Đứa trẻ mồ côi của móricz zsigmond dưới góc nhìn thi pháp học

58 261 0
Đứa trẻ mồ côi của móricz zsigmond dưới góc nhìn thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hiện, hướng dẫn cô giáo, Tiến sĩ Mai Thị Liên Giang Các tài liệu, nhận định ghi khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Lời Cảm Ơn Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt bốn năm ngồi ghế giảng đường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên, TS Mai Thị Liên Giang, người tận tình hướng dẫn, bảo dìu dắt tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận, điều kiện thời gian lực hạn hóa chế nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận quan tâm góp ý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc khóa luận .4 NỘI DUNG .5 Chương 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG “ĐỨA TRẺ MỒ CƠI” CỦA MĨRICZ ZSIGMOND .7 1.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học .7 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người Móricz Zsigmond tác phẩm “Đứa trẻ mồ côi” 1.2 Quan niệm nghệ thuật người qua hệ thống nhân vật “Đứa trẻ mồ côi” Móricz Zsigmond 1.2.1 Nhóm nhân vật trẻ em 10 1.2.1.1 Trơre 10 1.2.1.2 Bọn trẻ nhà Đuđasơ 13 1.2.1.3 Điti .14 1.2.2 Nhóm nhân vật người lớn .14 1.2.2.1 Nhân vật phụ nữ 14 1.2.2.2 Nhân vật đàn ông 18 1.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật .21 1.3.1 Tính cách nhân vật 21 1.3.2 Hành động nhân vật .22 1.3.3 Ngôn ngữ .23 Chương 2: KHÔNG GIAN THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM “ĐỨA TRẺ MỒ CÔI” CỦA MÓRICZ ZSIGMOND 26 2.1 Khơng gian nghệ thuật trong: “Đứa trẻ mồ cơi của”Móricz Zsigmond 26 2.1.1 Không gian sinh hoạt 27 2.1.2 Không gian đời tư tâm lý 28 2.1.3 Không gian thiên nhiên 30 2.1.4 Không gian thánh đường 31 2.2 Thời gian nghệ thuật trong: “Đứa trẻ mồ cơi của” Móricz Zsigmond 31 2.2.1 Thời gian sinh hoạt .32 2.2.2 Thời gian tâm lý 32 Chương 3: CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ,GIỌNG ĐIỆU TRONG “ĐỨA TRẺ MỒ CƠI ” CỦA MĨRICZ ZSIGMOND 35 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tác phẩm “Đứa trẻ mồ côi” 35 3.1.1 Cốt truyện sở cốt truyện .35 3.1.2 Cách phát triển cốt truyện tác phẩm “Đứa trẻ mồ côi” 36 3.1.2.1 Phần trình bày .36 3.1.2.2 Phần thắt nút 37 3.1.2.3 Phần phát triển 37 3.1.2.4 Ðiểm đỉnh 38 3.1.2.5 Phần kết thúc(Mở nút) 39 3.2.Nghệ thuật xây dựng kết cấu “Đứa trẻ mồ côi” 40 3.2.1 Kết cấu tuyến tính 40 3.2.2 Kết cấu đa tuyến 43 3.2.3 Kết cấu tương phản .44 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 44 3.3.1 Ngôn ngữ 44 3.3.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện .45 3.3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 46 3.3.2 Giọng điệu 47 3.3.2.1 Giọng điệu cảm thương .47 3.3.2.2 Giọng điệu “giả tạo” 48 3.3.2.3 Giọng điệu hài hước 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Móricz Zsigmond (Mơrix Gicmơn 1872-1942) nhà văn tiếng nhân dân Hungari Ông sinh ngày 29 tháng năm 1879 Budapet- Hungari Ơng học luật, từ năm 1903-1909, ơng làm việc Az Újság Sau cải cách phủ, ơng làm việc Học viện Vörösmarty Academy Từ năm 1929, ông làm biên tập cho tạp chí Nyugat Các tác phẩm ông tập trung vào chủ đề xã hội, giai cấp lao động sống nghèo khổ người dân Hungari Trong số tác phẩm ông ''Đứa trẻ mồ côi'' kiệt tác văn xuôi Hungari “Đứa trẻ mồ côi”, sách mang nhiều ý nghĩa sâu sắc làm rung động lòng người mà “câu ngắn bay lên từ đời sống động”, nhà văn nói Trong tiểu thuyết giai đoạn trước Môrix Gicmôn mô tả sống ngột ngạt, khốn khổ người nông dân trí thức làng quê tỉnh lẻ Hungari năm đầu kỷ XX Nhân vật tác phẩm giai đoạn sáng tác Môrix Gicmôn thường người có tài năng, nhiều khát vọng lại bất lực trước lạc hậu trì trệ xã hội, họ khơng thắng lòng vị kỷ thói thỏa hiệp Trong tiểu thuyết “Đứa trẻ mồ côi” Môrix Gicmôn đối lập điều thiện điều ác, sáng ngây thơ đứa trẻ ngây thơ ti tiện người lớn xã hội mà giá trị thực sống bị chà đạp hoàn tồn Thế giới mà đứa trẻ mồ cơi bị hắt hủi giới người trở nên man rợ nhỏ nhen ích kỷ Móricz Zsigmond gọi tác phẩm “Đứa trẻ mồ côi” “một tiểu thuyết khủng khiếp” Tiểu thuyết viết thành bảy thánh ca, thánh ca đoạn đời em bé mồ cơi Tồn khủng hoảng xã hội thể qua đời cô bé Trơre bảy tuổi, mối quan hệ em với giới xung quanh Tác giả nhìn giới mắt bé Trơre nói giới ngơn ngữ tâm lý em Các kiện tiểu thuyết xảy đời thực, nhà văn xếp bố cục cách sinh động, hấp dẫn dựa điều nghe kể Chính lẽ mà “Đứa trẻ mồ cơi” có nét độc đáo, khác với tiểu thuyết “truyền thống” Từ sau giải phóng (1945), tiểu thuyết Đứa trẻ mồ côi dựng thành phim xuất nhiều lần với tổng số nửa triệu Giới nghiên cứu văn học Hungari đánh giá cao chất lượng nghệ thuật xem tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Hungari kỷ XX Ở Việt Nam văn học Hungari biết đến số tác phẩm văn học dịch từ tiếng Hungari chưa nhiều tác phẩm dịch sang tiếng Việt để lại ấn tượng đặc biệt cho người đọc Đặc biệt đọc tác phẩm “Đứa trẻ mồ côi” người đọc chia sẻ với số phận người đặc biệt, gắn với đất nước Hungari thời kỳ Nói đến tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi” nước ta có cơng trình nghiên cứu tác phẩm này, có tìm hiểu chủ đề nhân vật bật chưa quan tâm đến nghệ thuật tác phẩm Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Đứa trẻ mồ côi Móricz Zsigmond góc nhìn thi pháp học” Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam văn học Hungari biết đến số tác phẩm văn học dịch từ tiếng Hungari chưa nhiều Hầu chưa có cơng trình viết tác phẩm Việt Nam cách có hệ thống Là người dịch tác phẩm sang tiếng Việt, nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung có đánh giá: “Giới nghiên cứu văn học Hungari đáng giá cao tác phẩm cho kiệt tác văn xuôi Hungari kỷ XX Chúng chọn dịch giới thiệu với đọc giả Việt Nam tiểu thuyết Môrix Gicmôn với hi vọng tương lai bạn đọc đọc nhiều tác phẩm lớn khác văn học Hungari đại[12,tr.8] Tiếp theo viết TS Mai Thị Liên Giang có đăng tạp chí văn số ngày 09/08/2012 đề cập tới thánh ca trạng thái yên ổn gỉa tạo tác phẩm “Đứa trẻ mồ côi” “ Thánh ca thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn chuyển tải thông điệp liên quan đến số phận, đức tin cứu rỗi loài người Bên cạnh ý nghĩa xã hội khác, Môrix Gicmôn muốn nói đừng cố tạo vẻ yên ổn giả tạo bên người, biết quan tâm thật đến nhau, đừng xã giao cho có lệ Như vậy, thơng điệp mồ cơi tác phẩm lúc khơng phải khơng có mẹ tức mồ côi Tất mồ cơi khơng có xã hội nghĩa xã hội lồi người để sống”[4] Có thể khẳng định, Việt Nam đề tài cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống “Đứa trẻ mồ cơi” từ góc nhìn thi pháp học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận tập trung khảo sát đặc trưng thi pháp tiểu thuyết “Đứa trẻ mồ côi” ba phương diện : - Quan niệm nghệ thuật người hệ thống nhân vật - Không _thời gian nghệ thuật - Cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết “Đứa trẻ mồ côi” Nxb Thanh Niên, người dịch Trương Đăng Dung Phương pháp nghiên cứu Qua trình triển khai nghiên cứu, sử dụng số phương pháp thủ pháp tiêu biểu sau: 4.1 Thống kê – phân loại: Thống kê yếu tố thuộc nội dung hình thức, từ phân loại Nhận xét theo mục đích nghiên cứu 4.2 Phân tích – tổng hợp: Phân tích tác phẩm, dẫn liệu minh họa, từ tổng hợp theo bình diện nghiên cứu 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu hai bình diện: đồng đại lịch đại 4.4 Phương pháp liên ngành: Vận dụng lý thuyết khoa học liên ngành để nghiên cứu đề tài lý thuyết ngôn ngữ học, tự học, tâm lý học 4.5 Ngồi luận văn sử dụng thao tác để nghiên cứu đề tài như:Đánh giá, diễn dịch, quy nạp…nhằm tạo nên hệ thống chặt chẽ khoa học Đóng góp đề tài 5.1 Về mặt lý luận Đề tài nghiên cứu tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi” từ góc nhìn thi pháp, hệ thống hóa nhận định, đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác phẩm Trên sở đó, vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu tác phẩm văn học dịch Việt Nam 5.2 Về mặt thực tiễn Đứa trẻ mồ côi kiệt tác văn xuôi Hungari kỷ XX nhiên Việt Nam người biết đến tác phẩm hạn chế cơng trình nghiên cứu Chúng tơi hi vọng q trình nghiên cứu góp phần vào việc đưa tác phẩm“Đứa trẻ mồ côi” đến với nhiều bạn đọc Việt Nam thơng điệp tốt đẹp sống người Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung khóa luận tiến hành triển khai thành chương sau: Chương 1: Quan điểm nghệ thuật người “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond Chương 2: Khơng gian thời gian nghệ thuật “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond Chương 3: Cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond NỘI DUNG Thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu đặc trưng, tổ chức, phương thức, phương tiện, nguyên tắc làm nên giá trị thẩm mĩ văn học tính chỉnh thể văn học Đó quy luật nghiên cứu nội tác phẩm, cấu tạo phong cách, phân biệt với lĩnh vực nghiên cứu khác Hiểu thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu đặc trưng văn học hay tính văn học ngơn ngữ biểu khơng đóng khung nghệ thuật thi ca hay phép làm thơ Lấy việc nghiên cứu tính chỉnh thể thay cho việc nghiên cứu yếu tố khác biệt để khái quát theo quan niệm nguyên tử luận: “lấy việc nghiên cứu biến cố lịch sử thay chao nghiên cứu nguyên lí bất biến vĩnh hằng, nghiên cứu hướng tới người đọc dạy dỗ nhà văn cách sáng tác, lấy việc khái quát phương thức phương tiện từ thân sáng tác đưa cơng thức quy phạm”(Trần Đình Sử).Việc tiếp cận ứng dụng Thi pháp học nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam có bề dày 20 năm, trùng khớp với thời kỳ đầu phong trào “Đổi mới” bình diện tồn xã hội nói chung văn học nói riêng Đọc viết Thi pháp học, ta dễ nhận thấy nhà nghiên cứu khẳng định: nghiên cứu, phê bình theo hướng thi pháp học nghĩa nghiêng phân tích hình thức nghệ thuật nội dung tác phẩm phải suy từ hình thức, hình thức mang tính nội dung Thi pháp học hiểu cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, khơng trọng đến vấn đề nằm ngồi văn như: tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội Thi pháp học trọng đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật, không thời gian, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ, thể loại Khuynh hướng nghiên cứu, phê bình văn học theo thi pháp học thu hút đông đảo giới nghiên cứu, phê bình tham gia Thi pháp học đem lại phạm trù mới, đề tài hết cách nhìn cho nghiên cứu– phê bình văn học, mở rộng cánh cửa tiếp cận văn – tác phẩm văn học, Thi pháp học lĩnh vực nghiên cứu tạo nhiều cách tiếp cận kể đối tượng nghiên cứu, lẽ giá trị không ngừng khám phá soi chiếu sáng tạo Đến có thực tế khơng thể bàn cãi Thi pháp học có ảnh hưởng lớn ngành nghiên cứu văn học, ngày mang nội dung hơn, đa dạng quan niệm, phương pháp tiếp cận, đồng thời tự biến đổi nhanh chóng để thích nghi tiến trình nghiên cứu văn học đại.Từ giới thuyết ngắn gọn trên, soi chiếu vào tập tiểu thuyết “Đứa trẻ mồ côi” Móricz Zsigmond chúng tơi triển khai nghiên cứu ba bình diện ứng với nội dung ba chương sau đây: Chương 1: Quan điểm nghệ thuật người “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond Chương 3: Cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu “Đứa trẻ mồ côi” Móricz Zsigmond tâm hồn người xã hội Hungari năm 20-30 kỷ XX Qua tác giả kêu gọi đồng cảm trước đời em bé mồ côi đời lớp nhân dân Hungari trước ngày giải phóng 3.2.Nghệ thuật xây dựng kết cấu “Đứa trẻ mồ côi” Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, phận Tất yếu tố, phận nhà văn xếp, tổ chức theo trật tự, hệ thống nhằm biểu nội dung nghệ thuật định gọi kết cấu Nói cách khác, kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp tác phẩm văn học Theo lý thuyết lý luận văn học kết cấu “sự tạo thành liên kết phận bố cục tác phẩm, tổ chức, xếp yếu tố, chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm sở đời sống khách quan theo chiều hướng định” [13, tr.143] Quá trình hướng đến hai phần: yếu tố bên (nội dung tác phẩm) yếu tố bên (bố cục tác phẩm) Kết cấu yếu tố tất yếu tác phẩm Những hình thức kết cấu tác phẩm văn học phong phú đa dạng 3.2.1 Kết cấu tuyến tính Đây kết cấu phổ biến văn học văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng hay gọi kết cấu theo trình tự thời gian Theo kết cấu này, câu chuyện trình bày theo thứ tự, phát triển trước sau thời gian Kết cấu theo trục thời gian tức việc có trước nói trước việc có sau nói sau Trong tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond xây dựng kết cấu truyện theo trình tự thời gian Nội dung câu chuyện thể chủ yếu qua hành động ngôn ngữ nhân vật qua tình tiết có mâu thuẫn kịch tính Thời gian nghệ thuật tác phẩm thời gian diễn kiện, hành động nhân vật Lai lịch nhân vật tác phẩm trình bày cách rõ ràng Sự kiện diễn tác phẩm diễn cách tình tự, có thời gian rõ ràng người đọc bị nhầm lẫn Tác giả xây dựng kết cấu theo chất liệu thánh ca kể thao trình tự định, thánh ca đoạn đời em bé mồ côi Trong thánh ca việc theo trình tự thời gian Thánh ca thứ mở đầu vẻ lành bình minh thảo ngun Đó lúc mặt trời gay gắt muôn thuở mọc trời đất trứng non gà đần độn Tác giả giới thiệu xuất thân lai lịch nhân vật cô bé mồ côi Em đứng thượng đế sáng tạo nên, em đứng khơng mãnh áo che thân 40 mặt trời lên cao ngơ ngác; em - gà đứng phụng phịu, sương rơi xuống thân thể nhỏ bé, gầy yếu; em chẳng biết em có mặt đời Em buồn ngủ, em mèo con, mèo biết kêu rên tắm rửa, em bé bỏng đứng cách tuyệt vọng Vì em Có người đàn bà gầy gò, khơ quắt, dường bà vừa nuốt dưa hấu Hy Lạp to cánh đồng (do tạp dề bà nhô cách kỳ quặc) Bà ta bà mẹ quý hóa nuôi thêm đứa trẻ mồ côi Nhà nước bên cạnh việc nuôi gà, nuôi bà mẹ dành cho Rôdi - bốn đứa tuổi học bà Em đứng trần truồng, nhìn thấy rõ áo lẽ em phải mặc Con dấu Trại trẻ mồ cơi in dấu áo chưa giặt giúp em biết áo em, bên ngồi Rơdi có áo khốc Em chim sẻ trụi lông thoăn trang trại để làm việc Em kháng cự, em muốn có áo, em muốn học bọn trẻ Bà mẹ điên tiết, lũ trẻ chế giễu em, gã Kođorơtrơ Isơtvan cười em Chỉ có bò Bơrisơ bạn em bò rồ dại hất em ngã, dường giải trí cười theo cách nó: ăn bánh mì em Em bị họ giận, bị họ đánh, bị để đói, bị ơng bố Đuđasơ ơm ấp, sờ soạng bảo em khơng nói cho bà mẹ biết Ông Đuđasơ hành hạ cách đặt cục than lên tay làm cháy tay em Em bị bà mẹ giáo dục: cho dù đâu gian em khơng lấy hết Chỉ có da em, thứ khác em khơng có Kể việc hái dưa trang trại để chống đói, em bị hành hạ Em ấm ức, em chưa đòi lại áo sơ mi lẽ em Em bé Trơre phải lại, phải nói cười, ăn uống, kháng cự, nối kết với người xung quanh vẻ ngồi yếu ớt, thân phận khơng Thánh ca thứ hai, thứ ba lời thống thiết nỗi đau em.Suốt tuần khơng thể dùng em vào việc Chỉ có bò Bơ risơ thương em Ngón tay em bị đau đớn Chỉ gió nhẹ làm đau nhói lên Vậy mà, em phải kháng cự với gã Kođorơtrơ Pitơso độc ác Và kết cục gì? Em bị gã bẻ xoắn, vặn, thể xương thịt em làm que gã quật em vào cọc, người em tiếp tục đầy máu Lúc khơng có cảm giác hết, có chim nhìn em thương xót Trong tận đau đớn, em muốn ôm lấy người mẹ nuôi em không cựa quậy Cuối em ơm Tuy vậy, nỗ lực em khiến cho bà mẹ có thay đổi Bà rửa nước mối, băng vết thương cho em, dặn để yên 41 cho em ngủ, đắp chăn cho em Nhưng tất cách ứng xử bà mẹ giả tạo Bà làm bà biết rõ em có lợi cho bà Cuộc đời em tối tăm thánh ca thứ ba Những ban mai ngày lạnh Cô bé Trơre ngày lại ngày trần truồng, run rẩy đồng với bò Nhưng thời gian em phải tự chống chọi với cặp mắt trước hình hài bé lớn em Trơre cố gắng để người vui vẻ với em, em muốn giống người Tất nhiên điều khơng thể được, người có quần áo giày dép, em đứng lợn chó da Những người đàn ơng to lớn ngây nhìn em Bọn trẻ nhà bị rét, có em khơng rét, khơng đói, khơng sợ Những khơng tốt, em phải chịu đựng Em chứng kiến giận giữ người cha nuôi biết lão Kođorơtrơ giả làm ma để giở trò với em Kođorơtrơ bị ơng bắn chết Em phải túc trực bên xác chết lão Kođorơtrơ từ sáng đến trưa Trơre khơng nghĩ cả, em ngạc nhiên em phải chịu đựng khác với đứa trẻ Bên ngoài, người đàn ơng xung quanh em có vị thế, có quyền lực Ở thánh ca thứ tư khốn khổ lại tiếp diễn Bọn trẻ đến trường Trơre khơng biết trường học Em chưa lúc rời khỏi trại Một số tiền áo sơ mi nhà nước cấp cho em bị mẹ ni cho bà dùng vào việc nuôi lợn Em bị trả lại cho Nhà nước Lần này, em tìm cách trốn Em muốn lại với gia đình Đuđasơ Dù em yêu mẹ nuôi, em yêu câu chửi mắng lỗ mãng bà Nhưng biết bà nhận ni em để kiếm tiền, khỏi bà, em bà mẹ khác tiền mà nhận ni em, lòng em trở nên băng giá Ở thánh ca thứ năm, thứ sáu em gần khơng tìm thấy lối Em rơi vào gia đình thứ hai, gia đình Dobo Mari Lại tiếp tục chăn bò Lại tiếp tục khổ sở người ta xem em người thừa.Ở thánh ca thứ sáu, đời Trơre chẳng có sáng sủa Em lại tiếp tục chăn gà, chăn lợn gia đình Dobo Mari Em ăn ngưỡng cửa Em ngồi cạnh chó, em đợi đĩa cơm lúc gia đình họ ăn Em có chút may mắn Đó em hiểu thêm sống qua kinh nghiệm bác thợ dệt: mà có người bảo mẫu Nhà nước kẻ phải nghĩ hai lần trước đời Thánh ca thứ bảy mở đoạn đời khác em Em lại tiếp tục rơi vào gia đình Fater, Muter Bà lớn bảo đảm em khơng sống nông dân, em 42 người có học, người học Nhưng thực trò lừa đảo Em khơng thấy có học đâu cả, nhà bếp nhà bếp, có điều mặt đất rập rình người ta (Sau em nhận ra, nhà làm gỗ không cọ rửa nên bẩn thỉu) Lại phải làm công việc chăn lợn, lại phải ngủ nhà bếp với chăn rách Em tội nghiệp chó nhà nghèo Em bị hành hạ, bị đánh vào miệng nỗi khơng khóc Em đồ thừa Trong đau khổ, em mơ ước có mẹ điều với em khơng thể Trong lúc người thoải mái thụ hưởng khơng khí Noel em phải ngồi đường, phải mang sọt nặng (đựng tới mười lít rưỡi rượu) cho ơng chủ Em phép đứng ngồi nhìn vào sống loài người cách thèm thuồng, khao khát, khó hiểu Nhìn bên ngồi, tất rực sáng, tất lung linh ánh nến Rồi tất độc ác, dã man giới quanh em biến thành tro bụi Nhà Muter với người gia đình họ bị cháy nến để quên đêm Noel 3.2.2 Kết cấu đa tuyến Trong tiểu thuyết lớn, để khái quát tranh xã hội rộng lớn gồm nhiều hạng người, nhiều mối quan hệ đan xen nhau, khai thác nhiều mặt khác đời sống, nhà văn thường sử dụng hình thức kết cấu theo tuyến nhân vật Trong tác phẩm này, nhà văn tổ chức nhân vật theo tuyến dựa mối quan hệ gia đình, nghề nghiệp, giai cấp Hình thức kết cấu thường sử dụng văn học đại Erenbourg có nhận xét kết cấu số tiểu thuyết kỉ XX: "Tiểu thuyết thời đại ta có nhiều chỗ khác với tiểu thuyết kỉ XIX vốn xây dựng lịch sử người hay gia đình Trong tiểu thuyết đại có nhiều nhân vật hơn, số phận họ đan chéo vào nhau, nhà văn thường hay đưa người đọc từ thành phố sang thành phố khác, di sang nước khác nữa, cách kết cấu khiến ta nghĩ tới luân phiên đoạn cận cảnh với cảnh quần chúng ảnh[10] Mặc dù tác phẩm đứa trẻ mồ côi tiểu thuyết dài kết cấu đa tuyến tác giả khái khát tranh xã hội đất nước Hungari trước ngày giải phóng Nhà văn tổ chức nhân vật mối quan hệ giũa lớp xã hội Thông qua nhân vật đứa trẻ mồ cơi người đọc thấy xã hội 43 Hungari năm đầu kỷ XX với lạc hậu trì trệ với nhân cách bị tha hóa 3.2.3 Kết cấu tương phản Ngồi sử dụng kết cấu theo trình tự thời gian kết cấu đa tuyên tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi”Móricz Zsigmond xây dựng kết cấu truyện theo kết cấu tương phản Kết cấu tương phản thể hai tuyến nhân vật: Nhân vật người lớn nhân vật trẻ em, đối lập điều thiện điều ác Kết cấu có tác dụng làm rõ chủ đề tư tưởng thông qua so sánh, đối chiếu tuyến nhân vật đối lập Tuy nhiên phân biệt rạch ròi thiện ác nhiều dẫn đến lí tưởng hóa thực Trong tiểu thuyết “Đứa trẻ mồ cơi”Móricz Zsigmond đối lập điều thiện với điều ác, sáng ngây thơ đứa trẻ mồ côi với bẩn thỉu, ti tiện người lớn Những đứa trẻ mồ côi đáng thương tội nghiệp chúng cần tình thương che chở người lớn trở nên man sợ nhỏ nhen, ích kỉ ngu dốt lạc hậu Hình thức thể kết cấu tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond khơng thể song song mà đan xen lẫn suốt tác phẩm gây đối lậpTrong tác phẩm, đối lập có tác động qua lại, chuyển hóa cho không tồn cách ổn định tĩnh Cuối thiện chiến thắng ác, người gieo rắc ác tác phẩm cuối nhận kết không tốt đẹp Lão Kođorơtrơ Isơtvan ln nhìn ln xuất làm bọn trẻ hỗng sợ lão ln nhìn bé mồ cơi mắt đầy dục vọng bị ơng bố Đuđasơ bắn chết Ơng bố Đuđasơ ln âm ấp, sờ soạng cô bé mồ côi bỏ cục than nóng bé tội nghiệp ăn cắp dưa đói q cuối thắt cổ tự tử chết Vợ chồng Dobo Mari độc ác cuối bị treo cổ hành động dã man Gia đình Muter Fater với Điti cuối hết đời tuyết 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ văn học ngơn ngữ nghệ thuật Trong q trình trần thuật ngơn ngữ trần thuật thể hiểu biết sâu sắc trau dồi ngơn ngữ nhà văn Vì tìm hiểu ngơn ngữ trần thuật chúng tơi muốn năm bắt kỹ thuật sử dụng ngôn từ nhà văn Móricz Zsigmond văn học Hungari đại Nếu để đánh giá thành công nghệ thuật tác phẩm dừng lại phần nghệ thuật xây dựng nhân 44 vật thật thiếu sót yếu tố quan trọng mà người nghiên cứu muốn tìm hiểu hết hay đẹp tác phẩm phần yếu tố ngôn ngữ mang lại Móricz Zsigmond sử dụng nhiều ngơn ngữ như: ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật để thấy sáng tạo nhà văn so với tiểu thuyết truyền thống Khi xem xét ngôn ngữ tác phẩm, người ta thường đề cập đến hai loại ngôn ngữ: ngôn ngữngười kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Cả hai loại ngôn ngữ nhà văn sử dụng nhằm mục đích nghệ thuật, tức nhằm hướng tới thể cách thành cơng đối tượng phản ánh Nó khác chất so với ngơn ngữ nói chung “Ngơn ngữ nghệ thuật phương tiện biểu đặc trưng văn học Một yếu tố quan trọng để tạo nên giá trị tác phẩm văn chương Những nhà văn chân từ xưa đến khơng đơn chuyện ngơn ngữ chữ nghĩa Nó vấn đề tư tưởng tình cảm, vấn đề nhân sinh lẽ sống, nỗi đau giằng xé thân phận số phận người Đằng sau ngôn từ nghệ thuật tác phẩm xuất sắc, kiệt tác người ta nhận âm vang bóng dáng thời đại” [20 – tr.3] Ngơn ngữ cơng cụ chất liệu văn học Ngôn ngữ trần thuật mang tính nghệ thuật,là yếu tố thể cá tính sáng tạo, phong cách cà tài nhà văn Chính Móricz Zsigmond xây dưng thành công hai loại ngôn ngữ ngơn ngữ nhân vật ngơn ngữ người kể chuyện 3.3.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện Người kể chuyện sản phẩm sáng tạo nghệ thuật, công cụ nhà văn hư cấu nên để kể chuyện Từ lý thuyết tự học Genette, ta thấy người kẻ chuyện tiểu thuyết “Đứa trẻ mồ cơi”Móricz Zsigmond người kể chuyện ngơi thứ ba, đứng bên ngồi, có tác dụng dẫn dắt câu chuyện cho nhân vật với ý đồ tác giả Người kể chuyện biết tất kiện xảy tác phẩm, người kể chuyện biết rõ tâm lý nhân vật Có lúc, người kể chuyện tham gia bình luận tác phẩm.Ta thử đọc đoạn giới thiệu nhân vật Trơre : “ Cơ bé nhỏ xíu đứng đồng, bầu trời bao la Bằng mu bàn tay con em xua giấc ngủ khỏi mắt Em đứng thượng đế sáng tạo nên, em đứng khơng mãnh áo che thân mặt trời lên cao ngơ ngác” [12,tr.10] Hay đoạn bà mẹ mách ơng bố Đuđasơ bé ăn trộm dưa: “ Có thể bà mách chuyện đo với ông để ông ruộng khơng thấy dưa đừng đánh bà, 45 bé nhìn thấy biến dạng nét mặt cắp mắt ông bố Cái ông Đuđasơ chưa nhìn em thế, ơng bố ôm ấp, sờ soạng em bảo em khơng nói cho bà mẹ biết Mà em có mách lại cho biết đâu,vậy bà mẹ lại chuyện em cho bố” [12,tr.27”] Ở người kể chuyện dẫn dắt tác phẩm biết rõ nhân vật Nhưng khơng phải điểm nhìn nhân vật mà điểm nhìn nhìn qua lăng kính người kể chuyện Đứng vị trí người kể chuyện mà ngơn ngữ dẫn truyện thành công Nhờ ngôn ngữ kể chuyện ngơi thứ ba, nói theo Trần Đình Sử, người kể chuyện hàm ẩn, người kể dựa vào điểm nhìn nhân vật để kể mà câu chuyện có kết cấu chặt chẽ Với ngòi bút sắc sảo Móricz Zsigmond thành công việc sử dụng ngôn ngữ thứ ba Người kể chuyện kể lại tỉ mỉ hành động nhân vật làm cho câu chuyện sinh động hấp dẫn 3.3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật yếu tố quan trọng ngôn ngữ trần thuật tác phẩm văn học Ngơn ngữ nhân vật “Là lời nói nhân vật tác phẩm thuộc thể loại tự kịch”[5,tr.18] Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng để thể sống cá tính nhân vật, coi đối tượng miêu tả, cá tính hóa thành u cầu thẩm mỹ Ngơn ngữ tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi” lời ăn tiếng nói ngày, ngôn ngữ giao tiếp quen thuộc Ai độc ác xấu xa, hiền lành tính cánh nhân vật bộc lộ Mỗi câu thoại dù ngắn hay dài thể tính cách nhân vật Trong đoạn Dobo Mari chửi cô bé mồ côi: “ Ôi trời ơi, mày đồ chó chết, ,mày khơng ngủ với tao nữa, đồ chó chết, mày làm bẩn hết giường tao rồi[12,tr.93] Hay đoạn: “Mày khơng thích, hử, quỷ tha ma bắt may trước tao gặp mày Tao không đưa mày để mày thích hay khơng thích thức ăn Mà để mày xéo chăn lợn mày không thích [ 12,tr.95] Qua ngơn ngữ nhân vật Dobo Mari thấy tính cách bà mẹ Lúc biết đánh đập chửi với nhân vật người độc ác biết đến thân Hay viết tính cánh nhân vật bé Trơre tác giả cho nhân vật nói: “ Cái áo thưa mẹ, áo sơ mi Mẹ mặc áo cho Rôđi” [12,tr.13] Qua ta thấy bé mồ cơi ngây thơ đáng thương Qua ngòi bút Móricz Zsigmond, giới ngơn từ dễ làm rung động trái tim 46 độc giả mang độc giả đến gần với tác phẩm nhờ lời ăn tiếng nói gần với ngơn ngữ sinh hoạt ngày 3.3.2 Giọng điệu Một yếu tố quan trọng cấu thành nét đặc trưng riêng cho loại hình văn nghệ giọng điệu Ngồi giọng điệu góp phần khu biệt đặc trưng nhà văn Vì khảo sát giọng điệu tác phẩm thấy sáng tạo nhà văn Móricz Zsigmond so với tác phẩm tiểu thuyết truyền thống Giọng điệu khái niệm trừu tượng văn nghệ thuật Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Giọng điệu “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn thể cách xưng hơ,gọi tên,dùng từ,sắc điệu tình cảm,cách cảm thụ xa gần,thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ”[14,tr.134] Vì tìm hiểu giọng điệu tác phẩm để năm bắt thái độ, tình cảm phong cách nhà văn 3.3.2.1 Giọng điệu cảm thương Ta bắt gặp giọng điệu cảm thương tác giả dành cho nhân vật viết nhân vật Trơre bác thợ dệt khốn khổ Tác giả có nhìn đầy cảm thơng với người khốn khổ bất hạnh Họ không may mắn nhũng người khác, họ bị xã hội bỏ rơi nên Móricz Zsigmond dung giọng điệu cảm thương viết sơ phận bất hạnh Khi nói Trơre, tác giả viết:“ Cơ bé nhỏ xíu đứng đồng, bầu trời bao la Bằng bàn tay con em xua giấc ngủ khỏi mắt Em đứng thượng đế sáng tạo nên, em đứng không mãnh áo che thân mặt trời lên cao ngơ ngác [12,tr.10] Hay: “Em khơng nghĩ cả, em em đến Em mèo con, mèo biết kêu rên tắm sửa, em bé bỏng đứng cách tuyệt vọng Có niềm hi vọng bơng hoa cát cánh tảo ngun đứng bình minh rung rinh mặt trời” [1,tr.10] Khi nói bác thợ dệt, tác giả viết: “ Ông già xúc động với câu chuyện Mọi kỉ niệm sống lại ơng Cơ bé nhìn thấy khuôn mặt ông, khuôn mặt trắng bợt vải tẩy trắng Ông hay bị đau đầu Ria mép ông bạc trắng,để chẳng để cạo mà không cạo, ông tỉa qua loa Mũi ông gồ lên đến lạ, đôi mắt xanh ơng ướt đẫm, khóe mắt đỏ nhăn nheo có giọt nước mắt rưng rưng ”[12,tr.116] Đây đồng cảm giọng điệu mà tác giả dành cho người bất hạnh 47 3.3.2.2 Giọng điệu “giả tạo” Trong tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond tác giả dùng chất liệu ngôn ngữ để vạch trần chất giả tạo người tác phẩm Họ sống cách giả tạo so với chất người Giọng điệu thể lời nói nhân vật Như bà Đuđasơ ln chửi mắng đánh đập cô bé mồ côi bà ta mách với ông bố Trơre ăn cắp dưa hấu Nhưng sau cô bé bị bỏ cục than đỏ lên tay người mẹ nói rằng: “ Con gái mẹ Con khơng biết không ăn cắp sao? Sỡ dĩ mẹ mách với bố mẹ yếu q khơng thể dạy bảo Nhưng bố dạy đâu Lại con, để mẹ giẻ tẩm tương sữa dắp lên cho Con thấy không,tay mẹ bị cháy mẹ để ý bố định bỏ cục than lên mẹ liền giật bàn tay yếu ớt co lại nên đầu ngón tay bị than đụng đến, tay mẹ, xem, thịt bị bốc khói đây, ơng cho cục than vào Đừng ăn cắp nghe con, ăn cắp tội lớn nhất” [12,tr.29] Qủa thật giọng điệu giả dối trước bà ta nói : “Tự hái dưa hả? đồ tứ cố vô thân, tự hái dưa ruộng ?