lộ thượng dao kiến Sài Sơn) Đúng phải là: Thiên ngoại kiến lịch lịch lâu đài Nguyệt chung văn vi vi chung cổ Nhưng có lẽ Nguyễn Du muốn nhấn mạnh ý thấy rõ lâu đài xa xa nghe văng vẳng tiếng chuông không gian tràn ngập ánh trăng Cách nói hay hơn, ý nghĩa sâu Đảo thành phần vị ngữ: "Hoang giao tĩnh loạn phi huỳnh." (Vị Hồng doanh) Câu nói bình thường phải là: Hoang giao tĩnh phi huỳnh loạn Đêm vắng cánh đồng hoang đom đóm bay tứ tung Cách nói Tiếng Việt vậy, muốn nhấn mạnh thường người ta thường đảo ngược lại để người đọc cảm nhận mức độ đậm nhạt khác Cho nên thay nói: đom đóm bay tứ tung, Nguyễn Du lại đảo lại là: bay tứ tung đom đóm Đảo chủ ngữ vị ngữ: "Phong vũ xuân tùy thâm" (Xuân dạ) Bình thường là: Xuân tùy phong vũ thâm Chủ ngư Xuân, tác giả để phía sau, đưa thành phần vị ngữ phong vũ lên trước để nhấn mạnh ý: vẻ xuân theo mưa gió mà chìm đêm khuya Thực hình ảnh mưa gió Tác giả muốn làm bật điều Chính mưa gió làm cho vẻ xuân biến Cộng vào 56 hình ảnh đêm khuya góp phần mưa gió làm chìm vẻ xn Câu thơ nặng hơn, có chiều sâu Cuối từ ngữ Từ ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du đa dạng, vừa mang nét chung nghệ thuật trung đại, vừa có chút bứt phá trước thời đại Do đặc điểm thơ chữ Hán, Nguyễn Du phải theo hướng người trước, hệ thống từ vựng mang tính khái qt ước lệ để giải bày tình cảm Nhưng Nguyễn Du có nét làm nên cách riêng sử dụng hệ thống từ mạng tính cụ thể, trực quan để kể tả; để thể nỗi niềm sâu kín thơng qua chi tiết đơn giản, đời thường Chẳng hạn nói tình cảm, ta thường dùng: yêu, thương, buồn, ghen ghét, oán, giận, ham muốn,… Đối với Nguyễn Du, tình cảm ông vừa thể vừa bao quát vừa riêng biệt Đối với khía cạnh cảm xúc, Nguyễn Du dùng nhiều từ khác để dễ dàng việc phối hợp với vần, điệu thơ Chẳng hạn, để diễn tả nỗi buồn Nguyễn Du dùng từ bi, sầu, trù trướng, du, du,… "Đơng bích hàn trùng bi cách tân" (Thu dạ) (Vách phía đơng tiếng trùng mùa lạnh nghe buồn bã xót xa) "Vơ ná cố hương sầu" (Tái du tam điệp sơn) (Nỗi sầu cố hương biết đây?) Tóm lại, để có tư tưởng, tình cảm nói lên tâm trạng hành trình đời mình, Nguyễn Du vận dụng khéo cách xây dựng hình ảnh người nghệ thuật, khơng gian, thời gian cách dùng từ ngữ Đó khơng phương giới tình cảm sâu sắc thơ mà điểm nhấn tài hoa tác giả KẾT LUẬN Như vậy, sau trình tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du, khơng nhìn lại hành trình đời ông với tâm trạng, cảm xúc khác mà thấy tài, tâm nhà thơ với nhân sinh hậu Thơ chữ Hán Nguyễn Du xứng đáng sánh ngang với kiệt tác Truyện Kiều Nó chứng minh dù chữ Hán hay chữ Nơn hồn dân tộc, lịng nhân đạo bậc đại thi hào sáng danh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Thu Yến, “Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ HÁN Nguyễn Du”, Nxb Thanh niên 2) Phạm Quang Ái, “ Tiểu luận phê phán chủ nghĩa kỳ thị dân tộc “ Bắc hành tạp lục” đại thi hào Nguyễn Du” 3) http://text.123doc.org/document/3097775-noi-dung-va-nghe-thuat-thanh-hien-thi-tap-cuanguyen-du.htm 4) http://www.nguyendu.com.vn/vi/nam-trung-tap-ngam7de0017db79c410aa4f985378d0f4897.html 5) http://123doc.org//document/3074138-noi-dung-va-nghe-thuat-trong-bac-hanh-tap-luccua-nguyen-du.htm 6) http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2015/01/ac-iem-tho-chu-han-nguyen-du.html?m=1 58 ... mảng thơ chữ Hán Ngyễn Du lớn Tiến hành tìm hiều thơ chữ Hán Nguyễn Du trình tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu ba tập thơ Nội dung thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1 Nội dung tập thơ Thanh Hiên thi tập 2.1.1... đó, vần thơ ơng chứa chan trân trọng phẩm giá tốt đẹp người phụ nữ phong kiến Nguyễn Du bày tỏ than tiếc cho số phận đau khổ người phụ nữ “hồng nhan bạc phận” nàng Tiểu Thanh, cô Cầu, hay người... với người đàn ơng có tầm vóc khỏe mạnh, di chuyển linh hoạt nhanh nhẹn, địi hỏi kết hợp nhiều kỹ Vì mà thơ, hình ảnh Nguyễn Du ln chàng trai trẻ, ăn mặc chu, gọn gàng vào rừng săn hươu, nai “Tuấn

Ngày đăng: 26/07/2022, 01:13

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Khái quát về thơ chữ Hán Nguyễn Du

    • 2. Nội dung thơ chữ Hán Nguyễn Du

      • 2.1 Nội dung tập thơ Thanh Hiên thi tập

        • 2.1.1 Tâm trạng u uất, chán chường của kẻ hùng tâm gặp cảnh ngộ không như ý

        • 2.1.2 Cảm hứng về quê hương của người bơ vơ giữa cuộc đời dâu bể

        • 2.1.3 Tư tưởng hành lạc và nhu cầu thưởng thức cái đẹp

        • 2.2.2 Nỗi thất vọng về bản thân

        • 2.3 Nội dung tập thơ Bắc hành tạp lục

          • 2.3.1 Hoài niệm quê hương của kẻ tha phương nơi đất khách

          • 2.3.2 Tức cảnh- Nổi buồn bi quan, niềm cô đơn của người khách tha phương

          • 2.3.3 Ngộ sự - Chứng kiến và nhìn nhận lại một số vần đề xã hội đương thời

          • 3. Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du

            • 3.1 Hình tượng nghệ thuật về con người

            • 3.2 Thời gian nghệ thuật

              • 3.2.1 Thời gian nghệ thuật vận hành theo suy nghĩ, cảm xúc chủ quan của tác giả

              • 3.2.2 Thời gian hiện thực

              • 3.2.3 Thời gian giãi bày tâm trạng

              • 3.3 Không gian nghệ thuật

                • 3.3.1 Không gian rộng lớn

                • 3.3.2 Không gian nhỏ hẹp

                • 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan