Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy giáo trường Đại học Quảng Bình tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt bốn năm ngồi ghế giảng đường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên, TS Mai Thị Liên Giang, người tận tình hướng dẫn, bảo dìu dắt tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận, điều kiện thời gian lực hạn hóa chế nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận quan tâm góp ý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2017 Sinh viên NguyễnThị Thúy Vân i ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả NguyễnThị Thúy Vân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG “HỒI ỨCCỦAMỘTBINH NHÌ” CỦANGUYỄNTHẾTƯỜNG 1.1 Con người đời thường 11 1.2 Con người 14 1.3 Con người nghị lực 15 1.4 Con người yêu thương – hoài niệm 17 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG “HỒI ỨCCỦAMỘTBINH NHÌ” CỦANGUYỄNTHẾTƯỜNG 25 2.1 Không gian nghệ thuật 25 2.1.1 Không gian làng quê – sinh hoạt 27 2.1.2 Không gian chiến trận 30 2.1.3 Không gian đời tư tâm lý 32 2.2 Thời gian nghệ thuật 34 2.2.1 Thời gian khứ 36 2.2.2 Thời gian tâm lý 38 2.2.3 Thời gian sinh hoạt đời thường 39 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG “HỒI ỨCCỦAMỘTBINH NHÌ” CỦANGUYỄNTHẾTƯỜNG 43 3.1 Kết cấu 43 iv 3.1.1 Kết cấu phân mảnh – lắp ghép 43 3.1.2 Kết cấu tâm lý 45 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 47 3.2.1 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 48 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 50 3.2.3 Ngôn ngữ đậm chất địa phương 53 3.3 Giọng điệu trần thuật 56 3.3.1 Giọng điệu chiêm nghiệm – suy tư 57 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 59 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC P1 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Quá trình thơng diễn văn học chưa kết thúc nghiên cứu văn học, q trình sáng tạo bất tận Chính lẽ đó, phương pháp, đối tượng tiếp cận góc độ khác lại tạo sinh ý nghĩ không giống Với quan điểm vậy, chọn hướng tiếp cận thipháphọc để thực thithể loại truyện ngắn Chúng tin tưởng với hướng giá trị nghiên cứu đảm bảo sở khoa học có tính thiết thực bối cảnh nghiên cứu Tiếp cận truyện ngắn đường thipháphọc giúp nắm rõ quan niệm nghệ thuật nhà văn người, không gian thời gian nghệ thuật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Trong trường hợp cụ thể khóa luận, tìm hiểu tập truyện ngắn HồiứcbinhnhìNguyễnThếTườnggócnhìnthipháphọc giúp thấy nét đặc trưng thể loại truyện ngắn văn học đương đại, đồng thời nắm vận động, cách tân thể loại truyện ngắn phát triển văn học Việt Nam 1.2 NguyễnThếTường xuất văn đàn Việt Nam tượng lạ dòng chảy văn học đại từ sau đổi Nhà văn sinh năm 1952 Lệ Thủy - Quảng Bình Ơng tiếng với tác phẩm đề tài chiến tranh cách mạng người lính như: Hồiứcbinhnhì (1993), Gót lữ đồn (1998), Chiều hải cảng (2000) Ngồi có số truyện ngắn đời lính khắc họa hy sinh lặng lẽ: Lính giáng Kiều, Bàn chân ma, Huyền thoại hang Tám cô chuyện đau lòng Về thực sống thân gần lạ có: Lời từ biệt bến phà Giang, Người làm bến đợi NguyễnThếTường viết văn muộn: 31 tuổi có truyện ngắn, bén duyên với nghiệp văn, ông viết liên tục khẳng định chỗ đứng Từ năm 1993 đến 2005 ơng xuất ấn phẩm: tập truyện ngắn, truyện ký phóng Hồiứcbinhnhì xuất năm 2009 đánh dấu bước ngoặt đời cầm bút sáng tác nhà văn Tập truyện ngắn ông viết vào khoảng cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, dày 206 trang, nói hành trình miền ký ức tuổi thơ làng quê miền Trung, tình yêu đầu đời sáng lãng mạn, năm tháng chiến đấu khốc liệt chiến trường Hồiứcbinhnhì ghi lại khoảnh khắc khơng thể phai mờ đời người lính: thuở chăn trâu tát cá, nụ hôn đầu đời người bạn gái quê, đò bến nước, phát súng đầu tiên, trận đánh cuối vết thương lòng rỉ máu Nhà văn, nhà báo NguyễnThếTường sinh viên khoa Ngữ Văn trường Đại học tổng hợp Hà Nội Tháng 9/1971, sau hoàn thành xong chương trình năm thứ hai, ơng nhập ngũ, lính lái xe tăng tham chiến chiến trường Quảng Trị ác liệt vào năm 1972, thời điểm ác liệt chiến tranh giải phóng Tuy vậy, tập sách“Hồi ứcbinh nhì”, ơng khơng miêu tả trận chiến ác liệt, giây phút mà “sự sống mỏng manh sợi mành”, mà dẫn dắt độc giả vào chuyện đời thường người lính trẻ, chuyện bên lề chiến Khảo sát HồiứcbinhnhìNguyễnThếTườnggócnhìnthipháphọc để nhận thức cách tường minh lý thuyết thipháphọc đại, mà thấy đóng góp nhà văn văn học Việt Nam nói chung, truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng Lịch sử vấn đề NguyễnThếTường bạn đọc biết đến với hai truyện ngắn “Hồi ứcbinh nhì” “Vết thương lòng” Hầu hết sáng tác nhà văn trao giải cao Trung ương địa phương: Tác phẩm “Hồi ứcbinh nhì” đạt giải nhì truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1992 – 1994 Các tập “Gót lữ đồn”, “Người đàn bà khơng hóa đá” trao Giải thưởng Lưu Trọng Lư – Giải thưởng Văn học – Nghệ thuật danh giá tỉnh Truyện ngắn “Chiều hải cảng” trao giải thi Nga – Việt năm 2000, kết chuyên đề văn học Nga, văn hóa Nga ơng tiếp thu năm ngồi ghế sinh viên khoa Văn, Đại học tổng hợp Hà Nội ghế lái xe tăng Nga T54 mặt trận phía Nam Tập truyện ngắn “Hồi ứcbinh nhì” nhà văn hồn thành vào năm 1993 nhà xuất phụ nữ xuất vào quý năm 2009 Từ đời, nhanh chóng độc giả giới nghiên cứu đón nhận đánh giá cao Tác giả Trương Thu Hiền – Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật hội văn học nghệ thuật Quảng Bình viết “Nhà văn NguyễnThếTườnggóc nhìn” nhận định: “Nguyễn ThếTường người đa tâm trạng Không web, không email, không blog, mực với bút bi mài “pháp trường trắng”, tác phẩm NguyễnThếTường đến tất ngóc ngách sống Về quê hương Lệ Thủy tuổi thơ anh có: Ký Hạc Hải, Về Lại Ngư Thủy Về đời lính với hy sinh lặng lẽ anh có: Hồiứcbinh nhì, Lính giảng Kiều, Bàn chân ma, Huyền thoại hang Tám chuyện đau lòng Về thực sống thân gần lạ có: Lời từ biệt bến phà Gianh, Người làm bến đợi Luôn tồn hai tâm thế: tâm thu nhận thực tế nắm bắt kiện để viết báo, tâm sàng lọc chi tiết, xây dựng cấu tứ để làm văn, tác phẩm NguyễnThếTường lúc rộn rã tiết tấu sống Anh viết văn lối tư mở người luôn đặt thân vào thực tế” [14 – tr.104] Trong viết khác, “Nguyễn ThếTường khứ đẹp huyền thoại” phó Giáo sư – Tiến sĩ Bích Thu nhận xét: “Dường với NguyễnThếTường khứ đẹp huyền thoại, đầy mê khơng làm giàu có mà sức mạnh nâng đỡ tinh thần người đời sống hơm Dòng ký ức nhân vật truyện ngắn NguyễnThếTường có trường đoạn khiết, ngào với “chấp me – che muống” trẻ nhỏ mang đậm sắc địa phương, ồn mà gợi cảm (Tiếng hú đồng) Là lang thang đầy thú vị đám trẻ nghèo làng, bất ngờ “khám phá” không gian đầy ánh sáng màu sắc: “vàng mơ hoa giêng giếng” Lồi hoa có tên lạ với màu vàng riêng mãi ám gợi ký ức tuổi thơ nhân vật (Hoa giêng giếng) NguyễnThếTường ln ngối lại ngày qua, mải miết “lội” ngược dòng, âm thầm phục sinh không gian, thời gian khứ, hồiức kỷ niệm Khi “một hạt bụi đáy sâu nhớ gđộng cựa” [32 – tr.551], “những dòng kỷ niệm khẽ khàng nhỏ giọt sánh mật” [32 – tr.551] Cứ thế, thời gian quay ngược lại nhiều chục năm trước Dõi theo mạch tự đồng hành khứ NguyễnThế Tường, người đọc thấy thấp thống hình bóng người viết, tự thuật mình, hệ Nhà thơ Ánh Tuyết viết “Xương rồng cát” cho rằng: “Nguyễn ThếTường nhà văn, nhà báo chiến sĩ Chất người lính lái xe tăng năm xưa trở thành sức mạnh cho ngòi bút anh hơm Những phóng nóng bỏng, phẫn nộ tờ Văn nghệ Trẻ hành vi vô lương tâm kẻ có chức quyền hành xử với hài cốt liệt sĩ hang Tám Cô; trang văn chứa chan nhân văn thân phận người phụ nữ thời hậu chiến mãn lứa nhớ đến chân dung anh, lại liên tưởng đến hình ảnh xương rồng cát miền Trung q anh Khơ hạn, gió Lào nóng rang mà sống can trường, xanh bền bỉ nở hoa đẹp tuyệt vời máu Một người đàn ông gàn không chịu quên bớt khứ” [34 – tr.177] Điểm lại viết, nghiên cứu thấy: Các nhà nghiên cứu, nhà phê bình có đánh giá thành cơng tác giả NguyễnThếTường đóng góp ơng cho văn học nước nhà thể loại truyện ngắn Đặc biệt thành công nhà văn NguyễnThếTường đề tài chiến tranh cách mạng – người lính Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tập truyện ngắn HồiứcbinhnhìHồiứcbinhnhìNguyễnThếTườnggócnhìnthipháphọc vấn đề mà chưa có tác giả đề cập đến cách hệ thống Vì chúng tơi lựa chọn đề tài với hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định tài nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài HồiứcbinhnhìNguyễnThếTườnggócnhìnthipháphọcthểbình diện: quan niệm nghệ thuật người; không gian thời gian nghệ thuật; kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Ngoài tập truyện ngắn Hồiứcbinh nhì, khóa luận khảo sát thêm số tác phẩm tiêu biểu NguyễnThế Tường, số tác phẩm thể loại nhà văn khác để đối chiếu, so sánh Phương pháp nghiên cứu Qua q trình triển khai nghiên cứu, chúng tơi sử dụng số phương pháp thủ pháp tiêu biểu sau: 4.1.Thống kê – phân loại: Thống kê yếu tố thuộc nội dung hình thức, từ phân loại Nhận xét theo mục đích nghiên cứu 4.2.Phân tích – tổng hợp: Phân tích tác phẩm, dẫn liệu minh họa, từ tổng hợp theo bình diện nghiên cứu 4.3.Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu hai bình diện: đồng đại lịch đại - Đồng đại: So sánh tác phẩm HồiứcbinhnhìNguyễnThếTường với số tác phẩm nhà văn thời để thấy nét đặc sắc truyện ngắn ông - Lịch đại: So sánh đối chiếu tác phẩm Hồiứcbinhnhì với tác phẩm đời trước để thấy tiếp biến thipháp truyện ngắn NguyễnThếTường 4.4.Phương pháp cấu trúc hệ thống: Nghiên cứu tập truyện ngắn HồiứcbinhnhìNguyễnTường tính chỉnh thểcủa văn học việt Nam 4.5.Phương pháp liên nghành: Vận dụng lý thuyết khoa học liên ngành để nghiên cứu đề tài lý thuyết ngôn ngữ học, tự học, tâm lý học Đóng góp khóa luận 5.1 Kết nghiên cứu khóa luận mặt góp phần làm tường minh thêm vấn đề lý thuyết thipháp truyện ngắn Mặt khác cho thấy nhiều khía cạnh mới, thể tính phong phú đa dạng đặc điểm thể loại qua khảo sát tác phẩm cụ thể - Hồiứcbinhnhì – NguyễnThếTường 5.2 Khóa luận cơng trình nghiên cứu có hệ thống thipháp tập truyện ngắn HồiứcbinhnhìNguyễnThếTường Từ đây, khóa luận nêu bật nét đặc sắc sáng tạo nghệ thuật nhà văn, đồng thời góp phần khẳng định đóng góp ông thành tựu văn học Việt Nam đương đại 5.3 Khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm nghiên cứu sáng tác NguyễnThếTường nói riêng thipháp truyện ngắn nói chung Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung khóa luận tiến hành triển khai thành chương sau: tranh loạn lạc, người lính phải lên đường để đánh giặc, chị Bùi truyện ngắn “Người đàn bà khơng hóa đá” hy sinh hạnh phúc, tuổi xuân để chờ đợi người chồng: “Chị âm thầm chờ anh Mãi không thấy Anh không lớn lên đây, liệu có nhớ lối mòn cát mà về? Trong tâm tưởng chị không nghĩ anh chết Khác với người đàn bà hay ngóng lên phía Tây, lên đường quốc lộ, chị hay đứng rạn đá nhìn biển” [35 – tr.146] Bên cạnh chị Bùi, nhiều nhân vật khác tập truyện ngắn Hồiứcbinhnhì mang nhân cách cao đẹp Đó Tuyết Nhung truyện ngắn “Ca sỹ Tuyết Nhung”, người bất hạnh tình: “Anh nói, việc quan xong đường nhà với vợ anh lại bước sang Còn tơi, thấy anh bước tới đứng dậy đồi Đồi chiều mênh mông hoang vắng Chúng mãi, mãi, lặng lẽ va vào nhau, nước mắt đầm đìa” [35 – tr.104] Nhưng hoàn cảnh đưa đẩy, xuất phát từ tình thương người mẹ giành cho con, để mưu sinh kiếm sống nuôi con, chị làm “gái” Có thể thấy, hy sinh chị đáng quý, cao đẹp Hay Hải truyện ngắn “Hồ sơ tướng cướp” nhớ tới kỷ niệm người đồng đội chiến tranh: “Trời ơi! Chiến tranh! Đến tên em ta khơng biết Hơn hai mươi năm trôi qua Sau bao trận đánh lừng danh, Đặng Cương lại chết oan uổng tay tên lính ngụy hạng bét Tổ ba người nhảy cóc qua ngách hào gần lô cốt tiếng nổ thưa trận địa Cương dừng lại nhặt lên vật ngắm nghía dựng người lên Hải tới đỡ bạn mà muốn hộc lên tiếng Trong tay Cương ảnh đầm lai khỏa thân toe toét cười” [35 – tr.188] Chỉ có chất giọng trữ tình sâu lắng, tác giả khai thác hết chiều sâu nội tâm nhân vật Có thể nói tập truyện ngắn, nhân vật người sống tình cảm Điều bộc lộ rõ hoàn cảnh mà nhân vật trải qua Đặc biệt truyện ngắn “Hồi ứcbinh nhì”, giọng điệu trữ tình sâu lắng tác giả thể thành công nói mối tình ngắn ngủi lại ngào lãng mạn chàng lính lái xe tăng với cô nàng báo vụ yếu:“ trăng trung tuần vằng vặc, đồi trung du gió lộng, bạch đàn xao xác rụng, ôm đàn ngồi tháp pháo xe tăng thả theo luồng gió Nam mát rượi qua bên hàng rào tình ca Nga “ác chiến”: “Giờ anh đâu người bạn cũ binh đoàn Nếu bạn hiền thiếu gia đình có nhiều cô đẹp 60 khúc ca ban chiều ” [35 – tr.197] Rồi tiếng đàn ghi ta hòa với giọng hát “ôpêret” chàng tân binh vang lên: “Từ đỉnh núi Chi-ta xa vời, mưa tuyết rơi, tuyết đầy trời Chợt nghe tin đến chân tay rụng rời Người em u ngã ngựa Khơng may gãy tay đâu Lấy đâu tay lành vuốt tóc em dài ” [35 – tr.197] Và “ngay đêm đó, đêm huyền thoại, tiếng đàn lặng bóng eo lưng mặc quân phục màu cỏ úa nhạt bên hàng rào, chúng tơi đến, nói chuyện dường quen lâu rồi, dường yêu ” [35 – tr.198] Có thể thấy hầu hết nhân vật tập truyện ngắn Hồiứcbinhnhì có tâm hồn đẹp, nhân cách đẹp, tỏa sáng vẻ đẹp với lòng hy sinh khát khao mãnh liệt, cháy bỏng Họ người sống giới tràn ngập tình thương u chia sẻ Khơng viết người với cảm nhận sâu sắc phương diện, NguyễnThếTường nhạy cảm với thiên nhiên Thiên nhiên với hình ảnh vào văn ông mang vẻ đẹp thật đặc biệt Khi nói vẻ đẹp huyền diệu thiên nhiên, giọng văn trữ tình sâu lắng lại vang lên HồiứcbinhnhìNguyễnThếTường Nó tạo nên dư vị nhẹ nhàng, tinh tế mà lắng đọng tâm hồn người đọc: miêu tả hoa giêng giếng, loài hoa nở thành chùm vàng hoa mai, mịn hoa cải, dài chổi lông,thơm dịu dàng chát Cành hoa giêng giếng giòn, gai hoa giêng giếng mềm Người đọc lạc vào không giam đầy ánh sáng màu sắc Hay ngòi bút tác giả miêu tả khung cảnh bốn mùa dãy núi Hoành Sơn Mùa thu, nắng vàng mật ong; mùa hè gió Lào rát tạt; mùa đơng gió lạnh mưa dầm, mây bay núi, chim chóc trốn biệt tiếng chim le le kêu, tiếng nghé ọ đồng, ánh trăng bạc lạnh lẽo, cồn cát hoang vắng vùng duyên hải miền Trung mọc đầy dứa dại, phi lao đổ nghiêng gãy ngọn, đám cỏ rười tươi tốt, vùng đồi hoang với thảm cỏ lác đác bụi sim, chổi, gió Tây Nam thổi ầm 61 Mọi vật, tượng , biến cố thăng trầm đời nhân vật nhìn nhận từ nhiều phía, giọng điệu vang lên bày tỏ thái độ, cách nhìn nhận, quan điểm riêng Với việc sử dụng nhiều giọng điệu tác phẩm, tác giả tạo linh hoạt, hấp dẫn trần thuật Cũng lúc khơi gợi nhiều cung bậc cảm xúc Giọng điệu trữ tình sâu lắng tạo nên sức hấp dẫn, lơi riêng cho tập truyện ngắn Nó góp phần khơng nhỏ việc thểnhìn nhà văn Mặt khác giọng điệu làm cho văn xuôi thu hẹp khoảng cách với thơ ca, làm cho tác phẩm giàu sức truyền cảm, rung động người đọc Đặc biệt, muốn đề cập tới hai kiểu không gian thời gian đối lập truyện ngắn “Vết thương lòng” “Hồi ứcbinh nhì” xem làm nên thành cơng tập truyện Đến với truyện ngắn “Vết thương lòng”, không gian thời gian tác giả xây dựng phạm vi hẹp Đó khơng gian bi kịch nhà, mái tranh nghèo Ở có “Một người đàn bà xanh xao nằm gian Chị lả lướt ốm đói bệnh tật” [35 – tr.123] cố gắng nói vọng lên: “Kìa con, vào ăn cơm với đội cho vui” [35 – tr.124] Những người lính bưng nồi cơm nhỏ bốc với hình ảnh năm đứa bé tiến vào, tình éo le, chí giống chiến trận diễn Toàn trận chiến diễn với nồi cơm nhỏ Có thể thấy tình kịch xuất Nhưng khơng chị chủ nhà thất vọng nên hùa theo: “Các – cháu – vào – – ăn – cơm – với – – chú” [35 – tr.125] Đi kèm với lời nói hình ảnh Tuân: “Mắt trợn ngược, quắc lên, bàn tay lúc nảy vừa giơ vẫy lúc nắm lại sơn” [35 – tr.1125] khiến cho lũ trẻ tiến lên không mà lùi lại không xong Nhà văn chạm trổ vào khía cạnh ngõ ngách, từ tâm lí đói khát lũ trẻ hành động người lính để khắc họa nên tâm lí nhân vật gây ấn tượng cho người đọc Trái ngược với không gian thời gian nhỏ hẹp truyện ngắn “Hồi ứcbinh nhì”, khơng gian thời gian trải rộng phạm vi lớn đồi trung du, người lính trạng thái tâm lí hồn tồn thả lỏng thư thái sau ngày vật lộn bãi lái, họ chơi đàn ghi – ta đủ loại hát có giấc mơ tươi đẹp 62 Bên cạnh đó, tập truyện ngắn có câu văn chứa nhiều giai điệu Cố nhân nói: “Thi trung hữu nhạc” (trong thơ có nhạc) Nền thơ Việt nam không thiếu nhà thơ viết nên câu thơ, chí thơ nhiều tính nhạc Tố Hữu nhà thơ thế: “Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng ngàn Anh đi, nghe tiếng người xưa vọng Một giọng thơ ngâm,một giọng đàn” (Em Ba Lan) “Trên dòng Hương Giang Em bng mái chèo Trời Nước Em buông mái chèo Trên dòng Hương Giang” (Tiếng hát sơng Hương) Hay Nguyễn Nhược Pháp: “Hôm chùa Hương, Hoa cỏ mờ sương Cùng thầy mẹ em dậy, Em vấn đầu soi gương” (Chùa Hương) Nhà thơ đồng quê NguyễnBính người có biệt tài phương diện Kể câu thơ bảy chữ ông tạo nên ngân nga có tính nhạc “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” (Mưa xuân) Xét mặt ngữ âm có tính nhạc, câu thơ vừa trích dẫn đọc thơi dường có tiếng ngân Đọc, luyến láy chút, kéo dài chút tưởng thành ca từ ca khúc Trong thơ có nhạc, khơng lạ 63 Trong văn xi có nhạc độc đáo Đọc truyện ngắn NguyễnThếTường bắt gặp câu văn chí hai câu văn liền phảng phất có giai điệu Giữa đêm trăng huyền đồi trung du dày bóng bạch đàn vang lên câu văn có âm giai: “Đêm trăng vàng sương bng, đồi trung du ớn lạnh” [35 – tr.198] Hoặc câu cảm khái, tác giả tự bật ra: “Cũng xin em phút – phút buổi chia tay năm nao lên đường vào Nam đánh giặc” [35 – tr.204] Hãy ý đọc “buổi chia tay năm nao lên đường vào Nam đánh giặc”, câu văn lên bổng xuống trầm thể tạo nên âm vực Có thể thấy câu văn có giai điệu NguyễnThếTường đặt chỗ khiến cho tác phẩm hấp dẫn Hãy ý câu văn có đến sáu từ vần liền “chia tay năm nao lên đường” Điều tạo nên giai điệu Đặc biệt chữ “nao” không đứng câu chữ “giặc” nặng vần trắc đứng cuối câu khiến cho câu văn trầm bổng lên cao xuống thấp Có thể nhặt nhiều câu văn tương tự truyện