1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người sót lại của rừng cười của võ thị hảo từ góc nhìn thi pháp thể loại

60 316 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐÀO THỊ KHÁNH LINH NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI CỦA VÕ THỊ HẢO TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐÀO THỊ KHÁNH LINH NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI CỦA VÕ THỊ HẢO TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS La Nguyệt Anh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên TS La Nguyệt Anh, người truyền cho em tình yêu với văn học, đặc biệt tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ Văn học Việt Nam tồn thể thầy khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Đào Thị Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Tôi xin cam đoan nguồn tài liệu cơng bố đầy đủ, nội dung khóa luận trung thực Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Đào Thị Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ……………………… … 1.1 Thi pháp truyện ngắn truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.1.1.Thi pháp thi pháp truyện ngắn 1.1.2.Truyện ngắn Việt Nam đương đại 11 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Võ Thị Hảo 13 1.2.1 Tiểu sử nghiệp văn chương Võ Thị Hảo 13 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Võ Thị Hảo 15 1.3 Truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười dòng chảy truyện ngắn Việt Nam đương đại 21 CHƯƠNG 2: CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI CỦA VÕ THỊ HẢO 22 2.1 Cốt truyện 22 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 22 2.1.2 Cốt truyện truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười Võ Thị Hảo 23 2.2 Nhân vật 25 2.2.1 Khái niệm nhân vật 25 2.2.2 Nhân vật truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười Võ Thị Hảo 25 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI CỦA VÕ THỊ HẢO 39 3.1 Kết cấu trần thuật 39 3.2 Nghệ thuật phối kết điểm nhìn 42 3.2.1 Điểm nhìn bên ngồi khả khái quát hóa thực 42 3.2.2 Điểm nhìn bên khả khai phá giới nội tâm 43 3.3 Không gian thời gian trần thuật 45 3.3.1 Không gian trần thuật 45 3.3.2 Thời gian trần thuật 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau năm 1975 có nhiều thay đổi Đảng phát động nên công đổi tư duy, vấn đề thiết lịch sử dân tộc ta thời hậu chiến tiền đề tạo đà cho chuyển văn học Việt Nam Nhìn chung, phương diện văn học tác giả, tác phẩm, lí luận, phê bình… có chuyển biến tích cực, mặt nội dung hình thức Những lối viết cá tính, sáng tạo mẻ nhà văn trẻ đầy tâm huyết nhiều nhà nghiên cứu phê bình phát hiện, tên tuổi như: Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh Trong tên tuổi ấy, bật lên tên Võ Thị Hảo với cá tính sáng tạo độc đáo Võ Thị Hảo gây ấn tượng mạnh truyện ngắn: Người sót lại Rừng Cười, Vườn yêu, Biển cứu rỗi… Và gần đây, dã sử đậm chất "liêu trai" với tên Giàn thiêu (2005) tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm (2005) làm độc giả sửng sốt Đây hai tác phẩm đạt giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội 1.2 Nhìn phương diện tương tác thể loại, thể loại văn xuôi vươn lên mạnh mẽ để tự làm “Chỉ hai mươi năm đổi mới: văn xi từ kí (phóng sự), kịch đến tiểu thuyết, từ tiểu thuyết đến truyện ngắn” [24] Qua góc nhìn tương tác thể loại độc giả thấy cách tân mang tính đột phá thể loại văn xi từ 1986 đến Và tiếp nhận thành tựu phương diện thể loại hướng tiếp cận nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Những quan niệm mẻ thực, xu hướng cách tân, lối viết đầy táo bạo, tất tạo nên văn phong riêng cho Võ Thị Hảo Người sót lại Rừng Cười tác phẩm khẳng định tài Võ Thị Hảo, giúp nhà văn để lại dấu ấn định văn học Việt Nam sau 1986 1.3 Trong năm gần có nhiều nghiên cứu tác phẩm Võ Thị Hảo chủ yếu nghiêng nghiên cứu bút pháp nghệ thuật văn xuôi bà Hướng tiếp cận phương diện thể loại chưa có nghiên cứu hướng tới tồn diện Tơi định lựa chọn tìm hiểu truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười để góp phần làm sáng tỏ nhiều sáng tạo, đổi thể loại truyện ngắn Võ Thị Hảo văn học đổi sau 1986 Qua chúng tơi mong muốn độc giả có nhìn truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười thấy đóng góp nhà văn tiến trình vận động văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, văn học Việt Nam chứng kiến nở rộ thể loại truyện ngắn nhiều bút nữ với lối viết chứa đựng nhiều nét cách tân Tuy vậy, bạn đọc chưa biết nhiều đến sáng tác họ Võ Thị Hảo nhà văn tài đặc biệt diễn đàn văn học gần Các sáng tác bà nhiều bạn đọc ý tới Bà xuất đặn văn đàn thập kỉ 90 kỷ XX lĩnh vực văn xuôi với 10 tập truyện ngắn, hai tiểu thuyết ba kịch phim.Thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh đầy đủ để nhận định văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo Nếu có chủ yếu vấn ngắn, giới thiệu tác giả, tác phẩm đăng rải rác báo chí hay số chuyên luận đề cập đến vài tác phẩm vài khía cạnh nghệ thuật… Đó vài nhận định xoay quanh mặt sau: 2.1 Nhận định nội dung, cảm hứng tính khuynh hướng sáng tác nhà văn này, nhà văn Thụy Khê cho Võ Thị Hảo hệ nhà văn chối bỏ cổ tích, khơng tin “thần thoại chiến trường”, “cuộc sống văn chị xã hội tan chiến không tàn chiến” [17, tr.58] Còn Đồn Cầm Thi phát nét tác phẩm viết chiến tranh Võ Thị Hảo “Khi đề cập đến phá hủy chiến tranh người, đặc biệt thể người nữ, Võ Thị Hảo thường nhân vật nữ diễn đạt trực tiếp nhu cầu nhục thể, thể khát vọng sống mãnh liệt” [16] Bên cạnh đó, Phạm Xuân Nguyên nhiều nhà phê bình văn học khác ý đến chất nữ tính đằm sâu sáng tác bà; họ cho rằng: “Chính niềm dự cảm mong manh hạnh phúc nữ giới khiến sáng tác nhà văn nữ đương đại (trong có Võ Thị Hảo) gợi lên cảm xúc lòng tha thiết sống, tha thiết yêu, dù khứ có nặng nề, dù đau khổ mong mỏi sống ngày mai tốt đẹp cho người cho mình” [20, tr.2] Nhân vật tính khuynh hướng sáng tác Võ Thị Hảo đề cập đến nhiều Nhân vật sáng tác bà thường giới nghiên cứu ý người phụ nữ Các tác giả thường sâu mô tả thân phận người phụ nữ qua sáng tác bà phần lớn thừa nhận thân phận người phụ nữ phần lớn đáng thương bất hạnh, đặc biệt hình ảnh “những người bé mọn” “những người phụ nữ thành đạt cô đơn” [1, tr.27] Và số ý kiến cho Võ Thị Hảo nhà văn nữ quyền khảo sát số hình tượng nữ tiêu biểu sáng tác bà [6, 26] Ở khía cạnh khác, Bùi Việt Thắng rằng: “Nhân vật văn xuôi Võ Thị Hảo thường có nét dị dạng, khác người tâm hồn họ thánh thiện, giàu lòng vị tha đức hy sinh” [22, tr.39] Nhiều tác giả khác lại tỏ thú vị với nhân vật lịch sử mà Võ Thị Hảo xây dựng tiểu thuyết Giàn thiêu cho nét phá cách độc đáo, thể nhìn mẻ tác giả lịch sử CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI CỦA VÕ THỊ HẢO 3.1 Điểm nhìn trần thuật Khi cầm bút sáng tác, nhà văn ý thức phác thảo khung kết cấu làm xương sống để triển khai hoàn chỉnh “cơ thể sống” tác phẩm Được hiểu “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm”, “bộc lộ nhận thức, tài phong cách nhà văn”, kết cấu phương diện cho thấy rõ đổi phương thức trần thuật Nhiều truyện Võ Thị Hảo đong đầy cảm xúc mà lãng qn tình huống, sóng sánh tâm trạng mà hao hụt tính kịch (Khói mang màu nước biển, Vườn u ) Truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười khơng có tình ly kỳ, gay cấn, khơng có cốt truyện theo nghĩa Tác giả sử dụng “phương thức trần thuật theo dòng tâm trạng” để tái vẹn nguyên người thực bên nhân vật Thảo Tác giả tạo cho người đọc cảm giác bước vào đời nhân vật thơng qua mà họ trải nghiệm phơi bày Một mặt, cho thấy nhìn đa diện nhà văn việc phản ánh thực Nhân vật Võ Thị Hảo tự vẫy vùng hồi ức thân với nhiều cung bậc cảm xúc, khiến người đọc có cảm giác mơ hồ ký ức để cảm nhận “mùi” chiến tranh nhân vật, mà khơng theo logic hay trình tự định Trong Người sót lại Rừng Cười, nhân vật Thảo thường sống khứ, ngày đau thương gắn bó “Rừng Cười” Cơ bị ám ảnh chết chóc Những vết thương để lại thân thể người cơ: “Còn giấc mơ tuổi xn, thấy tóc rụng trút, rụng đầy khuôn ngực bị đâm nát chị Thắm, từ đám tóc rối lấy hai giọt nước mắt rắn câng thuỷ tinh, đập không vỡ” [9] Rồi cô lại trở thực “Trong đêm Thảo nhìn suốt lượt - mười cô gái nằm ngủ… Trông họ đáng yêu làm sao.Giấc mơ họ khác xa với giấc mơ đồng đội hồi 40 sống Thảo thở dài, biết thật quỷnh, thật khó nhập cuộc” [9] Thơng qua cách kể chuyện đó, tác phẩm lật cửa tâm hồn Thảo đến lúc mở xong ô cửa ta thấm thía “nỗi đau buồn chiến tranh” Tác giả thành công việc “vắt kiệt” nội tâm người, từ khắc họa phiên thật người đời qua liên tưởng, suy nghĩ nhân vật chuyện Thành biết chuyện tìm Thảo “Anh vừa vừa thấy chao qua chao lại trước mặt gái bị đời nghiệt ngã tước trơn ngồi viết thư tự gửi trước đèn dầu đỏ quạch Anh nghĩ đến huyền thoại loài Yến huyết biển khơi nhả hạt máu để dệt nên tổ màu hồn quý giá Rồi sức tàn lực kiệt, chim yến bay vút lên khơng trung, lao vào vách đá nhọn hoắt cho ngực vỡ nát?” [9] Truyện khép lại kết mở Văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo có nhiều kiểu kết thúc khác nhau: - Xét số phận nhân vật, phần lớn tác phẩm Võ Thị Hảo kết thúc bi kịch Xu hướng kết thúc khơng có hậu thường xuất nhiều truyện ngắn văn học Việt Nam đương đại Điều thể cách nhìn lý giải nhà văn chất đời Cuộc đời đầy dẫy khổ đau bất hạnh, nhà văn người cần phải nhìn sâu vào để ni dưỡng tâm hồn, khơng thể tơ hồng lên nhằm ru ngủ thân người khác, để lúc bị vỡ mộng cách đau đớn Những kết thúc bi kịch nhân vật để làm người đọc bi quan, chán nản mà lời cảnh tỉnh cho người, bắt họ phải nhìn thẳng vào thực trạng để trở nên mạnh mẽ có lựa chọn đắn, tránh phải rơi vào bi kịch - Xét mặt kết cấu tính chất mở truyện kể, thứ , nhiều tác phẩm Võ Thị Hảo thường có cách kết thúc bất ngờ, bỏ ngỏ, câu chuyện kể dường chưa hồn kết Bi kịch người khả 40 nối dài, tính chất đối thoại câu chuyện mở rộng vượt khỏi giới hạn chật hẹp câu chuyện kể.Với kiểu kết thúc bỏ ngỏ mang tính mở cao, người đọc trí tưởng tượng nghĩ đến chặng đường nhân vật Chính lối kết cấu truyện ngắn đương đại nói chung truyện ngắn Võ Thị Hảo nói riêng khơng mở rộng khả khái quát thực truyện ngắn mà cho thấy khuynh hướng phát triển lối viết theo hướng mở thấm đẫm tư đối thoại thời kì đổi lối viết ưa chuộng tiếp tục phát triển Điểm thứ hai xét mặt kết cấu, mảng truyện ngắn, tác giả kết thúc tác phẩm suy nghĩ, nhận xét nhân vật người kể chuyện Những dòng tâm tư thường buộc người đọc phải suy nghĩ, phải đối thoại với tác giả có đọng lại lâu trái tim người đọc Kết thúc Người sót lại Rừng Cười, nhân vật Thành chua xót: “Rừng Cười ơi! Đã no nê máu nước mắt, lẽ người cướp nốt ta chim yến nhỏ nhoi!” [9] Nó khơng thể bi kịch số phận Thảo mà cho thấy ám ảnh nối dài nỗi đau chiến tranh đời sống người Việt Nam Đó câu hỏi day dứt trái tim người tiếng nói đánh động lương tri, thể niềm mong mỏi sống tốt đẹp hạnh phúc Nhìn chung, kết thúc tác phẩm Võ Thị Hảo dù bi kịch hay tốt đẹp xong xi Nhà văn thường tìm cách lưu lại dấu ấn thật sâu lòng người đọc việc khơi gợi tình cảm khác nhau, bắt người đọc phải thương phải nhớ, phải đau nỗi đau nhân vật phải lên tiếng với bất công đời Đằng sau kết thúc đó, người đọc nhận tính chất phức tạp, mn mặt dòng chảy đời người nỗi đau nhân tình thái ln ấp ủ trái tim nhà văn giàu tình thương cảm xúc 41 3.2 Nghệ thuật phối kết điểm nhìn Điểm nhìn trần thuật vấn đề bản, then chốt kết cấu nghệ thuật Không thể tạo tính nghệ thuật khơng chọn vị trí để đặt điểm nhìn Theo Abrahams, “Điểm nhìn cách thức mà câu chuyện kể đến - hay nhiều phương thức thiết lập tác giả ý nghĩa mà độc giả giới thiệu với cá tính, đối thoại, hành động, đặt kiện mà trần thuật cấu thành tác phẩm hư cấu Để chân dung nhân vật trở nên sinh động sắc nét hơn, khơng ngoại hình mà tính cách, tác giả phải đặt nhân vật vào tụ điểm nhiều lăng kính Điểm nhìn trở thành cơng cụ đưa người đọc vào mê cung văn ngôn từ” (Từ điển thuật ngữ văn học - A Glossary of Literature terms) Tiếp xúc truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười ta thấy Võ Thị Hảo không xây dựng cố định điểm nhìn mà đan xen phối kết điểm nhìn 3.2.1 Điểm nhìn bên ngồi khả khái qt hóa thực Điểm nhìn bên ngồi ln tạo khoảng cách người trần thuật nhân vật Từ điểm nhìn này, người trần thuật quan sát, thể hiểu biết với tư cách bên ngồi truyện Người kể chuyện khơng đứng bên để quan sát tượng xung quanh đời sống nhân vật mà đứng cao nhân vật để bộc lộ nhìn nhận, đánh giá hành vi họ Từ điểm nhìn bên ngồi, người trần thuật vừa có chức truyền đạt, tổ chức tự bên cạnh chức trần thuật, chức dẫn đặc biệt chức bình luận Khơng bình phẩm, khơng áp đặt quan điểm lên nhân vật mà để họ tự lại mơi trường riêng có quyền trình bày suy nghĩ cách độc lập dân chủ Do đó, câu chuyện chủ yếu trần thuật ý thức, giọng điệu, ngơn ngữ nhân vật Từ vị trí bên ngồi, người kể chuyện đem lại cho người đọc chi tiết thực sâu sắc Những mốc kiện lịch sử diễn 42 cụ thể: “Hôm đón, Thảo - gái thứ năm về… Hai tháng sau, tóc Thảo túm sợi mỏng mảnh xơ xác… Họ qua ba mùa mưa rầu rĩ mùa khô thứ ba bỏng rát Cánh rừng mang tên Rừng Cười từ đó” “Từ đây… Sau này, nằm điều dưỡng quân y viện… Hai năm sau, Thảo - Người sót lại rừng Cười - Đang học năm thứ - Khoa Văn.… Thời gian thấm thoát nửa năm với tối thứ bảy đến đặn máy… Năm năm sau, hội trường Tổng Hợp Những cựu sinh viên từ miền đây…” [9] Tất nơi nhân vật qua, chứng kiến gắn chặt với số phận họ miêu tả sinh động Phát huy lợi người ngồi cuộc, người trần thuật đánh giá khách quan số phận nhân vật gắn liền với thời đại mà họ sống, thời đại chiến đấu, người hi sinh để bảo vệ tổ quốc, để chết cho đồng đội sống Nhưng đằng sau niềm may mắn sống sót, trở lại với sống hòa bình họ lại mang mặc cảm, nỗi đau, chết, gặm nhấm tâm hồn họ âm ỉ khơng thơi Mục đích cuối sáng tạo nghệ thuật người, sống Võ Thị Hảo có lẽ thấu hiểu điều đó.Văn chương bà ngồn ngộn chất liệu thở sống đời thường Dưới góc quay tinh tế người trần thuật, bầu khơng khí chiến trận, thật khốc liệt đằng sau ánh hào quang chiến thắng khéo léo phơi bày 3.2.2 Điểm nhìn bên khả khai phá giới nội tâm Điểm nhìn bên khơng gắn với hình tượng người trần thuật ngơi thứ mà gắn với hình tượng người trần thuật ngơi thứ ba giấu mặt Nó xuất người kể chuyện thâm nhập vào suy nghĩ, cảm xúc nhân vật.Vì thường mang tính chủ quan dễ gây cho người đọc cảm giác tính chủ quan người kể Văn học hậu đại chứng kiến đổi thay lớn lao với khuynh hướng cá thể hóa điểm nhìn trần thuật Khi quan niệm 43 người khơng khốc sắc áo sử thi trước chân dung người cá thể tập trung thể nhiều hơn.Võ Thị Hảo ý thức việc chọn lựa xếp điểm nhìn khơng gian lẫn thời gian điểm nhìn tác giả nhân vật điểm nhấn đáng ý nghệ thuật kể chuyện bà.Võ Thị Hảo mạnh dạn bạo tay để công khai vẽ lên họa thật người đương đại Cần khẳng định chắn dụng ý tốt đẹp khó mà đến thành cơng người viết khơng có hợp tác điểm nhìn bên Vị trí kín đáo cho phép nhân vật thoải mái tự bạch thầm kín riêng tư, dục vọng uẩn ức, đớn đau dằn vặt trình va chạm, cọ xát với thực tế Việc cá thể hóa điểm nhìn trần thuật khiến nhân vật truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười thể dằn vặt đớn đau chông chênh lạc lõng với giới xung quanh với nhân vật Thảo Đó dòng thư mà Thảo tự gửi cho mình… Trong Người sót lại Rừng Cười, dòng độc