1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỊCH NGUYỄN HUY THIỆP từ góc NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI

97 527 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ KỊCH NGUYỄN HUY THIỆP TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ KỊCH NGUYỄN HUY THIỆP TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, nơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè người yêu quý giúp có kết ngày hôm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng Với học vấn uyên thâm, niềm đam mê nghiên cứu khoa học, thầy hướng dẫn tìm hiểu đề tài, nghiên cứu thành tựu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, định hướng xây dựng luận điểm khoa học khách quan, xác nhiệt tình, trách nhiệm trình hoàn thiện luận văn Tuy thời gian học tập nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội không nhiều, học tập trưởng thành nhiều nhận thức, nghiên cứu khoa học Kết trình đào tạo Thạc sĩ giúp vững vàng nghề nghiệp mà gắn bó cống hiến trọn đời Tôi xin trân trọng cảm ơn! HàNội, ngày 05 tháng 07 năm 2015 Người viết Trần Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Trong trình hoàn thành luận văn này, tất ý tưởng, đề tài nội dung luận văn nghiên cứu trung thực, nghiêm túc Khi thực đề tài, có sử dụng tư liệu tham khảo liên quan tới vấn đề nghiên cứu, tất gợi ý khoa học cần thiết để phát triển ý tưởng Tất tư liệu dụng, có trích dẫn nguồn gốc cách rõ ràng Công trình nghiên cứu chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Tôi xin cam đoan điều thật Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người viết Trần Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KỊCH NGUYỄN HUY THIỆP CHO SÂN KHẤU KỊCH VIỆT NAM 1.1 Vài nét khái quát lịch sử phát triển kịch Việt Nam 1.2 Đóng góp kịch Nguyễn Huy Thiệp cho kịch Việt Nam 21 1.2.1 Nguyễn Huy Thiệp – Tài lao động nghệ thuật 21 1.2.2 Đóng góp kịch Nguyễn Huy Thiệp 23 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT KỊCH 24 2.1 Vài nét nhân vật kịch 24 2.2 Nhân vật kịch Nguyễn Huy Thiệp 26 2.2.1 Nhân vật sống đời thường 27 2.2.2 Nhân vật lưỡng diện 32 2.2.3 Nhân vật huyền thoại lịch sử 36 CHƢƠNG 3: KẾT CẤU VÀ XUNG ĐỘT 41 3.1 Thời gian không gian tổ chức kết cấu kịch 41 3.1.1 Các lớp thời gian 42 3.1.2 Các không gian, địa điểm xảy xung đột 46 3.2 Các kiểu xung đột 51 3.2.1 Xung đột bình diện đạo đức 54 3.2.2 Xung đột bình diện nhận thức 59 3.3.Yếu tố kì ảo thủ pháp kết cấu nhằm tăng cường kịch tính giải xung đột kịch …………………………………………………… 64 CHƢƠNG 4: NGÔN NGỮ KỊCH 67 4.1 Vài nét khái quát ngôn ngữ kịch 67 4.2 Ngôn ngữ dẫn truyện tác giả kịch 69 4.3 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật 73 4.4 Ngôn ngữ độc thoại nhân vật 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên hành trình cách tân mạnh mẽ văn học dân tộc nửa sau thập kỉ 80 kỉ XX, văn đàn Việt Nam chứng kiến xuất tượng văn học lạ, độc đáo, gây nhiều tranh cãi: “Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” Các sáng tác ông sau đời nhanh chóng trở thành tâm điểm đáng ý giới nghiên cứu phê bình người yêu văn chương Đọc sáng tác ông nhìn thấy “một cõi người ta” xù xì, gân guốc, góc cạnh, lẫn lộn tốt xấu, thật giả, đen trắng, cao thượng thấp hèn với người có suy nghĩ, hành động đời sống nội tâm Cái giới thể cách nhìn thật sâu sắc nhà văn người Ngay từ sáng tác đầu tay như: Tướng hưu, Không có vua, Kiếm sắc, Những gió Hua Tát, Chút thoáng Xuân Hương… nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khiến giới dư luận nước tốn giấy mực, người khen, kẻ chê, người say đắm, kẻ hững hờ… Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên chủ tập “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” có nhiều ý kiến phê bình nhiều tên tuổi có uy tín Hoàng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, Greg Lockhart, Lại Nguyên Ân… Trong sách tác giả Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “Xưa chưa thấy có nhà văn vừa xuất gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng gặp bình phẩm, bàn tán, chốn văn phòng chốn vỉa hè, kháo chuyện Văn đàn thời kì đổi thêm phần khởi sắc, náo động thêm náo động tranh luận, tranh cãi xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” [36, tr.7] Hay tác giả Nguyễn Hữu Hồng Minh viết khẳng định Nguyễn Huy Thiệp “người trời”: “ Tôi mong muỗn Nguyễn Huy Thiệp cần phải chết đi! Bởi lẽ từ ông xuất hiện, văn đàn nhân vật đáng kể nữa! Tôi cho Thiệp người trời Sự có mặt ông làng văn chương biến thiên trời đất, vũ trụ, duyên nghiệp muốn Bởi ông viết hay, quyến rũ Cái hay bậc thức giả thâm thúy, thâm nho thay mặt thượng đế để đánh thức phía tối tâm hồn Ông rắc sáng vào vết thương, vào tối tăm mê lộ, hành trình kiếp người u u minh minh, trần gian địa ngục Ông lặn sâu vào vỉa kinh hoàng đời sống để tạc vào câu chữ” Bàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thấy gia tài văn học ông chưa thật đồ sộ trang văn ông lại có giá trị lớn lao Huân chương Văn học nghệ thuật Pháp trao tặng năm 2007 phần thưởng vinh dự cho nhà văn, đồng thời khẳng định giá trị văn phẩm mà ông trình làng Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đa số nhà văn, nhà phê bình đồng quan điểm “ma lực” ngòi bút Mai Ngữ nhận xét: “Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gây bất ngờ, sửng sốt cho người đọc, khiến người phải suy nghĩ nghiêm túc thực trạng xã hội nay, sức mạnh khả văn học” Hay Bùi Việt Thắng khẳng định: “Mỗi truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “khối thuốc nổ” làm tan vỡ nếp nghĩ bình thường độc giả” Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Những truyện Nguyễn Huy Thiệp có sức hấp dẫn khó cưỡng lại Anh có nhiều nghề lôi người đọc “ bợm” lắm” [36, tr.458] Cho đến thời điểm tại, đề tài Nguyễn Huy Thiệp sáng tác nhà văn có phần tạm lắng Tuy nhiên phủ nhận giá trị to lớn mà tác phẩm ông đóng góp cho văn học Việt Nam nói chung văn học thời kì đổi nói riêng Có thể nói nhắc đến tượng văn học tiêu biểu sau chiến tranh, tác giả phải đề cập nhiều đến Nguyễn Huy Thiệp biểu xuất sắc độc đáo dòng văn học đương đại Trong bài: “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” Website: vietvan.vn, Đỗ Đức Hiểu khẳng định: Trong hành trình “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” thấy giọt vàng rơi vào lòng mình, giọt vàng ròng ngời sáng Anh tái tạo truyện ngắn Việt Nam vào năm cuối kỉ XX nâng lên tầm cao Tiến sĩ Greg Lockhart, trường Đại Học Sydney cuả Autralia viết Nguyễn Huy Thiệp trục tiếp tiếng Việt: “Theo tôi, tác giả có tài ngang tầm với nhà văn xuất sắc quốc tế Vì nghĩ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đóng góp cho văn học giới đại Đây lí để dịch Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh” [36, tr.115] Không hướng ngòi bút vào thể loại truyện ngắn mà Nguyễn Huy Thiệp thử nghiệm ngòi bút thể loại tiểu thuyết, phê bình văn học, kịch văn học Nếu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đem đến đời sống thực sôi động, hấp dẫn cho văn học vào năm 80 kỉ trước kịch văn học ông lại không độc giả ý đến nhiều Phải thể loại truyện ngắn hút hết tinh hoa, tâm lực ông trước hay danh tác phẩm tác giả kịch gia khác làm lu mờ giá trị tác phẩm ông? Câu hỏi đặt dễ để tìm thấy câu trả lời Xuất phát từ thực tiễn định chọn đề tài nghiên cứu: “Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn thi pháp thể loại” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mỗi người cầm bút khẳng định thường tài lĩnh vực mà muốn trải nghiệm, làm nhiều lĩnh vực khác Và chặng đường sáng tác đạt đến đỉnh cao thể loại họ lại tìm mảnh đất thể loại khác để thử sức khẳng định lực sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp nhà văn không nằm quy luật Có thể nói, văn học thời kì đổi Nguyễn Huy Thiệp bút tiêu biểu có đóng góp to lớn cho văn đàn văn học Việt Nam.Với nhiều cách tân táo bạo lập trường dân chủ hóa gần triệt để, Nguyễn Huy Thiệp gây xôn xao dư luận thời gian dài Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở thành mảnh đất màu mỡ hứa hẹn nhiều khám phá, phát độc đáo cho nhà nghiên cứu văn học độc giả yêu văn chương Không vậy, Nguyễn Huy Thiệp hướng ngòi bút sang nhiều lĩnh vực khác như: thơ, tiểu thuyết, tiểu luận phê bình, đặc biệt ông dành nhiều tâm huyết cho thể loại kịch… Cho tới có nhiều viết nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, nhìn chung công trình nghiên cứu riêng biệt kịch ông chưa nhiều Tuy không danh truyện ngắn kịch đề tài chiếm nhiều tâm huyết ông Sau thành công với thể loại truyện ngắn, năm 1994 Nguyễn Huy Thiệp cho đời tập kịch Xuân Hồng đánh dấu chuyển hướng ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp thể loại kịch Thành công tập kịch đầu tay tiếp sức cho bút ông nhiều lượng sáng tạo Năm 2003 Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Thiệp đời khẳng định tài Nguyễn Huy Thiệp thể loại kịch văn học Năm 2008 Nguyễn Huy Thiệp viết Nhà Ôsin đến năm 2010 tên kịch chọn làm tên cho chủ đề tập kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp Ngày 23 tháng năm 2012 kịch chèo Vong Bướm thức mắt lần Nguyễn Huy Thiệp chịu xuất giới thiệu sách Trong lời giới thiệu kịch Xuân Hồng năm 1994, tác giả Thụy Khuê có nói: “Văn phong Nguyễn Huy Thiệp hình thức ngắn gọn, sâu sắc, phức âm, nội dung thâm trầm, độc địa, xoáy đến tận mâu thuẫn, phân cực người trầm môi trường tạo tác Truyện Nguyễn Huy Thiệp gần 77 Chúng ta vấp phải bvi kịch Tất điều mang tới ông có biết không? Nguyễn Thái Học: Theo hiểu ông đồng bọnn lấy “vinh thân phì gia” làm đích phấn đấu Hoàng Trọng Phu: Đã đành rồi! Thế ông định hóa thánh ư, ông Nguyễn Thái Học? Ông định đưa dân tộc Việt Nam lên sống thiên đường ăn đào tiên Tây Vương Mẫu hay sao? Nguyễn Thái Học: Không! Là người, biết không không mong muốn vươn lên điều sung sướng Bản thân khái niệm vật dục có văn hóa cao mục đích sống người Đấy cương lĩnh chủ nghĩa yêu nước Có điều, nhân cách người phải nguyên tắc hàng đầu Vươn lên đời sống vật dục bất chấp đạo lý, bất chấp đồng loại thú người!” [62, tr.28] Bị hút theo lời thoại nhân vật, người xem trạng thái phấn khích, chiêm ngưỡng phút giây kì diệu lịch sử mà Nguyễn Thái Học trở thành huyền thoại với tất niềm kiêu hãnh, anh hùng,… Cũng thông qua đối thoại, Nguyễn Huy Thiệp gián tiếp bộc lộ quan điểm vấn đề nhức nhối lan tràn gia đình, xã hội Chính nhiều nhân vật kịch ông trở thành “chiếc loa phátngôn” cho tư tưởng quan điểm tác giả Thông qua đối thoại Thủy Trần bà Tơ, Nguyễn Huy Thiệp gián tiếp bày tỏ thái độ đứa bất hiếu, không chịu thừa nhận cha mẹ cha mẹ nghèo: “Thủy Trần (đỡ bà Tơ dậy): Bà ơi, bà đứng lên đi, thật tội nghiệp bà… Lẽ phải thuộc kẻ mạnh Khi người ta không nhận bà mẹ đẻ người ta thật khó cho bà, bàđừng có vặt nài vô ích Chân lý, thật không đứng phía bà đâu Bà Tơ: Vì sao… Cô ơi, sao, cô? Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 78 Thủy Trần: Vì sao? Còn nữa… Vì bà mụ ôsin, đơn giản bà mụ ôsin khố rách áo ôm! Có mà thôi! Ôsin không quyền định điều …nhất đây, nhà người ta nhà bà, bà người phụ thuộc, bà có hiểu không?” [62, tr.278] Lối sống thực dụng len lỏi vào ngây thơ, non nớt người giúp việc Meluza: “Đại tá: Không, ông chẳng mang hết! Chỉ có trái tim ông thôi, Meluza: Không, chẳng cho ông theo đâu! Giá trị ông gắn với súng này, với nhà này, với vật đây… Ông bỏ hết ông giá trị gì?” [62, tr.286] Hay lời nhà thơ kịch Đến bờ bên kia: “Ở đời, rút lui khỏi danh lợi phải biết cách, đâu phải dễ dàng! Khó đấy! Khó đấy” [61, tr.15] Khi đọc tác phẩm kịch Nguyễn Huy Thiêp, người đọc dường quên cảm giác đọc kịch, mà thấy nhân vật sống sống họ, thật đến chi tiết nhỏ Các nhân vật kịch lời thoại thấm thía đến gan ruột, lôi kéo khán giả đến tận đau đớn, yêu thương, tạo nên phẩm chất riêng, mang phong cách Nguyễn Huy Thiệp 4.3 Ngôn ngữ độc thoại nhân vật Ngôn ngữ độc thoại tiếng nói nhân vật với mình, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên nhân vật Với việc tái hiện thực tâm lý qua độc thoại nội tâm ngôn ngữ trực giác linh cảm, người nghệ sĩ bộc lộ khả nắm bắt biến thái tinh vi tâm hồn người Cũng nghệ sĩ khác, để nhân vật tự nói lên uẩn khúc bên mình, Nguyễn Huy Thiệp chủ tâm vào khai thác chiều sâu tâm lý, tính cách nhân vật lời độc thoại nhân vật Qua việc khảo sát tác phẩm kịch Nguyễn Huy Thiệp, đưa bảng thống kê hệ thống lời độc thoại nhân vật tác phẩm cụ thể sau: 79 STT Tác phẩm Hoa sen nở ngày 29 tháng Cái chết che đậy Còn lại tình yêu Nhà Ôsin Đến bờ bên Nhân vật Sư Huệ Sư Trạch Xuân Lan Mơ Minh Thủy Trần Đại tá Oanh Nhớn Nhà thơ Số lời độc thoại 1 Nhìn vào bảng thống kê nhận thấy Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ngôn ngữ độc thoại hầu hết tác phẩm kịch Vởi việc sử dụng khéo léo ngôn ngữ độc thoại nội tâm, Nguyễn Huy Thiệp thành công khắc họa giới nhân vật với cung bậc cảm xúc, diễn biến tâm lý đời thường phát góc độ tinh tế, độc đáo giàu triết lý Trong kịch Đến bờ bên qua lời độc thoại nhẹ nhàng, giàu chất thơ nhà thơ, độc giả bắt gặp cảm xúc tinh tế đời thường nhân vật nhận bến sông cũ: “Bến sông rồi! Có phải bến Đục, bến Mê không? Đúng rồi! Sang bên bờ Trong, bến Giác…”[61, tr.9] Và sau hai mươi năm quay trở lại cảm xúc nguyên vẹn, có pha chút tiếc nuối, lưu luyến không cảnh xưa: “Bến sông rồi! Không biết có phải bến đò Cỏ Trâu, bến đò Giời ngày trước hay không? Đúng rồi… Con đò cũ đây… Lạ nhỉ? Kìa khắc dấu mạn thuyền… Kìa! Cây cầu bắc “Thương hải tang điền”, “bãi bể nương dâu”… Quang cảnh khác xưa! Hỡi ơi! Hỡi ơi… Đâu tiếng gọi đò xưa nữa” [61, tr.50] Qua lời độc thoại giàu tính triết lý, nhân vật Sư Huệ Hoa sen nởngày 29 tháng gây ấn tượng mạnh mẽ lòng độc giả với chiêm nghiệm tinh tế sống: “A di đà Phật… Bõ già nói đúng… Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 80 Xungquanh tất trôi đi, biến đổi, hút vào đâu đó… Những hốc đen Những bước hụt Chính ta Ta sợ… Lại hốc đen… Những bước hụt” [61, tr.13] Là người nhà Phật, không vướng bận bụi trần, lại có nhìn toàn diện biến dịch vật có lúc Sư Huệ thấy trăn trở trước biến đổi vạn vật Cũng giống bõ Kiệm, Sư Huệ lo lắng, lo sợ: “cảm giácbị đi”, “bị hủy diệt giây khắc” không Sống giới hỗn độn, sáng tối, thiện ác, Sư Huệ đặt câu hỏi cho thân giải tỏa tâm trạng: “Nam mô A di đà Phật! Trong giới Ta Bà này, có đủ lực lượng thõng tay vào chợ? Bõ Kiệm, bõ có đủ lực lượng thõng tay vào chợ không? Còn ta, ta có đủ lực lượng thõng tay vào chợ không? Ta ai? Câu hỏi không trừ cả… Nam mô A di đà Phật” [62, tr.31] Trong Nhà Ôsin lời độc thoại nhân vật không nhiều chừng đủ phơi bày tất bi hài sống gia đình thành thị Ngay hồi đầu kịch qua lời độc thoại nhân vật Thủy Trần cho độc giả thấy đặc biệt nhà Ôsin:“Đặc biệt! Đúng nhà đặc biệt! Đúng Thủ đô trái tim hồng! Mời khách đến cho uống