Từ những lí do trên, trong khuôn khổ luận văn chúng tôi mạnh dạn lựa chọn , nghiên cứu nhóm các bài ca dao có liên quan ñến lịch sử với ñề tài: “Khảo sát ca dao về ñề tài lịch sử của ng
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Nguyễn Thị Thanh Hà
Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại
Trang 2MỞ ðẦU
1 Lý do chọn ñề tài
1.1 Từ xa xưa, ca dao là tiếng nói dân gian của người Việt Ca dao phản ánh
tâm tư, tình cảm của người dân trong sinh hoạt hằng ngày, không chỉ ở nơi ñồng nội mà còn ở thành thị, kinh ñô Tuy là ngôn ngữ dân gian, nhưng ca dao không phải là tiếng nói bình thường mà là ngôn ngữ có vần ñiệu, ngắn gọn vì vậy nó dễ phổ biến rộng rãi trong quần chúng Ca dao là văn chương biểu hiện nhiều mặt sinh hoạt của quần chúng nhân dân, nhất là về mặt tình cảm, nên trong ca dao rất phong phú về cảm xúc , ñó là những khúc hát trữ tình Ngoài
ra, ñặc biệt ca dao còn biểu lộ thái ñộ của nhân dân ñối với những hành vi tốt, xấu của con người trong xã hội khi giao tiếp với nhau, hay bình luận, phê phán,
ca ngợi những nhân vật lịch sử và các biến cố liên quan ñến vận mệnh dân tộc
và ñất nước
Trường hợp này, ca dao có thể xem là một hình thức ngôn luận của quần chúng ở thời ñại xưa, khi xã hội chưa phát triển, chưa có ñiều kiện phổ biến dư luận của người dân như là báo chí hoặc các hình thức thông tin trong thời ñại mới, mặc dù từ trước ñã có thư tịch nhưng chỉ là ñể chuyển tải văn chương, sử liệu, mô phạm (thánh mô hiền phạm) v v
1.2 Trong kho tàng lớn lao ấy của người Việt, có một bộ phận gọi là ca dao
có liên quan ñến lịch sử Số lượng các bài ca dao này không nhiều song giá trị nội dung nghệ thuật của nó lại không giới hạn bởi số lượng Chính ca dao có liên quan ñến lịch sử ñã thể hiện ñược ñời sống tình cảm của nhân dân gợi nên một cách rõ nét từ truyền thống lịch sử vẻ vang, ñáng tự hào của dân tộc Việt Nam trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước của nhân dân ta
Thế nhưng ñọc các công trình nghiên cứu về ca dao có liên quan ñến lịch sử chúng tôi nhận thấy các nhà nghiên cứu chưa thực sự quan tâm ñúng mức cũng như có những công trình tập trung nghiên cứu chuyên biệt ñối với ca dao có liên quan ñến lịch sử từ góc nhìn thể loại
Trang 31.3 Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy môn Văn ở cấp Trung học cơ sở
càng cần có ñược hiểu biết cần thiết nhất về mảng ca dao liên quan ñến lịch sử này ñể phục vụ cho việc giảng dạy của mình Trong số 4 tiết ca dao ở chương trình lớp 7, học sinh phải nắm ñược cả diện mạo của ca dao trong văn học dân gian và có cả những bài ca dao liên quan ñến lịch sử Chính vì vậy, mong muốn giúp học sinh nắm vững ñược về mảng ca dao về lịch sử ñể các em thêm yêu, thêm tự hào về tổ quốc, quê hương mình cũng là mục ñích của luận văn này
Từ những lí do trên, trong khuôn khổ luận văn chúng tôi mạnh dạn lựa chọn ,
nghiên cứu nhóm các bài ca dao có liên quan ñến lịch sử với ñề tài: “Khảo sát
ca dao về ñề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại”
2 Lịch sử vấn ñề:
Thực trạng nghiên cứu ca dao có liên quan ñến lịch sử của các nhà nghiên cứu chưa nhiều Vì vậy chúng tôi ñã lược ñiểm những công trình nghiên cứu về
ca dao có liên quan ñến lịch sử như sau:
2.1 ðầu tiên là ý kiến của Nguyễn Văn Mại trong Việt Nam phong sử là cuốn
sách do ông biên soạn Trong cuốn sách này, tác giả ñã có công trong việc thu gom, lượm lặt ca dao rải rác trong nhân dân, trong các sách vở Có một số bài
ñã phản ánh ñược lịch sử với những nhân vật và sự kiện lịch sử cụ thể Tuy nhiên, vẫn còn những sai lầm trong việc chọn lựa, chú thích ñiển tích và nghị luận về ca dao
2.2 Tiếp theo là Vũ Ngọc Phan, trong cuốn Tục ngữ ca dao Việt Nam có bàn
ñến ca dao lịch sử Ông băn khoăn về hiện tượng nhầm lẫn ñối với ca dao lịch
sử của người Việt Ông ñã ñưa ra những dẫn chứng khá cụ thể và theo quan ñiểm của ông việc xác ñịnh nội hàm của bài ca dao lịch sử không ñơn giản Ngoài ra, theo tác giả Vũ Ngọc Phan ca dao của ta có nhiều câu nhiều bài qua nhiều thế hệ và tùy theo từng ñịa phương, ñã bị sửa chữa, cả về hình thức lẫn nội dung không còn nguyên vẹn nữa Chính vì những ñặc ñiểm như vậy mà tình
Trang 4trạng nhầm lẫn hay gán ghép tùy tiện, thiếu cơ sở vững chắc giữa ca dao nói chung và ca dao có liên quan ñến lịch sử nói riêng là khó tránh khỏi
Mặt khác, ông vẫn còn chút băn khoăn, bởi thời gian xuất hiện của ca dao lịch sử chưa ñược rõ ràng Như vậy việc ñặt ca dao của ta vào từng thời kì lịch
sử là một việc chúng ta chưa làm ñược Có thể thấy, công trình nghiên cứu của
tác giả Vũ Ngọc Phan trong Tục ngữ ca dao Việt Nam ñã chỉ ra ñược những
nhầm lẫn ñáng tiếc giữa ca dao về lịch sử với ca dao nói chung, chẳng những không nắm vững nội hàm của khái niệm mà còn chưa phân ñịnh rạch ròi thời gian xuất hiện của những bài ca dao có liên quan ñến lịch sử
2.3 Sau Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu văn học dân gian Chu Xuân Diên,
trong giáo trình Văn học dân gian (8) (tập 2) viết chung với ðinh Gia Khánh,
xuất bản năm 1973 cũng ñề cập ñến vấn ñề ca dao về lịch sử Ông ñã có những nhận ñịnh khá hoàn chỉnh về ca dao có liên quan ñến lịch sử ñó là những câu những bài ngắn lấy ñề tài ở những sự kiện lịch sử Những biến cố lịch sử ñược ghi lại trong ca dao lịch sử là những biến cố ít nhiều ảnh hưởng ñến ñời sống nhân dân ñương thời Trong nhóm ca dao có liên quan ñến lịch sử, nhân dân ta chỉ nhắc ñến lịch sử ñể nói lên thái ñộ, quan ñiểm của mình Theo ông trước hết, có thể coi là ca dao lịch sử ñối với câu nào nói ñến lịch sử bằng một thứ ngôn ngữ trực tiếp như: những danh từ riêng chỉ tên người, tên ñất, tên triều ñại hay ít ra cũng phản ánh những ñặc ñiểm riêng biệt có thể nhận ra ngay ñược của một giai ñoạn lịch sử nhất ñịnh nào ñó Không những thế, tác giả Chu Xuân Diên trong khuynh hướng, quan niệm nghiên cứu của mình còn mở rộng phạm
vi phản ánh lịch sử của ca dao, dân ca ñến sự “phản ánh lịch sử - xã hội nói chung” Theo ý kiến của ông: “Ca dao, dân ca Việt Nam phản ánh lịch sử Việt Nam không chỉ với ý nghĩa là ghi lại những sự kiện ñột xuất trong lịch sử dân tộc ”, mà còn phản ánh lịch sử - xã hội nói chung, và về mặt này, có thể coi ca dao, dân ca Việt Nam là một kho tàng tài liệu phong phú về phong tục, tập quán
ở nông thôn ngày xưa” ðây là những câu ca dao, bài ca dao phản ánh về lịch
Trang 5sử xã hội nhưng không phải ca dao về lịch sử Có thể nhiều hay ắt các câu, các bài ca dao của người Việt có liên quan phản ánh về lịch sử: sự kiện, nhân vật, cảnh quan nào ựó Song ựể ựồng nhất những bài , câu ca dao này là ca dao về lịch sử quả là chưa thật hợp lắ
2.4 Công trình nghiên cứu của tác giả Võ đình Hường về ựề tài Ca dao của
người Việt về lịch sử ựã ựưa thêm ựược những ựiểm mới với ca dao về lịch sử
của người Việt Ông có ý muốn chỉ rõ ựược về mặt lắ thuyết sự khác biệt giữa
ca dao về lịch sử với ca dao nói chung trong ca dao của người Việt về nhiều phương diện: nhân vật, sự kiện, thời gian, không gian, ựịa ựiểm Theo ông trong
ca dao về lịch sử có những sự thực lịch sử có tắnh chất bao trùm nhưng ngắn hơn vè và sử ca Ngoài ra, ca dao về lịch sử và các thể loại khác cũng có kết cấu ngắn hơn, dung lượng phản ánh lịch sử ắt hơn nhưng cô ựúc hơn, khái quát hơn Tuy nhiên, ý muốn ựó của tác giả chỉ dừng ở mức ựộ nhất ựịnh
2.5 Còn ựối với nhà giáo nhân dân Nguyễn Nghĩa Dân trong cuốn Lịch sử Việt
Nam trong tục ngữ và ca dao cũng có những ý kiến nhận ựịnh khá xác ựáng với
ca dao về ựề tài lịch sử Ông cho rằng: ca dao về lịch sử ựã phản ánh những mốc son của lịch sử dân tộc ta ựồng thời góp phần tạo nên cốt lõi của nền văn hóa Việt Nam ựậm ựà bản sắc dân tộc Việc xác ựịnh tiêu chắ của ca dao về ựề tài lịch sử của người Việt phải căn cứ vào sự kiện, nhân vật, không gian và thời gian lịch sử ựược phản ánh vào trong ca dao về lịch sử Do ựối tượng phản ánh
là các sự kiện, nhân vật lịch sử nên ca dao về ựề tài lịch sử có ựặc ựiểm vô cùng quan trọng là tắnh chân thực Nội dung của ca dao về lịch sử ựậm ựà sắc thái trữ tình nhất là yêu ghét, căm thù Về mặt nghệ thuật, ca dao về ựề tài lịch
sử gần như không có ựặc trưng hư cấu, nếu có thì rất ắt và không bao giờ xuyên tạc sự thật lịch sử
Cùng những nhà nghiên cứu trên, ựến nay có một số công trình nghiên cứu
ở cấp ựộ các bài báo, bài viết nhưng có thể khẳng ựịnh vấn ựề nghiên cứu ca dao về ựề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại còn là một ựề tài mở
Trang 63 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các bài ca dao về ựề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại
Về tài liệu khảo sát, chúng tôi chọn:
- Ca dao của người Việt về lịch sử - Võ đình Hường - Nhà xuất bản đại học
quốc gia Hà Nội, 2001
- Lịch sử Việt Nam trong tục ngữ, ca dao - Nguyễn Nghĩa Dân- Nhà xuất bản
Thanh niên, 2009
3.3 Mục ựắch nghiên cứu:
3.3.1 Khảo sát những bài ca dao về ựề tài lịch sử của người Việt theo phạm vi
ựã nói ở trên ựể làm rõ bản chất thể loại của bộ phận ca dao này
3.3.2 Qua việc nghiên cứu, người viết muốn góp phần bảo tồn, giữ gìn và giới
thiệu những nét ựặc sắc của ca dao về ựề tài lịch sử trong kho tàng ca dao của dân tộc
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện ựề tài luận văn, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
4.1 Phương pháp thống kê:
Việc sử dụng phương pháp thống kê giúp chúng tôi ựi từ ựịnh lượng ựến ựịnh tắnh ựược số lượng nhiều hay ắt của các nhóm, tiểu nhóm Ầ trong ca dao có liên quan ựến lịch sử Phương pháp này giúp ựưa ra ựược những số liệu cụ thể, chắnh xác về vấn ựề cần khảo sát Từ ựó dẫn ựến những kết luận khách quan
4.2 Phương pháp hệ thống:
Phương pháp hệ thống là cách tiếp cận chỉnh thể hệ thống ca dao về lịch sử, chỉ ra những ựặc ựiểm loại hình và ựặc thù của ca dao về ựề tài lịch sử trong hệ thống ca dao nói chung của người Việt
4.3 Phương pháp phân tắch, tổng hợp:
Trang 7Từ việc khảo sát, phân tích, tổng hợp những bài ca dao có liên quan ñến lịch
sử, chúng tôi tìm ra những ñặc ñiểm về nội dung và nghệ thuật của ca dao về
ñề tài lịch sử với ca dao nói chung của người Việt
5 Dự kiến ñóng góp của luận văn
5.1 Người viết hi vọng kết quả mà luận văn ñạt ñược là những ñóng góp mới
trong việc có thể phát hiện ra ñiểm ñặc thù của ca dao về lịch sử với ca dao nói chung của người Việt từ góc nhìn thể loại
5.2 Thấy ñược giá trị của ca dao về ñề tài lịch sử của người Việt trong kho
tàng văn học dân gian và ñời sống tinh thần của nhân dân ta
5.3 Mặt khác, kết quả mà luận văn nghiên cứu sẽ là nguồn tư liệu hữu ích cho
việc góp phần bảo tồn, phổ biến bộ phận ca dao lịch sử nói riêng và Văn học
dân gian cả nước nói chung
6 Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm phần mở ñầu, nội dung và kết luận Phần nội dung gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: Tổng quan về ca dao có liên quan ñến lịch sử, ca dao về lịch
sử trong kho tàng ca dao của người Việt
CHƯƠNG 2: Những ñặc ñiểm của ca dao về lịch sử từ phương diện nội dung
CHƯƠNG 3: Những ñặc ñiểm của ca dao về lịch sử từ phương diện nghệ thuật
Trang 8
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CA DAO LIÊN QUAN ðẾN LỊCH SỬ,
CA DAO VỀ LỊCH SỬ TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT 1.1 Cơ sở lí thuyết
1.1.1 Vấn ñề khái niệm
Ca dao là thể loại văn học dân gian ñược nhiều các nhà nghiên cứu quan
tâm ñến bởi những giá trị to lớn của nó trong nền văn học Có thể thấy ca dao chính là mảnh ñất màu mỡ, rộng rãi và hấp dẫn nhưng cũng không kém phần
bí ẩn ñối với những ai yêu thích và mong muốn khám phá vẻ ñẹp của ca dao Ban ñầu nhân dân gọi những bài hát của mình bằng những tên gọi khác nhau: hò, hát ví, hát ñúm, lý, ngâm, ca, kể Sau này các nhà nghiên cứu, sưu tầm ñã dùng một số thuật ngữ khác nhau ñể chỉ cùng một ñối tượng những câu hát dân gian: phong dao, dân ca, thơ ca dân gian, bài hát dân gian Phong dao,
ca dao là những thuật ngữ Hán Việt Nếu ñịnh nghĩa theo từ nguyên thì ca là bài hát có chương khúc hoặc có âm nhạc kèm theo, còn dao là bài hát trơn Nói như thế có nghĩa là ca dao và dân ca hầu như không có ranh giới rõ rệt Sự phân biệt giữa ca dao và dân ca chỉ là chỗ khi nói ñến ca dao, người ta nghĩ tới lời thơ dân gian Như vậy, ca dao thường ñược hiểu là lời bài hát dân ca, khi tách lời ca ra khỏi ñiệu hát
Ý kiến của nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong cuốn Tục ngữ ca dao
dân ca Việt Nam (in lần ñầu năm 1956), cùng các ý kiến ñược ñề cập ñến trong các giáo trình ðại học tổng hợp (năm 2001), ðại học sư phạm Hà Nội (năm 1990) ñưa ra thuật ngữ kép “Ca dao - dân ca” và cũng ñược nhiều công trình biên soạn tiếp nhận và sử dụng Theo các tác giả này thì ca dao là những bài có hoặc không có chương khúc, sáng tác bằng thể văn vần dân tộc( thường là lục bát) ñể miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn ñạt tình cảm Còn dân ca là những bài hát
có hoặc không có chương khúc do nhân dân sáng tác lưu truyền trong dân gian
Trang 9ở từng vùng hoặc phổ biến ở nhiều vùng có nội dung trữ tình và có giá trị ñặc biệt về nhạc
Trước ñây, khi sưu tầm các câu hát và bài hát dân gian, các nho sĩ trí thức (trong một số bộ sưu tập ca dao từ thế kỷ XVIII ñến ñầu thế kỷ XX) chỉ chú ý ñến phần lời thơ của những sáng tác ấy, chỉ tuyển chọn những bài hay nhất và có ý nghĩa khái quát nhất về mặt phản ánh ñời sống, tình cảm, ñạo ñức, phong tục Có một số nhà nghiên cứu ñưa ra giới hạn có phần chặt chẽ hơn và cũng thể hiện một thực tế: không phải toàn bộ những hệ thống câu hát của các loại dân ca (hát quan họ, hát trống quân, hát ghẹo, hát ví phường vải…) ñều là
ca dao cả Khái niệm ca dao dùng ñể chỉ bộ phận cốt lõi nhất, tiêu biểu nhất; ñó
là bộ phận những câu hát mang những ñặc ñiểm nhất ñịnh và bền vững về
phong cách, ñã trở thành cổ truyền của dân tộc
Như vậy ca dao ñược quan niệm rộng hẹp khác nhau nhưng không mâu
thuẫn về bản chất Có ba cách hiểu: Thứ nhất ca dao, dân ca là hai thuật ngữ tương ñương ñể chỉ một ñối tượng là những câu hát dân gian có sự kết hợp lời
và nhạc, gắn với diễn xướng, thể hiện sâu sắc tính nguyên hợp của văn học dân gian; thứ hai ca dao thường ñược hiểu là lời thơ của dân ca, khi tách rời ra khỏi ñiệu hát, khi phân biệt ca dao và dân ca về mặt diễn xướng Nói cách khác: Một bài ca dao không cần tiếng ñệm, luyến láy nhạc ñiệu thì là ca dao; thứ ba còn một bài ca dao ñược dùng ñể hát, có thêm tiếng nhạc ñệm, ñưa hơi thì sẽ thành dân ca; ca dao - dân ca ñược sử dụng như một thuật ngữ kép Như vậy, có thể ñịnh nghĩa ca dao như sau: Ca dao là thơ ca dân gian tồn tại ở dạng lời thơ
hoặc ñiệu hát, gắn bó mật thiết với ñời sống sinh hoạt của nhân dân Với bản chất trữ tình, ca dao có chức năng diễn tả một cách trực tiếp tâm hồn, tình cảm của nhân dân lao ñộng [ 25 ]
Khái niệm lịch sử ñược hiểu là gì?Theo ñịnh nghĩa phổ thông thì lịch sử có
mấy nghĩa sau ñây: Thứ nhất, ñó là những gì thuộc về quá khứ, là toàn thể quá
trình chuyển biến từ khi phát sinh hoặc trong một thời gian nhất ñịnh; là các thế
Trang 10hệ qua các thời ñại Thứ hai, nói về một việc trọng yếu xảy ra có liên quan ñến
thời ñại Theo từ nguyên, lịch là cái ñã trải qua, rõ ràng, sử là sách chép việc ñã
qua Lịch sử là biên chép những sự biến thiên, diễn cách trải qua các ñời
Với bản chất vốn có của ca dao dân tộc những bài ca dao có liên quan
ñến lịch sử tồn tại và phát triển cùng thời ñại Trong kho tàng ca dao của người Việt có một nhóm ca dao do nội dung lịch sử mà nó thể hiện trước nay thường ñược tách riêng thành một loại gọi là những bài ca dao lịch sử Có thể thấy những bài ca dao có liên quan ñến lịch sử là những biến cố có ảnh hưởng ñến ñời sống nhân dân ñương thời Xét về thời ñiểm sáng tác, có thể thấy chưa có
cơ sở ñể xác ñịnh các sáng tác này ngay sau những biến cố vừa xảy ra hay xảy
ra ñã lâu, nhưng có lẽ ca dao có liên quan ñến lịch sử ñã phản ánh ñược những
sự kiện lịch sử của dân tộc Nhưng ca dao về ñề tài lịch sử không khái quát hóa các sự kiện lịch sử, không phát hiện quy luật lịch sử, cho dù qua hình tượng biểu hiện, mà những bài ca dao này chỉ một phần nào ñó thể hiện những biến
cố lịch sử có liên quan nhiều ñến ñời sống nhân dân ñương thời Ngoài ra, khi
ñề cập ñến một hiện tượng lịch sử cụ thể, cá biệt, ca dao về ñề tài lịch sử không miêu tả hay kể chuyện chi tiết nghĩa là không phản ánh hiện tượng lịch sử trong quá trình ñang diễn biến của nó như vè dân gian, diễn ca lịch sử Trong ca dao
về ñề tài lịch sử, nhân dân thường nhắc ñến sự kiện lịch sử ñể thể hiện thái ñộ quan ñiểm của mình ñối với những biến cố lịch sử ñó
ðối chiếu với ca dao Việt Nam ñã ñược sưu tầm ghi lại thành văn bản thì ca dao Việt Nam về lịch sử là sự phản ánh có chọn lọc theo quan ñiểm của nhân dân về các hiện tượng, sự kiện văn hóa chính trị kinh tế xã hội từ khi có nòi giống dân tộc Việt Nam từ xa xưa ñến ngày nay Những hiện tượng, sự kiện ñó tương ñối ñộc lập, có phần rời rạc, không kết nối thành quá trình, thành giai ñoạn lịch sử cụ thể Ca dao là những lời hát dân gian thiên về tình cảm, biểu hiện cảm nghĩ của người dân thường trong quan hệ với thiên nhiên, với con người và với xã hội Như vậy, những hiện tượng, sự kiện lịch sử chỉ có thể
Trang 11ñược phản ánh qua chủ quan của tác giả dân gian, tính chất chủ quan này nói chung phù hợp với tính chất khách quan của nhân dân, theo quan ñiểm của nhân dân nên mới tồn tại ñược lâu dài, ñược truyền miệng và ñược ghi nhớ
Như vậy, không thể gọi là ca dao lịch sử mà gọi là Ca dao Việt Nam về ñề tài
lịch sử, gọn lại là Ca dao Việt Nam về lịch sử ñể chỉ rõ mối liên hệ của ca dao
Việt Nam với lịch sử dân tộc Về vấn ñề này, có thể nêu ý kiến của Vũ Ngọc Phan trong mục “Ca dao lịch sử” (ñặt trong ngoặc kép) thực chất là thế nào?” Tác giả viết: “Trong ca dao của ta, có một số ca dao người ta quen gọi là “ca dao lịch sử” Sự thật thì văn học nói chung… ñều là sự phản ánh chính trị và kinh tế một thời ñại, cho nên ca dao của ta, một bộ phận lớn trong văn học dân gian truyền miệng, cũng có tác dụng phản ánh như trong văn học thành văn” Trong ý kiến của Vũ Ngọc Phan là ca dao với chức năng phản ánh ở ñây là phản ánh lịch sử chứ không phải là ghi chép lịch sử Như vậy cũng có nghĩa là
ca dao về ñề tài lịch sử, về lịch sử chứ không phải là “ca dao lịch sử” Trong
“lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian”, sau khi phê phán sự gán ghép một số sự kiện lịch sử vào một số ca dao theo quan ñiểm chủ quan của Nguyễn Văn Mại, ðinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên viết: “… Có một nhóm ca dao,
do nội dung lịch sử của nó, có thể ñược xếp riêng thành một loại mà chúng ta
có thể gọi là những câu ca dao lịch sử Ca dao lịch sử là những câu, những bài
ca ngắn lấy ñề tài ở những sự kiện lịch sử” [18, 21] Với các ý kiến trao ñổi trên ñây, có thể thấy các nhà nghiên cứu chưa mạnh dạn gọi thẳng là “ca dao lịch sử” (với nghĩa không thật chính xác nên ñóng ngoặc ñơn như Vũ Ngọc Phan hoặc dùng cụm từ “có thể gọi là” như ðinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên), cho nên kế thừa các công trình ñã nghiên cứu về nhóm ca dao có liên quan ñến lịch
sử chúng tôi nhận thấy dùng cách gọi ca dao về lịch sử theo cách hiểu ñầy ñủ
như trên ñã nói là ca dao có liên quan ñến lịch sử sẽ hợp lí hơn
Lịch sử mà ca dao Việt Nam phản ánh nói chung là lịch sử ñời sống văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội của dân tộc Việt Nam, do ñó phạm vi phản ánh rất
Trang 12rộng nếu xét ựến những hiện tượng liên quan ựến lịch sử Khi xem xét nội dung những ca dao liên quan ắt nhiều ựến lịch sử có thể dựa vào những căn cứ ựể xác ựịnh bao gồm:
- Căn cứ vào hiện tượng, sự kiện mà ca dao Việt Nam phản ánh
đó là các hiện tượng về sinh hoạt ựời sống văn hóa, chắnh trị, kinh tế, xã hội trải qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam ựược truyền miệng và ựược phản ánh lại
Sinh con rồi mới sinh cha, Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông.
phản ánh chế ựộ mẫu hệ hay sự chuyển biến từ chế ựộ mẫu hệ sang chế ựộ phụ
hệ của dân tộc Việt Nam ta
Chàng về thiếp một theo mây, Con thơ ựể lại chốn này ai nuôi?
Theo các nhà nghiên cứu trước ựây câu ca dao này bắt nguồn từ sự kiện về nguồn gốc nòi giống dân tộc ta phản ánh trong thần thoại Lạc Long Quân - Âu
Cơ Hiện tượng chống bão lụt ựể sản xuất nông nghiệp phản ánh trong truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh ựược biểu hiện:
Núi cao sông hãy còn dài, Năm năm báo oán ựời ựời ựánh ghen
- Căn cứ vào tên các nhân vật lịch sử ựược thể hiện trong ca dao
Nhân vật ựược phản ánh, ghi tên lại trong ca dao về lịch sử phần lớn là các danh nhân lịch sử, văn hóa như vua Hùng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Thánh Gióng, Bà Triệu, Mai Hắc đế, Lê Lợi, Quang Trung, Hồ Chắ MinhẦ Như nói
về nông nghiệp phát triển dưới triều ựại các vị vua này:
đời vua Vĩnh Tộ lên ngôi, Cơm trắng ựầy nồi trẻ chẳng ăn cho
Hay :
Có chàng Công Tráng họ đinh,
Trang 13Dựng lũy Ba đình chống giặc ựánh Tây
nói về cuộc khởi nghĩa của đinh Công Tráng chống Pháp Hay trong cả ca dao hiện ựại, tài năng của ựại tướng Võ Nguyên Giáp và nhà ngoại giao Phạm Văn đồng ựược ca ngợi khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954)
Nước non hàng vạn anh tài,
Võ tài ông Giáp văn hay ông đồng
Ông Giáp ựánh giặc nhiều công, Tây gặp ông đồng, Tây cũng phải thua
Nhân vật lịch sử ựược phản ánh trong ca dao về lịch sử cũng có không ắt nhân vật xấu bị nhân dân lên án như sau ựây là sự phê phán mỉa mai các quan triều:
Nước Nam có bốn anh hùng, Tường ựiêu, Viêm láo, Khiêm khùng, Thuyết ngu
Còn:
đồn rằng Khải định nịnh Tây, Nghề này thì lấy ông này tiên sư
Dân gian ựã dùng hình thức Ộtập KiềuỢ ựể phê phán vua Khải địnhẦ
- Căn cứ vào ựịa danh nơi xảy ra sự kiện lịch sử hoặc tên các ựịa phương nổi tiếng có liên quan ựến các hiện tượng, sự kiện chắnh trị, kinh tế, văn hóa nổi tiếng ựã ựược ghi lại trong lịch sử dân tộc Bộ phận ca dao này là chủ yếu phản ánh trong ca dao lịch sử này Nói về di tắch Cổ Loa:
Ai về thăm huyện đông Ngàn, Ghé thăm thành Ốc, Rùa Vàng tiên xây.
Rồi:
Nhong nhong ngựa ông ựã về, Cắt cỏ Bồ đề cho ngựa ông ăn
Trang 14nói về quân khởi nghĩa của Lê Lợi ựã về Bồ đề (Gia Lâm, đông Quan) vào cuối năm 1427 Liên quan ựến việc phản ánh các nhà tù của thực dân Pháp tù ựày các chiến sĩ cách mạng Việt Nam thì có các ựịa danh trong câu:
Ngó ra Phú Quốc, ngó lại Côn Lôn Gió rao rao sóng bủa hết hồn Bền gan sắt ựá trừ phường tà gian.
- Căn cứ vào thời ựiểm cụ thể của sự kiện lịch sử ựã xảy ra
Các bài ca dao ựược xác ựịnh theo ngày tháng ựược ghi cụ thể (thường là
âm lịch) đó là những ngày hội, ngày giỗ, những năm tháng khó quên trong
ký ức của nhân dân: hội đền Hùng
Dù ai ựi ngược về xuôi, Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
Và :
Nhâm Ngọ thì có sao ựuôi, đến năm Quý Mùi giặc liền phá ra
Nhà vua thân với Lãng Sa,
để Tây ăn cướp trứng gà An Nam.
Nói về sao chổi năm 1882 (ựiềm không tốt) năm 1883 giặc Pháp ựánh cửa biển Thuận An (Huế) Hay nói về ngày thương binh liệt sĩ bắt ựầu từ 27/7/1947 của nước ta
Dù ai ựi ựông về tây, Hăm bảy tháng bảy nhớ ngày thương binh.
đây là những căn cứ chắnh có thể ựược dùng làm tiêu chắ ựể xác ựịnh ca dao Việt Nam về lịch sử Trong một câu ca dao, các tiêu chắ ựó thường ựược kết hợp với nhau ựể phản ánh về một sự kiện, một hiện tượng hoặc một hay nhiều nhân vật lịch sử có liên quan, trong ựó việc kết hợp giữa sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhân vật lịch sử là chắnh, là hữu cơ, cần thì có thêm thời ựiểm, ựịa danh:
Trang 15Ai lên Biện Thượng Lam Sơn, Nhớ vua Thái Tổ chặn ñường quân Minh.
phản ánh sự kiện khởi nghĩa Lam Sơn với Lê Thái Tổ có ghi thêm ñịa danh
Khách cười, Tây khóc, Nhật no, Việt Nam ñộc lập nằm co chết ñường.
Phản ánh nhiều sự kiện lịch sử của nước ta trong thời gian cuối năm 1944 ñầu
1945 về chính trị, kinh tế, xã hội rất phức tạp
1.1.2 Vấn ñề ca dao về lịch sử từ góc nhìn thể loại
Ca dao dân ca Việt Nam cũng như các loại hình nghệ thuật khác ñược sáng
tạo nên do nhu cầu của hiện thực ñời sống lịch sử, xã hội của các thành phần cư
dân trên lãnh thổ Việt Nam qua các thời ñại Mặt khác nó cũng nằm trong quỹ
ñạo sáng tạo nghệ thuật của loại hình trữ tình dân gian các dân tộc trên thế giới
Những sáng tác trữ tình dân gian mà trong ñó ca dao có mối quan hệ với
thực tại khác hẳn các thể loại tự sự, và dùng những biện pháp khác ñể truyền
ñạt cái thực tại ấy ðối tượng của nó là con người, hiện thực, là cuộc sống và
những cảm xúc của con người hiện thực Những sáng tác trữ tình dân gian mà
ñiển hình là ca dao phản ánh thế giới nội tâm của con người, phạm vi hiện thực
bị lôi cuốn vào sáng tác nghệ thuật Thực tại mà thơ ca trữ tình chiếm lĩnh bao
gồm lĩnh vực ñời sống lịch sử của nhân dân, ñời sống chính trị Nhân dân
không chỉ miêu tả biến cố trong lịch sử vào ca dao mà còn biểu thị thái ñộ ñánh
giá ñối với biến cố ấy
Về bản chất nghệ thuật có thể thấy thơ ca trữ tình dân gian là nơi bộc lộ, là
tiếng hát trữ tình của con người, là tấm gương ñể phản chiếu tâm hồn dân tộc
Ý nghĩa cơ bản nhất của thơ ca trữ tình là biểu ñạt ñời sống tình cảm, cảm xúc
của nhân dân Bản chất nghệ thuật của ca dao chính là thơ ca trữ tình Ca dao
diễn tả ñược tâm trạng , biểu hiện tình cảm trong quan hệ gia ñình: người mẹ,
người chị; trong quan hệ xã hội ñó là tình cảm, cách ñối xử giữa con người với
con người; trong tình bạn, tình yêu ñó là quan hệ tình bạn, tình yêu Không
Trang 16giống với thơ trữ tình trong văn học viết mang dấu ấn của tác giả còn ca dao thì
có ñiều ñó vì nó là tình cảm, cảm xúc của một tập thể, một cộng ñồng F Hêghen ñã nhận xét: “Thơ ca dân gian hợp thành một trong những dòng chính của thơ trữ tình” và “Bài hát dân gian dù có biểu hiện một nội dung cô ñọng nhất cũng không cho ta thấy, qua cái biểu ñạt ấy, một cá nhân riêng biệt Ở ñây
cá nhân còn gắn bó không tách rời cộng ñồng Với tư cách là chủ thể trữ tình, cái tiếng nói qua ñó (qua ca dao) biểu hiện cảm hứng trữ tình của ñời sống dân tộc”.[9] Khá nhiều những ý kiến ñã ñánh giá cao giá trị nhiều mặt của thơ ca dân gian “Thơ cổ ñiển có những ưu ñiểm lớn lao khác nhưng chưa dễ trong thơ cổ ñiển ñã có ñược cái chất tâm hồn người mới cày xới lên, còn tươi rói, bốc hơi chảy máu.” [4]
Như thế với bản chất xã hội, bản chất nghệ thuật ca dao về lịch sử có phải
là thơ ca trữ tình hay không? Chắc chắn câu trả lời là có bởi ca dao về lịch sử mượn sự kiện lịch sử ñể bày tỏ nỗi lòng, phản ánh thực tại xã hội:
Vạn Niên là Vạn Niên nào, Thành xây xương lính hào ñào máu dân
ñã phản ánh tình trạng tiêu pha lãng phí vô ñộ của Tự ðức - ông vua ñã cắm ñất xây lăng Vạn Niên hao tổn rất nhiều nhân lực, vật lực Hay khi phong trào khởi nghĩa Tây Sơn lan rộng ra cả nước rất nhanh chóng, nhân dân Thanh Hóa ñã lưu truyền câu ca dao là lời kêu gọi thanh niên gia nhập nghĩa quân:
Anh ñi theo chúa Tây Sơn,
Em về cày cuốc mà thương mẹ già
Tuy nhiên, trên thực tế các thành tựu nghiên cứu từ trước tới nay về ca dao về lịch sử chưa từng trả lời câu hỏi: ca dao về lịch sử trong sự khu biệt với vè lịch
sử Vè là một thuật ngữ văn học dân gian có liên quan với từ vè trong “vần vè”
Vè có nghĩa là tiếng nói có vần Tiếng Việt vốn là ngôn ngữ giàu thanh ñiệu Nhân dân ta trong lời ăn tiếng nói hàng ngày lại thích dùng những câu văn nhịp nhàng, ñối xứng, thích nói ví von Cho nên bên cạnh lối tự sự bằng văn xuôi ñã
Trang 17xuất hiện lối tự sự bằng văn vần Vè xuất hiện ñể kể chuyện một cách có vần nhịp, khi tác giả dân gian thấy kể chuyện bằng văn xuôi chưa ñáp ứng ñầy ñủ ñược cho việc biểu hiện nội dung của vấn ñề muốn nêu lên Vè là một thể loại văn vần dân gian ñược nhân dân sử dụng ñể ghi chép có kèm theo bình luận về thời sự ñịa phương hoặc biến cố lịch sử Vè ít nhiều giống như phóng sự, kí sự, bút kí trong văn học thành văn Vè ñược xem là thứ “báo chí” dân gian Căn cứ vào chủ ñề, có thể chia vè thành hai loại chính: vè thế sự và vè lịch sử Vè lịch
sử có ñiểm giống truyền thuyết lịch sử - một thể loại có sự phản ánh sự kiện, nhân vật lịch sử thông qua hư cấu “thơ và mộng” (lời của thủ tướng Phạm Văn ðồng) Vè lấy ñề tài ở những sự kiện lịch sử nhưng thường vượt ra khỏi phạm
vi ñịa phương nên vè ñược phổ biến rất rộng rãi ở nhiều nơi trong nước Sự kiện lịch sử lùi dần vào quá khứ, nhưng vè lịch sử có tác ñộng mạnh ñến ñời sống văn hóa dân tộc cho nên nó tồn tại lâu dài trong kí ức nhân dân Vè lịch sử ñược sáng tác sau sự kiện lịch sử có thể xảy ra tương ñối lâu và những người sáng tác chắc là những người chứng kiến những sự kiện lịch sử ñó Trong vè lịch sử thường hòa quyện hai yếu tố: sự chân thực lịch sử và sự hư cấu thần kì Người sáng tác không phải là nghệ sĩ hoặc trí thức dân gian ñứng về phía nhân dân Qua vè lịch sử chúng ta nhận diện thấy bóng dáng của hai loại anh hùng lịch sử: anh hùng nông dân khởi nghĩa và sĩ phu chống Pháp Hình tượng ñiển hình của người nông dân khởi nghĩa chống chế ñộ phong kiến thối nát ñó là chàng Lía, trong bài vè người kể khẳng ñịnh:
Truyện chàng Lía nay kể như y, Giúp vui cô bác những khi việc rồi
ðầu ñuôi có thế mà thôi, Xin chào chư vị, quê tôi, tôi trở về
Chàng Lía sinh ra chỉ biết mẹ không biết cha:
Giậm chân ba tiếng kêu trời, Thân tôi có mẹ suốt ñời không cha
Trang 18Cuối cùng, Lía không chỉ cướp của nhà giàu chia cho người nghèo mà còn ñánh tan cả quân chúa Nguyễn ở Quy Nhơn:
Lừng danh chàng Lía tài cao,
Thâu ñược thành nọ tiếng hào ñồn ran
Vỗ về chiêu dụ trăm dân,
Trước sau yên ổn mười phần làm ăn
Những diến biến trong cuộc ñời chàng Lía là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử xã hội Việt Nam thế kỉ XVII-XVIII Câu chuyện “ñược kể như y” trong vè chàng Lía là cuộc tập dượt cho sự thắng lợi của người anh hùng áo vải Quang Trung, Nguyễn Huệ sau này Những bài vè lịch sử có sự gia công về xây dựng cốt truyện, gọt giũa câu thơ Vè sử dụng yếu tố chủ ñạo là tự sự Bên cạnh ñó vè cũng sử dụng yếu tố trữ tình xen lẫn trong mạch tự sự Có thể thấy vè là thể loại văn học dân gian rất gần gũi với các thể loại văn học dân gian khác Nó giống truyền thuyết bởi sự gắn bó với các nhân vật và sự kiện lịch sử, giống thần thoại ở nét siêu phàm của hành ñộng nhân vật và các sự kiện lịch sử, giống với
cổ tích ở cốt cách kể chuyện, giống với ca dao, dân ca ở hình thức thơ và phương thức diễn xướng Nhưng vè phân biệt với các thể loại văn học dân gian khác ở tính “khẩu báo” mạnh và tính chiến ñấu cao của nó Trong vè bao giờ cũng có hiện lên nhân vật thứ ba là người kể chuyện
Còn trong ca dao cũng có yếu tố tự sự nhưng là tự sự trữ tình Cũng là câu chuyện song không ñi vào mở ñầu cho ñến kết thức, mà kể chuyện ñể rồi nhân vật bộc lộ tâm trạng , tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình Bài ca dao:
Sáng ngày tôi ñi hái dâu, Gặp hai anh ấy ngồi câu thạch bàn
Hai anh ñứng dậy hỏi han, Hỏi rằng cô ấy vội vàng ñi ñâu
- Thưa rằng tôi ñi hái dâu Hai anh mở túi ñưa trầu cho ăn
Trang 19-Thưa rằng bác mẹ tôi răn, Làm thân con gái chớ ăn trầu người
thì sáu câu ñầu là câu chuyện, có sự việc, có nhân vật, tưởng như là một lời kể Song hai câu cuối mang ý nghĩa sâu sắc: là nét kín ñáo gìn giữ của cô gái Yếu
tố tự sự trữ tình trong ca dao người Việt thể hiện trong thời gian ước lệ, hoàn cảnh phù hợp với mọi ñối tượng, và ñặc biệt ñể chỉ tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình nói chung Như vậy, trong ca dao nói chung và ca dao về lịch sử nói riêng nội dung vẫn thiên về biểu hiện lòng người Những bài ca dao có liên quan ñến lịch sử ấy vẫn mang phong cách , thi pháp của ca dao Với thể loại vè,
ca dao có liên quan ñến lịch sử có ñiểm giao thao gặp gỡ nhau về ñề tài, chủ ñề
về nhân vật, sự kiện lịch sử Về chức năng sinh hoạt thực hành về cơ bản vè có tính chất phản ánh còn ca dao là biểu hiện Phương thức diễn xướng: vè chỉ ñể
kể còn ca dao nói chung cũng như ca dao về lịch sử có thể hát, kể Còn về thi pháp: kết cấu vè là kết cấu trần thuật, còn ca dao là kết cấu ñối ñáp, Nhân vật trữ tình trong vè là chủ thể, người chứng kiến sự việc ghi lại còn ca dao nhân vật trữ tình là khách thể không cụ thể là ai, thời gian không gian của ca dao không phải là thời gian không gian của lịch sử Như vậy, cần phân biệt vè lịch
sử với ca dao về lịch sử từ góc nhìn thể loại
ðề tài của luận văn này chúng tôi kế thừa những công trình nghiên cứu có trước Xác ñịnh ca dao trong nhóm ca dao thường gọi là “ca dao về lịch sử”, xác ñịnh những ñiểm chung, riêng, những nét ñặc thù ñể thấy nó là một biệt loại
1.2 ðịnh lượng về lịch sử trong kho tàng ca dao người Việt
1.2.1 Vấn ñề nghiên cứu ca dao về lịch sử trong kho tàng ca dao của người
Trang 20chất liệu văn học dân gian ựể viết phần tiền biên trong Việt sử thông giám
cương mục Nhưng việc làm ựó rất khó và có nhiều ựiều cần bàn về nội dung
và phương pháp luận Trong cuốn Việt Nam phong sử tác giả Nguyễn Văn Mại
có ý thức Ộlấy phong dao làm gương sáng mà chiếu tinh thần quốc sử, lại lấy quốc sử làm căn bản ựể cắm cái hoa lá phong daoỢ [21] Nguyễn Văn Mại ựã
cố gán ghép các câu ca dao vào từng thời kì lịch sử từng sự kiện và nhân vật lịch sử từ Kinh Dương Vương cho ựến nhà Nguyễn Trong những bài ca dao ựược Nguyễn Văn Mại giải thắch như là sự phản ánh của các sự kiện lịch sử nhất ựịnh, thực ra có nhiều câu chỉ là liên tưởng xa xôi, không có cơ sở vững chắc Và sự liên tưởng này thường xuất phát từ sự tương ứng ngẫu nhiên giữa hình ảnh của bài ca dao với một sự kiện lịch sử nào ựó Có khi chỉ là hiện tượng phổ biến trong ựời sống lại ựược ông ựã gán cho một ý nghĩa:
Thương chồng nên phải gắng công, Nào ai xương sắt da ựồng chi ựây
ông viết ỘBà Trưng là ựàn bà, vì chồng mà báo thù, ựánh ựuổi Tô định, thực là gan vàng dạ sắtỢ Thực chất ở ựây chỉ nói về người phụ nữ lao ựộng Việt Nam,
có lẽ có cách hiểu ấy là do có sự tương ứng về mặt hình ảnh Còn câu:
Hoa thơm thơm lạ thơm lùng,
Thơm cành thơm rễ, người trồng cũng thơm
lại ựược Nguyễn văn Mại giải thắch: Ộvua Lắ Huệ Tông thấy con gái thuyền chài có sắc ựẹp mà lấy, rồi cả họ Trần cũng ựược hiển quý đó chỉ là vua Lắ Huệ Tông say ựắm vì sắc hoaỢ Có lẽ trong những trường hợp này, nhà nho ựã mượn ca dao ựể nói lên ý kiến của riêng mình nên nội dung bài ca dao ựược lắ giải chưa hợp lắ
Thế nhưng thực tế, di sản ca dao có những bài khách quan phản ánh các hiện tượng lịch sử ựáng tin cậy
Cự An thì có thành Dền,
Hạ Lôi thì có ngôi ựền thờ vua
Trang 21Lạc Hồng xây ựắp nền xưa,
Hà Dền công ựức nghìn thu vẫn còn
Làng Cự An, xã Tam đồng huyện Mê Linh (Hà Nội) còn di tắch thành Dền do quận Hai Bà Trưng ựắp Làng Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh có ựền thờ Trưng Trắc đối chiếu các ựịa danh, sự kiện trên với các hiện thực lịch sử chắc chắn kết luận ựược bài ca dao này phản ánh và ca ngợi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào thế kỉ I ựầu Công nguyên Bài ca dao quen thuộc:
Ru con con ngủ cho lành, Cho mẹ gánh nước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi, Coi bà Triệu tướng cưỡi voi ựánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng, Têm trầu cánh kiếm cho chồng ựi quân
Bài ca dao này chắc chắn nói lên tình cảm và sự hưởng ứng của nhân dân với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu vào thế kỉ thứ III Hay cảm quan lịch sử của nhân dân không chỉ ở sự ngợi ca mà còn là sự phê phán:
Tằm sao tằm chẳng ăn dâu, Tằm ựòi ăn ruộng, ăn trâu, ăn nhà
Nhiều người cho rằng bài ca dao phê phán việc Lê Thái Tông ựánh thuế nặng vào các bãi dâu
