1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Con người trong thơ thiền Lý Trần dưới góc nhìn thi pháp học hiện đại

131 882 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng là một bộ phận quan trọng của văn tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, quân sự, chính trị, văn con người

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH

Trang 3

MỤC LỤC

M ỤC LỤC 3

MỞ ĐẦU 5

1 LÝ DO VÀ M ỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: 5

2 L ỊCH SỬ VẤN ĐỀ 6

3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 9

4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN: 9

5 K ẾT CẤU LUẬN VĂN: 9

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA THỜI LÝ TRẦN 11

1.1.B ối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý - Trần: 11

1.2.Khái lược về Phật giáo và Thiền tông thời Lý - Trần: 20

1.3.Vài nét v ề mối quan hệ giữa thơ và thiền: 26

CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG THƠ THIÊN LÝ – TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP H ỌC HIỆN ĐẠI 34

2.1.Con người thật không địa vị trong thơ thiền Lý-Trần 34

2.2.Con người trí tuệ: 50

2.3.Co n người tự tại: 61

2.4.Con người vô ngã vị tha: 76

CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ THIỀN LÝ - TRẦN 88

3.1.Không gian ngh ệ thuật: 88

3.2.Th ời gian nghệ thuật 96

3.3.Ngôn ng ữ nghệ thuật 106

Trang 4

K ẾT LUẬN 118

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 124

I/TÀI LI ỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 124

II/TÀI LI ỆU TIẾNG ANH 130

III/TÀI LI ỆU TIẾNG HOA 131

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI:

Văn hoa là động lực để phát triển xã hội, mà văn học chính là xương sống của văn hoa Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng là một bộ phận quan trọng của văn

tựu rực rỡ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, quân sự, chính trị, văn

con người như vậy ?

Văn học là nhân học, văn học làm nên con người.Con người vừa là đối tượng chủ

sĩ Nó hướng chúng ta đến đối tượng chủ yếu của văn học Không thể lý giải một hệ

riêng là việc làm cần thiết

Hơn nữa,người viết vốn thân ở cửa thiền nhiều năm, đã có cơ hội tiếp xúc với thiền

học, Hán học, đã rất yêu thích và thuộc lòng nhiều bài thơ thiền từ lúc còn rất nhỏ Nhưng thơ thiền rất kỳ lạ, càng đọc càng thấy hấp dẫn đến kỳ lạ, càng phát hiện ra những vấn đề

mới

Trang 6

"Ôn cố nhi tri tân" góp phân nhỏ trong việc vén bức màn bí mật về những bức thông điệp của ông cha ta muốn nhắc lại cho hậu duệ, nên người viết chọn đề tài này

2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Thơ thiền Việt Nam là một hiện tượng văn học độc đáo, là một bông hoa kỳ lạ của vườn thơ Văn học Phật giáo nói chung, thơ thiền nói riêng là một trong những nhánh chính khơi nguồn cho dòng văn học viết Việt Nam chảy mãi đến hôm nay Nó xuất hiện

bó với đời sống dân tộc."

phải kể đến "Việt Nam văn học sử yếu" (1941) của Dương Quảng Hàm, "Việt Nam cổ văn học sử" (1942) của Nguyễn Đổng Chi, "Văn học đời Lý" và "Văn học đời Trần" (1942) của Ngô Tất Tố, "Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam" (1943) của Kiều Thanh Quế,

"Văn học cổ Việt Nam" (1960)của Đinh Gia Khánh, "Hai trăm năm lịch sử văn họcđời Lý" và "Văn học đời Trần Hồ" của Phạm Văn Diêu, " Mấy điều tâm đắc về một thời đại văn học" của Đặng Thai Mai Bên cạnh những công trình lớn, những chuyên luận, tiểu

đề cập đến thơ thiền như Nguyễn Đăng Thục, Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân

- Trần" (1995)của Nguyễn Phạm Hùng, "Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật của thơ

Trang 7

Lý - Trần, diện mạo và đặc điểm." (2002) của Nguyễn Công Lý Cả ba luận án này đều

có đề cập đến con người trong thơ thiền thời Lý - Trần nhưng chưa phải là một công trình

quan điểm xã hội học- triết học Xem xét thơ thiền trên bình diện văn hoa lịch sử như Đinh Gia Khánh, Đặng thai Mai, Mai Quốc Liên, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Tự Cường,

điểm triết học Thiền và mỹ học Thiền như Thích Mãn giác, Thích Thanh Từ, Nhất Hạnh,

Bakh Tin đã cho ra đời nhiều công trình có sức ảnh hưởng lớn đến toàn thế giới, mở ra

ở Việt Nam, Trần Đình Sử, Đoàn Thị Thu Vân, Nguyễn văn Xuất đã vận dụng thi pháp

học hiện đại vào nghiên cứu thơ thiền

Hàm cho rằng : "Các vị sư đều là những người uyên thâm Nho học, có nhiều vị làm thơ." Bùi Văn Nguyên nhận định : "Các nhà sư thường trở thành nhà thơ và có tâm hồn rung động trước cảnh vật và lòng người."

Đinh Gia Khánh nhận xét về văn học thời Lý : "Sự hòa đồng giữa con người và thiên nhiên là cơ sở cho những tứ thơ độc đáo và những hình tượng thơ sinh động Thiên nhiên được miêu tả với tình cảm thắm thiết và niềm lạc quan yêu đời, thể hiện thái độ an nhiên tự tại, bản lĩnh vững vàng tự tin của con người."

Đặng Thai Mai đề cập tới con người có thái độ tích cực lạc quan của các nhà thơ

hợp đạo đời

Trang 8

thiền Ông là con người vừa Nho vừa Phật, vừa Lão Trang Nguyễn Phương Chi khẳng định cái cốt lõi của Huyền Quang không phải là con người thiền mà chính là con người thi sĩ, với những cảm xúc tràn đầy trước cuộc sống muôn màu muôn vẻ, con người thi

hướng dạt dào phóng khoáng

Đoàn Thị Thu Vân trong luận án phó tiến sĩ "Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật

của thơ thiền Việt nam thế kỷ XI- XIV" đề cập đến con người vô ngã, vô ngôn, vô uy, vô

hoàn toàn đạt đạo

nghiên cứu văn học việt Nam thời Lý - Trần" cho rằng, con người trong thơ thiền là con người lưỡng thể, là sự hợp nhập của con người Phật giáo và con người cá nhân về con người Phật giáo, Nguyễn Phạm Hùng chỉ ra con người tự do, con người vô ngã, con người vô ngôn và con người vũ trụ Còn con người cá nhân với sự đề cao con người và

và đặc điểm" thông qua việc hộ thống lại nhưng quan niệm về con người của những nhà

nói cách khác, đó là những con người chịu ảnh hưởng sâu đậm triết lý thiền và triết lý ấy

đã thâm nhập vào cuộc sống của con người hành đạo, tạo nên một lối sống, một bản lĩnh

tràn đầy sức sống

Trang 9

Vạn Hạnh, Tạp chí Văn hoa dân gian hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập tới văn học

Lý Trần

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Dựa trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp,

4.ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN:

thơ thiền Lý - Trần

cũng như việc xác định giá tri của thơ thiền Lý - Trần

4.3.Việc phát hiện ra "Con người thật không địa vị" trong thơ thiền mở ra một đối tượng mới, đầy bí ẩn và cuốn hút cho văn học Bên cạnh đó, thiền ngữ và vô ngôn sẽ góp

5 KẾT CẤU LUẬN VĂN:

3 chương như sau :

- Chương 1: Bối cảnh lịch sử - văn hóa thời Lý - Trần (29 trang)

đại (59 trang )

Trang 10

Tài liệu tham khảo ( 8 trang)

Trang 11

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA THỜI LÝ TRẦN

1.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa thời Lý - Trần:

Sau hơn 1000 năm, nước ta liên tục bị các thế lực phong kiến phương Bắc đô hộ

cho đến năm 905 mới dứt

Năm 905, Khúc Thừa Dụ nhân cơ hội Trung Quốc chính sự rối ren, ông từng bước

thấy cách thức của bậc "Đế Vương" Nhà nước phong kiến Việt Nam nhờ những tiền đề

đánh bại vào năm 1407

tiên đặt nền tảng vững chắc khẳng định những giá trị mang tính bản sắc riêng, bền vững

Trang 12

sống ấm no hạnh phúc cho mình và con cháu đời đời về sau Chính vì vậy cho nên dù nước ta trải qua thời kì đen tối hơn 1000 năm Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương

Trong suốt hơn một ngàn năm mây đen che phủ bầu trời đất Việt, các triều đại phương Bắc áp dụng nhiều kế sách đồng hóa về mọi mặt hòng thôn tính nước Việt ta về chính trị, chúng tìm mọi cách thủ tiêu nền độc lập và ý chí tự chủ của dân tộc ta về quân

đẫm máu mọi hình thức đấu tranh của nhân dân ta Về kinh tế, chúng ra sức vơ vét tài

tín ngưỡng, tập quán của người Trung Quốc vào nước ta, mặt khác mở cửa cho dân

ta Mặc đù vậy, do dân tộc ta từ khi hình thành tồn tại và phát triển, sớm đã bị nhiều thế

kiên cường chứ không phải đợi đến thời cận đại như nhiều dân tộc khác trên thế giới"

nghĩa Phùng Hưng (? -791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820)

đã biến đổi một cách mạnh mẽ và sâu sắc Lý do chủ yếu là do chúng ta tiếp nhận một số

tư tưởng, học thuyết mới Nổi bật nhất là Phật Học, Đạo Học, Nho Học

chú trọng đề cao tam tòng, tứ đức, tam cương, ngũ thường, quan trọng nhất là điều

"Nhân", học thuyết chính danh "Chính danh" là việc làm căn bản đưa xã hội từ loạn sang

Trang 13

trị Ông ít bàn đến những vấn đề trừu tượng thuộc bản thể luận Ông quan tâm đến việc xây dựng lại một xã hội có kỷ cương, lề lối, trật tự Ông nói: "Tu thân, tề gia, trị quốc,

trương cách học làm người, cải thiện xã hội Do thời đại lịch sử, từ khi Nho Giáo truyền

hóa người Việt Từ thế kỷ X - XIV địa vị của Nho Giáo ngay một được củng cố, phát

bước đường cùng Từ cuối thế kỷ XIX cho đến nay, Nho Giáo chẳng những phải rút ra

khỏi vũ đài chính trị và tư tưởng mà còn rút lui khỏi địa hạt giáo dục, thi cử và nhiều lĩnh

cứu nó để tìm ra những giá trị thích hợp với xã hội hiện đại

Đạo Giáo cũng ra đời đồng thời với Nho Giáo, do Lão Tử khai sinh, Trang Tử kế

giáo bình dân (Đạo phù thủy) được phổ biến mạnh mẽ và rộng rãi Điều này hẳn do dân

sĩ, những người có công dựng nước, giữ nước, những người hi sinh vì sự hòa bình độc

lập của dân tộc

Theo Lão Tử, "Đạo" là phạm trù quan trọng nhất, là nguồn gốc sinh ra vạn vật, là cái có trước, bao trùm vạn vật Đạo cũng chính là quy luật của tự nhiên, là quy luật tồn tại

Trang 14

trưởng, Đức làm cho vạn vật tốt tưới " Ông chủ trương thuận theo tự nhiên, trở về với Đạo Đạo giáo truyền vào nước ta khá sớm , từ thế kỷ thứ X đến cuối thế kỷ XIV (tức là

tưởng của xã hội và có địa vị quan trọng trên vũ đài chính trị

Nhưng từ cuối thế kỷ XIV đến cuối thế kỷ XIX , Đạo giáo rút lui khỏi vũ đài chính

Đạo giáo gần như rất ít xuất hiện Người ta chỉ còn biết về Đạo giáo qua một số dấu tích

Tháng 10 năm Kỷ Dậu ( 1009) Lý Công Uẩn Lên ngôi Hoàng Đế Vừa lên ngôi,

xét: Hoàng Đế ứng mệnh trời, thuận lòng người, nhận thời mở vận, là người khoan thứ

đô về Thăng Long, tổ chức tại bộ máy nhà nước, phân rõ phẩm trật cao thấp.Ngay từ khi

kinh tế, xem trọng nông nghiệp, kích thích thủ công, thương nghiệp phát triển

kinh thành Thăng Long Năm 1075, khoa thi đầu tiên trong lịch sử nước ta được tổ chức , sau năm đó, một số khoa thi minh kinh bác học cũng được mở ra về mặt tư tưởng, tuy Nho Giáo đã bắt đầu có ảnh hưởng nhưng không đáng kể, thống trị xã hội vẫn là tư tưởng

Đường xuất hiện ở nước ta

tượng phật Di Lặc chùa Quỳnh Lâm Đặc điểm bao quát của nghệ thuật kiến trúc thời Lý

Trang 15

là sự chắc chắn, cân đối hài hòa với ngoai cảnh Nghệ thuật điêu khắc cũng có phong

điệu phong cảnh thiên nhiên cảnh người múa hát, đường khắc thanh thoát, mềm mại và

như một tòa sen , uy nghi và thanh cao, tĩnh mịch nhưng gần gũi cởi mở

hình; các loai nhạc cụ như tiếng sáo, trúc, đàn đã khá thông dụng

mạnh về quân sự, tiềm lực về kinh tế, văn hóa dân tộc cũng phát triển rực rỡ, thể hiện hào

mây đen nô lệ Và đây cũng chính là thời kì dân tộc ta viết nên trang sử vẻ vang, chiến

Hoàng), lúc đó mới 6 tuổi Năm 1225, dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ, Lý Chiêu

thông buôn bán ngày càng được khuyến khích Năm 1341, biên soạn bộ Hình Thư mới trên cơ sở bộ Hình Thư của thời Lý

Trang 16

Cuối thế kỷ XII đầu thế kỷ XIII, thế giới đang trong tình trạng báo động đau thương trước sự tàn bạo khát máu của quân Mông cổ Vó ngựa quân Mông cổ giày xéo gần một

ta,

đánh đuổi quân Mông - Nguyên ra khỏi bờ cõi, bảo vệ độc lập tự chủ, khẳng định được tinh thần và vị trí của dân tộc trên trường quốc tế, lập nên hào khí Đông Á bất diệt

càng được củng cố và phát triển hơn Nếu thời Lý, phái Thiền Thảo Đường xuất hiện thì

sáng Đa số các vị vua Trần hoặc là xuất gia tu hành hoặc tu tại gia Bên cạnh đó từ hàng thân vương, quý tộc, quan lại đến thứ đều một lòng kính Phật Tư tưởng từ bi, hỉ xả, bác

Hoàng Xuân Hãn nhận xét : "Đây là đời thuần từ nhất trong lịch sử nước ta" [25;429]

Trần đặt ra học vị thái học sinh (1442, nhà Lê đổi thành Tiến sĩ) Nhờ giáo dục và thi cử ,

Lê Văn Hưu, Chu Văn An, Trương Hán Siêu, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh,

Văn học Lý - Trần là thời kỳ văn học chính thức mở đầu có nhiệm vụ khai phá mở đường cho văn học viết Việt Nam từ sau những năm nước nhà bước sang kỷ nguyên độc

ảnh hưởng nặng nề của nhiều yếu tố ngoai lai, đặc biệt là phải sử dụng Hán tự (chữ

vào đời sống sinh hoạt mọi ngóc ngách của đời sống xã hội Văn học Lý -Trần dùng chữ

Trang 17

Hán để sáng tạo Mãi đến thế kỷ XIII mới sử dụng chữ Nôm để viết tác phẩm văn học

tác giả thời này chủ yếu vay mượn thi liệu, điển cố, điển tích trong các kinh điển, sử sách

ước lộ, tượng trứng trong văn học Điều này dễ thấy trong "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc

làm gương cho tướng sĩ ta, ngay cả trong "Phóng cuồng ngâm" của Tuệ Trung , ta bắt

Thương Lương Nếu không biết những điển tích này thì khó lòng hiểu được giọng

phóng, bác học

Văn học Lý - Trần kế thừa và hoàn thiện những thành tựu của các thể loại của văn

Đường luật (bát cú, tứ tuyệt), từ khúc, ca, ngâm; biền văn có các thể loai như hịch, phú,

quát thì văn học Lý - Trần chưa có thể loại tự thân như văn học giai đoạn sau, nhìn chung thì vận văn được ưa chuộng hơn tản văn ; các thể loại thơ trữ tình đạt nhiều thành tựa hơn

thể loại tự sự

Văn học Lý - Trần kế thừa và hoàn thiện những thành tựu của các thể loại của văn

Đường luật (bát cú, tứ tuyệt), từ khúc, ca, ngâm; biền văn có các thể loai như hịch, phú,

thì vận văn được ưa chuộng hơn tản văn ; các thể loại thơ trữ tình đạt nhiều thành tựa hơn

thể loại tự sự

Trang 18

riêng thời Lý- Trần, tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất, cả trong tầng lớp bình dân lẫn quí tộc phong kiến

tưởng học thuyết nào , chúng ta phải cố gắng vận động chúng theo hướng dân tộc hóa Văn học Lý- Trần cũng không đi ngoài hướng này trên tiến trình hình thành và phát triển

văn học Lý - Trần cũng gạn lọc những yếu tố không thích hợp , đi ngược lại quyền lợi

người Việt Nam Chẳng hạn như thơ thiền Việt Nam bình dị, gần gũi thắm chất trữ tình,

ít quan tâm đến những vấn đề thuộc bản thể luận Nếu có cũng được diễn tả bằng những hình tượng hết sức gần gũi với cuộc sống đời thường Không như thơ thiền Trung Quốc, mang đậm tính triết học Ngay cả Nho giáo, Lão giáo từ Trung Quốc truyền sang cũng

hơn khổng khắc nghiệt như nơi phát sinh ra nó Lý tưởng nhân nghĩa của Khổng - Mạnh thì được Nguyễn Trãi lý giải: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân" Hay các Đạo quán dần

Trang 19

bách thì biểu hiện của lòng yêu nước là quyết hi sinh để bảo vệ độc lập tự chủ không khoan nhương với kẻ thù :

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

(Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời

Lũ giặc cớ sao xâm phạm tới Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời)

hào khí Đông A của Trần Quang Khải

Đọ át sóc Chương Dương độ

Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử giang san (Chương Dương cướp giáo giặc

Non nước ấy ngàn thu) Lúc đất nước hòa bình thì cảm hứng yêu nước được bộc lộ thành niềm khát vọng

Trang 20

Tư tưởng nhân đạo chính là cảm hứng chủ đạo của văn học thời kì này Với cảm

hình tương con người đặc biệt khó gặp được ở thời đại khác Hơn nữa, con người thời đại này hướng tới sự hoàn thiện, hướng những tới giá trị chân thiện mỹ tạo nên những

Theo các nhà thơ thiền, con người chỉ đạt được sự tự do hoàn toàn , sự giải phóng triệt

để khi và chỉ khi họ ngộ được con người thật không địa vị trong mỗi con người

1.2.Khái lược về Phật giáo và Thiền tông thời Lý - Trần:

nước nhỏ thuộc nước Ấn Độ Từ quê hương Ấn Độ cổ đại, Phật giáo truyền vào nước ta

đạo lý , tập tục cổ truyền cộng với quá ữình nhập thế giúp đời tích cực của nhà tu hành

thuận lợi, tốt đẹp

nước nhà, số người xuất gia tu Phật và tại gia tu Phật ngày càng đông Trên từ Vua quan,