Đồ lợn thô bỉ , mày không cần biết dưa cần phải đem bán,mày dám hái ? Tao chẳng cần phải nhọc xác làm ? Về nhà bố nói chuyện với mày” [12,tr.28] Bằng giọng điệu giả tạo Móricz Zsigmond cho người đọc thấy tính cách cách sống giả tạo nhân vật Đến giả tạo đẩy lên đỉnh điểm qua cách nói bà mẹ ni Khi nghe bà lớn hỏi: bé trần vậy? Bà mẹ trả lời:Khơng sao, tính Cứ mặc quần áo cho nó bứt khỏi người Ở khơng nhìn thấy, vả lại, có có lạnh đâu Nó khơng chịu loại quần áo Khi gặp bà lớn, mẹ khơng nói câu như: quỷ tha ma bắt mày đi, thối thịt mày mà mẹ nói câu "bé ngoan', "bồ câu", "thiên thần mẹ" Đó hoạt ngôn giả dối thể qua nhân vật bà mẹ Khi xây dựng nhân vật Dobo Mari giọng điệu nhân vật giả dối ,bà ta chửi em “đồ chó chết”, “đồ bẩn thỉu” Nhưng có bà lớnbà ta có xưng với em: “con gái mẹ”,“con chạy vào bếp mang sọt đây” Khi bà lớn em thấy hết lỗ mang ngôn ngữ bà Bà có mang đồ ăn trưa cho em với lời nói lịm: “Lại gái mẹ, mẹ mang cơm trưa cho này” Bên cạnh ý nghĩa xã hội khác, Móricz Zsigmond muốn nói đừng cố tạo vẻ 48 yên ổn giả tạo bên người, biết quan tâm thật đến nhau, đừng xã giao cho có lệ 3.3.2.3 Giọng điệu hài hước Bên cạnh giọng điệu giả tạo Móricz Zsigmond thành cơng việc sử dụng ngôn ngữ hài hước Việc sử dụng ngôn ngữ hài hước giúp tiếp xúc với tác phẩm thấy tiếng cười Bằng giọng điệu giả tạo tác giả tạo hài hước ngôn ngữ, trước tạo tiếng cười tác giả phải khóc, tiếng cười nước mắt đứa trẻ mồ côi bảy tuổi trần truồng sương lạnh Một cô bé ngày lạnh giá không mãnh vải che thân trần truồng đọc ta thấy buồn cười thử nghĩ lại xem lại nư thế? Em khơng có cha mẹ, ơng bố bà mẹ ni q hóa ln tính tốn nhận ni đứa trẻ mồ côi người nhà nước Họ nuôi đứa trẻ với tính tốn, lợi dụng thân Khi bé mồ cơi nói chuyện giao tiếp với người khác ta thấy em phát âm sai từ “dách”,“đến chường”,“xao”,”“nuôn nuôn”,“xẽ”, “da lon n n”, “bố vuốt ve xờ cháu” Khi đọc lên ta thấy tác giả sử dụng câu cách hài hước nghĩ lại Sao em bé bảy tuổi lại phát âm sai từ vậy? Bởi trước em khơng nói chuyệnvới cả, em khơng mở miệng để nói chuyện với người khác chưa nói với Người ta xem em đồ thừa dậy cho em cách tập nói tập ứng xử, bé lớn lên ghẻ lạnh thờ ông bố bà mẹ nuôi vô tâm Tác giả tạo tiếng cười tác phẩm tiếng cười giọt nước mắt Ở đoạn cuối tác phẩm, Trong lúc người thoải mái thụ hưởng khơng khí Noel em phải ngồi đường, phải mang sọt nặng (đựng tới mười lít rưỡi rượu) cho ơng chủ Em phép đứng ngồi nhìn vào sống lồi người cách thèm thuồng, khao khát, khó hiểu Cơ bé khao khát có quà đêm giáng sinh.“Nhưng em nhìn cách sung sướng Em khơng dám nói em muốn biết chúa Giêsu đến chưa? Vì em tưởng bị khiển trách nên im lặng nhìn trộm xem Chúa đến chưa?” [12,tr.186] Bằng chất giọng hài hước Móricz Zsigmond thể niềm ước ao khiến người đọc phải trăn trở, suy nghĩ Bằng giọng điệu hài hước tác giả thể niềm khát khao nhỏ nhoi đứa trẻ mồ cơi đáng thương thơng qua làm cho người đọc thêm phần cảm thương số phận người bất hạnh đứa trẻ mồ côi Tác giả tạo 49 tiếng cười tác phẩm trước tạo tiếng cười tác giả phải khóc Tóm lại tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo kết hợp hài hòa yêu tố: nhân vật, không gian thời gian, cốt truyện kết cấu ngôn ngữ, giọng điệu thông điệp nhà văn thường ẩn sau đặc điểm nghệ thuật Thấu hiểu điều Móricz Zgicmond phơi bày cho người đọc thấy toàn khủng hoảng xã hội thể qua đời em bé mồ côi, mối quan hệ em giới xum quanh Từ nói lên khát vọng tốt đẹp tự nhiên người lẽ phải tình thương 50 KẾT LUẬN Móricz Zsigmond gọi tác phẩm “Đứa trẻ mồ côi” “một tiểu thuyết khủng khiếp” Tiểu thuyết viết thành bảy thánh ca, thánh ca đoạn đời em bé mồ côi Toàn khủng hoảng xã hội thể qua đời cô bé Trơre bảy tuổi, mối quan hệ em với giới xung quanh Tác giả nhìn giới mắt bé Trơre nói giới ngôn ngữ tâm lý em Các kiện tiểu thuyết xảy đời thực, nhà văn xếp bố cục cách sinh động, hấp dẫn dựa điều nghe kể Chính lẽ mà Đứa trẻ mồ cơi có nét độc đáo, khác với tiểu thuyết “truyền thống” Người đọc kính trọng ơng thay họ cầu nguyện điều tốt đẹp cho em bé mồ côi, cầu nguyện điều tốt đẹp cho lồi người mà khơng cần đến nhà thờ, không cần đến đức tin tuyệt đối Thánh ca thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn chuyển tải thông điệp liên quan đến số phận, đức tin cứu rỗi loài người Bên cạnh ý nghĩa xã hội khác, Môrix Gicmôn muốn nói đừng cố tạo vẻ yên ổn giả tạo bên người, biết quan tâm thật đến nhau, đừng xã giao cho có lệ Như vậy, thơng điệp mồ cơi tác phẩm lúc khơng phải khơng có mẹ tức mồ côi Tất mồ cơi khơng có xã hội nghĩa xã hội loài người để sống Với đề tài:“Đứa trẻ mồ cơi Móricz Zsigmond góc nhìn thi pháp học” khóa luận có nhìn tương đối hệ thống hình thức nghệ thuật tác phẩm với ba vấn đề trình bày ba chương Chương 1: Trình bày quan điểm nghệ thuật nhà văn thơng qua nhóm nhân vật Tác giả chia nhân vật thành hai nhóm nhân vật có đối lập mâu thuẩn với Đó nhóm nhân vật trẻ em nhân vật người lớn, hai nhóm có nét tính cách, ngơn ngữ hành động khác tạo nên đối lập phát triển song song Móricz Zsigmond xây dựng hệ thống nhân vật có đối lập điều thiện với điều ác, sáng ngây thơ đứa trẻ mồ côi với bẩn thỉu ti tiện người lớn xã hội Hungari thời Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật, nhấn mạnh cách xử lý, tổ chức không- thời