rượu suông! Không đón tiếp! Đúng phong cách người Tràng An lịch sự!” [62, tr238] Không dừng lại đó, khéo léo nghệ sĩ Nguyễn Huy Thiệp thể chỗ qua lời độc thoại ông Đại tá tác giả thâu tóm toàn “tấn trò đời” gia đình ôsin ấy: “Đúng trò đời! Thật trò đời! Nào! Cũng đến lúc phải nổ phát cho thật đinh tai nhức óc! Ngôi nhà Ôsin! Ngôi nhà Ôsin thân yêu” [62, tr.287] Cái “tấn trò đời” diễn gia đình bi kịch mà người gia đình gặp phải: Đó bi kịch Thủy 81 Trần không nghề nghiệp, không tiền, không bạn bè Đó bà Tơ sai lầm tuổi trẻ sinh đứa đành bỏ trước quán bia Bi kịch bà gặp lại đứa con, đứa địng không nhận bà mẹ ôsin tỷ phú Và bi kịch ông Đại tá chủ nhà Ôsin bi kịch người cha bị đuổi khỏi nhà để cướp gia tài, ông trắng tay Mêluza - người ôsin thân thiết không muốn theo ông.Từng người lẫy lừng nơi chiến trường chứng kiến xảy với gia đình mình, Đại tá cảm thấy đau đớn, bất lực Đây tâm trạng nhân vật Đại tá tâm trạng người nghệ sĩ Nguyễn Huy Thiệp chứng kiến xuống dốc đạo đức người thời kì kinh tế thị trường Độc thoại nội tâm giúp nhân vật bộc lộ cảm xúc bên nhờ độc thoại nội tâm mà chất nhân vật bộc lộ rõ: Bao tàn ác, bao thủ đoạn kẻ từ ôsin lên vị “bà chủ” Oanh Nhớn – dâu ông Đại tá Nguyễn Huy Thiệp lột trần qua lời tự độc thoại: “May quá! Thế xong tất đống lộn xộn phức tạp khỏi Kinh khủng Thật kinh khủng đám Ôsin hệ lụy Không thể tưởng tượng nổi! May quá! Bây phải đến lúc bắt tay vào công việc quan trọng đây!” [62, tr.282] Như thấy ngôn ngữ độc thoại nội tâm phần quan trọng tác phẩm văn chương Cùng với ngôn ngữ đối thoại hoàn chỉnh tác phẩm góc độ ngôn ngữ Qua việc khảo sát ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy lối tư tưởng mới, cách cảm, cách nghĩ mang đậm màu sắc, phong cách Nguyễn Huy Thiệp Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 82 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu “Kịch Nguyễn Huy Thiệp từ góc nhìn thi pháp thể loại” thấy kịch Nguyễn Huy Thiệp có giá trị văn học nhiều giá trị nghệ thuật sân khấu, đọc tốt diễn Nhiều nhà hát đạo diễn sân khấu khẳng định thất bại nhiều kịch bản, đặc biệt kịch chèo Vong Bướm Tác giả Nguyễn Huy Thiệp “phản công”, kiên định bảo vệ quan điểm nghệ thuật mình: Chèo đại gốc, tha hóa, Vong Bướm, chèo trở lại với chất chèo cổ đích thực; Chính Vong Bướm dễ dựng, phục hưng chèo cổ….Đây vấn đề bảo lưu, chưa ngã ngũ Thực tế cho thấy kịch ông có số dàn dựng, công diễn có thời gian ngắn hết khán giả Ngược lại tập kịch ông lại bán chạy, tái in lậu nhiều lần Điều chứng tỏ kịch ông đến với độc giả nhiều so với đến khán giả Vì từ góc độ thi pháp thể loại, nhận thấy số đặc điểm bước đầu kịch Nguyễn Huy Thiệp sau: Về xây dựng nhân vật: Thế giới nhân vật kịch Nguyễn Huy Thiệp tương đồng với giới nhân vật truyện ngắn Đọc kịch Nguyễn Huy Thiệp, độc giả bắt gặp giới nhân vật phong phú, đa dạng Tuy nhiên nhân vật không xa lạ mà nhân vật điển hình, quen thuộc, dễ dàng bắt gặp sống hàng ngày: ông giáo, nhà sư, tên cướp, nhà thơ, ông Đại tá hưu, bà ôsin giúp việc… Trên đường phố, bến đò, gia đình, thấy bóng dáng nhân vật kịch Nguyễn Huy Thiệp Họ thuộc nhiều thành phần xã hội, nhiều lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp khác Tất nhân vật vào trang kịch Nguyễn Huy Thiệp tự nhiên, chân thực, không phiến diện, giản đơn, mà bên thể nhỏ nhoi tồn mặt đối lập: tốt – xấu, thiện – ác, cao thượng – thấp hèn Đó đa diện tính cách nhân vật kịch Nguyễn Huy Thiệp Đặc biệt kịch 83 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ông dành nhiều tâm huyết viết nhân vật huyền thoại- lịch sử Xây dựng kiểu nhân vật lãng mạn chủ nghĩa này, Nguyễn Huy Thiệp không tâm khai thác khía cạnh chiến công, kì tích phi