Trang 21

của xã hội mà còn có uy thế rất lớn trong địa hạt chính trị và kinh tế Một số vị vua xuất

sắc, sử sách có câu : "Thiên hạ Lý - Trần bán vi tăng" (Thiên hạ thời Lý - Trần một nửa

là tăng chúng) Đặc biệt các vị thiền sư đa phần là quốc sư hay cố vấn chính tri đặc biệt

chóng vươn lên giữ vị ưí quan trọng trên vũ đài chính trị tư tưởng Tuy vậy, Phật giáo

đó là mặc dù trong giai đoan này, trên chính trường đã xảy ra một cuộc chuyển giao

tinh thần từ bi bác ái bao la của nhà Phật Vì thế từ xưa đến nay dân tộc Việt Nam ta chưa

hề có chiến tranh tôn giáo, chiến tranh sắc tộc như ở một số quốc gia khác

Trang 22

sống tâm linh , đời sống văn hóa mà còn chi phối đến chính trị xã hội Suốt các triều đại Ngô, Đinh, tiền Lê, Lỹ -Trần, Phật giáo Việt Nam chiếm vị trí rất quan trọng, tư tưởng Phật giáo chi phối từ vua quan đến thứ dân , ai ai cũng thuần lòng từ bi hỷ xả , ai cũng tin vào nhân quả nghiệp báo Ai ai cũng sống cuộc sống ấm no, hạnh phúc trong tình thương yêu gần gũi với nhau Đúng như Đặng Thai Mai nhận xét: Hồi ấy người ta

biết sống , biết vui trong tình thân, trong tin tưởng biết sống một đời sống tích cực vui vẻ

pháp, chăm sóc đời sống tinh thần cho con người mà còn đóng góp đáng kể trong công

chùa Hương Tích ở Nghệ An đã có chiều dài lịch sử lâu đời, còn có các chùa khác như

lăng nghiêm được các nhà khảo cổ phát hiện chứng tỏ đời Đinh và trước đó, Phật giáo đã

phương pháp cách thức tu tập để thoát khỏi khổ đau triền miên bất tận về giáo môn, Đức

ngoài tôn chỉ của bài kệ

Trang 23

Đây cũng chính là câu trả lời của Ô Sào thiền sư trả lời câu hỏi :"Thế nào là Phật pháp"của Bạch Cư Dị

là giải thoát Cảnh giới cao nhất của giải thoát là ngộ được con người thật không địa vị (

Phật tánh ) của chính mình ngộ được bản thể của vũ trụ, thấu rõ qui luật vạn vật, đạt được

người ngơ ngác chỉ một mình Đại Ca Diếp mỉm cười Phật truyền y bát cho Đại Ca Diếp

ngươi Công án "niêm hoa vi tiếu" này với tôn chỉ "dĩ tâm truyền tâm, trực chỉ nhân tâm ,

Nguyên Nhưng phải đợi đến phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi (từ nửa sau thế kỷ VI đến nửa đầu

đắc pháp từ tam tổ Tăng Xán Dòng thiền này kế thừa pháp của tổ Bồ đề đạt ma và ảnh hưởng tư tưởng "siêu việt hữu vô", "vô chấp vô trụ" của Long Thọ trong Trung Quán

Luận Phái này xem trọng bộ kinh "Tượng đầu tinh xá", một bộ kinh quan trong thuộc văn hệ Bát Nhã Do kê thừa thiền học từ An Độ nên họ coi trọng việc tọa thiền, tham thiền, tu định, trì chú

lục tổ Huệ Năng Kế thừa pháp môn "Đốn ngộ" của Lục tổ Trong pháp bảo đàn kinh, lời đầu tiên Huệ Năng khai ngộ cho thượng tọa Minh: "Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, cái

gì là bản lai diện mục của thượng tọa Minh" Huệ Minh đại ngộ dưới câu nói này Cái tên

Trang 24

"Vô ngôn thông" nghĩa là thông suốt cái không ngôn ngữ thể hiện đặc điểm của Thiền

ngoai Phái này chuyên trì kinh Viên Giác

sự kiện thay triều đổi đại từ nhà Lý sang nhà Trần

sơ tổ Trúc Lâm điều ngự giác hoàng Trần Nhân Tông Tông chỉ của phái này là sự kế

tư tưởng của phái Trúc Lâm được xem xét qua một số trước tác như Khóa Tư Lục , thiền

Trang 25

Tăng già toái sự, Đại hương hải ấn thi tập, Đoan sách lục, Tham thiền yếu chỉ, Phổ tuệ

tưởng Lão - Trang Hơn nữa còn chủ trương dung hợp thiền tịnh, chỉ bày ngồi thiền niệm

phật, thọ trì cấm giới, khuyến thiện ngăn ác, bố thí từ bi tôn trọng phép nước, hiếu thuận cha mẹ, kính thờ vua

Theo tinh thần "Nhất thiết duy tâm tạo" và "Vạn pháp vô thường" nên họ có một

vì người (vô ngã vị tha) Có lẽ vì vậy thời Lý Trần đã tạo nên được tinh thần trong sáng

ngưỡng văn hóa dân gian bản địa Nhờ vậy Phật giáo Lý - Trần đã tạo nên bản sắc riêng,

thiền tổng bên cạnh tôn chỉ chung là "Trực chỉ nhân tâm - Kiến tánh thành phật" với tinh

trưng riêng Dễ thấy nhất là Thiền được đưa vào phục vụ cho đất nước, cho cuộc sống và ngày càng có xu hướng bình dân hóa hơn

Trang 26

1.3 Vài nét về mối quan hệ giữa thơ và thiền:

Từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, nhắc đến một chữ "thơ" là nhắc đến nỗi trăn trở liên miên bất tận của tất cả những người làm thơ, yêu thơ, thích thơ với câu hỏi: Thơ là gì

? Từ "Văn tâm điêu long" của Lưu Hiệp ở phương Đông, "Nghệ thuật thi ca" của Aristote

ở phương Tây vào khoang thế kỷ VI trước công nguyên cho đến các nhà thơ lưu tiếng muôn đời trên khắp hoàn vũ như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị ở Trung Quốc, NuKaDa,

Gogol, Veselovski, Cũng như các nhà thơ, nhà nghiên cứu ở Việt Nam từ xưa đến nay như : Lê Quý Đôn, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Hoài Thanh, Tố Hữu, Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên đều có những

nhận xét, trình tường về thơ Thơ ca xuất hiện từ buổi trời đất mới thành tựu, Blaga Dimitrova viết: Ôi nếu tôi không biết thơ là gì thì cả đời tôi, tôi chẳng đau khổ thế này Nhiều người cố gắng định nghĩa về thơ : Từ xưa quan niệm "thi ngôn chí" (Thư - Nghiêu điển) được xem như là thiên kinh địa nghĩa "Tại tâm vi chí, phát ngôn vi thi" (Thi - Đại

tự) Lục cơ cho rằng "Thi duyên tình" Bạch Cư Di lại nói: "Thi giả, căn tình, miêu ngôn, hoa thanh, nghĩa thực" (Thơ, tình là gốc, lời là ngọn, âm thanh là hoa, nghĩa là quả) Lê Quý Đôn viết: "Thơ phát khởi từ trong lòng người ta Nghiêm Vũ đòi hỏi thơ phải vươn

tới chỗ kì diệu thấu triệt, lung linh, không thể nắm bắt được, như âm thanh giữa trời cao,