thoại chạm đến tầng vô thức, tiềm thức nhân vật Với điểm nhìn bên trong, người kể chuyện chạm đến nơi thầm kín nhất, ám ảnh sâu xa tâm hồn người Nhân vật tự nói lên tiếng nói thơng qua dòng độc thoại nội tâm, tự đối diện với Thêm vào đó, việc trao điểm nhìn người trần thuật nhảy cóc từ nhân vật sang nhân vật khác, xuyên thấu ngõ ngách kể sâu vào đời sống nội tâm Ở Người sót lại Rừng Cười, bút pháp thể dòng chữ viết mảnh giấy anh chiến sỹ Hiên: “Sẽ khơng qn thấy Rừng Cười Có lẽ cảnh chết chóc dễ chịu Ơi! Thế sau chín năm chiến trường, tơi nhìn thấy Rừng Cười cười méo mó man dại chiến tranh.Việc chiến tranh lôi người phụ nữ vào chiến thật khủng khiếp Tôi sẵn sàng 44 chết hai lần cho họ khỏi lâm vào cảnh Tơi rùng nghĩ rằng, người yêu tôi, em gái tôi, cười sằng sặc khu rừng mênh mang đó” [9] Hay truyện kết thúc suy nghĩ nhân vật Thành “Rừng Cười ơi! Đã no nê máu nước mắt, lẽ người cướp nốt ta chim yến nhỏ nhoi!” [9] Võ Thị Hảo đặt Thảo nhân vật trung tâm tác phẩm để xây dựng bi kịch người lính.Vừa bước khỏi chiến, Thảo lại phải gánh phũ phàng thời hậu chiến.Những dòng suy tư, giấc mơ đứt nối, hồi tưởng gấp gáp, thật hỗn loạn dường lại thống dòng chảy, dòng chảy nội tâm nhân vật Với điểm nhìn Thảo, anh chiến sỹ, Thành, bạn đọc thấy nhìn khốc liệt chiến tranh, dù chiến qua nỗi đau, mát mà hằn dấu tâm hồn người khơng thể bù đắp Lối trần thuật trao điểm nhìn cho nhân vật, nương theo nhân vật để kể thực chất không lại Võ Thị Hảo khéo léo vận dụng, nhờ đời sống nhân vật soi chiếu từ nhiều phía Với điểm nhìn bên trong, Võ Thị Hảo dựng nên tranh thân phận người, tạo cho độc giả có hội nắm bắt tâm lý nhân vật rõ ràng, có khả phân tích động tạo hành động nhân vật, qua để ta thấu hiểu cảm thông cho họ nhiều 3.3 Không gian thời gian trần thuật 3.3.1 Không gian trần thuật Dù không gian lời kể, lời tả người kể chuyện lại có ý nghĩa việc khắc hoạ tính cách tâm lí nhân vật Không chiếm lĩnh không gian thực truyện ngắn Võ Thị Hảo có xu hướng nội “lấn sân” sang giới đời tư mở thăm dò khơng gian thứ tư – 45 khơng gian tâm trạng Cùng với đó, pha trộn yếu tố ảo giác nhuộm thêm màu sắc tươi cho không gian trần thuật văn học Việt Nam đương đại nói chung truyện ngắn Võ Thị Hảo nói riêng Truyện mở cho người đọc bối cảnh “một kho qn nhu bốn gái náu mình tán rừng Trường Sơn” Chỉ với câu văn ngắn gọn, tác giả dựng nên khung cảnh có không gian – rừng Hay đơn cử diện giấc mơ Nhờ có giấc mơ mà nhà văn tạo giới thực hư lẫn lộn, xoắn quyện với Đó là giấc mơ đẹp mười cô gái “môi cười thản, mặt ửng hồng” xen lẫn ác mộng kinh hồng từ thời chiến tranh Thảo Hay cảm nhận tự bị tổn thương, cô từ chối Thành ngầm ngầm khát khao anh, cô lại tưởng tượng "mê đắm" Thành người vợ anh Những giấc mơ Thảo không lên khác ngồi ám ảnh nhục dục: “Đung đưa trước mắt cà chua chín đỏ lịm hình trái tim chập chờn, chập chờn Thảo đưa tay bắt, nước cà chua vỡ ra, chạy dọc theo cánh tay, vào tận ngực Thứ nước đỏ nhờn nhợt máu loãng ” [9] 3.3.2 Thời gian trần thuật Truyện ngắn Võ Thị Hảo có sức ám gợi lớn thời gian Không chối từ kiểu dạng thời gian nào, tác phẩm bà cho dòng thời gian tn chảy ngược xuôi lại song hành Tinh tế hơn, bà ném vào dòng chảy quan điểm tư tưởng giàu chất nghệ thuật làm nhân gấp bội sức hấp dẫn cho câu chuyện kể Trong Người sót lại Rừng Cười, nhà văn sử dụng phương thức thời gian đồng Bằng cách đảo thuật, dự thuật, truyện xoay lái bánh xe thời gian cách điêu luyện Kiểu kể chuyện truyện ngắn bà để nhân vật việc thản nhiên xuất sau trám đầy nỗi đau, suy nghĩ thân phận việc quay ngược khứ trước nối tiếp với tương lai Bà sử dụng cách kết hợp lớp thời gian ảo giác giấc mơ: “…trong giấc 46 mơ tuổi xn, thấy tóc rụng trút, rụng đầy khuôn ngực bị đâm nát chị Thắm, từ đám tóc rối lấy hai giọt nước mắt rắn câng thuỷ tinh, đập không vỡ Đến đây, cô hét lên tỉnh dậy, nắm chặt lấy hai thành giường lạnh buốt” hồi tưởng lại khứ “Nhớ lại đêm trước trận đánh, năm chị em linh cảm thấy điều khác thường Đêm oi ả, tù đọng Mấy chị em nói chuyện bâng quơ chị đòi Thảo kể người yêu Thế mà đây, Thắm ba đồng đội cô chết tư khác nhau”, hay “Ngày Rừng Cười cô khao khát đến cháy lòng ngày ấy! Cái ngày đốm lửa sáng giục giã cô cố nhoài khỏi sống hoang dã chốn rừng sâu Cái ngày ấy…! Thảo thấy đèn dầu nhoè dần, đung đưa trước mắt cô cà chua chín đỏ lịm hình trái tim chập chờn, chập chờn Thảo đưa tay bắt, nước cà chua vỡ ra, chạy dọc theo cánh tay tận ngực Thứ nước đỏ nhờn nhợt máu loãng” [9] Kỹ thuật đồng điện ảnh tác giả diễn tả lên hai hình ảnh đồng thời đối lập gay gắt Đêm Thảo bị ép uống viên thuốc an thần, bị coi người điên bất hạnh phía bên Thành “đang tận hưởng thú vui tân hôn với cô gái khác” Biện pháp đối lập nhấn sâu thêm đáng thương , tội nghiệp nhân vật Thảo Thành biết chuyện tìm Thảo “Anh vừa vừa thấy chao qua chao lại trước mặt gái bị đời nghiệt ngã tước trơn ngồi viết thư tự gưỉ trước đèn dầu đỏ quạch Anh nghĩ đến huyền thoại loài Yến huyết biển khơi nhả hạt máu để dệt nên tổ màu hồn quý giá Rồi sức tàn lực kiệt, chim yến bay vút lên khơng trung, lao vào vách đá nhọn hoắt cho ngực vỡ nát?” [9] Hình ảnh lồi chim yến huyết trở lại hai lần cuối truyện Thành nhớ Thảo, trở thành hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp, đức hy sinh cao nỗi đau cô gái đáng trọng Truyện khép lại kết 47 mở Ấy ngày hội trường sau năm năm “Nếu phép lạ đến, cô trước mặt anh với hình dáng Với thân hình tàn tạ bơ phờ, mắt mộng du tay cầm cành liễu Hay quần áo nâu sồng, tay chắp trước ngực: A di đà Phật Hay bà chủ sang trọng, tay đầy xuyến nhẫn Hay phóng viên đầy tài từ Sài Gòn vừa bay ra” [9] 48 KẾT LUẬN Trên hành trình nỗ lực cho công cách tân văn học dân tộc, văn phong Võ Thị Hảo góp nên diện mạo đầy mẻ Các tác phẩm truyện ngắn bà nói chung tác phẩm Người sót lại Rừng Cười nói riêng để lại lòng người đọc đằm thắm, nồng nàn nhiều trăn trở, nặng ưu tư Với đề tài “Người sót lại Rừng Cười Võ Thị Hảo từ góc nhìn thi pháp thể loại”, khóa luận cố gắng bám sát tác phẩm tập trung làm bật thủ pháp nghệ thuật mà nữ văn sỹ sử dụng Ở chương 1, khóa luận chủ yếu nêu bật nỗ lực cách tân nhà văn hành trình sáng tạo nghệ thuật qua giới thiệu bạn đọc tác phẩm Người sót lại Rừng Cười dòng chảy truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi Truyện ngắn vừa mang đặc điểm chung văn xuôi Việt Nam sau 1975, vừa thể cách cảm nhận riêng, tài riêng bút nữ mang lòng đồng cảm sâu sắc với thân phận người phụ nữ bước khỏi chiến tranh Bằng ngòi bút mình, nhà văn cho bạn đọc có nhìn tác phẩm từ góc nhìn thi pháp thể loại Ở chương 2, khóa luận rõ nỗ lực đáng ghi nhận nhà văn họ Võ việc làm diện mạo văn chương Nhà văn không viết theo kiểu cốt truyện truyền thống, theo khuôn mẫu cũ đầy đủ phần: trình bày, vận động, phát triển, nút thắt, đỉnh điểm, mở nút, kết thúc Chuỗi kiện bố trí xếp trận tự kể có nghệ thuật giàu thẩm mỹ Cốt truyện Người sót lại Rừng Cười thuộc kiểu cốt truyện tâm lý, kiện tình tiết, suy nghĩ người trước kiện tình tiết lại tác giả sâu vào khám phá Dưới ngòi bút Võ Thị Hảo, tranh tâm lý nhân vật người phụ nữ vẽ lên sinh động Dư vị để lại ngậm ngùi, xót xa cho người gái anh hùng chiến trận phải gánh chịu nỗi đau cho riêng chốn hòa bình 49 Ở chương 3, khóa luận tiếp tục rõ bút pháp nghệ thuật việc làm diện mạo văn chương Võ Thị Hảo Nghệ thuật trần thuật mà tác giả vận dụng linh hoạt tạo từ trường lớn thu hút ý độc giả Trên bình diện khơng thời gian trần thuật, nhà văn thâu tóm gần góc cạnh sống Nhờ vậy, nhìn thực trở nên kỹ lưỡng soi chiếu góc độ Nghiên cứu Người sót lại Rừng Cười từ góc nhìn thi pháp thể loại hướng triển vọng đầy thú vị Chỉ có điều, dù cố gắng sâu khám phá chắn “vùng” khóa luận chưa có cách khai thác triệt để, kỹ Thiết nghĩ, chưa phương pháp tiếp cận tối ưu suy cho để bạn đọc tiếp cận tác phẩm cách tồn diện, khắc phục cách nhìn cực đoan, phiến diện, để đánh giá cách công giá trị tác phẩm văn học 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy An (2007), Người phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2009), Tiểu thuyết lịch sử (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2005), Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến nay, in Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Thảo Chi (thực hiện) (2004), “Trách nhiệm người viết không né tránh thật”, Báo Người lao động, Nguồn: nld.com.vn Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Hội thảo quốc tế 2006, Nguồn: Vienvanhoc.org.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại Rừng Cười (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 10 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu (Tiểu thuyết), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 11 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ kết hợp Công ty văn hóa truyền thơng Võ Thị (Hà Nội) 12 Võ Thị Hảo (1993), Biển cứu rỗi (Tập truyện ngắn), Nhà xuất Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 14 Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Khái niệm cốt truyện, từ điển Wiki – Bách khoa toàn thư https://tudienwiki.co m/cot-truyen/ 16 Khái niệm nhân vật văn học, Từ điển Wiki – Bách khoa toàn thư https://tudienwiki.co m/nhan-vat-van-hoc/ 17 Thụy Khê (2005) Lời giới thiệu Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Khraptrenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 E.M Meletinxky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, tr.2-4 21 Phạm Xn Thạch (2004), Q trình cá nhân hóa hư cấu – Tự đương đại đề tài lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II, tr.18-20 22 Bùi Việt Thắng (2002), “Tứ tử trình làng” (Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đoàn Cầm Thi, Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại, nguồn https://vnexpress.net/giai-tri/chien-tranh-tinh-yeu-tinhduc-trong-van-hoc-vn-duong-dai-1-2-2140871.ht ml, ngày 29/3/2005 24 Lưu Khánh Thơ, Một cách nhìn khác chiến tranh trường ca thơ Việt Nam đại, nguồn: http://tuyengiao.vn/van-hoa/mot-cach- nhin-khac-ve-chien-tranh-trong-truong-ca-va-tho-viet-na m-hien-dai112757, ngày 14/6/2018 25 Bích Thủy (thực hiện) (2005), Võ Thị Hảo: sứ mệnh nhà văn thức tỉnh lương tri, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 26 Bùi Thị Thủy (2008), Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại, Hội nhà văn Việt Nam, Nguồn: phienbancu.vanvn.net, ngày 20/4/2008 ... NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐÀO THỊ KHÁNH LINH NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI CỦA VÕ THỊ HẢO TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học:... TRUYỆN NGẮN NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI CỦA VÕ THỊ HẢO 22 2.1 Cốt truyện 22 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 22 2.1.2 Cốt truyện truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười Võ Thị Hảo ... 2.2.2 Nhân vật truyện ngắn Người sót lại Rừng Cười Võ Thị Hảo 25 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGƯỜI SÓT LẠI CỦA RỪNG CƯỜI CỦA VÕ THỊ HẢO 39 3.1 Kết cấu trần

Ngày đăng: 30/08/2019, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thúy An (2007), Người phụ nữ hiện đại qua cái nhìn của một số nhà văn nữ, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người phụ nữ hiện đại qua cái nhìn của một sốnhà văn nữ
Tác giả: Trần Thúy An
Năm: 2007
2. Lại Nguyên Ân (2009), Tiểu thuyết và lịch sử (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết và lịch sử
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2009
3. Nguyễn Thị Bình (2005), Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến nay, in trong Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết ViệtNam từ cuối thập kỉ 80 đến nay", in trong "Văn học Việt Nam sau 1975,những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
5. Thảo Chi (thực hiện) (2004), “Trách nhiệm của người viết là không né tránh sự thật”, Báo Người lao động, Nguồn: nld.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của người viết là không nétránh sự thật”, Báo "Người lao động
Tác giả: Thảo Chi (thực hiện)
Năm: 2004
6. Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại”, Hội thảo quốc tế 2006, Nguồn:Vienvanhoc.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyềntrong văn học Việt Nam đương đại"”
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2006
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
8. Võ Thị Hảo (2005), Góa phụ đen (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góa phụ đen
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2005
9. Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại của Rừng Cười (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người sót lại của Rừng Cười
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: NxbPhụ Nữ
Năm: 2005
10. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu (Tiểu thuyết), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giàn thiêu
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2005
11. Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, NXB Phụ nữ kết hợp Công ty văn hóa và truyền thông Võ Thị (Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồn trinh nữ
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: NXB Phụ nữ kết hợp Công ty văn hóavà truyền thông Võ Thị (Hà Nội)
Năm: 2005
12. Võ Thị Hảo (1993), Biển cứu rỗi (Tập truyện ngắn), Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển cứu rỗi
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nhà xuất bản HàNội
Năm: 1993
13. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2000
14. Cao Thị Thu Hoài (2009), Yếu tố kì ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảo qua tiểu thuyết Giàn thiêu và tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong sáng tác của Võ Thị Hảoqua tiểu thuyết Giàn thiêu và tập truyện ngắn Những truyện không nênđọc lúc nửa đêm
Tác giả: Cao Thị Thu Hoài
Năm: 2009
17. Thụy Khê (2005) Lời giới thiệu Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những truyện không nên đọc lúc nửađêm
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
18. Khraptrenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người
Tác giả: Khraptrenko
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 1985
19. E.M. Meletinxky (2004), Thi pháp của huyền thoại, Trần Nho Thìn và Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thi pháp của huyền thoại
Tác giả: E.M. Meletinxky
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
20. Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, tr.2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay"”", Tạpchí "Văn học
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Năm: 1994
21. Phạm Xuân Thạch (2004), Quá trình cá nhân hóa hư cấu – Tự sự đương đại về đề tài lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần II, tr.18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình cá nhân hóa hư cấu – Tự sự đươngđại về đề tài lịch sử
Tác giả: Phạm Xuân Thạch
Năm: 2004
22. Bùi Việt Thắng (2002), “Tứ tử trình làng” (Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn cây bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tứ tử trình làng” "(Lời giới thiệu "Truyện ngắnbốn cây bút nữ
Tác giả: Bùi Việt Thắng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w