thường mà ông trần tục hóa mặc cho họ áo vải tầm thường người đầy sân si Đồng thời ông nhìn thẳng vào mảnh vỡ, bi kịch nhân sinh để mổ xẻ nhân vật nhìn trung thực, táo bạo để giải thiêng họ Tuy nhiên kiểu nhân vật huyền thoại- lịch sử nhà văn phần lớn lộ rõ tính luận đề, nhân vật trở thành “chiếc loa phát ngôn” hay “công cụ truyền thông” cho tinh thần tác giả Trong kịch Nguyễn Huy Thiệp chứa nhiều yếu tố kì ảo, cốt truyện huyền thoại hóa Khai thác đề tài huyền thoại lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp mặt giữ hạt nhân vốn có cốt truyện, mặt khác ông thổi vào tầng ý nghĩa mang thở thời đại Các yếu tố kì ảo Nguyễn Huy Thiệp chọn lọc cách sáng tạo đắc địa đem lại hiệu nghệ thuật bất ngờ Sự khéo léo việc xếp yếu tố huyền thoại, hình ảnh kì ảo, tưởng tượng dụng ý nghệ thuật tác giả nhằm truyền tải đến độc giả quan niệm, trăn trở riêng nhân sinh, Kết cấu kịch Nguyễn Huy Thiệp thường theo lối kết cấu bi kịch, đối lập với lối kết thúc có hậu, lạc quan cổ tích sân khấu cách mạng Trong cổ tích, thiện che chở, bảo vệ đấu tranh thiện ác dù có lâu dài, gian khổ, chí phải đổ máu cuối người ta tin tưởng vào chiến thắng thiện, ác bị tiêu diệt, kẻ “gieo gió” “gặp bão”, người “ở hiền” “gặp lành” Không theo “lối mòn” cổ tích, kịch Nguyễn Huy Thiệp thể rõ tính chất đại qua hình thức kết cấu bi kịch Mỗi nhân vật kịch Nguyễn Huy Thiệp mang bi kịch riêng đến kết thúc kịch, bi kịch nhân vật chưa giải tỏa Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 84 Kịch Nguyễn Huy Thiệp có kết hợp khéo léo ngôn ngữ dẫn truyện tác giả ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ nhân vật phần lớn ngôn ngữ cá thể hóa, nhiều nhân vật trở thành “chiếc loa phát ngôn” cho quan điểm tư tưởng tác giả Từ bình diện chủ đề tư tưởng, kịch Nguyễn Huy Thiệp chứa nhiều yếu tố triết lý Mỗi kịch triết lý sống sâu xa số phận người, lẽ sống nhân sinh biến thiên lịch sử Nhìn chung, gỡ bỏ yếu tố kết cấu kịch, kịch Nguyễn Huy Thiệp trở thành thiên truyện ngắn hấp dẫn Truyện ngắn ông giàu kịch tính đến lượt nó, kịch ông ngắn gọn với giới truyện ngắn, hình thức kể chuyện hành động diễn viên Nói cách khác kịch Nguyễn Huy Thiệp tượng giao thoa thể loại 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhikst (2003), Lý luận kịch từ Aristot đến Lesing (Tất Thắng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Đào Tuấn Anh sưu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hoàng Chương (chủ biên) (1996), Vấn đề văn học kịch, Nxb Sân Khấu, Hà Nội Nguyễn Văn Dân, 1999, Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nxb GD Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH Hà Nội Trương Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí văn học ngày 18/5/2009 10 Hà Minh Đức (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục Hà Nội 11 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (2007), “Thành công kịch Bắc Sơn” Văn học Việt Nam đại – tác gia tác phẩm, Nxb ĐHSP, Hà Nội 12 Dương Ngọc Đức (1985) “Sân khấu 40 năm qua”, Tạp chí Sân khấu số 11 13 Nhiều tác giả (2002), Kịch Việt nam chọn lọc, (tập 4) Nxb Sân khấu, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 15 M.Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Văn học, Hà Nội 17 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb ĐHSP, HN Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 86 18 Chữ dùng E Hermingway 19 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Văn học (2),tr3 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 21 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb GD 22 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch.Nói Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Vũ Thị Thu Huyền, Luận văn thạc sỹ 1999, Những đổi nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 25 Nguyễn Vy Khanh “Vài ghi nhận kịch” website: vanchuong viet.org 26 Đỗ Văn Khang, Nghệ thuật học, Nxb ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Thị Liên, Luận văn thạc sỹ 2013, Kịch Nguyễn Đình Thi nhìn từ góc độ thể loại 28 Hoàng Long, “ Độ nhạy cảm tác giả”, Báo Hà Nội ngày 27/11/1998 29 Phương Lựu (chủ biên), (2011), Lý luận văn học (tập 1), NXB ĐH Sư Phạm, HN 30 Phương Lựu (chủ biên), (2011), Lý luận văn học (tập 3), NXB Đại Học Sư Phạm, HN 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Sân khầu, Hà Nội 33 Phan Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hóa 34 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh Niên 35 Nguyễn Đình Nghi (1997), “quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921-1945”, Văn học 911),tr.27 87 36 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thông tin, HN 37 Vương Trí Nhàn (1999), Cây bút đời người, Nxb Hội Nhà văn 38 V.I Nhiephed (1972), Về xung đột kịch (Đặng Trần Cần Đặng Ngọc Long dịch), Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hà Nội 39 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học, Hà Nội 40 Nxb sân khấu – Điện ảnh (2003), Tác giả kịch nói kịch thơ,Hà Nội 41 Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội (2001) Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp 42 P.N.Pêxpelop (chủ biên) (2001), Dẫn luật nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 43 Hoàng Phê (chủ biên), (2000) Từ điển tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 44 Chu Văn Sơn, “Tác phẩm lớn chưa?”, Báo Văn nghệ số 51 ngày 23/2/2009 45 Nguyễn Thanh Sơn ( 2002) Phê bình văn học tôi, Nxb Trẻ, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục 47 Trần Đình Sử (chủ biên), (2011), Lý luận văn học (tập 2), NXB ĐH Sư Phạm, HN 48 Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học, Nxb GD, Hà Nội 49 Tạp chí Sông Hương (1989), Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ, Huế 50 Nguyễn Thị Minh Thái, “Số phận văn hóa diễn”, Tạp chí giới mới, số 322 ngày 25/1/1999 51 Nguyễn Thi Minh Thái (2005) Phê bình tác phẩm văn học báo chí, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 52 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng (1997), Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 88 53 Nguyễn Văn Thành (2006), Những thành tựu nghiên cứu sân khấu việc áp dụng phương pháp liên ngành, Nxb Văn học, tập 54 Ngô Thảo (2006), Đời người, đời văn (Phê bình tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn 55 Tất Thắng (1986), Về số yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân lâu dài kịch, Văn học 56 Tất Thắng (1981), Về hình tượng người kịch, Nxb KHXH 57 Tất Thắng (1989), “Những nét bật sân khấu 1988”, Tạp chí Văn học, số 58 Tất Thắng (1996),”Một số yếu tố quan trọng thi pháp kịch”, Nxb Văn học, tập 59 Tất Thắng (2000),Về thi pháp kịch, nxb Sân khấu, Hà Nội 60 Tất Thắng (2009), lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 61 Nguyễn Huy Thiệp,(2010), Tập kịch Nhà ÔSin, Nxb Thanh Niên 62 Nguyễn Huy Thiệp, (2012), Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Thiệp , NxB Trẻ 2012, TP Hồ Chí Minh 63 Phan Trọng Thưởng (2000), Một vài đặc điểm kịch nói tiến trình văn học Việt Nam đại, Văn học 91, tr5 64 Phan Trọng Thưởng (2002), Những dấu hiệu thành tựu kịch giai đoạn 1945-1954, Tạp chí văn học số 65 Lê Ngọc Trà (2007), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 66 Viễn Triều (1988), “Trao đổi xung quanh bi kịch người”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 