gian tạo bối cảnh cho câu chuyện nhân vật, Móricz Zsigmond thơng qua muốn làm bật nhóm nhân vật tác phẩm Lấy khơng gian sinh hoạt làm trung tâm Móricz Zsigmond thể khát vọng người ước mơ có gia đình thực sự, mái ấm với đầy đủ tình u thương bé 51 mồ cơi nhà nước đông thời cho người đọc thấy ngững phẩm chất tốt đẹp em Cách xử lý không thời gian đặt tương quan với quan niệm nghệ thuật người làm cho tính cách nhân vật bộc lộ đầy đủ, người đáng thương, người độc ác, người ti tiện, người bị tha hóa nhân cách Chương 3: Cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu chứng minh cho tài nghệ thuật Móricz Zsigmond So với tiểu thuyết truyền thống tác phẩm “Đứa trẻ mồ côi” xây dựng nhiều điểm sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm kể theo mạch cảm xúc nhân vật với kết cấu đa tuyến tương phản nhóm nhân vật xung đột Phần cốt truyện tác phẩm theo cốt truyện truyền thống phần trình bày, phần thắt nút, phần phát triển, điểm đỉnh phần kết thúc Tất theo mạch tâm lý nhân vật theo trình tự thời gian định khơng đảo lộn Bên cạnh Móricz Zsigmond đan xen nhiều giọng điệu khác khiến câu chuyện thêm phần hấp dẫn tiêu biểu giọng điệu cảm thương sâu sắc Hy vọng với làm khóa luận, chúng tơi cung cấp góc nhìn tác phẩm phương diện nội dung lẫn hình thức thể Tiểu thuyết “Đứa trẻ mồ côi” đặt vấn đề mang tính nhân sâu sắc Chúng tơi hi vọng đọc giả Việt Nam giới nghiên cứu quan tâm nhiều tới văn học hưng thịnh đất nước Hungari xinh đẹp có nhìn sâu với tác phẩm “Đứa trẻ mồ cơi” 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Anh,(2004) Tuyển tập (2) Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (1992), “Lý luận thi pháp tiểu thuyết” (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Bộ văn hóa thơng tin trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Phan Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (2004), “Lý luận văn học”, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Mai Thị Liên Giang (2012) Trạng thái yên ổn giả tạo “Đứa trẻ mồ côi”, Tạp chí văn ( Số ngày 09/082012) Lê Bá Hán –Trần Đình Sử -Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên ,2000), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), “Những vấn đề thi pháp truyện” , Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hoàng Linh “Tổng quan văn học Hungari” Tạp chí văn học Nghệ An ( Số ngày 05/11/2013) Phương Lựu,Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc, Hoa Thành Thế Thái Bình (2006), “Lý luận văn học” Nxb Giaó dục Hà Nội Phương Lựu (2001) “ Lý luận phê bình văn học phương Tây Thế kỉ XX , Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn Ngữ Đơng Tây, Hà Nội 10 M.Gorki (1965), “ Bàn văn học”, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Huỳnh Như Phương (1998), “Con người đối tượng văn học”,Tạp chí văn học số 5/1998 12 Móricz Zsigmond ,(2009), Đứa trẻ mồ cơi , dịch Trương Đăng Dung, Nxb Thanh niên 13 Phùng Văn Tửu (1990) , “Những tìm tòi đổi tiểu thuyết đại’, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lưu Đức Trung (Chủ biên, 2007) “Giáo trình văn học giới tập 1”Nxb đại học sư phạm 15 Trần Đình Sử,(2008) , “Dẫn luận thi pháp học’,Nxb ĐH Huế 16 Trần Đình Sử,(1993) “Giáo trình thi pháp học” Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Đình Sử, (1993) “Dẫn luận giáo trình Thi Pháp học” Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 53 18 Trần Đình Sử (1996) “Lý luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại” NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008) , “Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử”, Nxb đại học sư phạm, Hà Nội 20 Trần Đăng Suyễn (2001) “Đặc sắc ngơn từ nghệ thuật Tơ Hồi” Tạp chí văn học (12) 21 Vladimir Soloviev siêu lý tình yêu (2011 ,tập 3), “Mỹ học phê bình văn học”, Phạm Vĩnh Cư biên dịch tổng hợp, Nxb Tri thức 22 Đơn vị tiền tệ Hungari từ năm 1927 đến năm 1946 23 Viện ngôn ngữ học, “Từ điển tiếng việt”, Nxb Đà Nẵng, 2006, trang 916 54 ... người Đứa trẻ mồ côi Móricz Zsigmond Chương 2: Khơng gian thời gian nghệ thuật Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond Chương 3: Cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond. .. người Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond Chương 2: Khơng gian thời gian nghệ thuật Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond Chương 3: Cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Đứa trẻ mồ cơi” Móricz Zsigmond. .. thống Đứa trẻ mồ cơi” từ góc nhìn thi pháp học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận chúng tơi tập trung khảo sát đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Đứa trẻ mồ côi

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan