1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận: TRUYỆN LỊCH SỬ NGUYỄN HUY TƯỞNG DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI

62 750 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Cấu trúc khóa luận 4 NỘI DUNG 5 Chương 1: Đôi nét về truyện lịch sử trong văn học Việt Nam trước 1945 đến nay và truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng 5 1.1. Khái niệm “truyện lịch sử” 5 1.2. Các chặng đường phát triển của truyện lịch sử trong văn xuôi Việt Nam từ trước năm 1945 đến nay 7 1.2.1. Truyện lịch sử Việt Nam trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 7 1.2.2. Truyện lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 10 1.2.3. Truyện lịch sử Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay 11 1.2.4. Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng trong sáng tác viết cho thiếu nhi 14 Chương 2: Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng từ góc nhìn thể loại 17 2.1. Sáng tạo lại lịch sử của dân tộc 17 2.2. Khắc họa chân dung những con người làm nên lịch sử 25 2.2.1. Chân dung người anh hùng thiếu niên 25 2.2.2. Chân dung người anh hùng áo vải 29 2.2.3. Chân dung những con người bình dị đấu tranh bảo vệ đất nước 36 2.3. Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng đậm màu sắc anh hùng ca 47 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC\ TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THANH VÂN TRUYỆN LỊCH SỬ NGUYỄN HUY TƯỞNG DƯỚI GÓC NHÌN THỂ LOẠI (KHẢO SÁT QUA HAI TÁC PHẨM: LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG VÀ KỂ CHUYỆN QUANG TRUNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Người hướng dẫn khoa học GV ThS Đỗ Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đỗ Thị Huyền Trangngười tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Trong khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định đề tài Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng từ góc nhìn thể loại (Khảo sát qua hai tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung) riêng tôi, không trùng lặp với tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Đôi nét truyện lịch sử văn học Việt Nam trước 1945 đến truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng 1.1 Khái niệm “truyện lịch sử” 1.2 Các chặng đường phát triển truyện lịch sử văn xuôi Việt Nam từ trước năm 1945 đến 1.2.1 Truyện lịch sử Việt Nam trước Cách mạng tháng năm 1945 1.2.2 Truyện lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng năm 1945 10 1.2.3 Truyện lịch sử Việt Nam từ sau năm 1975 đến 11 1.2.4 Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng sáng tác viết cho thiếu nhi 14 Chương 2: Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng từ góc nhìn thể loại 17 2.1 Sáng tạo lại lịch sử dân tộc 17 2.2 Khắc họa chân dung người làm nên lịch sử 25 2.2.1 Chân dung người anh hùng thiếu niên 25 2.2.2 Chân dung người anh hùng áo vải 29 2.2.3 Chân dung người bình dị đấu tranh bảo vệ đất nước 36 2.3 Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng đậm màu sắc anh hùng ca 47 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện lịch sử thể loại đáng ý văn xuôi Việt Nam kỷ XX Trải qua nhiều biến động, có thời kỳ phát triển rầm rộ, có giai đoạn tạm thời lắng xuống truyện lịch sử không ngừng tìm tòi thử nghiệm trình liên tục: đầu kỷ xuất bút Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Ngô Tất Tố sau Chu Thiên, Hà Ân, An Cương, Thái Vũ đến cuối kỷ, xu hướng viết truyện lịch sử thu hút nhiều nhà văn Ngô Văn Phú, Hoàng Công Khanh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Tô Hoài Nguyễn Huy Tưởng nhà văn lớn văn học Việt Nam kỉ XX Là nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam tiếng Ông tác giả tiểu thuyết lịch sử, kịch lớn như: Vũ Như Tô, Đêm hội Long Trì, Bắc Sơn, Sống với thủ đô… Nhắc đến Nguyễn Huy Tưởng nhắc tới người nghệ sĩ tài hoa, nhà văn Hà Nội Trong tâm trí nhiều hệ thiếu niên, nhi đồng, ông nhà văn tuổi thơ, người gieo vào tâm trí trẻ nhỏ câu chuyện lịch sử thần kì, câu chuyện cổ tích "vừa xanh biếc, vừa mênh mông tưởng tượng kì ảo mà chất chứa kho vàng ngọc tình cảm yêu thương, lòng tin, chí khí dời núi lấp biển người Việt Nam, truyền thống Việt Nam" [12; 349] Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng đa dạng, phong phú đề tài, phong cách thể hiện, ấn tượng bao trùm, xuyên suốt lòng yêu nước thiết tha, niềm tự hào trang sử vẻ vang dân tộc, tình nghĩa thủy chung, khát khao hạnh phúc, tin tưởng vào chiến thắng nghĩa với gian tà Trong không khí hướng cội nguồn hôm nay, việc nghiên cứu tác phẩm văn học viết đề tài lịch sử có ý nghĩa quan trọng nhằm giáo dục truyền thống, giáo dục tình cảm thẩm mỹ khẳng định sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh hội nhập giao lưu quốc tế Tìm hiểu truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng, với không nằm ý nghĩa Từ lý đây, kế thừa tiếp thu ý kiến có tính chất gợi mở nhà nghiên cứu Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng, với niềm say mê truyện lịch sử, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng từ góc nhìn thể loại (Khảo sát qua hai tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung) Lịch sử vấn đề Từ lâu, tên Nguyễn Huy Tưởng trở lên quen thuộc với bạn đọc nhiều lứa tuổi khác Nguyễn Huy Tưởng nhà viết văn, viết kịch tài Cho đến nay, số lượng viết, công trình nghiên cứu, phê bình giới thiệu người nghiệp Nguyễn Huy Tưởng chưa sánh tên tuổi thời Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử… số khiêm tốn Hầu hết viết công trình nghiên cứu ông tác giả có tên tuổi, uy tín giới nghiên cứu Các tác giả Nguyễn Bích Thu Tôn Thảo Miên biên soạn chọn phê bình, nghiên cứu có chất lượng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - tác gia tác phẩm Đây công trình nghiên cứu công phu đầy đủ Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm viết cho thiếu nhi người lớn Cũng tác giả tâm huyết với văn học thiếu nhi, nhà văn Tô Hoài coi Nguyễn Huy Tưởng bút sử thi hùng tráng Trong viết Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, ông nhận xét: “Anh thèm có tài đem nghìn năm lịch sử dựng nước biến thành lịch sử chói lọi hàng trăm, hàng trăm nhân vật anh hùng (…) Từ lòng mong muốn đưa tâm hồn em tới đỉnh cao đẹp tư tưởng tình cảm, Nguyễn Huy Tưởng chọn chủ đề truyền thống theo lối tư riêng thể qua đề tài cổ tích lịch sử (…) Trong văn học thiếu nhi ta, kể chuyện lịch sử cổ tích, bây giờ, chưa có chuyên thành công Nguyễn Huy Tưởng” [12; 348] Bài viết phân tích rõ ràng tìm tòi, sáng tạo, sâu nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng cách chọn chủ đề truyền thống theo lối riêng Với phong cách đặc biệt miêu tả, ngòi bút đầm ấm mình, Nguyễn Huy Tưởng viết người, sống, đất nước, tất đáng quý, đáng ca ngợi, chan chứa, yêu thương Vân Thanh Cuối kỉ nhìn lại Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ có nêu nhận định sau: “Nguyễn Huy Tưởng nhà văn viết cho thiếu nhi có trách nhiệm Hướng viết ông ca ngợi người Việt Nam anh hùng khứ Truyện viết cho thiếu nhi ông lấy truyền thống dân tộc làm chủ đề miêu tả” [12; 234] Trong Khắc khoải đời văn nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh có viết: “Đọc Nguyễn Huy Tưởng, nhận cảm hứng lịch sử dồi bao trùm phần lớn tác phẩm Cái nguồn dồi đủ sức phân nhánh nhiều thể loại: kịch lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, truyện lịch sử viết cho thiếu nhi… làm nên đặc sắc văn ông” [12; 209] Trong công trình nghiên cứu tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Thiều Quang khẳng định công trình sáng tác nghệ thuật đạt đến mức nghệ thuật rung cảm lòng người, có đối tượng riêng thiếu nhi, thực tế tác phẩm chung cho tất giới, tầng lớp bạn đọc Có thể nói truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng đặt số công trình khoa học song thực tế chưa có công trình nghiên cứu coi truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng góc nhìn thể loại đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Vì vậy, từ gợi ý quý báu người trước, tìm hiểu đề tài Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng góc nhìn thể loại (Khảo sát qua hai tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung) Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát, phân tích hai tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung viết đề tài lịch sử Nguyễn Huy Tưởng, khóa luận nhằm tìm hiểu làm bật lên nét đặc trưng riêng biệt, độc đáo truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng so với tác giả khác Qua đó, khẳng định tài năng, vị trí, đóng góp Nguyễn Huy Tưởng phát triển văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng góc nhìn thể loại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số phương diện đặc sắc truyện lịch sử từ góc nhìn thể loại qua tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai chương: Chương 1: Đôi nét truyện lịch sử văn học Việt Nam từ trước 1945 đến truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng Chương 2: Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng từ góc nhìn thể loại NỘI DUNG Chương ĐÔI NÉT VỀ TRUYỆN LỊCH SỬ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TRƯỚC NĂM 1945 ĐẾN NAY VÀ TRUYỆN LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 1.1 Khái niệm “truyện lịch sử” Truyện phận quan trọng văn xuôi tự sự, bao gồm tiểu thuyết, truyện dài, truyện vừa Trong Từ điển Văn học, tập ghi rõ: “Truyện thuộc loại tự - có hai thành phần chủ yếu cốt truyện nhân vật Thủ pháp nghệ thuật kể.Truyện thừa nhận có vai trò rộng rãi hư cấu tưởng tượng Tùy theo nội dung phản ánh, dung lượng, chủ thể sáng tạo mà truyện chia thành nhiều loại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài (cũng gọi tiểu thuyết)” [13; 450] Truyện lịch sử thể loại văn xuôi tự sự, lấy lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tác nghệ thuật Viết truyện lịch sử, tác giả dựa chất liệu lịch sử, với kiện khứ hư cấu, tưởng tượng thêm để tạo nên nội dung gây hứng thú cho người đọc Tuy đề tài cảm hứng lấy từ lịch sử song không né tránh xa rời vấn đề thực tại, thời thế, Đúng Biêlinxki khẳng định: “Chúng ta hỏi chất vấn qua để giải thích cho tương lai chúng ta” [5; 146] Đây đặc điểm quan trọng truyện lịch sử Tác giả Trần Nghĩa, tìm hiểu Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam chữ Hán gọi tiểu thuyết lịch sử: “Tiểu thuyết lịch sử gọi “lịch sử diễn nghĩa” gồm tác phẩm viết đề tài lịch sử, thông qua việc miêu tả nhân vật kiện tái cách nghệ thuật diện mạo xã hội xu dựng cờ chỗ đánh giặc chỗ Suốt tháng ròng, họ không quân giặc yên ngày Thoát Hoan treo giải bắt lấy đầu Thế Lộc người trẻ tuổi có cờ sáu chữ thưởng lạng vàng phong tước vạn hộ hầu Nhưng ác thay, đám quân ma ẩn rừng họ ló đầu vài chục, vài trăm quân Trấn Nam vương xác” [15; 817] Thế trời xui đất khiến, cuối Thế Lộc phát tên bán nước Ích Tắc lút dẫn đầu đoàn thê tử tìm đường đến với Thoát Hoan Thế Lộc anh em không kể ngày đêm, rừng núi hiểm trở để truy tìm tên bán nước Trần Ích Tắc Với tài nghệ mình, dù đêm tối, Thế Lộc bắn trúng tên bán nước: “Trời tối sầm Thế Lộc bắn phát tên, trúng vào vai Ích Tắc, Ích Tắc đeo tên mà chạy” [15; 819] Dù bị thương, Thế Lộc không để ý đến mình, người nghĩ đến việc chưa bắt tên bán nước Và Thế Lộc coi có tội, mà Thế Lộc định dùng dao mang theo bên để tự sát: “Thế Lộc rút dao ngắn đeo bên mình, thở dài nói: Không bắt sống làm gì?” [15; 820] Người anh hùng dân tộc Mán thật dũng cảm, thật thà, chất phác Bên cạnh người anh hùng bình dị làm nên lịch sử nước nhà hy sinh thầm lặng biết người Trong Lá cờ thêu sáu chữ vàng, ta bắt gặp hình ảnh ông già dắt theo người người trai trẻ đến dinh cha Trần Quốc Toản, trai út cháu nội ông, ông đưa chúng đến để đánh giặc Ông muốn đánh giặc trả mối nhục cho nước nhà, tuổi già sức yếu, ông Chính ông muốn cháu theo Hoài Văn giết giặc: “Một thằng út, đứa cháu nội lão, chúng trạc tuổi vương tử Hai đứa mộ tiếng Hoài Văn hầu, muốn cầm roi theo gót ngựa Lão kinh, lão lòng đánh giặc Chỉ sức yếu mà không được, có cháu thay Mong Hoài Văn hầu thu nhận” [14; 794] Hay tin, biết trai tráng xin theo cờ Trần Quốc Toản, dân gian khắp vùng ủng hộ sức người, sức cho đoàn quân: “dân gian khắp vùng Võ Ninh, mộ tiếng đoàn quân, người cúng ngựa tốt, người biếu trâu bò, người mang tiền gánh gạo đến khao quân Người ta đua đánh thêm dao, thêm kiếm cho Hoài Văn Các bễ lò rèn không nghỉ Tiếng búa, tiếng đe rầm rập đêm ngày” [14; 795] Hình ảnh sáu trăm nghĩa sĩ trẻ tuổi tướng Hoài Văn ngày đêm luyện tập võ nghệ học cách bày binh bố trận, mong ngày đánh thắng quân giặc, rửa mối nhục cho đất nước Rồi lời thề Hoài Văn sáu trăm gã hào kiệt trước lên đường tìm quân giặc thể tâm giết giặc lòng trung thành họ đất nước: “Chúng sáu trăm nghĩa sĩ, tình ruột thịt, nghĩa tựa keo sơn, thề đồng tử, đồng sinh, đuổi giặc cứu dân Ai bất nghĩa, bất trung, xin trời tru đất diệt! Sáu trăm hào kiệt đọc lời thề: Ai bất nghĩa bất trung, xin trời chu đất diệt!” [14; 797] Sự tâm giết giặc chàng trai trẻ thể qua hành động khắc cốt ghi tâm mối thù đất nước cách thích hai chữ “Sát Thát” lên tay: “Thấy đạo quân khác có anh em khắc hai chữ Sát Thát vào tay làm theo Thích vào người không quên mối tử thù Sông cạn, đá mòn, hai chữ phai Sống vai, chết tan với xương cốt, nhập vào hồn phách, bay giết giặc” [14; 838] Trong Kể chuyện Quang Trung, phần mở đầu tác phẩm hình ảnh đoàn quân áo đỏ: “Đoàn quân áo đỏ Quang Trung gió, bão” [15; 174] Họ ai? Khi đất nước bình yên, họ người nông dân bình dị, làm lụng chăm để kiếm sống nuôi gia đình Nhưng đất nước loạn lạc, nhà Thanh sang xâm lược nước ta, Vương Chiêu Thống làm vua mà bán nước cho giặc họ trở thành người lính áo vải theo Quang Trung giết giặc cứu nước Họ không người dân hiền lành nữa, thay vào đó: “mặt chiến sĩ lì lợm, dạn dày sương gió Mắt chiến sĩ lạnh lùng nhìn thẳng phía trước” [15; 175] Họ không ngại gian khổ, suốt ngày đêm, băng qua rừng, qua núi, vượt sông hướng kinh thành Thăng Long, nơi có giặc, nơi đồng bào họ bị quân giặc dày xéo Sông Gianh vừa sâu, vừa rộng cản bước tiến đoàn quân áo vải Sức mạnh ý chí đoàn quân khắc phục khó khăn, có thiên nhiên khắc nghiệt, khó khăn lùi bước trước họ: “Những chiến sĩ đầu nhảy xuống dòng nước buốt Hết toán trước đến toán sau, tướng sĩ giục hăm hở bơi sang Quân kỵ nhảy ùm xuống nước Sông Gianh mênh mông bị chặn đập người nhấp nhô đè sóng Sóng lên chặn họ lại, bủa vây bốn bề Nước chảy xiết chực đánh họ băng bể Những sóng dìm họ xuống đáy sông sâu” [15; 178] Sự dũng cảm người lính áo vải Nguyễn Huy Tưởng khắc họa sinh động qua lần hành quân đường gập ghềnh khí thế: “Đoàn quân áo đỏ lại rầm rộ tiến đường thiên lý gập ghềnh, khuất khúc” [15; 179] Những bước chân không ngừng nghỉ: “ngày đi, đêm không nghỉ” [15; 196] Đoàn quân mệt mỏi, mong sớm đặt chân lên đất Thăng Long, đánh đuổi quân thù Vì sống đất nước, đoàn quân áo đỏ Quang Trung không quản ngày đêm, sương gió tranh thủ thời chiếm lại kinh thành: “Đoàn quân chạy bay đêm tối Đoàn cáng băng rừng, vượt núi Đoàn cáng tắt cánh đồng không Đoàn cáng im lìm ven núi, xóm” [15; 197] Khi hành quân, đội quân áo vải hùng dũng chiến trường giết giặc, hùng dũng tăng lên gấp Không ngại hiểm nguy, coi khinh chết, anh hùng áo vải Tây Sơn: “Những mũi tên vun vút bay lên, mũi tên đòn vun vút bay xuống Các chiến sĩ áo đỏ ào lao lên Kẻ trước ngã, người sau nhảy tới” [15; 208] Và người lính áo đỏ có niềm vui bình dị, họ vui niềm vui chiến thắng: “chiến sĩ reo hò chạy gió bão” [15; 221] Khi đất nước bóng quân thù, đội quân áo đỏ lại người dân kinh thành mở hội ăn mừng, ăn tết, ăn mừng chiến thắng: “Kinh thành mở hội ăn mừng Quang Trung lại nghe văng vẳng khắp nơi tiếng hát, tiếng nhịp thình thùng thình Đi qua đám chiến sĩ, xúm xít bên đào sót lại trước tường đổ, hoa đào nở thắm tươi, Quang Trung ý đến câu hát: Tháng giêng anh chơi xuân Đồn thời mở hội trống quân anh vào Thình thùng thình…” [15; 229] Trong Kể chuyện Quang Trung, người dân bình dị không trận giết giặc người lính áo đỏ, họ góp phần không nhỏ chiến thắng quân Tây Sơn Trong trận đánh lấy lại Ngọc Hồi, quân Thanh tung hỏa mù dùng súng thần công hòng đánh bại quân Tây Sơn Khi chiến sĩ hoang mang Quang Trung lệnh cho quân vào làng xung quanh, mượn ván gỗ dày, lấy bùn nhận giúp đỡ tận tình dân làng: “dân làng lân cận, già trẻ gái trai, nô nức khuân giường phản, cánh cửa, rơm rạ tới ùn ùn Những người thợ đấu lội xuống ao chuôm vớt bùn, nối tiếp gánh bùn mặt trận” [15; 211] Bên cạnh hai nhân vật Trần Quốc Toản Quang Trung, qua hai tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung, Nguyễn Huy Tưởng cho em thấy mặt giai cấp thống trị với bọn vua chúa đớn hèn bè lũ tay sai bán nước cõng rắn cắn gà nhà hình ảnh nhân dân yêu nước sẵn sàng đấu tranh hi sinh cho độc lập, tự Tổ Quốc với vai trò lớn lao họ lịch sử 2.3 Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng mang đậm màu sắc anh hùng ca Chúng ta biết nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đem vào văn học cách mạng Việt Nam phong cách đặc biệt Dưới ngòi bút đầm ấm nhà văn, đất nước Việt Nam với người yêu nước, sẵn sàng hi sinh bảo vệ độc lập dân tộc lên thật sống động hào hùng Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng mang đậm màu sắc anh hùng ca, nhân vật đặt vận nước nên hết, hy sinh quên cho độc lập tự dân tộc Ông thiên khai thác trang lịch sử vẻ vang dân tộc, tích anh hùng nhân dân đấu tranh thiên nhiên đấu tranh xã hội Qua sáng tác ông, khung cảnh in sâu lòng người đọc khung cảnh trang nghiêm, trầm hùng hội nghị Bình Than, buổi lễ ăn thề, buổi thích tay hai chữ “Sát Thát”, buổi lên đường đoàn quân trẻ tuổi Trần Quốc Toản, hành quân thần tốc đoàn quân áo đỏ… “Hoài Văn tuổi trẻ chí cao Cờ đề sáu chữ vào lập công” [14; 761] Trên sở nét tóm tắt lịch sử ghi lại đó, Nguyễn Huy Tưởng với vốn kiến thức lịch sử uyên bác với sức tưởng tượng phong phú làm mở mang cốt truyện, phát triển chi tiết xây dựng hình ảnh nhân vật Trần Quốc Toản theo tưởng tượng ông, có hình dáng gái: “Khuôn mặt trái xoan với đôi má phinh phính bụ sữa Nước da trắng mịn óng ánh lông tơ Môi dày đỏ chót Đôi mắt to đen, lòng trắng xanh biếc, vừa xanh, vừa mơ màng Đôi lông mày chưa rậm viền cong cong mắt làm cho mặt chàng thêm tú Hầu xinh cô gái” [14; 765-766] Nhưng chiến trường, Quốc Toản không chàng trai với vẻ thư xinh hàng thấy nữa, Trần Quốc Toản: “mặc áo bào đỏ, vai mang cung tên, lưng đeo gươm gia truyền, ngồi ngựa trắng phau Chàng giữ vẻ uy nghiêm vị huy” [14; 798] Nếu nhân vật Quang Trung tác giả miêu tả với diện mạo, phong độ với khí chất phi thường vị anh hùng với Trần Quốc Toản, Nguyễn Huy tưởng không miêu tả người anh hùng thiếu niên với vẻ bề oai phong lẫm liệt mà vẻ đẹp oai hùng nhân vật qua tinh thần tự lập, tự cường, tâm, nhiệt huyết giết giặc giúp nước chàng trai trẻ mang quật cường không đánh gục được.Vì nhân vật Trần Quốc Toản xứng đáng gương thiếu nhi yêu nước tiêu biểu lịch sử dân tộc Trong Lá cờ thêu sáu chữ vàng, tính cách Trần Quốc Toản bộc lộ qua nhiều hoàn cảnh điển hình Không tham gia hội nghị triều đình bàn việc nước, Quốc Toản vừa bực bội, vừa tủi thân, cậu thiếu niên xô ngã người lính gác, chạy xồng xộc xuống bến, quỳ xuống tâu vua, tiếng nói thét: “Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường nước” [14; 774] Đoạn Quốc Toản với dáng người nhỏ bé dám ngang nhiên đương đầu với tên tướng giặc to lớn Toa Đô nói lên khí phách anh hùng người tướng trẻ Những suy nghĩ thoáng qua đầu người tướng trẻ chút sợ hãi: “Nó khỏe thật, chẳng đáng sợ Chốc biết tay ta” [14; 860] Hình ảnh Trần Quốc Toản soi sáng qua nhiều mối quan hệ với người Chiêu Thành Vương, với anh em Thế Lộc Ma Lục, với người tướng già, với quân lính mà Trần Quốc Toản xem anh em ruột Nhìn chung nhân vật Trần Quốc Toản phát triển qua nhiều mặt khác tất lại bổ sung cho nhau, giải thích lẫn tạo nên tính cách hoàn chỉnh Đồng thời nhà văn cho ta thấy, không ngẫu nhiên mà Trần Quốc Toản có tinh thần yêu nước nồng nàn Chính hoàn cảnh gia đình xã hội góp phần tạo nên tính cách người anh hùng trẻ tuổi Bên cạnh hình ảnh Trần Quốc Toản, Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Nguyễn Huy Tưởng cho ta thấy hình ảnh nước lòng thắng đuổi giặc Đó Hội Nghị Bình Than, hình ảnh bậc già tiễn đưa cháu lên đường, bà mẹ nén lòng thương nhớ khích lệ lập công, chàng trai khắc chữ “Sát Thát” vào tay với lý tưởng cao đẹp: “thích vào người quên mối tử thù Sông cạn, đá mòn, hai chữ này, phai Sống vai, chết tan với xương cốt, nhập vào hồn phách bay giết giặc” [14; 238] Trong Lá cờ thêu sáu chữ vàng, tác giả cho ta thấy lòng Trần Quốc Toản sáu trăm gã hào kiệt Họ luyện tập, coi anh em ruột thịt, không phân biệt tướng, quân, họ khắc mối thù “Sát Thát” lên tay, đọc lời thề trước trận: “Chúng tôi, sáu trăm nghĩa sĩ, tình ruột thịt, nghĩa tựa keo sơn, thề đồng tử, đồng sinh, đuổi giặc cứu dân Ai bất nghĩa, bất trung, xin trời tru đất diệt!” [14; 796-797] Và không khí chiến trận trào dâng lòng họ từ họ đọc lời thề Trong lòng nghĩa sĩ sục sôi tức giận, ý chí căm thù giặc, muốn đánh đuổi bè lũ xâm lược khỏi bờ cõi nước Nam: “Và họ uống máu ăn thề Và họ nhìn cờ đỏ thêu sáu chữ vàng, lòng họ tưng bừng, tay họ xoay chuyển trời đất Và đêm hôm ấy, khuya lắm, người ta nghe thấy tiếng mài gươm” [14; 797] Khi trận, khí tăng lên ngùn ngụt, huy Quốc Toản, sáu trăm gã hào kiệt lòng chiến đấu, không sợ hi sinh đổ máu: “Sáu trăm gã hào kiệt ầm ầm, hàng trăm mũi tên bay sang, chĩa thẳng vào Toa Đô” [14; 859] Người tướng trẻ sáu trăm gã hào kiệt chiến đấu không ngừng nghỉ bóng dáng quân thù đất Nam ta, họ truy đuổi đến cùng, nơi bóng dáng kẻ xâm lược: “Hoài Văn hầu dẫn theo sáu trăm gã hào kiệt ầm ầm đuổi Toa Đô chạy tháo thân bể Lá cờ đỏ thêu sáu chữ vàng căng phồng lên gió hè lồng lộng Dưới cờ bay cao, gươm giáo tua tủa hàng rào, nghiêng nghiêng bụi mù, nhòa dần bóng chiều đổ xuống Qua rừng, qua núi, qua đèo, qua sông, cờ sáu chữ dẫn Hoài Văn sáu trăm gã hào kiệt mãi, mãi, tới nơi có bóng quân Nguyên…” [14; 874] Bên cạnh trang viết hào hùng ca ngợi người anh hùng Trần Quốc Toản, sáu trăm gã hào kiệt, tác giả không quên khắc họa lại thất bại thảm hại chiến trường bè lũ xâm lược Tướng run sợ: “Chân tay Toa Đô run rẩy, mồ hôi toát tắm” [14; 865]; tháo chạy thoát thân: “Viên hổ tướng nhà Nguyên kêu rống, đeo tên cắm đầu cắm cổ chạy Toa Đô lảo đảo, nhổm lên lại ngã, ngã xuống lại cố đứng lên” [14; 872]; quân lính hoảng loạn: “Quân Toa Đô hỗn độn thêm hỗn độn Triệu Trung đến đâu người Tống theo quân Nguyên nhảy xô hàng, reo hò vừa thoát nạn Nhiều chiến thuyền Toa Đô không chạy được, người chèo, người lái Trong khoang chiến thuyền giặc, cảnh tượng thật bi đát Ở nóng luộc, người nồng nặc Sàn thuyền nhầy nhụa cứt đái bãi nôn mửa lõng bõng Người nằm la liệt, chồng chất lên nhau, kẻ ốm lẫn với người hấp hối, người bị thương nằm gục lên xác chết, bọn lên sốt rét rên khừ khừ nằm bên người thổ tả lả sau nôn tháo Trên mũi thuyền vọng xuống tiếng kêu thê thảm Lũ người ốm ngất hoảng sợ Máu mui, hai mũi thuyền đổ xuống tháo nước, tưới lên đám người chết Quân giặc chạy xuống khoang thuyền ẩn nấp, mặt cắt không hột máu, lưỡi cứng lại không nói lên lời Chúng ôm mặt khóc rưng rức” [14; 868] Chỉ vài nét chấm phá với Kể chuyện Quang Trung, Nguyễn Huy Tưởng giúp trẻ em hiểu tầm vóc người anh hùng Đọc xong tác phẩm trẻ thơ quên ông vua tài đức độ, có tài cầm quân đánh đồn, hạ trại siêu phàm Đoàn quân áo vải từ Nam Bắc với khó khăn Quang Trung động viên tinh thần quân sĩ, tạo nên hành quân thần tốc, bất ngờ, bí mật Tả nhân vật, Nguyễn Huy Tưởng ý khai thác khía cạnh anh hùng Ông luôn có dụng ý đặt nhân vật vào hoàn cảnh gay go ác liệt Hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huy Tưởng gắn với đoàn quân mình, chiến đấu, hành quân, vai trò Quang Trung có hoàn cảnh để thể rõ Trong Kể chuyện Quang Trung, tác giả vài nét chấm phá, gây ấn tượng với đoàn quân áo đỏ, với cờ voi, với cờ: “Con voi Quang Trung bước dõng dạc tới trước cửa đồn mở rộng Thân bành voi bị hun khói Mặt Quang Trung bị cháy đen, áo chiến bào tối mực Lá cờ ngả đằng trước Lá cờ đen ví thuốc súng” [15; 214] Quang Trung nhà văn miêu tả với ngoại hình phi phàm: “ngồi im lầu cao, đôi mắt sáng đèn, nhanh chớp, đăm đăm nhìn trước mặt cuồn cuộn bụi hồng (…) nhảy lên voi, đôi mắt sáng vằng vặc” [15; 196]; hay “đứng thẳng lầu voi, vung kiếm, áo chiến bào đỏ thắm son” [15; 207]; “Tiếng Quang Trung âm vang tiếng chuông đồng (…) tiếng chuông đồng quen thuộc làm thức tỉnh người Họ dụi mắt nhìn lên, thấy trời rạng sáng” [15; 210]; “Quang Trung cười, mắt sáng quắc lên ánh chớp lạ lùng” [15; 211] Qua hành quân thần tốc, qua đối xử ân cần, chăm sóc quân lính, Nguyễn Huy Tưởng làm bật lên hình ảnh nhà quân thiên tài, nhà vua đức độ Quan hệ thân thiết Quang Trung với quân lính tác giả đặc biệt ý miêu tả Họ “đoàn quân áo đỏ Quang Trung gió, bão” [15; 174] Không có phân biệt quân, tướng Họ đoàn quân tử biết tiến lùi: “Lá cờ lệnh ngả đằng trước Lệnh tiến quân truyền lên cho hàng tiền đạo sang sông Những chiến sĩ đầu nhảy xuống dòng nước buốt Hết toán trước đến toán sau, tướng sĩ giục hăm hở bơi sang Quân kị nhảy ùm xuống nước Sông Gianh mênh mông bị chặn lại đập người nhấp nhô đè sóng Sóng lên chặn họ lại, bủa vây bốn bề Nước chảy xiết trực đánh họ băng bể Những xoáy dìm họ xuống đáy sông sâu Nước giá buốt, buốt đến xương tủy Chân tay nhiều chiến sĩ cứng đờ lại Tiếng sóng át tiếng thét khản cổ tướng gọi quân mình” [15; 178] Mặc cho khó khăn, khắc nghiệt thời tiết, thiên nhiên, đoàn quân áo vải hùng dũng vượt qua thử thách, theo tiếng gọi Tổ quốc lâm nguy: “Đoàn quân áo đỏ lại rầm rộ tiến đường thiên lý gập ghềnh, gấp khúc” [15; 179] Họ người lúc lạc quan vào chiến thắng: “Khắp năm quân, chiến sĩ reo cười, không uống rượu mà say” [15; 179] Khí trận giết giặc đoàn quân cháy hừng hực: “Tiếng rầm rầm lên khắp bốn mặt đồn Tiếng vọng thôn xóm gần xa đáp lại ầm ầm” [15; 203] Cùng với khí cảnh tượng khiến cho quân địch phải hãi hùng: “Những tên lính Thanh chòi canh giật thức giấc Chúng không kịp dụi mắt, không kịp kêu Sấm động đầu chúng, đất động chân chúng Mắt cay sè thấy loang loáng chung quanh đồn bể lửa hãi hùng ngùn ngụt Trong ánh lửa, chói lóa lên man quân áo đỏ, trùng trùng điệp điệp, vây kín lấy đồn, đến sẻ không chui lọt Lấp loáng vung lên lưỡi mã tấu sáng lòe Cờ xí đỏ bay, san sát rậm rừng, phồng lên cánh buồm lướt gió Cờ mở ra, hàng trăm hàng ngàn quân kị ập tới Ngựa hí vang lừng Trên ngựa, viên dũng tướng, sát khí đằng đằng, vung gươm thét lính xông vào Xa xa nữa, cờ quạt ùn ùn kéo tới, xúm quanh voi cao lớn lênh khênh” [15; 203-204] Tuy Kể chuyện Quang Trung xoay quanh hoạt động đoàn quân áo đỏ Quang Trung bên cạnh người đọc thấy cảnh Lê Chiêu Thống hèn đớn biết khom lưng, cúi đầu, khúm lúm trước bọn xâm lăng Tội ác Lê Chiêu Thống khiến người dân kinh thành nghẹn ngào, uất ức, oán giận Chiêu Thống bán nước, hại dân, làm nhục đến người dân nước Lời tố cáo người dân kinh thành: “Các cụ già hỏi nhau: Còn đâu thể thống nước Nam? Còn đâu kinh đô muôn thuở? Ba trăm năm trước, đức Thái tổ nhà Lê khởi nghĩa đất Lam Sơn, đánh đuổi giặc Minh, thu lại bờ cõi Sao cháu vua Lê ngày lại đốn đời rước voi giày mồ, bán rẻ đồ cho người khác” [15; 180] Tiếng kêu oán người dân vô tội: “Nhà vua rước quân nước vào để giết hại người nước ư?” [15; 185] Kinh thành khói lửa: “Những tiếng nổ rầm trời, hàng chục, hàng trăm đám khói đen từ đồn phùn tuôn Khói đen loang kín mặt đồn Khói lúc bốc cao, tỏa khắp bầu trời” [15; 209] Quân thù chạy tan tác: “Cái cầu phao đông nghịt người kêu rắc Ầm ầm, cầu gãy Quân sĩ cầu ngã xuống nước sung rụng Dòng nước đỏ ngầu đánh băng chùm người bập bềnh, tay giơ lên chới với Tiếng kêu khóc vang trời lấp tiếng gào sóng nước hãi hùng” [15; 226] Và kết cục thảm hại cho bè lũ xâm lược: “Trên cành đa, lủng lẳng xác thái thú Sầm Nghi Đóng tự treo cổ đêm qua, khẽ đu đưa trước gió xuân Chung quanh đa, quân Thanh nằm chết chồng chất, lẫn với súng, với gươm, với giáo, với cờ, với ngựa Máu chảy suối, đỏ rực vùng bạt ngàn san dã” [15; 226] KẾT LUẬN Truyện lịch sử xưa mảng văn học chìm khuất so với đề tài khác với Nguyễn Huy Tưởng lại thành tựu quan trọng nghiệp sáng tác ông Nó thể tài năng, tâm huyết chứa đựng tư tưởng lớn nhà văn Càng chiêm nghiệm thời đại, lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng day dứt khôn nguôi số phận người, dân tộc Ông trăn trở tìm cho tư tưởng người cầm bút Nguyễn Huy Tưởng số nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Cùng với nhiều nhà văn tài đương thời, ông có đóng góp cho phát triển văn xuôi đại Việt Nam Dành trọn đời để sáng tác đề tài lịch sử, kháng chiến, gắn bó sâu nặng với Thủ đô, Nguyễn Huy Tưởng gặt hái nhiều thành công, khẳng định tên tuổi vị trí làng văn với tác phẩm coi đỉnh cao, mẫu mực văn chương Việt Nam kỷ XX Chỉ 48 năm dương Nguyễn Huy Tưởng để lại gia tài văn chương đồ sộ trái tim yêu lịch sử mãnh liệt Suốt đời, ông truyền tình yêu cho bao hệ người đọc Đặc biệt, Nguyễn Huy Tưởng nhà văn đặt móng cho văn học thiếu nhi trẻ tuổi cho Trong khu vực viết cho thiếu nhi, ông để lại cho em trang viết thật huy hoàng trẻo Nguyễn Huy Tưởng viết truyện lịch sử theo phong cách riêng Sự kết hợp truyện lịch sử tác phẩm ông bước đột phá ngoạn mục đầy thú vị Vừa coi trọng yếu tố lịch sử, vừa coi trọng yếu tố truyện, nhà văn sử dụng cách nhuần nhuyễn tư liệu lịch sử hư cấu nghệ thuật nhằm tạo tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật Viết lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng không lệ thuộc máy móc vào kiện mà tinh nhạy, biết sáng tạo chi tiết, kiện lịch sử, tình huống, câu chuyện đặc sắc, gợi mở nhiều thú vị để gây dựng, bồi đắp, tổ chức, xếp thành tác phẩm hoàn chỉnh, giúp trẻ thơ tiếp cận cách dễ dàng lịch sử, hiểu lịch sử để từ thêm yêu, thêm quý lịch sử nước nhà Với hai tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung tác giả thành công việc miêu tả chiến đấu oanh liệt người anh hùng dân tộc nhằm ca ngợi truyền thống yêu nước, dũng cảm cha ông ta, đồng thời nêu lên gương sáng cho em noi theo Với ngôn ngữ miêu tả linh hoạt, cách viết ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em nên mang lại giá trị thẩm mỹ cao giúp cho tác phẩm ông trở nên sinh động hấp dẫn với bạn đọc, bạn đọc thiếu nhi Truyện Nguyễn Huy Tưởng giản dị, chân thành, gần gũi đời, phù hợp với tâm tư, suy nghĩ trẻ thơ Xuất phát từ tình yêu trẻ tha thiết, tình yêu đất nước mãnh liệt, Nguyễn Huy Tưởng người tìm đặt móng cho cách viết văn học dành cho trẻ em Bằng việc xây dựng hình tượng văn học điển hình, sống động, phù hợp với nhìn cảm nhận thiếu nhi, nhà văn viết lịch sử văn học để trẻ em hiểu, yêu tự hào lịch sử dân tộc Với đóng góp mình, Nguyễn Huy Tưởng xứng đáng người đặt móng việc hình thành xây dựng văn học thiếu nhi Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Ân (1968), “Mấy ý kiến truyện lịch sử viết cho em”, Tạp chí Văn học, số [2] Nguyễn Lương Bích (1998), Quận He khởi nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), Nxb Văn học, Hà Nội [4] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Đình Chú (1981), Các hệ nhà văn ngót 100 năm soi lại lịch sử, Văn Học Việt Nam chặng đường chống phong kiến xâm lược, NXB KHXH Hà Nội [6] Tô Hoài (1996), Lời giới thiệu “Truyện viết cho thiếu nhi” Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Trần Đình Nam, Nguyễn Phương Chi (1985), Lời giới thiệu Đêm hội Long Trì, Nxb Hà Nội [8] Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục [9] Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số [10] Viện KHXH Việt Nam (1993), Đại Việt sử kí toàn thư, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội [11] Dương Trung Quốc (1999), Lời giới thiệu Đêm hội Long Trì (Bộ ba tác phẩm gồm: Đêm hội Long Trì, An Tư, Vũ Như Tô), Nxb Hà Nội [12] Bích Thu - Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (2000), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [13] Đỗ Hữu Hiểu số tác giả, (1983, 1984), Từ điển Văn học, tập 2, Nxb Khoa học - Xã hội [14] Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thị Hạnh (1996), Nguyễn Huy Tưởng toàn tập, tập 2, Nxb Văn học [15] Nguyễn Huy Tưởng (2011), Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng [16] Vân Thanh (1999), Phác thảo Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội [17] vi.wikipedia.org

Ngày đăng: 19/09/2016, 07:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hà Ân (1968), “Mấy ý kiến về truyện lịch sử viết cho các em”, Tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về truyện lịch sử viết cho các em”, "Tạp chíVăn học
Tác giả: Hà Ân
Năm: 1968
[2] Nguyễn Lương Bích (1998), Quận He khởi nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quận He khởi nghĩa
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
[3] Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng
Tác giả: Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1966
[4] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1974
[5] Nguyễn Đình Chú (1981), Các thế hệ nhà văn ngót 100 năm kế tiếp nhau soi lại lịch sử, Văn Học Việt Nam trên những chặng đường chống phong kiến xâm lược, NXB KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thế hệ nhà văn ngót 100 năm kế tiếp nhausoi lại lịch sử, Văn Học Việt Nam trên những chặng đường chốngphong kiến xâm lược
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội
Năm: 1981
[6] Tô Hoài (1996), Lời giới thiệu “Truyện viết cho thiếu nhi” của Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu “Truyện viết cho thiếu nhi” của NguyễnHuy Tưởng
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
[7] Trần Đình Nam, Nguyễn Phương Chi (1985), Lời giới thiệu Đêm hội Long Trì, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Đêm hộiLong Trì
Tác giả: Trần Đình Nam, Nguyễn Phương Chi
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1985
[8] Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2001), Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học thiếu nhiViệt Nam
Tác giả: Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[9] Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam"”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Trần Nghĩa
Năm: 1997
[10] Viện KHXH Việt Nam (1993), Đại Việt sử kí toàn thư, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư
Tác giả: Viện KHXH Việt Nam
Nhà XB: NxbKHXH
Năm: 1993
[11] Dương Trung Quốc (1999), Lời giới thiệu Đêm hội Long Trì (Bộ ba tác phẩm gồm: Đêm hội Long Trì, An Tư, Vũ Như Tô), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Đêm hội Long Trì "(Bộ ba tácphẩm gồm: "Đêm hội Long Trì, An Tư, Vũ Như Tô)
Tác giả: Dương Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
[12] Bích Thu - Tôn Thảo Miên tuyển chọn và giới thiệu (2000), Nguyễn Huy Tưởng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnHuy Tưởng về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Bích Thu - Tôn Thảo Miên tuyển chọn và giới thiệu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[13] Đỗ Hữu Hiểu và một số tác giả, (1983, 1984), Từ điển Văn học, tập 2, Nxb Khoa học - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học
Nhà XB: Nxb Khoa học - Xã hội
[14] Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thị Hạnh (1996), Nguyễn Huy Tưởng toàn tập, tập 2, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng toàntập, tập 2
Tác giả: Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
[15] Nguyễn Huy Tưởng (2011), Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi
Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng
Nhà XB: NxbKim Đồng
Năm: 2011
[16] Vân Thanh (1999), Phác thảo Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác thảo Văn học thiếu nhi Việt Nam
Tác giả: Vân Thanh
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w