67 Xuân Trình (2004), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Sân khấu, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Hải Vân, Những đổi văn học Việt Nam sau năm 1975, Đại học Quy Nhơn, 2006 69 Trần Vượng (1982), “Xung đột”, Tạp chí sân khấu, số 89 70 L.X.Vưgotxki (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb KHXH 71 Một số địa Website: - http: // nguyenhuythiep.free - http: //phebinhvanhoc.com.vn - http: //vienvanhoc.org.vn - http: //vanhocvatuoitre.com.vn -http: //chimviet.free Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGUYỄN HUY THIỆP VÀ CÁC TÁC PHẨM KỊCH CỦA ÔNG 91

Ngày đăng: 19/11/2016, 03:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anhikst (2003), Lý luận kịch từ Aristot đến Lesing (Tất Thắng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận kịch từ Aristot đến Lesing (Tất Thắng dịch
Tác giả: Anhikst
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
2. Đào Tuấn Anh sưu tầm và biên soạn (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn học hậu hiện đại thế giới
Tác giả: Đào Tuấn Anh sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
3. Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1991
4. Hoàng Chương (chủ biên) (1996), Vấn đề văn học kịch, Nxb Sân Khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề văn học kịch
Tác giả: Hoàng Chương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Sân Khấu
Năm: 1996
5. Nguyễn Văn Dân, 1999, Nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng, Nxb GD 6. Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân, 1999, Nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng, Nxb GD 6. Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb GD 6. Nguyễn Văn Dân (2003)
Năm: 2003
7. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb KHXH Hà Nội
Năm: 2006
8. Trương Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
9. Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí văn học ngày 18/5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp
12. Dương Ngọc Đức (1985) “Sân khấu 40 năm qua”, Tạp chí Sân khấu số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sân khấu 40 năm qua
13. Nhiều tác giả (2002), Kịch Việt nam chọn lọc, (tập 4) Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch Việt nam chọn lọc
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 2002
14. Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. M.Gorki (1965), Bàn về văn học, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Tác giả: M.Gorki
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1965
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: nxb Văn học
Năm: 1992
17. Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự, Nxb ĐHSP, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hạnh
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2003
19. Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch và thi pháp kịch”, Văn học (2),tr3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề kịch và thi pháp kịch
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Năm: 1998
20. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
21. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2008
22. Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1978
23. Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch.Nói Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch.Nói Việt Nam 1945-1975
Tác giả: Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1982
25. Nguyễn Vy Khanh “Vài ghi nhận về kịch” trên website: vanchuong viet.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vài ghi nhận về kịch

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w