ngắn tập truyện NguyễnThếTường Vấn đề ông sử dụng câu văn hợp với hình ảnh tạo dựng truyện Có lúc, nhà văn không sử dụng biện pháp ngữ âm mà gây dư âm, vĩ nhờ dồn nén cảm xúc Đây đoạn văn đọc lên tưởng có tiếng ngân: “Khơng!Khơng tơi kể chuyện cho nghe dù em Hồng, Mini Hồng, Thương Thương hay Lan, Huệ, Cúc nữa, em Xẹt, mãi bé Xẹt tơi Bé Xẹt có lơng mi dài cong, má lúm đồng tiền sún cười hoa giêng giếng khuyết cánh” [35 – tr.16] Việc vận dụng câu văn có tính nhạc tạo nên mẻ, độc đáo cá tính sáng tạo nhà văn Chính tác phẩm NguyễnThếTường tạo nên tính lạ, hấp dẫn sáng tác ông để lại ấn tượng lòng độc giả 64 KẾT LUẬN 1.Thi pháphọc lĩnh vực nghiên cứu có ảnh hưởng lớn ngành nghiên cứu văn học kỷ XX Sự đời tạo bước đột phá tiếp cận đối tượng mở nhiều hướng giải có tính hệ thống nghiên cứu Cho đến bây giờ, mà tồn nhiều mơ hình nghiên cứu hữu hiệu khác thipháphọc tỏ phương pháp sản, đem lại thành tựu nghiên cứu đáng kể Thực tiễn hàng trăm cơng trình nghiên cứu theo hướng thipháphọc triển khai trường đại học, viện nghiên cứu nước ta năm gần Điều để chứng minh ngành khoa học chuyển hóa thành phương pháp luận tính trường tồn tất yếu Nghiên cứu tác phẩm theo hướng thipháphọc hướng khơng đường an toàn tất nhiên hiệu đem lại khơng nhỏ Thơng qua nhìn hệ thống hóa thipháp học, khám phá nhiều chiều, nhiều phương diện khác tác phẩm Đồng thời nhờ tính chỉnh thể khai thác đối tượng giúp ta khơng bỏ sót giá trị trình nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tập truyện ngắn Hồiứcbinhnhì nhà văn NguyễnThếTường thông qua đường thipháphọc để thấy tài đóng góp ơng cho văn học nước nhà cách trọn vẹn Có thể nói, tài trước hết nhà văn nhìn mẻ người Thế giới nhân vật Hồiứcbinhnhì đơng đảo, đủ tính cách, đủ thành phần, đặc biệt hình ảnh người lính chiến tranh thời bìnhNguyễnThếTường kỳ công khắc họa rõ nét, cụ thể sinh động Con người Hồiứcbinhnhì phần nhiều người tốt lên nét đẹp bình dị, sáng bên cạnh ý chí “quyết tâm đánh thắng giặc” Bởi nhiều nhân vật tập truyện ngắn có tuổi thơ vơ tư, hồn nhiên Họ người có nghị lực phi thường giàu tình yêu thương, niềm lạc quan yêu đời Vì vậy, lên người gắn liền với khứ khó quên, đầy ắp kỷ niệm Đó người có “quá khứ tươi đẹp huyền thoại, đầy mê hoặc” Thế giới nhân vật tập truyện Hồiứcbinhnhì đầy rẫy biến cố nhân vật mang diễn biến tâm lý phức tạp Một bé Xẹt có tuổi thơ 65 hồn nhiên lớn lên phải làm gái để mưu sinh, Hưng chiến tranh cướp anh chân mà đêm anh bị ám ảnh giấc mơ cầm súng nơi chiến trường chân yên nghỉ phương Giáp – hội chứng chiến tranh nên anh nhìn thấy máu ngất Đó hình ảnh chị Bùi, người nghị lực phi thường chờ chồng bốn mươi năm Đó Tuyết Nhung, gái với khát vọng tình yêu mãnh liệt nghĩa vụ ni con, tình u dành cho mà phải làm ca kỹ Đặc biệt chàng tân binh lái xe tăng có kỷ niệm tình yêu sáng lãng mạn, mạo hiểm trèo qua hàng rào kẽm gai đến với tình yêu Rốt ta nhận thấy ý nghĩa nhân sinh tốt lên từ miền suy tư sâu kín nhân vật Dù hoàn cảnh họ cố gắng vươn lên để chiến thắng hoàn cảnh số phận Với quan niệm mẻ người, nhà văn NguyễnThếTường đưa đến cho người đọc giới nhân vật phong phú thành phần lẫn nhân cách Dù người vẻ, tính cách khác người đọc đón nhận nồng nhiệt, chân thành đầy thuyết phục Thế giới người có gần gũi với Nhà văn tìm chân lý nghệ thuật, giải toán nghệ thuật thực chất tìm lời giải cho sống sinh, nói chuyện khứ thời gắn bó với khơng mà tính thời Ý nghĩa khám phá song trùng kỳ lạ phải văn học đích thực thân đời Bên cạnh việc xây dựng thành cơng hình tượng người, thời gian không gian nghệ thuật tập truyện ngắn Hồiứcbinhnhì mang nét đặc trưng riêng, thể thành công nhà văn NguyễnThếTường Không gian tập truyện ngắn Hồiứcbinhnhì chủ yếu xoay quanh làng quê miền Trung, xem góc độ độc đáo tác phẩm Có thể nói, miền đất gắn bó từ thuở ấu thơ với tác giả Qua nhìn nhận mình, nhà văn đưa vào tác phẩm không gian làng quê tươi đẹp, gắn liền với hoạt động sinh hoạt người Tập truyện Hồiứcbinhnhì mở trước mắt người đọc với không gian thiên nhiên tươi đẹp hội tụ đầy đủ cảnh sắc bốn mùa Đi kèm với hình ảnh người với trạng thái tâm lý khác 66 Trong tập truyện ngắn Hồiứcbinh nhì, nhà văn chủ yếu lấy bối cảnh làng quê miền Trung Một miền quê với vẻ đẹp êm đềm từ bao đời Gắn liền với khơng gian đó, nhân vật tác phẩm ln gắn bó với đò, bến nước, chăn trâu tát cá, sống sống phác Thế chiến tranh nổ ra, với khơng gian tràn ngập tiếng súng, chết chóc lòng họ lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng Hồiứcbinhnhì tập truyện ngắn với trục thời gian tương đối dài, lấy bối cảnh hành trình miền ký ức tuổi thơ làng quê miền Trung, trận chiến người lính chiến trường Với bối cảnh vậy, người tác phẩm phải chịu tàn phá, thay đổi đời Thời gian Hồiứcbinhnhì thời gian tâm trạng, dòng hồiức nhân vật Với tư tưởngnhìn độc đáo mình, NguyễnThếTường tạo nên giới nghệ thuật phong phú, sinh động, có sức hấp dẫn lớn Việc sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ tạo cho trang văn NguyễnThếTường vẻ đẹp đến không ngờ Vẻ đẹp thiên nhiên, lồi hoa giếng giếng, loài hoa nở thành chùm vàng hoa mai, mịn hoa cải, dài chổi lông, thơm dịu dàng chát Vẻ đẹp bốn mùa dãy núi Hoành Sơn, cồn cát hoang vắng vùng duyên hải miền Trung đầy dứa dại, phi lao đổ nghiêng gãy ngọn, đám cỏ rười tươi tốt, gió Tây Nam thổi ầm Đó vẻ đẹp người Hồiứcbinhnhì trang thơ đẹp tác giả viết người phụ nữ, người lính với tâm hồn lạc quan yêu đời với lòng tâm đánh thắng giặc Những Tuyết Nhung, chị Bùi, thím Thao in sâu vào lòng độc giả với vẻ đẹp bình dị, đời thường người phụ nữ Việt Nam với hy sinh cao thoát khỏi người để vượt lên hồn cảnh Hòa trộn với ngôn ngữ giàu chất thơ giọng độc thoại nội tâm nhân vật, bộc bạch tâm nhân vật đời, trải nghiệm chân thật, tâm trạng người hoàn cảnh số phận đưa đẩy với kết thúc đáng buồn Cùng với yếu tố ngơn ngữ, khơng thời gian giọng điệu yếu tố làm nên giá trị tác phẩm Với tập truyện ngắn viết hành trình 67 miền ký ức tuổi thơ, tình yêu đầu đời sáng lãng mạn, năm tháng khốc liệt chiến trường, khoảnh khắc khơng thể phai mờ đời người lính: thưở chăn trâu tát cá, nụ hôn đầu đời bạn gái quê, đò bến nước, trận đánh cuối vết thương lòng rỉ máu giọng điệu lại đậm chất trữ tình, dạt tình cảm Phải nói tập truyện Hồiứcbinhnhì mang giọng chiêm nghiệm suy tư người trải, từ họ thấu hiểu nhìn nhận đời cách rõ nét Tất nét đặc trưng thipháp tập truyện ngắn Hồiứcbinhnhì khảo sát nằm mối liên hệ hữu với Chúng tham gia tạo giá trị đích thực cho tác phẩm Việc phân tách trình nghiên cứu thực chất thao tác xới tung, lật dở đối tượng nhằm mục đích cho thấy tính nhiều mặt, nhiều khía cạnh vấn đề quy trình khám phá khơng làm rối rắm, tính chỉnh thể tác phẩm mà hết làm cho đối tượng nghiên cứu lên tồn vẹn Một lần thấy rằng, nhà văn NguyễnThếTường thành công đề tài viết chiến tranh cách mạng người lính, Hồiứcbinhnhì minh chứng rõ cho thành cơng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (1979), Những vấn đề thipháp Doxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi tháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi minh Tốn (1993) Đại cương ngơn ngữ học tập 1, Nxb Giáo dục P Daco (Võ Liên Phương dịch) (2008), Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học đại, Nxb Lao Động, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2002), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2004), Lí luận văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thipháphọc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Evtushenko (2005) Chẳng có tẻ nhạt đời (Bằng Việt dịch – Thơ trữ tình kỷ XX), Nxb Văn học 10 M Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 12 Lê Bá Hán; Trần Đình Sử; Nguyễn Khắc Phi (chủ biên 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học, Tạp chí văn học số 14 Trương Thu Hiền (2013) Đoản khúc cho quê (Tập bút ký), Nxb Thuận Hóa 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thipháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thipháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 18 Kate Hsmburger (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch) (2004), Logic họcthể loại văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm – Hội nhà văn, Hà Nội 20 M.B Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học – Xã hội, TPHCM 21 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1985), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học, văn học – nhà văn – bạn đọc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Phương Lựu (2007), Lý luận văn học – Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Huỳnh Như Phương (1998) “Con người đối tượng văn học”, Tạp chí văn học, Số (5) 27 Trần Đăng Suyền (2001) “Đặc sắc ngơn ngữ nghệ thuật Tơ Hồi”, Tạp Chí Văn Học (12) 28 Trần Đình Sử (1996), Giáo trình thipháp học, Nxb Huế 29 Trần Đình Sử (2001) Thipháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thipháp học, Nxb ĐH Huế, Huế 31 Bùi Việt Thắng (2006) “Nội lực Chu Lai”, Tạp chí nhà văn, Số (8) 32 Bích Thu (2006) Văn học Việt Nam đại, Sáng tạo tiếp nhận (Tiểu luận phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Tzvetan Todorov (2004), Thipháp văn xuôi, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Ánh Tuyết (2012) Xương rồng cát (Tập truyện ký), Nxb Quân đội nhân dân 70 35 NguyễnThếTường (2009), Hồiứcbinhnhì (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Phùng Văn Tửu (1990), Những tìm tòi đổi tiểu thuyết đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2005) Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ VĂN NGUYỄNTHẾTƯỜNG Nhà văn NguyễnThếTường chia kinh nghiệm sáng tác góp ý kiến vào đổi văn học Quảng Bình Nhà văn NguyễnThếTường trao đổi “Giá trị Sách Văn hóa – Nghệ thuật đời sống” P1 NguyễnThếTường lần gặp Đại tướng (4/1992) Ôm ảnh, NguyễnThếTường thẫn thờ trước Đại tướng P2 Ảnh hôn qua hàng rào kẽm gai truyện ngắn “Hồi ứcbinh nhì” – Minh họa: Nguyễn Đăng Phú “Hồi ứcbinh nhì” – Tác phẩm làm nên tên tuổi nhà văn NguyễnThếTường P3 ... người Hồi ức binh nhì Nguyễn Thế tường - Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật Hồi ức binh nhì Nguyễn Thế Tường - Chương 3: Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Hồi ức binh nhì Nguyễn Thế Tường. .. bên lề chiến Khảo sát Hồi ức binh nhì Nguyễn Thế Tường góc nhìn thi pháp học để nhận thức cách tường minh lý thuyết thi pháp học đại, mà thấy đóng góp nhà văn văn học Việt Nam nói chung, truyện... phẩm Hồi ức binh nhì với tác phẩm đời trước để thấy tiếp biến thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thế Tường 4.4.Phương pháp cấu trúc hệ thống: Nghiên cứu tập truyện ngắn Hồi ức binh nhì Nguyễn Tường