1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đêm hội long trì nguyễn huy tưởng từ góc nhìn cải biên học

153 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Bảo Trâm ĐÊM HỘI LONG TRÌ (NGUYỄN HUY TƯỞNG) TỪ GĨC NHÌN CẢI BIÊN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Bảo Trâm ĐÊM HỘI LONG TRÌ (NGUYỄN HUY TƯỞNG) TỪ GĨC NHÌN CẢI BIÊN HỌC Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi số liệu, trích dẫn luận văn có dẫn nguồn cụ thể Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Phan Thiết ngày 02 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Bảo Trâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, thầy, cô giảng viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập Tôi đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thành Thi đóng góp, bảo ban thầy q trình hồn thành luận văn tơi Thầy gương sáng cho học tập lẫn tác phong, đạo đức nghề nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn BGĐ Cơng ty TNHH Giáo dục Đầu tư Hịa Thắng, BGH trường TH, THCS THPT Lê Quý Đôn – Bình Thuận tạo điều kiện giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên khích lệ suốt thời gian vừa qua Trân trọng Phan Thiết, ngày 02 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Bảo Trâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 16 1.1 Lí thuyết cải biên vấn đề cải biên sáng tác văn học 16 1.1.1 Khái niệm cải biên vấn đề liên quan 16 1.1.2 Lý thuyết cải biên tổng hòa lý thuyết nghiên cứu 20 1.2 Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng sáng tác cải biên từ Hoàng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái 31 1.2.1 Tương quan cốt truyện kiện 31 1.2.2 Tương quan giới nghệ thuật 38 Tiểu kết Chương 42 Chương TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC CẢI BIÊN TRUYỆN LỊCH SỬ HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ THÀNH TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ ĐÊM HỘI LONG TRÌ 44 2.1 Nguyễn Huy Tưởng nhu cầu tìm kiếm ý tưởng cho sáng tác lịch sử dân tộc 44 2.1.1 Nhân thân, học vấn 44 2.1.2 Niềm say mê khát vọng tái tạo lịch sử nghiệp sáng tác 47 2.2 Hồng Lê thống chí gợi ý khả thi cho việc sáng tác Đêm hội Long Trì 52 2.2.1 Các mâu thuẫn có tính lịch sử Hồng Lê thống chí 52 2.1.2 Chất tiểu thuyết Hồng Lê thống chí 57 2.1.3 Khơng - thời gian sinh hoạt văn hố - lịch sử kinh kì Thăng Long 64 2.1.4 Tiềm lồng kết lịch sử gia tộc (nhà chúa) lịch sử đất nước 68 Tiểu kết Chương 70 Chương ĐÊM HỘI LONG TRÌ – NHỮNG HỒI ĐÁP MANG TÍNH CẢI BIÊN CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG ĐỐI VỚI HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ 72 3.1 Cải biên thể loại 72 3.1.1 Cải biên từ truyện lịch sử chương hồi chữ Hán sang tiểu thuyết quốc ngữ mang tính luận đề 72 3.1.2 Cải biên mô thức giao tiếp tự từ Truyền thuyết - Giai thoại sang Truyền thuyết - Dụ ngôn 81 3.2 Cải biên cốt truyện 97 3.2.1 Cốt truyện có hịa trộn tiểu thuyết phương Đông phương Tây 98 3.2.2 Cốt truyện với kết thúc mang “hơi hướng có hậu” 99 3.3 Cải biên giới nhân vật 102 3.3.1 Hoàn thiện chân dung nhân vật có nguồn gốc từ tác phẩm nguồn 103 3.3.2 Xây dựng hệ thống nhân vật hư cấu 120 3.4 Cải biên giọng điệu ngôn ngữ 123 3.4.1 Giọng điệu 123 3.4.2 Ngôn từ nghệ thuật 125 Tiểu kết Chương 132 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lí thuyết cải biên năm gần bắt đầu nhận quan tâm giới học thuật Việt Nam Ban đầu, lí thuyết cải biên quan tâm đến vấn đề “dịch thuật” tác phẩm văn học nước Việt Nam, bối cảnh tồn cầu hóa, ngày có nhiều tác phẩm văn học nước ngồi chuyển ngữ để tiếp cận đến độc giả Việt Nam Vấn đề dịch thuật trở thành nhu cầu thiết thời đại từ đặt vấn đề làm để vừa đảm bảo nội dung vừa không giá trị nghệ thuật nguyên tác, không để “dịch diệt” Cải biên từ lý thuyết gắn với vấn đề dịch thuật văn văn học nước phát triển thêm hướng nghiên cứu khả làm khác so với văn gốc tác phẩm văn học Hướng nghiên cứu mở khả nghiên cứu liên ngành, liên văn văn học môn nghệ thuật khác, cải biên từ tác phẩm văn học đến kịch sân khấu, phim ảnh… Hướng nghiên cứu nhận nhiều quan tâm bối cảnh có nhiều tác phẩm sân khấu, điện ảnh theo hướng “chuyển thể” từ sáng tác văn học nước Tuy nhiên, khơng dừng lại Nếu nghiên cứu gần cải biên học tập trung đến vấn đề dịch thuật văn văn học nước sang tiếng Việt (tác phẩm dịch) đến sáng tác văn học Việt Nam phóng tác dựa tiểu thuyết Trung Quốc phương Tây sau nghiên cứu chuyển thể từ văn văn học sang loại hình nghệ thuật khác rõ ràng việc nghiên cứu cải biên nội tác phẩm văn học nước nhà chưa nhận quan tâm mức Truyện lịch sử thể loại đáng ý văn xuôi Việt Nam kỷ XX Mặc dù trình phát triển thể loại có nhiều thăng trầm, có giai đoạn phát triển rực rỡ có giai đoạn tạm lắng bối cảnh thời đại lực lượng sáng tác, nhìn chung, truyện lịch sử Việt Nam có thành tựu đáng lưu ý, giai đoạn sau 1986 Nếu đầu kỷ xuất bút Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Tơ Hồi, Ngơ Tất Tố sau Chu Thiên, Hà Ân, An Cương, Thái Vũ đến cuối kỷ, xu hướng viết truyện lịch sử thu hút nhiều nhà văn Ngơ Văn Phú, Hồng Cơng Khanh, Hồng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Tưởng nhà văn lớn văn học Việt Nam kỉ XX Trong tâm trí nhiều hệ thiếu niên, nhi đồng, ông nhà văn tuổi thơ, người gieo vào tâm trí trẻ nhỏ câu chuyện lịch sử thần kì, câu chuyện cổ tích "vừa xanh biếc, vừa mênh mơng tưởng tượng kì ảo mà chất chứa kho vàng ngọc tình cảm yêu thương, lịng tin, chí khí dời núi lấp biển người Việt Nam, truyền thống Việt Nam" (Nguyễn Bích Thu Tơn Thảo Miên, 2000) Tuy nhiên, hết, cần nhận thấy Nguyễn Huy Tưởng nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam tiếng, ông tác giả tiểu thuyết lịch sử, kịch lớn như: Vũ Như Tơ, Đêm hội Long Trì, Bắc Sơn, Sống với thủ đô… Các tiểu thuyết lịch sử ơng khơng góp phần thay đổi diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn sau 1986 mà cịn mở khía cạnh, cách tiếp nhận lịch sử khác theo nhìn người đời sau Nhận thấy đóng góp Nguyễn Huy Tưởng, có nhiều nghiên cứu mảng sáng tác ông Tất nhận thấy rằng: “Chính bầu khơng khí làng q Dục Tú, thuộc vùng Đông Ngàn, Kinh Bắc xưa thổi vào Nguyễn Huy Tưởng luồng cảm hứng lịch sử từ nhỏ Cùng với đó, bối cảnh lịch sử văn hóa đất nước (dưới ách thống trị thực dân Pháp phát xít Nhật năm 1940 - 1945) nuôi dưỡng tinh thần yêu nước người cậu niên Nguyễn Huy Tưởng, đồng thời đẩy suy tư lịch sử trở thành cảm quan sống viết ông.” (dẫn theo đánh giá hội thảo “Nguyễn Huy Tưởng lịch sử”, 2016) Có thể thấy, chi phối thời đại, bối cảnh lịch sử đóng vai trị quan trọng việc hình thành niềm yêu thích, say mê Nguyễn Huy Tưởng lịch sử Tuy nhiên, yếu tố “lịch sử” nên chắn rằng, yếu tố cốt lõi sáng tác Nguyễn Huy Tưởng - kiện lịch sử - khơng thể hồn tồn hư cấu tác giả Cốt lõi lịch sử sáng tác ông cần phải dựa tư liệu có trước, ghi chép sử hay dã sử Chính thế, chúng tơi đặt vấn đề, liệu có hay khơng “cải biên” tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huy Tưởng từ tác phẩm văn học trước nó, đặc biệt tác phẩm ghi chép lịch sử? Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi tiến hành lí giải chứng minh vấn đề thông qua xem xét tiểu thuyết lịch sử Đêm hội Long Trì (Nguyễn Huy Tưởng) góc nhìn cải biên học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về việc nghiên cứu lý thuyết cải biên Việt Nam Ở Việt Nam, lí thuyết cải biên chưa nhận quan tâm mực thể vai trị nhiều thể loại Những vấn đề cải biên học đưa xen kẽ cơng trình nghiên cứu tác phẩm cải biên cụ thể số báo khoa học tham luận hội thảo Trong đó, tài liệu cải biên học nước dịch giới thiệu nước với mức độ khan Ở Việt Nam, hầu hết nghiên cứu văn học nghiên cứu nghệ thuật xem vấn đề cải biên phương pháp túy lý thuyết nghiên cứu Nghiên cứu cải biên nước ngồi phát triển mạnh Có thể nhắc Cải biên chiếm dụng (Adaptation and Appropriation) giả Julie Sanders viết Nghiên cứu bà đặt cải biên mối quan hệ với lý thuyết bật kỉ XX cấu trúc luận, hậu cấu trúc luận, hậu thực dân, hậu đại, nữ quyền luận nghiên cứu giới tính Đến năm 2006, Linda Hutcheon cho đời cơng trình quan trọng khác cải biên học Một lý thuyết cải biên (A Theory of Adaptation) Cơng trình tập trung làm rõ vấn đề xoay quanh hình thức cải biên, người cải biên, khán giả bối cảnh cải biên Bên cạnh đó, Koran bàn Về vấn đề quan hệ văn học nhìn nhận lý thuyết cải biên mối quan hệ với lý thuyết so sánh văn hóa Ơng phân loại cấp độ tiếp nhận văn học ngoại lai, từ nhận thấy vai trị tầm ảnh hưởng to lớn công tác dịch thuật Dịch thuật trở thành cơng cụ xâm nhập văn hóa từ vùng miền, lãnh thổ, quốc gia vào vùng miền, lãnh thổ, quốc gia khác Như vậy, giai đoạn đầu, lý thuyết cải biên chưa xem lý thuyết độc lập mà đặt mối quan hệ hữu với hệ lý thuyết quan trọng đương thời Năm 2010 xuất công trình nghiên cứu xem cải biên học khoa học độc lập, cơng trình Cải biên học (Adaptation Studies) Christa Albrecht-Crane Dennis Ray Cutchins Công trình mở rộng khơng phạm vi văn nguồn, mà hình thức đa dạng tác phẩm cải biên, khảo sát liên văn cơng trình cải biên, tiến đến kết luận văn tổng hòa từ phương tiện Trong nước, vấn đề cải biên hay chuyển thể bắt đầu tìm thấy báo, luận văn sau đại học khóa luận đại học Với vấn đề tác phẩm dịch, vấn đề lý thuyết cải biên quan tâm trước hết vấn đề dịch thuật văn từ ngôn ngữ khác sang tiếng Việt Năm 2018, Trần Hải Yến dịch Tiểu thuyết Trung Quốc châu Á (từ kỉ XVII đến XX) Claudine Salmon biên soạn, thống kê tác phẩm tiểu thuyết Trung Quốc dịch sang tiếng Việt Tác giả kết luận: “Do thấy rằng, vượt lên thay đổi ngôn ngữ chữ viết, người Việt Nam giữ mối liên hệ chặt chẽ với văn chương Trung Quốc Trước hết nguồn cảm hứng sáng tác cho tác giả viết chữ Hán chữ Nơm Sau đó, chữ quốc ngữ thịnh hành, văn chương chữ Hán coi phận di sản văn hóa cần giữ gìn cẩn trọng dịch Việc nhiều tác phẩm Trung Quốc dịch sang văn xuôi tiếng Việt ảnh hưởng rõ rệt phát triển tiếng Việt đại giống tác động dịch tác phẩm tiếng Pháp” (Claudine Salmon, 2013, Trần Hải Yến dịch) Không dịch thuật mà văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX cịn có tượng phóng tác từ tác phẩm văn học nước ngoài, mà chủ yếu văn học phương Tây Hiện tượng đề cập Phiên dịch học văn hóa – trường hợp cải biên văn học phương Tây Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Phạm Thị Tố Thy in Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 20 tháng 12/2015 Trong viết này, tác giả nhận xét: “Trong giai đoạn văn học Quốc ngữ phơi thai, cơng trình cải biên Trương Minh Ký mang đến cho văn học dân tộc luồng gió mới, thể loại mới, thể nghiệm quan niệm Đến Hồ Biểu Chánh – tượng cải biên văn 133 chuyện kết thúc, “triệt ngọn” chưa “giết gốc” Căn nguyên bất công, đau khổ, lầm than dân chúng chưa thực diệt trừ Nhà văn xác định chưa xác kẻ thù thật nhân dân Tuy nhiên, hạn chế hiểu Nguyễn Huy Tưởng tuổi trẻ, đồng thời chưa tìm thấy lí tưởng, đường thật cho Đó khơng hạn chế riêng nhà văn mà hạn chế chung số sáng tác đương thời Nguyễn Huy Tưởng không thay đổi thể loại văn tự, thay đổi kết thúc cốt truyện mà cịn tiến hành gia cơng chi tiết hệ thống nhân vật Đối với nhân vật có sẵn, tác giả tập trung hồn thiện chân dung nhân vật, từ ngoại hình đến nội tâm Việc mang đến cho người đọc trải nghiệm vừa quen vừa lạ với nhân vật Nguyễn Huy Tưởng đưa người đọc đến khía cạnh khác nhân vật lịch sử, mở cho người đọc góc nhìn mới, cách cho nhân vật tự “biện minh” cho hành động Bên cạnh đó, để phục vụ cho mục đích sáng tác, nhà văn cịn xây dựng thêm nhân vật mới, mở rộng giới nhân vật để hoàn thiện tranh nghệ thuật Các nhân vật khơng khơng xung đột với hệ thống nhân vật có sẵn mà cịn bổ trợ cho nhau, khiến kiện cốt truyện xảy tuần tự, hợp lý thu hút người đọc Những nhân vật xuất với trách nhiêm làm rõ tính cách nhân vật có nguồn gốc từ tác phẩm cải biên, đồng thời mang trọng trách thể thái độ, quan điểm Nguyễn Huy Tưởng Việc nhân vật không bị ràng buộc tri thức lịch sử khiến cho họ có nhiều khơng gian để nhà văn gửi gắm triết lý suy tưởng Cuối cùng, chương đề cập đến thay đổi giọng điệu ngôn ngữ tác phẩm cải biên Sự dạng giọng điệu ngôn ngữ cho thấy linh hoạt ngòi bút người viết Khi kể, tác giả chọn vị người kể chuyện ngơi thứ 3, ẩn sau kiện dường lại người thấu hiểu rõ kiện, nhân vật, từ lời nói hiển ngơn đến dằn vặt nội tâm Tác giả chọn cách kể đầy khách quan, lí trí Tuy nhiên, đến kiện mang tính định, hệ trọng, phản ánh luận đề tác phẩm, đặc biệt giây phút Nguyễn Mại vung kiếm giết chết Mậu Lân, người kể không giấu 134 liệt, hào hùng giọng kể Bên cạnh đó, ngơn ngữ tác phẩm điểm thành cơng hịa trộn nhuần nhuyễn ngơn ngữ cổ điển, ngôn ngữ đại ngôn ngữ bình dân chỉnh thể nghệ thuật Sự đa dạng ngơn ngữ góp phần làm rõ phẩm chất, tính cách nhân vật bối cảnh sử dụng ngôn ngữ khác 135 KẾT LUẬN Lý thuyết cải biên năm gần nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu khả ứng dụng nó, đặc biệt trình chuyển thể tác phẩm văn học thành phim ảnh, âm nhạc,…Bản thân lý thuyết cải biên tổng hòa với lý thuyết nghiên cứu văn học đương thời, đề cao vai trò tiếp nhận “đồng sáng tạo” độc giả Người đọc khơng bị ràng buộc, trói chặt với ý nghĩa có sẵn mà tác giả đặt, ngược lại, tùy thuộc vào tiềm lực thân, chi phối văn hóa – xã hội, độc giả tạo nên giải mã riêng thân Tinh thần thơi thúc sáng tạo người làm nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực điện ảnh có hàng loạt tác phẩm văn học chuyển thể thành kịch phim, kịch sân khấu Tuy nhiên, nội lĩnh vực văn học, nghiên cứu cải biên chưa quan tâm mức Việc nghiên cứu mối quan hệ tác phẩm yếu xem xét dựa tính “liên văn bản” chúng, tức dừng lại việc xem xét tương đồng nội dung, hình ảnh Dưới ánh sáng lí thuyết “liên văn bản”, người ta trọng đến việc tìm giống khác tác phẩm chưa quan tâm sâu sắc đến việc lí giải cách tồn diện giống khác Với lý thuyết cải biên, người nghiên cứu khơng tìm vệnh lệch nội dung mà cịn truy tìm thay đổi nghệ thuật; không so sánh giống khác mà cịn phải lí giải cho thay đổi tác phẩm cải biên tác phẩm cải biên Sự cải biên nội văn học đối tượng cần qua tâm cho thấy dịng chảy, tiếp nối phát triển văn học, từ nội dung đến hình thức Đối tượng nghiên cứu chủ yếu lý thuyết cải biên tác phẩm cải biên Nghiên cứu làm rõ tác phẩm cải biên vị sáng tạo độc lập, mẻ khơng phải “cái bóng” tác phẩm nguồn Thơng qua việc phân tích tác phẩm cải biên, người nghiên cứu tìm thấy dấu ấn cá nhân tác giả, vết tích bối cảnh văn hóa – xã hội Về bản, tiến hành nghiên cứu tác phẩm ánh sáng lý thuyết cải biên, người nghiên cứu vừa cần xem xét tác phẩm cải biên mối quan hệ với tác phẩm cải biên, vừa cần nhìn nhận sáng tạo mẻ, độc lập Trong q trình cần nhìn 136 nhận vai trò người cải biên, họ vừa người đọc (đối với tác phẩm cải biên), vừa người viết (đối với tác phẩm cải biên) Dù xem xét khía cạnh q trình nghiên cứu bỏ qua chi phối bối cảnh văn hóa – trị – xã hội tác động lên trình hình thành tiếp nhận tác phẩm Tất thay đổi tác phẩm cải biên “gợi ý” để người nghiên cứu giải mã dấu ấn văn hóa mã hóa tác phẩm, từ hiểu tác phẩm cải biên nói riêng, phong cách tài tác giả nói chung Cơ sở để xác định mối quan hệ cải biên tác phẩm dựa tương đồng Sự tương đồng đễ nhận thấy dấu hiệu nội dung (cốt truyện, tình tiết, kiện, nhân vật) Tuy nhiên nghiên cứu, cần trọng đến khác biệt tác phẩm cải biên Chính yếu tố yếu tố để xác định sáng tạo người viết Điều thể rõ q trình cải biên từ Hồng Lê thống chí sang Đêm hội Long Trì Đêm hội Long Trì sử dụng cốt truyện Hồng Lê thống chí, đặc biệt kiện cuối hồi 1, đầu hồi tác phẩm Hai tác phẩm có tương đồng cốt truyện hệ thống nhân vật Đó sở để người nghiên cứu đặt câu hỏi cải biên hai tác phẩm Kế đến, để tạo nên tác phẩm cải biên, cần có hịa trộn lực người viết tiềm tác phẩm cải biên Nguyễn Huy Tưởng người vùng đất giàu truyền thống lịch sử - văn hóa – Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội Không ảnh hưởng yếu tố quê hương mà gia đình thời đại nhân tố quan trọng góp phần tạo nên nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Sinh gia đình có truyền thống u nước, lớn lên bối cảnh đất nước loạn lạc, từ niên, Nguyễn Huy Tưởng ý thức trách nhiệm thân nói riêng người trẻ nói chung với vận mệnh dân tộc Tình u đất nước ông trở thành sáng tác văn học lấy cảm hứng từ kiện lịch sử An Tư, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Cột đồng Mã Viện…, có Đêm hội Long Trì Bên cạnh yếu tố tác giả, thân tác phẩm cải biên phải hàm chứa tiềm cho việc cải biên Hồng Lê thống chí tiểu 137 thuyết lịch sử trung đại có giá trị khơng khía cạnh lịch sử mà cịn góc độ văn chương Tác phẩm ghi lại thật lịch sử giai đoạn vua Lê – chúa Trịnh với biến động xã hội dội, lật đổ, phong trào khởi nghĩa nổ chống phong kiến chống xâm lược Hồng Lê thống chí khơng lịch sử mà thể tinh thần dân tộc, ý thức nhân dân cơng bảo vệ gìn giữ non sơng gấm vóc Thái độ tác giả Ngơ gia triều đình nhà Lê Tây Sơn cho thấy quan điểm bất biến nhân dân Đại Việt, đất nước điều linh thiêng tôn quý Với đất nước, khái niệm giai cấp, tầng lớp, triều đại đánh đổi Khơng khí Hồng Lê thống chí nhiều có tương đồng với bối cảnh đất nước giai đoạn năm 1930 – 1940 quyền phong kiến tỏ bạc nhược, trở thành rối tay quân xâm lược Ở khía cạnh nghệ thuật, hạn chế thời đại, Hoàng Lê thống chí có nỗ lực vượt thoát khỏi cách diễn đạt quen thuộc tiểu thuyết chương hồi trung đại, nhiên cách tân chưa thật rõ ràng Điều để lại khoảng trống tiềm cho việc cải biên Nguyễn Huy Tưởng, đặc biệt khía cạnh xây dựng nhân vật Yếu tố quan trọng việc nghiên cứu cải biên hồi đáp người cải biên thông qua sang tác nghệ thuật Đối với Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tưởng lựa chọn cải biên khía cạnh nội dung lẫn nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng thay đổi thể loại văn tự tác phẩm cho phù hợp với đặc trưng văn học đương thời Các kiện tiêu biểu cốt truyện tác phẩm cải biên, hệ thống nhân vật từ tác phẩm nguồn giữ lại đồng thời tiến hành gia công, thay đổi để tạo nên tác phẩm văn học phù hợp với bối cảnh thời đại quan điểm sáng tác Tác giả chọn lấy lát cắt thời gian, vài khung cảnh không gian tác phẩm nguồn từ xây dựng nên giới nghệ thuật riêng Bằng giọng điệu ngơn ngữ cá nhân, Nguyễn Huy Tưởng khiến Đêm hội Long Trì tạo nên dấu ấn riêng nghiệp sáng tác Tuy sáng tác đầu tay Nguyễn Huy Tưởng, không đạt thành công rực rỡ Vũ Như Tô tác phẩm cho thấy quan điểm tiến thống Nguyễn Huy Tưởng lịch sử Thông qua tác phẩm người đọc nhận 138 thấy Nguyễn Huy Tưởng niềm say mê với lịch sử dân tộc, sức sáng tạo mạnh mẽ tài nhà văn Trong Đêm hội Long Trì, Nguyễn Huy Tưởng có cải biên khía cạnh nội dung lẫn nghệ thuật Mỗi thay đổi tác phẩm cải biên cho thấy hồi đáp Nguyễn Huy Tưởng với vai trò độc giả đầy sáng tạo, đồng thời bút có nội lực Lịch sử sáng tác Nguyễn Huy Tưởng không dừng lại việc ghi chép, tái lại điều qua mà chất vấn, lật trở kiện đơi mắt hậu thế, từ đúc rút học đắt giá cho thời đời người Chính đặc điểm khiến sáng tác Nguyễn Huy Tưởng ln có sức hấp dẫn với cơng chúng đọc, khơng sáng tác văn học mà cịn tiếp tục cải biên thể loại nghệ thuật khác Đó hướng để tiếp tục nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Tưởng cải biên chúng loại hình nghệ thuật khác mà nhà nghiên cứu quan tâm 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin, M (2012) Vấn đề thể loại lời nói (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http:// languyensp wordpress.com/ Barthes, R (2012) Cái chết tác giả, (Lý Thơ Phúc dịch từ tiếng Pháp), Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4028 B.L Ríptin (1984) “Hồng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đơng”, Tạp chí văn học số Bùi Văn Lợi (1999) Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Việt