Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại

128 1.2K 8
Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thực sự xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, suốt một thế kỷ qua, tiểu thuyết Việt Nam đã tiến một bớc dài với nhiều thành tựu. Sự trỗi dậy của thể loại trẻ trung này đã làm nên diện mạo mới cho nền văn học Việt Nam. Nếu đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ gể kịp với những yêu cầu hiện đại hoá của văn học Việt Nam thì ở cuối thế kỷ XX, lại là sự tự bứt phá để thoát khỏi những lối mòn của chính mình. Từ những ngòi bút tiên phong đổi mới nh Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, thế hệ của những nhà văn nh Chu Lai, Hồ Anh Thái, trong đó phải kể đến Tạ Duy Anh đang làm nên bộ mặt mới cho tiểu thuyết Việt Nam. 1.2. Tạ Duy Anh là một nhà văn thuộc thế hệ thứ hai sau đổi mới. Sáng tác của ông đợc bạn đọc biết đến mới trên dới 20 năm nay và đã thực sự khẳng định vị trí trớc công chúng. Tạ Duy Anh cũng nh các nhà văn thế hệ mình đã cố gắng đập vỡ thành từng mảnh những hình ảnh, những ý niệm truyền thống và giá trị của trật tự cũ và kế đến là xếp những mảnh vụn ấy theo một trật tự mới - một trật tự chủ quan đầy tính sáng tạo và bất khả đoán [65]. Những tiểu thuyết của Tạ Duy Anh là bớc đột phá để tạo nên lối viết mới, thể hiện một quan niệm nghệ thuật mới. 1.3. Tạ Duy Anh là nhà văn đã tạo đợc những cơn sóng gió trong d luận thời gian qua. Nhiều ý kiến khen chê khác nhau, những cuộc hội thảo đợc tổ chức mỗi khi tác phẩm của ông xuất hiện. Bình tĩnh trớc d luận dù có cả sự bài xích hay cấm xuất bản, ông đã đem đến cho ngời đọc những cuốn sách thú vị với những truyện ngắn cho thiếu nhi trong sáng, những tản văn đậm chất trữ tình cùng cái nhìn hiện thực sắc sảo, những cuốn tiểu thuyết khiến ngời đọc sởn gai ốc khi tấm màn bị xé rách. Sáng tác của Tạ Duy Anh rất cần đợc nghiên cứu, đánh giá. Đặc biệt quan tâm đến tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, với luận văn này, chúng tôi muốn tiếp cận tiểu thuyết của ông từ góc nhìn thi pháp học. 1.4. Hiện nay, nhiều tác phẩm sáng tác sau 1975 đã đợc đa vào chơng trình ngữ văn phổ thông. Nghiên cứu về tiểu thuyết Tạ Duy Anh là góp phần để hiểu hơn diện mạo văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới. 2. Lịch sử vấn đề 1 Là một nhà văn không ngại đổi mới với những bớc đi táo bạo gây sốc trong d luận; đặt ra những vấn đề nhạy cảm trong cuộc sống hiện đại hôm nay; dũng cảm trớc cái xấu; không né tránh những tiêu cực; thậm chí có tác phẩm còn bị đình chỉ xuất bản, Tạ Duy Anh nhận đợc nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu chuyên và không chuyên. Những bài viết về ông xuất hiện nhiều trên báo chí, trong các luận văn thạc sĩ và khoá luận tốt nghiệp đại học. 2.1. Các đánh giá đợc đăng tải trên sách, báo, tạp chí Bài viết Tạ Duy Anh - ngời đi tìm nhân vật của Thuỵ Khuê chủ yếu nhận xét về tiểu thuyết Đi tìm nhân vật đã khẳng định hình thức nghệ thuật mới trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh.Lão Khổ vẫn giữ bút pháp hiện thực cổ điển, Đi tìm nhân vật đã biến chuyển nhiều để tạo ra một hiện thực mới. Tác giả còn có một cái nhìn sâu sắc: Mối quan tâm lớn nhất của Tạ Duy Anh là cái vong bản, đánh mất mình của con ngời, dới sự giằng giật xiêu dạt của lịch sử [42]. Dơng Thuấn, trong Tạ Duy Anh - Đi tìm nhân vật, đã chỉ ra: Tạ Duy Anh đã thoát khỏi hoàn toàn lối viết truyền thống quen thuộc là hiện thực che phủ bởi nhiều lớp mùng màn, miêu tả dầm dề, hành động chậm chạp, ngôn ngữ sạch bóng trơn tru. Anh chọn phơng pháp tiếp cận hiện thực đa diện, đa chiều và gần nhất. Hoàng Ngọc Hiến đánh giá cao cái nhìn hiện thực của Tạ Duy Anh, nhất là việc nhà văn chỉ ra đợc bản chất và thân phận ngời nông dân Việt Nam [34]. Đặt Đi tìm nhân vật của Tạ Duy Anh trong bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam, Phạm Xuân Nguyên khẳng định: Đi tìm nhân vật là một cuốn khá, đạt đến tầm cỡ tiểu thuyết nhất định, và nếu chỉ đau đời mà không đau nghề thì khó viết đợc, nhất là trong mặt bằng thấp của tiểu thuyết Việt Nam [56]. Tác giả Việt Hoài viết Tạ Duy Anh giữa lằn ranh thiện - ác, chỉ ra một quan niệm mới về đời sống trong tiểu thuyết của ông. Tạ Duy Anh dám nói về cái ác, cái xấu nh một tiếng chuông cảnh tỉnh con ngời thoát khỏi bờ vực của cái ác để trở về với cái thiện. Càng ngày, anh càng dấn sâu vào lý giải cái tội ác () để ngời ta ghê sợ, và cũng chính là một tiếng kêu cho thiên hạ - vốn bàng quan với nỗi đau ngời khác - biết mà ngăn ngừa nó [38, 3]. 2 Đoàn ánh Dơng với một tiểu luận khá bề thế đã có cái nhìn khá toàn diện: Tiến trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh, vì vậy, là một tiến trình kép, tiến trình của ý thức đối thoại với lịch sử sáng tác cá nhân và tiến trình của ý thức phản biện đối với tinh thần, t tởng thời đại [14,69]. Khng nh nh vy, on nh Dng vừa nhỡn thy s vn ng phỏt trin, vừa thấy sự nỗ lực đổi mới ca ngũi bỳt T Duy Anh. Hữu Đạt, trong bài Vài suy nghĩ về sự đổi mới của tiểu thuyết cho rằng: Nhà văn Tạ Duy Anh không chọn cách thể hiện của lối viết tiểu thuyết truyền thống mà trăn trở đi tìm một lối thể hiện mới. Trong đó, dờng nh ông cố tình thể nghiệm một lối chơi của ngời viết nhằm lồng ghép các hình tợng vào nhau để tô đậm dòng ý tởng cách tân vốn đã đợc ông ấp ủ, Tạ Duy Anh muốn bộc lộ và phô diễn một kiểu trình bày có xu hớng đổi mới cấu trúc tiểu thuyết hiện đại, trong đó có quan tâm đến thay đổi cấu trúc, điểm nhìn, cấu trúc về thời gian và không gian nghệ thuật [14, 71-72]. Đỗ Ngọc Thống, trong bài Mấy suy nghĩ khi đọc Giã biệt bóng tối tập trung viết về bốn vấn đề của cuốn tiểu thuyết này. Về tên sách, ông chỉ ra các tiểu thuyết của Tạ Duy Anh gần đây thờng mang tính luận đề và những cái tên của tác phẩm đã thể hiện khá rõ t tởng của những luận đề ấy và Tôi thích cái tên Chuyện làng Thổ Ô hơn [14, 80]. Những nhận xét về cốt truyện và phơng thức trần thuật khá sắc sảo. Cảm hứng hiện thực của tác phẩm theo nhà phê bình đợc bộc lộ bằng cách cho chính cái xấu, cái ác tự phơi bày, tự lên tiếng tố cáo mình [14, 83]. Đáng chú ý là những đánh giá về giá trị nhân bản của tác phẩm Bóng tối đặc quánh nh bao bọc và chiếm lĩnh mọi ngõ ngách của thiên truyện. Bóng tối nh dồn các nhân vật vào đờng cùng không lối thoát và làm ngời đọc xây xẩm cả mặt mày Nhng rồi ngời ta cũng thở phào nhẹ nhõm khi đọc những trang cuối của cuốn sách. Cuối cùng, ánh sáng cũng chiến thắng bóng tối; chiến thắng bằng lòng tha thứ và đức khoan dung. Cái ác bất lực, chấm dứt. Bóng tối lụi tàn Hãy để ngày ấy lụi tàn, hãy kiên quyết Giã biệt bóng tối, hay đúng hơn là khớc từ bóng tối bóng tối của cuộc đời và bóng tối trong chính mỗi con ngời. Đấy chính là âm hởng nhân bản vang vọng khi thiên truyện khép lại [14, 84]. 3 Trên trang Phong Điệp.Net có bài của Hà Thanh Vân Tạ Duy Anh tự làm sạch mình; trang www VNEXPRES S.net có bài Nhà văn Tạ Duy Anh không từ bỏ gốc gác nhà quê; Tạ Duy Anh: Tôi sẵng sàng trả giá cho sự mạo hiểm ; Tạ Duy Anh sợ đợc d luận nuông chiều (Thu Hà thực hiện phỏng vấn); trang http://vanchuongviet.ogr cũng có bài phỏng vấn Tạ Duy Anh; chỉ thân xác thôi thì rất đáng sợ, v v . Những bài viết, phỏng vấn này đều khẳng định tài năng và hớng đi mới cũng nh quan niệm nghệ thuật của Tạ Duy Anh. Cuối năm 2008, khi tiểu thuyết Giã biệt bóng tối của ông ra mắt độc giả, Viện Văn học đã tổ chức Hội thảo Giã biệt bóng tối- trong bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đơng đại. Về cuốn tiểu thuyết này cũng nh các tiểu thuyết khác của Tạ Duy Anh tựu trung lại có hai luồng ý kiến khác nhau. Thứ nhất, khẳng định sự phá cách, làm mới tiểu thuyết của Tạ Duy Anh. PGS .TS Nguyễn Đăng Điệp chỉ ra năm vấn đề mà Tạ Duy Anh đã làm đợc trong tiểu thuyết của mình: Cách trần thuật và gắn liền nó với điểm nhìn; Tạ Duy Anh đã cố gắng tạo ra một thế giới không đáng tin cậy; nỗ lực đảo tuyến; khái quát hiện thực đời sống; ngôn ngữ giễu nhại đặc biệt nổi bật. PGS .TS Bích Thu ấn tợng với sự tổ chức điểm nhìn, ngôn ngữ và giọng điệu. Nhà phê bình Bùi Việt Thắng chỉ ra ba cái đợc của tiểu thuyết Tạ Duy Anh. Đó là khơi thông và bồi đắp dòng chảy tiểu thuyết ngắn; tạo ra đợc cấu trúc ma trận trong tiểu thuyết và tiếng cời mạnh mẽ để tiễn biệt những điều làm tổn hại đến nhân phẩm con ngời. Luồng ý kiến thứ hai ghi nhận ở Tạ Duy Anh sự đổi mới nhng vẫn chỉ ra nhiều điểm yếu mà theo họ không đúng nh d luận vẫn lăng xê lên. Phùng Gia Thế coi tiểu thuyết của Tạ Duy Anh là sự bế tắc của một lối viết. Nguyễn Hoà lại đa ra bảy thất vọng của mình về Giã biệt bóng tối nói riêng, các tiểu thuyết của Tạ Duy Anh nói chung: Nó (chỉ tiểu thuyết Tạ Duy Anh) chỉ hợp với khẩu vị của những ai thích loại văn chơng thứ cấp chỉ dùng để chửi đời cho sớng miệng mà thôi [ 14, 22]. Những ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập về Tạ Duy Anhtiểu thuyết của ông càng cho thấy đây là một hiện tợng văn học đặc biệt mà mỗi nghiên cứu nghiêm túc sẽ góp phần định hớng cách hiểu, cách cảm về tác phẩm và tác giả của nó. 2.2. Kết quả nghiên cứu qua các khoá luận, luận văn 4 Những năm gần đây, nhiều khoá luận, luận văn thạc sĩ Ngữ văn đã nghiên cứu về các mảng sáng tác, đặc biệt là tiểu thuyết của Tạ Duy Anh. Điều đó cho thấy sự quan tâm của d luận, của giới nghiên cứu chuyên và không chuyên về hiện tợng văn học đổi mới. Điểm qua các khoá luận, luận văn, ta thấy hầu hết các tác phẩm của ông đã đợc nghiên cứu ở những mức độ khác nhau. Năm 2004, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Mai Loan (ĐHSP Hà Nội) quan tâm đến Nông thôn trong sáng tác của Tạ Duy Anh. Đây là mảng hiện thực có mặt trong các thế loại của ông. Nói cách khác, nó là một phần không thể thiếu trong sáng tác của Tạ Duy Anh. Năm 2005, Nguyễn Hồng Giang (ĐHSP Hà nội), trong luận văn thạc sĩ của mình đã đi theo hớng khác: Tạ Duy Anh và việc làm mới nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyễn Thị Ninh (ĐHSP Hà Nội) đi tìm Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh. Hai luận văn này mở ra một hớng tìm tòi phám phá tiểu thuyết của Tạ Duy Anh đặt trong bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 với sự thay đổi quan niệm về hiện thực, về con ngời. Phạm Thị Hơng (ĐHSP Hà Nội) với khoá luận tốt nghiệp Tạ Duy Anh - Từ quan niệm nghệ thuật đến những đổi mới trong sáng tác truyện ngắn đã chỉ ra nhiều nỗ lực đổi mới, nhất là đổi mới về quan niệm nghệ thuật của nhà văn này trong thể loại truyện ngắn . Năm 2006, sáng tác của Tạ Duy Anh tiếp tục đợc nghiên cứu. Nổi lên là luận văn của Vũ Lê Lan Hơng với đề tài Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Cao Tố Nga với đề tài Cảm thức về cái phi lý trong sáng tác của Tạ Duy Anh đều của ĐHSP Hà Nội. Võ Thị Thanh Hà (ĐHVinh) khai thác tiếp Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh. Đây cũng là năm hiện tợng Tạ Duy Anh đợc nghiên cứu trong mối quan hệ với nhiều nhà văn cùng thời để tìm thấy những đặc điểm chung của tiểu thuyết thời kỳ đổi mới. Nguyễn Thị Kim Lan (ĐHSP Hà Nội) đã tạo đợc những điểm nhấn qua đề tài Nghệ thuật kết cấu trong một số tiểu thuyết huyền ảo triết luận của Tạ Duy Anh Đến thời điểm này, Tạ Duy Anh đã có đã có ba tiểu thuyết trình làng: Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật. Năm 2008, tiểu thuyết của Tạ Duy Anh lại tiếp tục là đối tợng nghiên cứu của nhiều luận văn Thạc sĩ Ngữ văn. Hai luận văn của ĐHSP Hà Nội lại tiếp cận 5 những vấn đề khác. Nguyễn Tiến Hùng đi sâu vào nghệ thuật với đề tài Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh. Đào Bích Thuỷ tìm điểm sáng nghệ thuật từ một tác phẩm cụ thể: Biểu tợng trong cấu trúc tiểu thuyết Thiên thần sám hối của Tạ Duy Anh. Gần đây nhất, Nguyễn Thanh Xuân (ĐH Vinh, 2009) thực hiện đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Tạ Duy Anh. Trong đó tác giả dành một chơng để bàn về thi pháp tiểu thuyết của ông. Lúc này Tạ Duy Anh cũng đã cho ra mắt thêm cuốn tiểu thuyết Giã biệt bóng tối và gây xôn xao d luận. Từ kết quả nghiên cứu đợc tổng hợp ở trên, chúng tôi thấy, các tác giả ít nhiều quan tâm đến vấn đề thi pháp tiểu thuyết của Tạ Duy Anh. Nhiều khía cạnh đã đợc chỉ ra nh: quan niệm nghệ thụât về con ngời, nghệ thuật trần thuật, không gian, thời gian, nghệ thuậtTuy nhiên, để nhìn tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ phơng diện thi pháp thể loại một cách có hệ thống, thì cha có. Những bài viết, công trình nghiên cứu trên chính là những gợi mở quý báu giúp ngời viết thực hiện đợc mục đích nghiên cứu của luận văn này. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đi sâu tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết Tạ Duy Anh thể hiện qua các bình diện quan niệm nghệ thuật về con ngời, nhân vật, nghệ thuật trần thuật. 4. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi t liệu khảo sát Lấy tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ góc nhìn thi pháp thể loại làm đối tợng nghiên cứu, luận văn khảo sát: 4.1. Các tiểu thuyết của Tạ Duy Anh: Lão Khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối, Giã biệt bóng tối. 4.2. Các tập truyện ngắn, kịch, tạp văn của Tạ Duy Anh: Ngẫu hứng sáng, tra,chiều, tối; Ba đào ký; Trò đùa của số phận; Bố cục hoàn hảo; Bức tranh của em gái tôi 4.3. Những sáng tác của các tác giả cùng thời với Tạ Duy Anh để so sánh, đối chiếu. 5. Phơng pháp nghiên cứu 6 Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp loại hình, phơng pháp thống kê - phân loại, phơng pháp so sánh, đối chiếu. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua 3 chơng: Chơng 1. Hành trình tiểu thuyết của Tạ Duy Anh Chơng 2. Thi pháp nhân vật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh Chơng 3. Thi pháp trần thuật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh 7 Chơng 1 Hành trình tiểu thuyết của Tạ Duy Anh 1.1. Vài nét về thi pháp tiểu thuyết và những nỗ lực cách tân của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1.1. Vài nét về thi pháp tiểu thuyết Nghiên cứu tác phẩm văn học dới góc độ thi pháp học nói chung, thi pháp thể loại nói riêng không phải là vấn đề mới. Vài thập niên gần đây, lý thuyết thi pháp đã đợc sử dụng, soi chiếu nhiều hiện tợng văn học đơng đại, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề. Nhiệm vụ của thi pháp học không phải là miêu tả tái hiện lại một cách giản đơn diện mạo hình thức cảm tính bề ngoài của thế giới nghệ thuật mà chủ yếu khám phá các quy luật nội tại tạo thành hình tợng ấy, chức năng biểu đạt cũng nh mã hoá nghệ thuật của nó, từ đó tạo sơ sở cho việc miêu tả cảm thụ cụ thể đợc sâu sắc [66, 31]. Tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực ở mọi giới hạn không gian và thời gian. Tiểu thuyếtthể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng [33, 328]. Bàn về thi pháp tiểu thuyết, trớc đây đã có những quan niệm khá thống nhất. Phân biệt tiểu thuyết với truyện ngắn và các thể loại gần gũi khác, có những tiêu chí đã đợc định hình. Tiểu thuyết nhìn con ngời ở góc độ đời t. Nếu sử thi nhìn con ngời trong mối quan hệ với lịch sử, con ngời ở góc độ xã hội thì tiểu thuyết khai thác sâu vào thế giới bên trong, phần ngời nhất của con ngời. Thế giới ấy tiềm ẩn nhiều bí mật, riêng t của đời sống tâm hồn. Mối quan hệ đời t thể hiện rõ nhất phần nhân tính, nhân bản với những cảm xúc, tình cảm, t tởng mang nét riêng khó trộn lẫn. Mỗi khám phá của các nhà văn giúp ta hiểu thêm những điều bí ẩn, sâu xa và cũng đầy hấp dẫn. Đây là phần không trùng khít với con ngời địa vị xã hội. Chất văn xuôi là đặc trng thứ hai của tiểu thuyết. Nếu thơ đi sâu và thế giới cảm xúc thì tiểu thuyết tái hiện chân thực bức tranh đời sống đang diễn ra với đầy đủ con ngời, sự kiện, ngôn ngữ, không gian thời gian với tất cả sự phức 8 tạp của nó. Đọc tiểu thuyết ta cảm nhận tất cả cái xù xì, gân guốc, ngổn ngang bề bộn của cuộc đời. Cái cao cả, cái tầm thờng; cái nghiêm túc, cái u mua; cái bi, cái hài đều tìm thấy ở thể loại này. Chất văn xuôi mở ra một vùng tiếp xúc tối đa với thời hiện tại đang sinh thành làm cho tiểu thuyết không bị giới hạn vào nội dung phản ánh. Tính chất tự sự của tiểu thuyết làm nên khả năng tái hiện đời sống vừa khái quát vừa cụ thể. Con ngời nếm trải là đặc trng riêng của tiểu thuyết. Đặc trng này cho thấy, con ngời luôn lớn lên trong t duy, trong ý thức. Cũng có nghĩa là tính cách tâm hồn con ngời luôn vận động trôi chảy nh một dòng sông. Trong truyện cổ tích, ta gặp nhân vật mặt nạ, không có ý thức. Nhân vật trong cổ tích hoặc tốt, hoặc xấu rõ ràng. Đó cũng là loại nhân vật không đợc miêu tả tâm trạng nội tâm. Nhân vật trong văn học trung đại cũng luôn đợc định hình tính cách ngay từ đầu. Nhân vật có vận động cũng trong một cái khuôn sẵn có mà thôi. Vì vậy, xác định nhân vật chính diện hay phản diện không khó. Các nhà văn hiện đại luôn chú ý đến sự logíc trong phát triển tính cách nhân vật. Sự phát triển tính cách luôn theo một quy luật nhất định. Tuy vậy, ở mỗi trào lu văn học, biểu hiện của con ngời nếm trải có khác nhau. Nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn cũng t duy nhng luôn bị sự can thiệp bởi ý chí các nhân, bởi ý tởng nghệ thuật của ngời cầm bút. Tốt hay xấu trong văn học lãng mạn không rõ ràng chỉ có những độc đáo về tình cảm là thờng đợc khai thác rất rõ. Chủ nghĩa hiện thực xây dựng nhân vật gắn phân tích tâm lý với phân tích xã hội. Đến tiểu thuyết hiện đại, các nhà văn đi sâu phân tích tâm lý, nội tâm. Mọi hoạt động của nhân vật đều có sự chuẩn bị tâm lý. Nhà văn trong sự phản ánh của mình luôn giúp ngời đọc hiểu ra hoặc qua đó mà suy ra lôgic của mọi hành động cử chỉ của nhân vật. Gắn với đặc điểm này, kinh nghiệm sống cá nhân của nhà văn có vai trò