đặt câu hỏi: Thơ là gì? rồi tự trả lời "Thơ là sự sống, là cái mỉm cười, của sự sống đang reo vui và thoăn thoắt biến hóa thơ là ánh tươi hồng trên môi thiếu nữ là tiếng cười

hiền lành trong trẻo của trẻ thơ Nhưng khi đánh giá về thơ thì Puskin lại viết: "Thơ là

được sáng tạo ương ngôn từ" Octavio Paz lại hình dung:

"Giữa những điều ta nhìn và nói

Trang 27

Giữa những điều ta nói và im lặng

Là thơ ca Thơ trườn đi

Nói Cái ta im lặng Im lặng Cái ta nói Mơ Cái ta lãng quên "

Jakobson nghĩ rằng: "Thơ là sự phân vân kéo dài giữa âm thanh và ý nghĩa" Hay có người lên tiếng : Thơ là tiếng vọng của tâm hồn, thơ là sự thể hiện sâu sắc tâm trạng , thơ

thơ là văn bản không liên tục, thơ có nhiều chỗ "lặng", cái "lặng" của thơ tràn ngập cảm xúc và tư duy; thơ là sự trùng điệp Ngoài ra còn có hằng hà sa số những định nghĩa về thơ Nhưng có lẽ mãi mãi thơ vẫn là ẩn số bí mật, người ta có thể tiếp cận gần đến chứ

như thơ là cái gì vừa gần gũi vừa xa lạ; vừa thực vừa ảo; như có như không; khó lòng

nắm bắt nhưng lại tồn tại rõ ràng

Cũng như “Thơ", "Thiền" là một phạm trù rộng lớn, thâm diệu, khó lòng định nghĩa

dịch âm là "thiền na" gọi tắt là "thiền", nghĩa là tĩnh lự, tĩnh tâm, chuyên chú vào một vấn

đề, sự việc nhất định và tập trung suy tư vào vấn đề đó, buông bỏ hết mọi thứ xung

không xao động Tiến sĩ khoa tâm lý học kiêm thiền sư nổi tiếng người Anh David Fontana luận về thiền như sau : "Thiền không có nghĩa là ngủ gục, để tâm chìm lắng vào

Trang 28

cõi hôn mê, trốn lìa thế gian, vị kỷ, chỉ nghĩ tới mình, để mình rơi vào vọng tưởng, quên

động, hiện hữu rõ ràng như nó đang là, trau dồi tấm lòng nhân đạo, biết rõ mình là ai, ở đâu." Thiền không chỉ ngồi xếp bằng theo thế Liên hoa (kiết già) mà có thể vận dụng

tác động bên ngoai Lục tổ Huệ Năng nói: "Ngoài lìa tướng là thiền, trong không loạn là định"

cũng như là cái cực động trong cái tĩnh, tịch mà thường chiếu, chiếu mà thường tịch, động tĩnh không chia hai, tìm thẳng tới cội nguồn của sự sống Thiền là cõi triết học và là

Thiền không chỉ là phương pháp tu, mà còn là một trạng thái tâm thức đặc biệt

lại bản thể chân thật của mỗi con người, đạt đến con người toàn thiện, toàn mỹ

uyên nguyên sâu xa, nhưng khởi nguyên lại rất khác nhau về hình thức, thiền là cách

được vật thể hóa bằng văn tự thuộc văn học Xét về nội dung, thiền là phương tiện nhắm đến chứng ngộ chân như nhận lại "con người thật khổng địa vị", phát huy tuệ giác, thoát

điểm chủ quan của nhà thơ Xét về cứu cánh, thì mục đích của thiền là thanh lọc tạp

Trang 29

khát vọng sẻ chia tâm sự, tự mình sảng khoai Như đại thi hào Nguyễn Du kết thúc tác

"Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui cũng được một vài trống canh"

trăng thôi Trần Thái Tông nói về chỗ này như sau :

độ của mình trước cuộc sống, dùng để cảm hóa người khác theo tinh thần "văn dĩ tải đạo"

Tuy thơ và thiền có nhiều chỗ dị biệt như vậy, nhưng chúng ta đã có dịp chứng kiến

một sự thật hiển nhiên là từ giai đoan tiền đề, cho đến chính trong thời hoàng kim của thơ

như nước với sữa hòa lẫn vào nhau, bổ túc nâng đỡ nhau giữa thơ và thiền Chính sự hòa

thơ ca Trung Quốc Miêu tả sự dung hợp tuyệt diệu này, các nhà thơ nổi tiếng đều nhất trí

"Thi vi thiền khách thiêm hoa cẩm Thiền thị thi gia thiết ngọc đao"

(Thiền là con dao gọt ngọc của nhà thơ Thơ là chiếc áo gấm thêu hoa của thiền khách)

ết bao là rực rỡ, nó lại ánh lên màu sắc vi diệu của thiền Thật là lạ lùng, kỳ diệu

Trang 30

xưa nay hiếm thấy Từ bản chất của thiền mà luận, thơ không thể là thiền trên gấm thêu thêm hoa, nhưng sự thật hiển nhiên cho thấy kết quả của việc dùng thơ ngụ thiền khiến

Vương Duy, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Liễu Tông Nguyên, Tô Đông Pha, Tô Triệt, Kiểu Nhiên, Tư Không Đồ, Nghiêm Thương Lãng Rất nhiều tác phẩm luận về thơ ca dựa trên nền tảng thiền lý, dùng thiền lý luận thơ như "Thi pháp" của Kiểu Nhiên, "Thương

mạnh khái niệm "Thần vận" và "Diệu ngữ"; "Thi phẩm" của Tư Không Đồ, "Thi Thức"

của Kiểu Nhiên Thi học thời này được sự nâng đỡ của thiền học như "dao gọt ngọc" gọt

đặc chất của thơ Đường Tống là ở nơi thiền vị Thiền khiến cho thơ Đường Tống thêm giàu giai điệu riêng, ý vị riêng, thiền cũng là nhà thơ đem gấm thêu hoa chứ không chỉ dùng dao gọt ngọc mà thôi đâu Bên cạnh đó sự ra đời của các Tông phái Thiền ảnh hưởng đến sự ra đời của các Tông phái thơ ca như Giang Tây thi phái, Điền viên phái,

cao đại chúng ngơ ngác, chỉ có mình Đại Ca Diếp mỉm cười và được Phật ấn chứng, trao truyền y bát Công án "Niêm hoa vi tiếu" này mở đầu cho sự phát triển Thiền tông sau

Đạt Ma qua hai mươi tám đời, Đạt Ma qua Trung Quốc tiếp tục truyền thừa đến Huệ Năng là đời thứ ba mươi ba Nếu tính riêng truyền thừa ở Trung Quốc thì Huệ Năng là đời thứ sáu, mỗi đời đều có kệ truyền pháp, nhưng cũng chỉ là thầy truyền cho trò, không được phổ biến rộng rãi Đến đời ngũ tổ Hoang Nhẫn pháp thị cho các đệ tử trình kệ để tổ xem ai khế hợp tâm tông thì được truyền y bát Bài thơ "Thân thị bồ đề thọ" của Thần Tú

Trang 31

và bài họa lại "Bồ đề bổn vô thọ" của Huệ Năng lại được phổ biến rộng rãi gây tiếng

con người thanh lọc thân tâm khai mở trí tuệ, phát huy sức mạnh tinh thần, xét cứu cánh,

đâu cũng tỏ rạng lạ thường Trực hội chân tâm, thấu suốt tự tánh, liễu triệt thật tướng của

vũ trụ không thể dùng trí óc phân biệt hiểu thấu chỉ có thể trực tiếp hội nhập Thiền lý này được rất nhiều nhà thơ ứng dụng vào lĩnh vực thơ ca Chủ trương tham thiền để học

thơ sớm nhất là Tô Đông Pha ở Trung Quốc Ông viết: "Mượn thơ hay để tiêu khiển trong đêm trường, gặp chỗ hay đẹp tức thì tham thiền" Nhưng truy ngược về quá khứ, người đầu tiên dùng lý thiền đế luận thơ phải kể đến Lưu Hiệp, pháp danh Tuệ Địa với

thuật thơ ca" của Aristote như Lỗ Tấn đã từng khẳng định"[31,l 18]

Ông xây dựng một lý luận văn học dựa trên "cơ chế lý luận Phật giáo" [31,120]

học dựa trên "phương pháp phân tích phật giáo" [31,118] và khẳng định "Khổng có Phật giáo thì không có văn hóa Trung Quốc thời Đường Tống" [31,123] Hàn Câu, Lữ Bổn Trung đem phương pháp tham thiền dạy người học thơ Nếu ai đến hỏi thi pháp, thì họ

Đêm đậu Ninh Lăng thấy trăng Nam Sương vào bức cổ thụ

Trang 32

Mơ màng chẳng thấy nơi nao đổ

"Học thi đương như sơ học thiền (Học thơ phải như mới học thiền

Tín thủ niêm xuất giá thành chương" Những gì tay viết thảy văn chương) Tăng Lý Ly viết trong Đĩnh trai thi thoai: "Hậu Sơn bàn luận về thơ nói là đỗi xương, Đông Hồ nói là bắn trúng đích, Tử Thương nói tham cứu nhiều là có chỗ vào, íihưng kỳ thực là then chốt là chẳng phải ngộ nhập thì không thể được" Lục Du khẳng định : "Xét kỹ trên thực tế Giang Tây thi phái đã đề xướng việc nghiên cứu thơ, vận dụng

nhận, còn muốn biết được nguồn dòng của nó thì phải từ trong thiền học lưu xuất"

Thời xưa, người ta cho rằng thiên chức của thơ là "tải đạo" Còn chỗ cứu cánh của thiền lại thuộc về bản thể luận của triết học Đàm Nghệ Lục nói: "Chẳng nói lý vu vơ mà

mông không hình tượng, mượn vật để khởi hứng, từ chỗ lờ mờ không có, ta lần theo dấu

lý tính, các thiền sư còn dùng thi ca là phương thức biểu hiện Vì xét về phần thi ca muốn

Thi đề cập: "Nói đến thơ đạo ắt có chỗ biểu hiện, ý tứ của thơ chẳng dừng ở những điều thơ nói Điều mà thơ muốn mọi người lãnh hội được chẳng phải điều thơ nói mà là những điều thơ chưa nói ra, đây là chỗ "siêu dĩ tượng ngoai" (vượt ra ngoai hình tượng)"

Trang 33

Thơ còn giống thiền ở chỗ thể nghiệm Thơ là nghệ thuật ngôn từ, đối tượng nhận

vũ trụ hợp thành một thể Chính do cùng thể ngộ nhân sinh và vũ trụ mà thơ và thiền gặp

đến sự diệu ngộ siêu nghiệm, về thơ thì có người nói: " Bất trước nhất tự, tận đắc phong lưu" (Một chữ cũng chẳng câu nệ mới tỏ hết tài năng) có như vậy mới đạt tới ý ở ngoai

lời, biểu tượng ở ngoai hình tượng Thiền thì chủ trương : "bất lập văn tự" (không lập văn

bắt chỉ có thể trực hội Thế nên phải vượt ra ngoai lề lối tư duy lôgic tầm thường, vượt ra

mắt, nhướng mày, cái đánh, cái hét, cái tát hay cả lúc im lặng cũng không có gì khác biệt

Trang 34

CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG THƠ THIÊN LÝ – TRẦN

DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI

2.1.Con người thật không địa vị trong thơ thiền Lý-Trần

"Văn học là khoa học về con người" câu nói kinh điển của M.Gorki, cho đến nay và

người Chúng ta không thể tìm hiểu, nghiên cứu, lý giải một hệ thống, một trào lưu, một giai đoạn một hiện tượng văn học mà bỏ qua con người được thể hiện trong đó

Văn học là một hình thái ý thức xã hội đặc thù, quan niệm nghệ thuật về con người

tượng con người nếu như không hiểu biết cảm nhận và có các phương pháp, thủ thuật

hình tượng con người ương văn học

con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và giá trị thẩm mỹ của tác phẩm

người thế nào mới xứng đáng là con người? Làm nên hệ thống quan niệm nghệ thuật về con người Con người trong văn học không thể đồng nhất với con người trong thực tế, đó

Trang 35

là quan niệm về con người ấy một cách thẩm mỹ, nghệ thuật Đôi khi nhà văn không ý

mình đã có ý thức về quan niệm nghệ thuật về con người Hơn nữa, quan niệm con người

hưởng sâu sắc đến nghệ thuật Để phân biệt quan niệm nghệ thuật về con người với các

trưng hình tượng sự phản ánh phương diện cảm tính của hiện thực

sử Mác nói: "Trong tất cả các hình thái ý thức xã hội có trước chủ nghĩa tư bản các đặc điểm đẳng cấp và tầng lớp được từng cá nhân riêng lẻ thời đó cảm nhận như là cá tính không thể tách rời của họ" Ngược lại "Trong các xã hội có sự thống trị của tư hữu ruộng đất, thì các quan hệ tự nhiên lại chiếm ưu thế Nơi nào tư bản thống trị thì các yếu tố được tạo thành bằng phương thức xã hội và lịch sử chiếm ưu thế Hiểu như vậy, thì quan

nhau nhưng vẫn mang dấu ấn của quan niệm thống trị Quan niệm con người chính là sự

mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ thuật gắn liền với cái nhìn nghệ sĩ V.Sécbina nói :

nội tại của hình tượng nghệ thuật"

Nhưng không phải bất cứ cách cắt nghĩa lý giải nào về con người cũng là quan niệm

Trang 36

minh hoa sử dụng nhân vật như là việc minh hoa đơn giản, tất nhiên xem nhẹ việc khám

độc thoại nội tâm, đa thanh thoại trong tiểu thuyết Ngoài ra, chi tiết, ngôn ngữ cũng là

hiện trong tính hệ thống, sự lặp lại có qui luật, có sự liên hệ chi phối lẫn nhau

đổi làm cho đối tượng được nhìn từ những góc độ mới Bỏ qua hay xem nhẹ quan niệm

đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập vào các góc độ, phương

Như vậy quan niệm nghệ thuật về con người là phạm trù trung tâm, là yếu tố cơ

ưiển đổi mới và đa dạng của văn học trước hết là đổi mới về quan niệm nghệ thuật về con người Nghiên cứu vấn đề này giúp ta thâm nhập vào qui luật tư duy của văn học, khám phá qui luật vận động và phát triển của văn học

Trang 37

Quan niệm về con người nhìn từ góc độ triết học tuy không đồng nhất với quan

dữ, tương thông với vũ trụ vạn vật Con người là "tiểu vũ trụ" trong lòng "đại vũ trụ".Con người đầy đủ tất cả những tố chất của đất trời Mạnh tử nói "vạn vật giai bị ư ngã"(Vạn

vật đều đầy đủ nơi ta) Trang tử thì cho rằng "thiên địa dữ cùng sinh ra với ta,vạn vật với

ta là một) Quan niệm "con người vũ trụ "này có từ thời cổ, tồn tại suốt thời phong kiến, ảnh hưởng đến tận thời cận đại Max phân ra con người tự nhiên, con người xã hội, con người nhân cách Nhà tâm phân học Freud đề xuất mối quan hệ biện chứng giữa con người tiềm thức , con người ý thức, con người vô thức Ông quan tâm đến sự xung đột và

trong con người và vận động trong quá trình vừa ổn định vừa biến đổi M Bakh Tin phát

hiện ra: "Không bao giờ có sự trùng khít của bản thân con người với "thân phận" và " địa

vị "của họ "Cuộc sống đích thực của nhân cách được thể hiện dường như ở điểm không

là con người nhân cách, một bình diện mới về con người là"Con người trong con người"[103,28]

Trước nhất và dễ thấy nhất là thơ thiền Lý- Trần đề cập tới con người thực thể hay

thuộc về xương thịt, thủy đại (nước) là những thứ thuộc về máu huyết, tủy ,hỏa đại

hình dáng bên ngoài như Kiều Nguyễn Du:

Trang 38

"Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da "

Dưới cái nhìn của các vị thiền sư, thi sĩ thời Lý- Trần, con người tứ đại vốn do bốn

thường hằng Con người thực thể luôn bị sự chi phối bởi quy luật "Sinh, lão, bệnh,

tử",cũng như vũ trụ, vạn vật bị chi phối bởi quy luật "Sinh, trụ, dị, diệt" Mãn Giác thiền

sư với chỉ bốn câu, hai mươi chữ đã khái quát toàn bộ các quy luật này bằng hình tượng độc đáo,có sức gợi cảm:

Xuân đáo bách hoa khai

Sự trục nhãn tiền quá Lão tùng đầu thượng lai

(Xuân đi trăm hoa rụng Xuân đến trăm hoa nở

Sự việc qua trước mắt Trên đầu già đến rồi) Thông thường người ta thấy hoa nở trước, hoa rụng sau như Bác Hồ nói:

Mai khôi hoa khai, hoa hưu tạ

Nói như vậy, chúng ta thấy rõ một vòng đời của hoa Bắt đầu từ "nở" và kết thúc là

"rụng".Nhưng ở đây, vị thiền sư thời Lý- Trần vẽ ra vòng tuần hoàn sinh sinh hóa hóa,

Trang 39

đối nhau như khứ - đáo; lạc - khai; nhãn tiền quá - đầu thượng lai như chỉ ra quy luật này như bánh xe luân hồi tuần hoan mãi không dứt Chữ "bách" được dùng lặp lại, không chỉ

là chỉ số trăm, mà là chỉ tất cả mọi loài không có loài nào nằm ngoai quy luật "sinh, trụ,

dị, diệt" cả Hình ảnh mái tóc bạc được nhắc gián tiếp là biểu tượng của dấu ấn thời gian

để lại trên đầu người với quy luật "sinh, lão, bệnh, tử" nghiệt ngã Những thứ đáng sợ

"Quân bất kiến Cao đường minh kính bi bạch phát Triêu như thanh ty, mộ như tuyết"

Cũng như Viên Chiếu nhìn thấy:

Thân như tường bích dĩ đối thì

Cứ thế thông thông thục bất bi [98, 43]

(Thân như tường vách đã lung lay

Lật đật người đời cũng xót thay) Dưới cái nhìn thân người không bền chắc, lúc nào cũng có thể hoai diệt Đau khổ hơn là thân thể đi dần đến hoai diệt mà ta không làm chủ được Thiền sư Vạn Hạnh cảnh

Thân như điện ảnh hữu hoan vô

(Thân như bóng chớp có rồi không Cây cối xuân tươi, thu não nùng)

Với tuệ nhãn của ni sư Diệu Nhân, qui luật "sinh, lão, bệnh, tử" là qui luật tự nhiên,

mình trói buộc mình :

Sinh, lão, bệnh, tử

Trang 40

Tự cổ thường nhiên

Dục cầu xuất ly

Giải phược thiêm triền [98, 55]

Con người sinh ra, lớn lên theo dòng chảy một chiều của thời gian, phải già, bệnh

Đạo Huệ cho rằng :

Địa, thủy, hỏa, phong, thức Nguyên lai nhất thiết không [98, 92]

(Đất nước giáo lửa thức

Hết thảy vốn đều không)