Thắng (2009) Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin Chiupa, V.I (2012) Diễn ngơn phạm trù tu từ học thi pháp học đại (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ Chiupa, V.I (2012) Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn văn học (Phần II:Chiến lược giao tiếp)- Lã Nguyên dịch, Nguồn: http:// languyensp.wordpress.com/ Chiupa, V.I (2012) Nghệ thuật ngôn từ hệ thống ký hiệu thứ sinh, (Lã Nguyên dịch), Nguồn: http://languyensp.wordpress.com/ Claudine Salmon biên soạn (2013) Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc Châu Á (từ kỷ 17 đến kỷ 20), Trần Hải Yến dịch, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-so-sanh/7007%E1%BA%A3nh-h%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%E1%BB%A7ati%E1%BB%83u-thuy%E1%BA%BFt-trung-qu%E1%BB%91c%C4%91%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dcvi%E1%BB%87t-nam.html Corrine,L (2009) Adaptation as Rewriting: Evolution of a Concept”, Revue LISA/LISA e-journal [Online], Vol II – n°5 | 2004, Online since 09 December 2009, connection on 09 January 2013 URL : http://lisa.revues.org/2897 ; DOI : 10.4000/lisa.2897 140 Đào Lê Na (2015) “Lý thuyết cải biên học – từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh – trường hợp Kurosawa Akira”, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TpHCM Đỗ Hải Ninh (2015) Tiểu thuyết – chân trời phía trước, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/tieu-thuyet-nhung-chan-troi-phia-truoc/ Hoàng Phê chủ biên (1988) Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lã Nguyên (2012) Lý luận văn học – Những vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lã Nguyên (2013) Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Nguồn: http: //phebinhvanhoc.com.vn/ Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học Ngơ Thanh Hải (2018) Ba mơ hình truyện lịch sử văn xuôi đại, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viên Khoa học Xã hội Nguyễn Bích Thu Tơn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (2000) Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Nguyễn Huy Tưởng (2007) An Tư, Nxb Thanh niên Nguyễn Huy Tưởng (2015) Đêm hội Long Trì, Nxb Kim Đồng Nguyễn Huy Tưởng (2014) Sống với thủ đô, Nxb Kim Đồng Nguyễn Huy Tưởng (2017) Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Nxb Kim Đồng Nguyễn Lộc (2015) Giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hải Phương (2012) Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, nhìn từ góc độ diễn ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Tâm (2010) Nghệ thuật tự “Hồng Lê thống chí, Luận văn Cao học, Đại học Vinh Nguyễn Văn Hùng (2014) Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Thuấn (2013) Dẫn luận ngắn lý thuyết liên văn bản, Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11377 141 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú (2013) Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu, Nguồn: http://www.vietbao.vn Oxford University Press (2014).The Oxford English Dictionary Phạm Thị Tố Thy, (2015) Phiên dịch học văn hóa – trường hợp cải biên văn học phương Tây Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX , Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 20 Phạm Tú Châu (1978) “Những nhân vật nữ “Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học Phạm Tú Châu (1979) Đọc lại “Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học Phạm Tú Châu (1997) “Hồng Lê thống chí” văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1966) Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học Phương Lựu (chủ biên) (2003) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng (2009) Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Riptin, B.L (1984) “Hồng Lê thống chí” truyền thống tiểu thuyết Viễn Đơng”, Tạp chí Văn học Rjanskaya, L.P (2013) Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề, ), Ngân Xuyên dịch, Nguồn: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=38 07%3Alien-vn-bn-s-xut-hin-ca-khai-nim-v-lch-s-va-ly-thuyt-ca-vn&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi Tamarchenko, N.D (2014) Khái niệm truyện kể, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com Tamarchenko, N.D (2015) Dụ ngôn, Lã Nguyên dịch, Nguồn: Giai thoại, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com Tamarchenko, N.D (2015) languyensp.wordpress.com Tamarchenko, N.D (2017) Các “Mẫu gốc” văn học trần thuật, Lã Nguyên dịch, Nguồn: languyensp.wordpress.com 142 Trần Đình Sử (2017) Về tiểu thuyết lịch sử, Nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/6221v%E1%BB%81-ti%E1%BB%83u-thuy%E1%BA%BFt-l%E1%BB%8Bchs%E1%BB%AD.html Trần Ngọc Thêm (2013) Những vấn đề văn hóa học – Lý luận ứng dụng, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Young, K.Y (2019) “Dịch văn học nhìn từ góc độ giao lưu văn hóa lý thuyết giao tiếp (khảo sát số tác phẩm văn học Việt Nam Hàn Quốc)” Luận án Tiến sĩ Lí luận văn học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC SÁNG TÁC LẤY ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG STT TÁC PHẨM THỂ LOẠI NĂM SÁNG TÁC Đêm hội Long Trì Tiểu thuyết 1942 Vũ Như Tô Kịch 1943 BỐI CẢNH LỊCH SỬ Kinh thành Thăng Long giai đoạn Lê – Trịnh Kinh thành Thăng Long giai đoạn triều Lê Tương Dực Kinh thành Thăng Long An Tư Tiểu thuyết 1943 giai đoạn nhà Trần chống quân Mông – Nguyên xâm lược năm kháng Hà Nội Sống với thủ đô Tiểu thuyết 1958 chiến chống thực dân Pháp 1946 Kinh thành Thăng Long Lá cờ thêu sáu chữ vàng Truyện 1960 giai đoạn chiến đánh lùi quân Mông – Nguyên lần Kinh thành Thăng Long Kể chuyện Quang Trung Truyện 1960 chiến chống quân Thanh xâm lược PL2 PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN TRONG ĐÊM HỘI LONG TRÌ (NGUYỄN HUY TƯỞNG) Chương Sự kiện - Đêm hội trung thu tổ chức bên bờ hồ Long Trì năm tưng bừng năm Bảo Kim bạn bè tham gia dự hội chàng lại thờ - Bảo Kim nhóm bạn tham gia trường bút chiến “Quần anh hội”, gặp gỡ với Quận chúa Quỳnh Hoa – người mà Bảo Kim thương nhớ - Bài phú Bảo Kim Ngô Thị lang khen ngợi, nhận giải I - Đêm hội tưng bừng Cậu Trời Đặng Mậu Lân đám gia nhân xuất hiện, cưỡng hiếp dân lành Mậu Lân trông thấy Quận chúa sinh lịng tà ý - Nhóm Bảo Kim xung đột với Đặng Mậu Lân phải chịu thua thiệt Nguyễn Mại xuất hiện, đánh đuổi Mậu Lân đám gia nhân khỏi đêm hội Khơng khí lễ hội khơng cịn tưng bừng - Chúa Tĩnh Đơ vương Tuyên phi Đặng Thị Huệ tham dự đêm hội - Chúa cho đòi Nguyễn Mại vào chầu Mọi người lo lắng cho an nguy Nguyễn Mại - Thuật lại xuất thân tài Nguyễn Mại, mối quan hệ thân thiết Nguyễn Mại Bảo Kim II - Cuộc trò chuyện Chúa Trịnh Nguyễn Mại diễn phủ chúa Chúa tự tay pha trà, ban thưởng cho người tướng lĩnh có cơng, ban thưởng trà ngon cho mẹ Nguyễn Mại phong chàng làm Hộ thành binh mã sứ - Nguyễn Mại quay nhà Bảo Kim tiếp tục hàng huyên Mại lấy phần trà tặng cho mẹ Bảo Kim lên ngựa Kinh Bắc thăm mẹ - Bài phú Bảo Kim tiếng khắp kinh thành Tuy nhiên lo sợ cho chàng đánh Cậu Trời đêm trung thu - Thuật lại đôi nét xuất thân tính cách tàn, dâm loạn Đặng Mậu III Lân - Đặng Mậu Lân sau gặp Quỳnh Hoa đêm hội đem lịng say mê, trút giận lên người gia nhân ghi mối thù với Bảo Kim Nguyễn Mại - Đặng Mậu Lân nhờ Đặng Thị Huệ cầu thân với Tĩnh Đô vương để cưới PL3 Chương Sự kiện Quỳnh Hoa - Đặng Lân Chúa Trịnh ngự tới, hai người thưởng trà, chuyện trò Tuyên phi dị ý Tĩnh Đơ Vương, xin cưới Quỳnh Hoa cho Đặng Lân Trịnh Sâm có ý từ chối - Mấy hơm sau, Tun phi vờ ốm Chúa trịnh xót thương người đẹp nên đanh phải đồng ý Tuyên phi nhân hội bng lời gièm pha Nguyễn Mại Trịnh Sâm không để tâm - Quỳnh Hoa kể từ gặp Bảo Kim đêm hội trung thu lịng ln đầy tiếc mong - Chúa Trịnh quan tâm, yêu thương nên hỏi han Tuy nhiên Quỳnh Hoa đáp theo lẽ - Nàng oán trách Tuyên phi mê khiến cha nàng làm bao điều bạc ác - Cung nữ dâng cho nàng thơ Bảo Kim Quỳnh Hoa vơ hạnh phúc, chìm vào giấc mộng lại ác mộng - Quốc mẫu đến thăm nàng, an ủi Quỳnh Hoa IV - Cơn ác mộng Quỳnh Hoa thành thật tin chúa Trịnh hứa gả nàng cho Mậu Lân truyền khắp kinh thành - Trịnh Sâm đến gặp để an ủi Quỳnh Hoa thương cha nên chấp nhận số phận, từ nàng khơng khóc mà thờ hết - Những tâm đầy nỗi niềm Quỳnh Hoa Bảo Kim, người mẹ Nàng đem kỷ vật có hai người gửi trả Bảo Kim - Bảo Kim nhận kỷ vật Quỳnh Hoa gửi lại, đem đốt Chàng bạn bàn tính cứu Quận chúa - Ngày rước dâu, Trịnh Sâm có ý hủy hôn Tuyên phi toan tự nên chúa đành thuận theo - Trịnh Sâm cho gọi Đặng Mậu Lân, yêu cầu cho phép cưới phải đợi quân chúa đủ 18 tuổi động phòng - Trịnh Sâm gặp riêng Lương ngự sử Khê Trung Hầu dặn dò - Trước rước dâu, Trịnh Sâm tâm với lần cuối Quỳnh Hoa nhờ cha V nâng đỡ Bảo Kim - Đoàn đưa dâu rồi, Trịnh Sâm sụp xuống khóc thương - Ở phủ phị mã, Quỳnh Hoa lầu riêng Khi nghe tin Bảo Kim bạn dự định cứu mình, nàng vội cho thị nữ truyền lời can ngăn - Đặng Lân mở tiệc ăn nhậu với lũ gia nhân gái đẹp Cơn say lên, không kiềm chế dục vọng Đặng Lân rút dao chém giết đám phụ nữ vừa ăn nằm PL4 Chương Sự kiện với - Quỳnh Hoa nhìn thấy hình dung Đặng Lân đầy máu hét lên thất - Đặng Lân đòi gặp Quỳnh Hoa, bị Lương ngự sử Khê Trung Hầu can ngắn Đặng Lân kêu người phá cửa, hai bên đụng độ, Đặng Lân giết chết hai vị đại thần - Mậu Lân xơng vào phịng Quỳnh Hoa định ức hiếp nàng đám người Bảo Kim xơng vào phủ Bảo Kim bạn bị bắt - Mậu Lân lệnh tra Quỳnh Hoa để cứu Bảo Kim nên chấp nhận cho Mậu Lân giày vò - Từ ngày Nguyễn Mại nhậm chức Hộ thành binh mã sứ, chàng nhận 30 đơn khiếu nại Mậu Lân Tất cả đơn đưa lên bị trả lại - Nguyễn Mại hay tin nhóm Bảo Kim biến đốn lí Đêm Nguyễn Mại cứu nhóm Bảo Kim - Mậu Lân hay tin Bảo Kim trốn giận, giết chết gia nhân - Quỳnh Hoa đổ bệnh VI - Sau truy xét người cứu Bảo Kim Nguyễn Mại, Đặng Lân bày mưu tính kế để hại chàng Hắn vào phủ chúa trở đầy phấn khích, đặt tiệc ăn mừng Mấy ngày sau, Nguyễn Mại bị giáng hai cấp bị cấm không phạm đến hồng thân quốc thích - Sau tháng u bình, Mậu Lân lại giở trị cũ, sai người đến Thụy Kh bắt Hồng Thị Ngọc đến hầu Cơ Ngọc bảo tồn trinh tiết - Nguyễn Mại tay trừ hại cho dân Nguyễn Mại chém chết Mậu Lân tự trói để chịu tội - Hay tin, Tuyên phi khóc lóc thảm thiết, đòi giết Nguyễn Mại trả thù cho em Chúa Trịnh có ý nghe theo hay tin Nguyễn Mại chịu trói nhận tội - Chúa định bước gặp Quốc Mẫu Quốc Mẫu cho biết Quỳnh Hoa ốm thập tử sinh đón VII - Dân chúng hay tin, tập trung chờ xử Nguyễn Mại, Thái phi phân tích thiệt cho chúa - Chúa Quốc Mẫu vào thăm Quỳnh Hoa Nàng để lại lời trăn trối mong cha nâng đỡ Bảo Kim qua đời - Chúa Trịnh lên triều, tha tội cho Nguyễn Mại Dân chúng hò reo Tuyên phi ngất vòng tay ngài PL5 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TẦN SUẤT SỬ DỤNG LỜI THOẠI TRONG HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (NGƠ GIA VĂN PHÁI) VÀ ĐÊM HỘI LONG TRÌ (NGUYỄN HUY TƯỞNG) Tác Số Số lượng Số lượng độc Tần suất sử dụng Tần suất sử dụng độc phẩm trang đối thoại thoại độc đối thoại thoại độc thoại nội thoại nội tâm trang tâm trang Hoàng Lê thống 49 31 0,63 0,0 160 72 19 0,45 0,12 chí (Hồi 1, 2) Đêm hội Long Trì ... xét tiểu thuyết lịch sử Đêm hội Long Trì (Nguyễn Huy Tưởng) góc nhìn cải biên học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về việc nghiên cứu lý thuyết cải biên Việt Nam Ở Việt Nam, lí thuyết cải biên chưa... việc nghiên cứu ? ?Đêm hội Long Trì? ?? (Nguyễn Huy Tưởng) góc nhìn cải biên học Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, tập trung xem xét mối quan hệ Đêm hội Long Trì (Nguyễn Huy Tưởng) với Hồng... phẩm cải biên 31 1.2 Đêm hội Long Trì Nguyễn Huy Tưởng sáng tác cải biên từ Hồng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái Như trình bày phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề, trình nghiên cứu Đêm hội Long Trì,

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w