đặc biệt trong tiểu thuyết. Nhân vật tiểu thuyết không bó cứng trong khuôn khổ chật chội. Ngời đọc cũng không thể lờng đợc những điều sẽ xảy ra trong t- ơng lai. Đọc tiểu thuyết luôn là sự khám phá những cánh cửa bí mật của tâm hồn con ngời đang còn ở phía trớc. Sự gia tăng các yếu tố ngoài cốt truyện làm cho tiểu thuyết phản ánh cuộc sống chân thực hơn. Trong tác phẩm văn học trung đại, các yếu tố của cốt truyện thờng có khuôn sẵn, thậm chí có thể vay mợn. Tiểu thuyết hiện đại 9 không chấp nhận điều đó. Có nhiều chi tiết thừa nhng không thể thiếu trong việc thể hiện chủ đề, t tởng. Có thể kể đến các yếu tố nhiên nhiên, môi trờng sống, cả những đoạn triết lý, bình luận, rẽ ngang đem đến cho tác phẩm những ý nghĩa bất ngờ. Nếu đọc tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, ngời đọc thấy rất rõ tính chất này. Nhà văn không ngại can thiệp vào câu chuyện. Mỗi tiểu thuyết đều xuất hiện lời đề từ nh khơi gợi ngời đọc bớc vào thế giới nghệ thuật hấp dẫn. Trong Đi tìm nhân vật còn xuất hiện cả phần phụ lục với 4 truyện cổ tích đợc ghi lại. Sự gia tăng các yếu tố ngoài cốt truyện bao giờ cũng góp phần làm sâu sắc thêm chủ đề tác phẩm. Rút ngắn khoảng cách trần thuật là yếu tố có thể thấy rõ nhất khi so sánh tiểu thuyết với sử thi. Nếu ở sử thi, khoảng cách xa giữa ngời trần thuật và nội dung trần thuật tạo ra sự ngỡng mộ, thành kính đợc gọi là khoảng cách sử thi thì trong tiểu thuyết khoảng cách ấy bị rút ngắn. Khi khoảng cách giữa ngời kể chuyện và nhân vật bị xoá đi trong cảm nhận và miêu tả, cho phép nhà văn dùng kinh nghiệm của mình để lý giải nhân vật, nhìn ngắm nhân vật một cách gần gũi, suồng sã. Các nhà tiểu thuyết phơng Tây từ thế kỷ XVIII XIX đã cho rằng nhân vật tiểu thuyết không nên là anh hùng trong cái nghĩa sử thi và bi kịch của từ đó mà nên thống nhất trong bản thân các nét vừa chính diện vừa phản diện, vừa tầm thờng, vừa cao cả, vừa buồn cời vừa nghiêm túc. Nhân vật trở nên gần gũi. Nhà văn hiểu nhân vật bằng chính kinh nghiệm sống của mình, thậm chí hoá thân vào nhân vật. Nhờ đó, tiểu thuyết trở thành một thể loại dân chủ, viết về cả những điều lâu nay từng bị cấm kị, hạ bệ những điều vốn đợc bao bọc bởi sự hào nhoáng do chính con ngời tạo ra. Trong thế giới của tiểu thuyết, nhà văn không đứng cao hơn nhân vật. Nhân vật cũng bình đẳng trong miêu tả của nhà văn. Tất cả nh đợc phơi ra trớc ánh nắng mặt trời. Tiểu thuyết không né tránh việc miêu tả những tình cảm riêng t của con ngời, thâm nhập vào chốn phòng the, miêu tả thân xác ngời phụ nữ, khám phá cuộc sống đời th- ờng của những đấng bậc. Tiểu thuyếtthể loại có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các thể loại văn học khác. Vì thế ngời tathể từ cách viết mà đặt tên gọi thể hiện sự tổng hợp tuyệt vời đó. Có cuốn tiểu thuyết giầu chất thơ (chất trữ tình) nh sáng tác của Nguyên Hồng; chất triết lý có nhiều trong tiểu 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan