Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng là một bộ phận quan trọng của văn tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, quân sự, chính trị, văn con người
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN
LU ẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN
Trang 3MỤC LỤC
M ỤC LỤC 3
MỞ ĐẦU 5
1 LÝ DO VÀ M ỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: 5
2 L ỊCH SỬ VẤN ĐỀ 6
3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 9
4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN: 9
5 K ẾT CẤU LUẬN VĂN: 9
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA THỜI LÝ TRẦN 11
1.1.B ối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý - Trần: 11
1.2.Khái lược về Phật giáo và Thiền tông thời Lý - Trần: 20
1.3.Vài nét v ề mối quan hệ giữa thơ và thiền: 26
CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG THƠ THIÊN LÝ – TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP H ỌC HIỆN ĐẠI 34
2.1.Con người thật không địa vị trong thơ thiền Lý-Trần 34
2.2.Con người trí tuệ: 50
2.3.Co n người tự tại: 61
2.4.Con người vô ngã vị tha: 76
CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN 88
3.1.Không gian ngh ệ thuật: 88
3.2.Th ời gian nghệ thuật 96
3.3.Ngôn ng ữ nghệ thuật 106
Trang 4K ẾT LUẬN 118
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 124
I/TÀI LI ỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 124
II/TÀI LI ỆU TIẾNG ANH 130
III/TÀI LI ỆU TIẾNG HOA 131
Trang 5MỞ ĐẦU
1 LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI:
Văn hoa là động lực để phát triển xã hội, mà văn học chính là xương sống của văn hoa Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng là một bộ phận quan trọng của văn
tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, quân sự, chính trị, văn
con người như vậy ?
Văn học là nhân học, văn học làm nên con người.Con người vừa là đối tượng chủ
sĩ Nó hướng chúng ta đến đối tượng chủ yếu của văn học Không thể lý giải một hệ
riêng là việc làm cần thiết
Hơn nữa,người viết vốn thân ở cửa thiền nhiều năm, đã có cơ hội tiếp xúc với thiền
học, Hán học, đã rất yêu thích và thuộc lòng nhiều bài thơ thiền từ lúc còn rất nhỏ Nhưng thơ thiền rất kỳ lạ, càng đọc càng thấy hấp dẫn đến kỳ lạ, càng phát hiện ra những vấn đề
mới
Trang 6"Ôn cố nhi tri tân" góp phân nhỏ trong việc vén bức màn bí mật về những bức thông điệp của ông cha ta muốn nhắc lại cho hậu duệ, nên người viết chọn đề tài này
2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Thơ thiền Việt Nam là một hiện tượng văn học độc đáo, là một bông hoa kỳ lạ của vườn thơ Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng là một trong những nhánh chính khơi nguồn cho dòng văn học viết Việt Nam chảy mãi đến hôm nay Nó xuất hiện
bó với đời sống dân tộc."
phải kể đến "Việt Nam văn học sử yếu" (1941) của Dương Quảng Hàm, "Việt Nam cổ văn học sử" (1942) của Nguyễn Đổng Chi, "Văn học đời Lý" và "Văn học đời Trần" (1942) của Ngô Tất Tố, "Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam" (1943) của Kiều Thanh Quế,
"Văn học cổ Việt Nam" (1960)của Đinh Gia Khánh, "Hai trăm năm lịch sử văn họcđời Lý" và "Văn học đời Trần Hồ" của Phạm Văn Diêu, " Mấy điều tâm đắc về một thời đại văn học" của Đặng Thai Mai Bên cạnh những công trình lớn, những chuyên luận, tiểu
đề cập đến thơ thiền như Nguyễn Đăng Thục, Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân
- Trần" (1995)của Nguyễn Phạm Hùng, "Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật của thơ
Trang 7Lý - Trần, diện mạo và đặc điểm." (2002) của Nguyễn Công Lý Cả ba luận án này đều
có đề cập đến con người trong thơ thiền thời Lý - Trần nhưng chưa phải là một công trình
quan điểm xã hội học- triết học Xem xét thơ thiền trên bình diện văn hoa lịch sử như Đinh Gia Khánh, Đặng thai Mai, Mai Quốc Liên, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Tự Cường,
điểm triết học Thiền và mỹ học Thiền như Thích Mãn giác, Thích Thanh Từ, Nhất Hạnh,
Bakh Tin đã cho ra đời nhiều công trình có sức ảnh hưởng lớn đến toàn thế giới, mở ra
ở Việt Nam, Trần Đình Sử, Đoàn Thị Thu Vân, Nguyễn văn Xuất đã vận dụng thi pháp
học hiện đại vào nghiên cứu thơ thiền
Hàm cho rằng : "Các vị sư đều là những người uyên thâm Nho học, có nhiều vị làm thơ." Bùi Văn Nguyên nhận định : "Các nhà sư thường trở thành nhà thơ và có tâm hồn rung động trước cảnh vật và lòng người."
Đinh Gia Khánh nhận xét về văn học thời Lý : "Sự hòa đồng giữa con người và thiên nhiên là cơ sở cho những tứ thơ độc đáo và những hình tượng thơ sinh động Thiên nhiên được miêu tả với tình cảm thắm thiết và niềm lạc quan yêu đời, thể hiện thái độ an nhiên tự tại, bản lĩnh vững vàng tự tin của con người."
Đặng Thai Mai đề cập tới con người có thái độ tích cực lạc quan của các nhà thơ
hợp đạo đời
Trang 8thiền Ông là con người vừa Nho vừa Phật, vừa Lão Trang Nguyễn Phương Chi khẳng định cái cốt lõi của Huyền Quang không phải là con người thiền mà chính là con người thi sĩ, với những cảm xúc tràn đầy trước cuộc sống muôn màu muôn vẻ, con người thi
hướng dạt dào phóng khoáng
Đoàn Thị Thu Vân trong luận án phó tiến sĩ "Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật
của thơ thiền Việt nam thế kỷ XI- XIV" đề cập đến con người vô ngã, vô ngôn, vô uy, vô
hoàn toàn đạt đạo
nghiên cứu văn học việt Nam thời Lý - Trần" cho rằng, con người trong thơ thiền là con người lưỡng thể, là sự hợp nhập của con người Phật giáo và con người cá nhân về con người Phật giáo, Nguyễn Phạm Hùng chỉ ra con người tự do, con người vô ngã, con người vô ngôn và con người vũ trụ Còn con người cá nhân với sự đề cao con người và
và đặc điểm" thông qua việc hộ thống lại nhưng quan niệm về con người của những nhà
nói cách khác, đó là những con người chịu ảnh hưởng sâu đậm triết lý thiền và triết lý ấy
đã thâm nhập vào cuộc sống của con người hành đạo, tạo nên một lối sống, một bản lĩnh
tràn đầy sức sống
Trang 9Vạn Hạnh, Tạp chí Văn hoa dân gian hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập tới văn học
Lý Trần
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Dựa trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp,
4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN:
thơ thiền Lý - Trần
cũng như việc xác định giá tri của thơ thiền Lý - Trần
4.3.Việc phát hiện ra "Con người thật không địa vị" trong thơ thiền mở ra một đối tượng mới, đầy bí ẩn và cuốn hút cho văn học Bên cạnh đó, thiền ngữ và vô ngôn sẽ góp
5 KẾT CẤU LUẬN VĂN:
3 chương như sau :
- Chương 1: Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý - Trần (29 trang)
đại (59 trang )
(32 trang)
Trang 10Tài liệu tham khảo ( 8 trang)
Trang 11CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA THỜI LÝ TRẦN
1.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý - Trần:
Sau hơn 1000 năm, nước ta liên tục bị các thế lực phong kiến phương Bắc đô hộ
cho đến năm 905 mới dứt
Năm 905, Khúc Thừa Dụ nhân cơ hội Trung Quốc chính sự rối ren, ông từng bước
thấy cách thức của bậc "Đế Vương" Nhà nước phong kiến Việt Nam nhờ những tiền đề
đánh bại vào năm 1407
tiên đặt nền tảng vững chắc khẳng định những giá trị mang tính bản sắc riêng, bền vững
Trang 12sống ấm no hạnh phúc cho mình và con cháu đời đời về sau Chính vì vậy cho nên dù nước ta trải qua thời kì đen tối hơn 1000 năm Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương
Trong suốt hơn một ngàn năm mây đen che phủ bầu trời đất Việt, các triều đại phương Bắc áp dụng nhiều kế sách đồng hóa về mọi mặt hòng thôn tính nước Việt ta về chính trị, chúng tìm mọi cách thủ tiêu nền độc lập và ý chí tự chủ của dân tộc ta về quân
đẫm máu mọi hình thức đấu tranh của nhân dân ta Về kinh tế, chúng ra sức vơ vét tài
tín ngưỡng, tập quán của người Trung Quốc vào nước ta, mặt khác mở cửa cho dân
ta Mặc đù vậy, do dân tộc ta từ khi hình thành tồn tại và phát triển, sớm đã bị nhiều thế
kiên cường chứ không phải đợi đến thời cận đại như nhiều dân tộc khác trên thế giới"
nghĩa Phùng Hưng (? -791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820)
đã biến đổi một cách mạnh mẽ và sâu sắc Lý do chủ yếu là do chúng ta tiếp nhận một số
tư tưởng, học thuyết mới Nổi bật nhất là Phật Học, Đạo Học, Nho Học
chú trọng đề cao tam tòng, tứ đức, tam cương, ngũ thường, quan trọng nhất là điều
"Nhân", học thuyết chính danh "Chính danh" là việc làm căn bản đưa xã hội từ loạn sang
Trang 13trị Ông ít bàn đến những vấn đề trừu tượng thuộc bản thể luận Ông quan tâm đến việc xây dựng lại một xã hội có kỷ cương, lề lối, trật tự Ông nói: "Tu thân, tề gia, trị quốc,
trương cách học làm người, cải thiện xã hội Do thời đại lịch sử, từ khi Nho Giáo truyền
hóa người Việt Từ thế kỷ X - XIV địa vị của Nho Giáo ngay một được củng cố, phát
bước đường cùng Từ cuối thế kỷ XIX cho đến nay, Nho Giáo chẳng những phải rút ra
khỏi vũ đài chính trị và tư tưởng mà còn rút lui khỏi địa hạt giáo dục, thi cử và nhiều lĩnh
cứu nó để tìm ra những giá trị thích hợp với xã hội hiện đại
Đạo Giáo cũng ra đời đồng thời với Nho Giáo, do Lão Tử khai sinh, Trang Tử kế
giáo bình dân (Đạo phù thủy) được phổ biến mạnh mẽ và rộng rãi Điều này hẳn do dân
sĩ, những người có công dựng nước, giữ nước, những người hi sinh vì sự hòa bình độc
lập của dân tộc
Theo Lão Tử, "Đạo" là phạm trù quan trọng nhất, là nguồn gốc sinh ra vạn vật, là cái có trước, bao trùm vạn vật Đạo cũng chính là quy luật của tự nhiên, là quy luật tồn tại
Trang 14trưởng, Đức làm cho vạn vật tốt tưới " Ông chủ trương thuận theo tự nhiên, trở về với Đạo Đạo giáo truyền vào nước ta khá sớm , từ thế kỷ thứ X đến cuối thế kỷ XIV (tức là
tưởng của xã hội và có địa vị quan trọng trên vũ đài chính trị
Nhưng từ cuối thế kỷ XIV đến cuối thế kỷ XIX , Đạo giáo rút lui khỏi vũ đài chính
Đạo giáo gần như rất ít xuất hiện Người ta chỉ còn biết về Đạo giáo qua một số dấu tích
Tháng 10 năm Kỷ Dậu ( 1009) Lý Công Uẩn Lên ngôi Hoàng Đế Vừa lên ngôi,
xét: Hoàng Đế ứng mệnh trời, thuận lòng người, nhận thời mở vận, là người khoan thứ
đô về Thăng Long, tổ chức tại bộ máy nhà nước, phân rõ phẩm trật cao thấp.Ngay từ khi
kinh tế, xem trọng nông nghiệp, kích thích thủ công, thương nghiệp phát triển
kinh thành Thăng Long Năm 1075, khoa thi đầu tiên trong lịch sử nước ta được tổ chức , sau năm đó, một số khoa thi minh kinh bác học cũng được mở ra về mặt tư tưởng, tuy Nho Giáo đã bắt đầu có ảnh hưởng nhưng không đáng kể, thống trị xã hội vẫn là tư tưởng
Đường xuất hiện ở nước ta
tượng phật Di Lặc chùa Quỳnh Lâm Đặc điểm bao quát của nghệ thuật kiến trúc thời Lý
Trang 15là sự chắc chắn, cân đối hài hòa với ngoai cảnh Nghệ thuật điêu khắc cũng có phong
điệu phong cảnh thiên nhiên cảnh người múa hát, đường khắc thanh thoát, mềm mại và
như một tòa sen , uy nghi và thanh cao, tĩnh mịch nhưng gần gũi cởi mở
hình; các loai nhạc cụ như tiếng sáo, trúc, đàn đã khá thông dụng
mạnh về quân sự, tiềm lực về kinh tế, văn hóa dân tộc cũng phát triển rực rỡ, thể hiện hào
mây đen nô lệ Và đây cũng chính là thời kì dân tộc ta viết nên trang sử vẻ vang, chiến
Hoàng), lúc đó mới 6 tuổi Năm 1225, dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu
thông buôn bán ngày càng được khuyến khích Năm 1341, biên soạn bộ Hình Thư mới trên cơ sở bộ Hình Thư của thời Lý
Trang 16Cuối thế kỷ XII đầu thế kỷ XIII, thế giới đang trong tình trạng báo động đau thương trước sự tàn bạo khát máu của quân Mông cổ Vó ngựa quân Mông cổ giày xéo gần một
ta,
đánh đuổi quân Mông - Nguyên ra khỏi bờ cõi, bảo vệ độc lập tự chủ, khẳng định được tinh thần và vị trí của dân tộc trên trường quốc tế, lập nên hào khí Đông Á bất diệt
càng được củng cố và phát triển hơn Nếu thời Lý, phái Thiền Thảo Đường xuất hiện thì
sáng Đa số các vị vua Trần hoặc là xuất gia tu hành hoặc tu tại gia Bên cạnh đó từ hàng thân vương, quý tộc, quan lại đến thứ đều một lòng kính Phật Tư tưởng từ bi, hỉ xả, bác
Hoàng Xuân Hãn nhận xét : "Đây là đời thuần từ nhất trong lịch sử nước ta" [25;429]
Trần đặt ra học vị thái học sinh (1442, nhà Lê đổi thành Tiến sĩ) Nhờ giáo dục và thi cử ,
Lê Văn Hưu, Chu Văn An, Trương Hán Siêu, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh,
Văn học Lý - Trần là thời kỳ văn học chính thức mở đầu có nhiệm vụ khai phá mở đường cho văn học viết Việt Nam từ sau những năm nước nhà bước sang kỷ nguyên độc
ảnh hưởng nặng nề của nhiều yếu tố ngoai lai, đặc biệt là phải sử dụng Hán tự (chữ
vào đời sống sinh hoạt mọi ngóc ngách của đời sống xã hội Văn học Lý -Trần dùng chữ
Trang 17Hán để sáng tạo Mãi đến thế kỷ XIII mới sử dụng chữ Nôm để viết tác phẩm văn học
tác giả thời này chủ yếu vay mượn thi liệu, điển cố, điển tích trong các kinh điển, sử sách
ước lộ, tượng trứng trong văn học Điều này dễ thấy trong "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc
làm gương cho tướng sĩ ta, ngay cả trong "Phóng cuồng ngâm" của Tuệ Trung , ta bắt
Thương Lương Nếu không biết những điển tích này thì khó lòng hiểu được giọng
phóng, bác học
Văn học Lý - Trần kế thừa và hoàn thiện những thành tựu của các thể loại của văn