"Không" đây không có nghĩa là không có, bởi nó vốn hiện hữu, mà là không thật có

vì : "Như vân hoan tụ tán" (Mây tụ rồi tan đấy) Quan niệm cho rằng sự tan hợp của thân người không khác gì sự tan hợp của mây trời chợt có, chợt không là nhìn thân người

xem nó như là chất dẫn để nói về một con người khác Theo các vị thiền sư - thi sĩ, mục đích tối hậu, xuyên suốt của thơ thiền chính là khám phá, nhận lại "con người thật không địa vị" trong mỗi người, là "chân tâm", "phật tánh" ương lời dạy "tất cả chúng sanh đều

có phật tánh" của đức Phật Cốt tủy của Phật giáo nói chung, thiền tông nói riêng là ngộ được "con người thật không địa vị" này Đây là mấu chốt của bản thể luận, cũng là cảnh

giới cao nhất của giải thóat luận, giải phóng con người với ý nghĩa cao nhất, triệt để nhất

"Con người thật không địa vị" là hình tượng "nương sanh diện" (khuôn mặt mẹ) của

Trần Thánh Tông, là "chân diện mục" (khuôn mặt thật), là "đồng tử" (trẻ thơ) của Tuệ

Ngày đăng: 12/03/2017, 18:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Thích Phước An, "Thiền sư Huyền Quang và con đường trầm lặng của mùa thu", T ạp chí văn học (4), 48-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền sư Huyền Quang và con đường trầm lặng của mùa thu
3.Đào Duy Anh(1974), "Chữ Nôm thời Lý-Trần", Tạp chí văn học(6), 44-48 4.Đổ Tùng Bách(2000), Thơ Thiền Đường-Tống, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Nôm thời Lý-Trần
Tác giả: Đào Duy Anh(1974), "Chữ Nôm thời Lý-Trần", Tạp chí văn học(6), 44-48 4.Đổ Tùng Bách
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2000
9.Nguy ễn Huệ Chi(1977), "Trần Tung- Một gương mặt lạ trong làng thơ thiền thời Lý-Tr ần", Tạp chí văn học, (4), 116-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Tung- Một gương mặt lạ trong làng thơ thiền thời Lý-Trần
Tác giả: Nguy ễn Huệ Chi
Năm: 1977
12.Nguy ễn Đình Chú(1999), vấn đề "Ngã" và "Phi Ngã" trong văn học Việt Nam c ận đại", Tạp chí văn học,(5), 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngã" và "Phi Ngã" trong văn học Việt Nam cận đại
Tác giả: Nguy ễn Đình Chú
Năm: 1999
21.T.P.Grigôriêva(1992), "Thi ền trong thơ Haikư Nhật Bản", Tạp chí văn học, (4), 60-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền trong thơ Haikư Nhật Bản
Tác giả: T.P.Grigôriêva
Năm: 1992
32.Nguy ễn Duy Hinh(1977), "Yên Tử-Vua Trần-Trúc Lâm", Tạp chí nghiên cứu l ịch sử(2), 10-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yên Tử-Vua Trần-Trúc Lâm
Tác giả: Nguy ễn Duy Hinh
Năm: 1977
33.Ki ều Thu Hoạch(1965), "Tìm hiểu thơ văn của các nhà sư Lý-Trần", Tạp chí vấn h ọc, (6), 56-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thơ văn của các nhà sư Lý-Trần
Tác giả: Ki ều Thu Hoạch
Năm: 1965
35.Nguy ễn Phạm Hùng(1992), "Thơ thiền và việc lĩnh hội thơ thiền", Tạp chí văn h ọc(4), 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ thiền và việc lĩnh hội thơ thiền
Tác giả: Nguy ễn Phạm Hùng
Năm: 1992
36.Đỗ Văn Hỷ(1975), "Câu chuyện Huyền Quang và cách đọc thơ thiền", Tạp chí văn học, (1), 62-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện Huyền Quang và cách đọc thơ thiền
Tác giả: Đỗ Văn Hỷ
Năm: 1975
47.Ph ạm Ngọc Lan(1992), "Trần Nhân Tông và cảm hứng thiền trong thơ", Tạp chí văn học, (4), 44-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Nhân Tông và cảm hứng thiền trong thơ
Tác giả: Ph ạm Ngọc Lan
Năm: 1992
51.Đặng Thanh Lê(1992), "Nghiên cứu văn học cổ- trung đại Việt Nam trong mối quan h ệ khu vực", Tạp chí văn học(1),2-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học cổ- trung đại Việt Nam trong mối quan hệ khu vực
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Năm: 1992
52.Mai Qu ốc Liên(1986),"Các nhà thơ đời Trần", Dưới gốc me vườn Nguyễn Huê, s ở văn hoa thông tin Nghĩa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ đời Trần
Tác giả: Mai Qu ốc Liên
Năm: 1986
54.T ạ Ngọc Liễn(1977). "Vài nhận xét về thiền tông và phái Trúc Lâm Yên Tử", Nghiên c ứu lịch sử, (4), 51-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nhận xét về thiền tông và phái Trúc Lâm Yên Tử
Tác giả: T ạ Ngọc Liễn
Năm: 1977
59.Đặng Thai Mai(1977), "Mấy điều tâm đắc về một thời đại văn học", Thơ văn Lý- Tr ần tập 7, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy điều tâm đắc về một thời đại văn học
Tác giả: Đặng Thai Mai
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977
62.Nguy ễn Đăng Na(1996), "Vài nét về văn học Việt Nam thời trung đại", Tạp chí tác ph ẩm mới (8), 62-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về văn học Việt Nam thời trung đại
Tác giả: Nguy ễn Đăng Na
Năm: 1996
82.Tr ần Thị Băng Thanh(1992),"Thử phân tích hai mạch cảm hứng trong dòng văn h ọc mang dấu ấn Phật giáo thời trung đại", Tạp chí văn học, (4), 30-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử phân tích hai mạch cảm hứng trong dòng văn học mang dấu ấn Phật giáo thời trung đại
Tác giả: Tr ần Thị Băng Thanh
Năm: 1992
94.T ầm Vu (1972), "Tim hiểu đặc điểm của tư tưởng Phật giáo Việt Nam trong thời đại Lý - Trần qua các tác phẩm văn học", Tạp chí văn học (2), 47-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tim hiểu đặc điểm của tư tưởng Phật giáo Việt Nam trong thời đại Lý - Trần qua các tác phẩm văn học
Tác giả: T ầm Vu
Năm: 1972
1.Aristote(1999), Ngh ệ thuật thơ ca, Nxb Văn Học, Hà Nội Khác
5.Ban Ph ật học chuyên môn(1992), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Vi ệt Nam Khác
6.Nguy ễn Phan Cảnh(1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghi ệp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w