Đường luật (bát cú, tứ tuyệt), từ khúc, ca, ngâm; biền văn có các thể loai như hịch, phú,
quát thì văn học Lý - Trần chưa có thể loại tự thân như văn học giai đoạn sau, nhìn chung thì vận văn được ưa chuộng hơn tản văn ; các thể loại thơ trữ tình đạt nhiều thành tựa hơn
thể loại tự sự
Văn học Lý - Trần kế thừa và hoàn thiện những thành tựu của các thể loại của văn
Đường luật (bát cú, tứ tuyệt), từ khúc, ca, ngâm; biền văn có các thể loai như hịch, phú,
thì vận văn được ưa chuộng hơn tản văn ; các thể loại thơ trữ tình đạt nhiều thành tựa hơn
thể loại tự sự
Trang 18riêng thời Lý- Trần, tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất, cả trong tầng lớp bình dân lẫn quí tộc phong kiến
tưởng học thuyết nào , chúng ta phải cố gắng vận động chúng theo hướng dân tộc hóa Văn học Lý- Trần cũng không đi ngoài hướng này trên tiến trình hình thành và phát triển
văn học Lý - Trần cũng gạn lọc những yếu tố không thích hợp , đi ngược lại quyền lợi
người Việt Nam Chẳng hạn như thơ thiền Việt Nam bình dị, gần gũi thắm chất trữ tình,
ít quan tâm đến những vấn đề thuộc bản thể luận Nếu có cũng được diễn tả bằng những hình tượng hết sức gần gũi với cuộc sống đời thường Không như thơ thiền Trung Quốc, mang đậm tính triết học Ngay cả Nho giáo, Lão giáo từ Trung Quốc truyền sang cũng
hơn khổng khắc nghiệt như nơi phát sinh ra nó Lý tưởng nhân nghĩa của Khổng - Mạnh thì được Nguyễn Trãi lý giải: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân" Hay các Đạo quán dần
Trang 19bách thì biểu hiện của lòng yêu nước là quyết hi sinh để bảo vệ độc lập tự chủ không khoan nhương với kẻ thù :
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
(Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời
Lũ giặc cớ sao xâm phạm tới Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời)
hào khí Đông A của Trần Quang Khải
Đọ át sóc Chương Dương độ
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san (Chương Dương cướp giáo giặc
Non nước ấy ngàn thu) Lúc đất nước hòa bình thì cảm hứng yêu nước được bộc lộ thành niềm khát vọng
Trang 20Tư tưởng nhân đạo chính là cảm hứng chủ đạo của văn học thời kì này Với cảm
hình tương con người đặc biệt khó gặp được ở thời đại khác Hơn nữa, con người thời đại này hướng tới sự hoàn thiện, hướng những tới giá trị chân thiện mỹ tạo nên những
Theo các nhà thơ thiền, con người chỉ đạt được sự tự do hoàn toàn , sự giải phóng triệt
để khi và chỉ khi họ ngộ được con người thật không địa vị trong mỗi con người
1.2.Khái lược về Phật giáo và Thiền tông thời Lý - Trần:
nước nhỏ thuộc nước Ấn Độ Từ quê hương Ấn Độ cổ đại, Phật giáo truyền vào nước ta
đạo lý , tập tục cổ truyền cộng với quá ữình nhập thế giúp đời tích cực của nhà tu hành
thuận lợi, tốt đẹp
nước nhà, số người xuất gia tu Phật và tại gia tu Phật ngày càng đông Trên từ Vua quan,