1.2.2 Phân loại ca dao về lịch sử :
Trong các công trình nghiên cứu về ca dao có liên quan ựến lịch sử của những người ựi trước chúng tôi nhận thấy:
Công trình của nhà nghiên cứu Võ đình Hường - Ca dao của người Việt
về lịch sử - Nhà xuất bản đại học quốc gia , Năm 2001 ựã khảo sát từ Kho
tàng ca dao của người Việt, tác giả Nguyễn Xuân Kắnh, Phan đăng Nhật, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, 2001, ông ựã chọn ra 75 bài ca dao có liên quan ựến lịch sử Tiếp ựến, năm 2009, công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn
Trang 22Nghĩa Dân - Lịch sử Việt Nam trong tục ngữ, ca dao - Nhà xuất bản Thanh
Niên ựã dựa trên 75 bài ựã chọn của tác giả Võ đình Hường, ựồng thời ông ựã sưu tầm thêm 176 bài ca dao có liên quan ựến lịch sử
Kế thừa các công trình ựã nghiên cứu trong khuôn khổ ựề tài này chúng tôi tiến hành khảo sát 251 bài ca dao có liên quan ựến lịch sử Chúng tôi nhận thấy
ựể làm rõ ựược ca dao có liên quan ựến lịch sử dưới góc nhìn thể loại cần ựược phân chia thành các tiểu nhóm các bài ca dao về ựề tài lịch sử:
- Các bài ca dao có liên quan ựến các sự kiện dựng nước của dân tộc
- Các bài ca dao có liên quan quá trình giữ nước của dân tộc
- Các bài ca dao phản ánh quá trình ựấu tranh giữa các tầng lớp, bộ phận
trong xã hội phong kiến
Tiểu kết chương 1: Như vậy, một nhóm ca dao gọi là ca dao về lịch sử trong ca dao nói chung ựã phản ánh những sự kiện lịch sử, những biến cố lịch sử Mà những sự kiện, biến cố ấy trong lịch sử có ắt nhiều ảnh hưởng ựến ựời sống nhân dân ựương thời, từ ựó ựể Ộbiểu hiện trong lòng ngườiỢ Sáng tỏ ựược ựặc ựiểm này chắnh là chúng ta ựã tìm hiểu ca dao về lịch sử từ góc nhìn thể loại ựể vừa tìm ựược những ựiểm tương ựồng cũng như ựặc thù của ca dao về lịch sử Cho ựến hiện nay bộ phận ca dao này vẫn tồn tại trong kho tàng ca dao người Việt và có ý nghĩa sâu sắc về cả nội dung và nghệ thuật
Trang 23
CHƯƠNG 2: NHỮNG ðẶC ðIỂM CỦA CA DAO VỀ LỊCH SỬ TỪ
PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG
Nhà văn Gôgôn nói về dân ca Nga: “Dân ca là lịch sử nhân dân sinh
ñộng, sáng lạn, ñầy màu sắc và sự thật phơi bày toàn bộ cuộc sống của nhân dân Phía dưới dân ca là những túp nhà nông dân dựng bằng gỗ thông trên khắp nước Nga Phía dưới dân ca là những viên gạch chuyền từ tay người này qua tay người khác và những thành thị mọc lên như nấm Phía dưới dân ca là những người phụ nữ nông dân, con người Nga chào ñời, kết hôn và mai táng ”
[34] Nhà văn ñã khẳng ñịnh chất hiện thực sinh ñộng và khả năng biểu hiện cuộc sống của ca dao dân ca Nhưng không chỉ dân ca Nga mới phản ánh cuộc
sống “thực hơn sự thực ở ñời” (Vũ Trọng Phụng) mà dường như tất cả những
gì diễn ra hàng ngày của nhân dân lao ñộng Việt Nam ñều có trong ca dao dân
ca Bởi vậy, bức tranh của xã hội Việt Nam ñược phản ánh khá rõ nét trong ca
dao về lịch sử
2.1 Tính hiện thực
Có thể thấy, ñể xác ñịnh thời ñiểm xuất hiện của ca dao về lịch sử thì có
những bài ca dao xuất hiện ngay trong khi một sự kiện lịch sử xảy ra nhưng cũng có những bài ca dao xuất hiện về sau Dù xuất hiện cùng lúc với sự kiện lịch sử xảy ra hay xuất hiện sau ñó, ca dao về lịch sử ñều là sự phản ánh của những sự kiện lịch sử theo ñặc thù nghệ thuật của ca dao Như vậy, chúng ta chỉ có thể thấy ñược nội dung cơ bản của sự kiện lịch sử ñược phản ánh, khác với truyền thuyết lịch sử hoặc vè lịch sử có khả năng phản ánh chi tiết hơn nhiều về các sự kiện lịch sử ðể bàn về nội dung mà văn học dân gian phản
ánh, M.Go-rơ-ki viết: “Từ thời viễn cổ, văn học dân gian luôn là người bạn
ñồng hành khăng khít và ñặc thù của lịch sử”.[6] Trong văn học dân gian Việt Nam, ý kiến của Go-rơ-ki ñược chứng minh qua nội dung phản ánh của mọi thể loại, tùy theo ñặc trưng từng thể loại, sự phản ánh ấy có thể khác nhau nhưng ñều xoay quanh trục thời gian của lịch sử dân tộc Việt Nam Trong bài viết
Trang 24“Văn học dân gian Việt Nam, một biểu hiện độc đáo và xuất sắc sức sống mãnh liệt của dân tộc”, tác giả Nguyễn Khánh Tồn đã nêu một quan điểm xác đúng:
“Muốn đạt tới một sự hệ thống hĩa chặt chẽ trong việc lý giải tiến trình phát
triển lịch sử văn học dân gian thì cần nắm vững các cái nút, cái sợ chỉ đỏ của con đường tiến hĩa của dân tộc từ cội nguồn tới nay”.[29] Mốc quan trọng của quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, quá trình đấu tranh giữa các tầng lớp, bộ phận phong kiến được thể hiện, được phản ánh trong các thể loại của văn học dân gian Việt Nam dựa theo sự phát triển của lịch sử dân tộc qua các thời kỳ
2.1.1 Ca dao về lịch sử phản ánh quá trình dựng nước
Việt Nam là một trong những quê hương của lồi người Khoa khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện nhiều cơng cụ thuộc buổi đầu của thời đại đồ đá cũ
ở núi ðọ (Thanh Hĩa) nhờ đĩ mà ta biết được về giai đoạn bầy người nguyên thủy trên đất nước ta và tổ chức xã hội đang hình thành Tiếp đĩ, con người tiến vào chế độ thị tộc nguyên thủy cách ngày nay khoảng ba bốn vạn năm đã cĩ kỹ thuật làm dụng cụ bằng đá, tre, gỗ, đất nung dùng vào sinh hoạt săn bắt, hái lượm Cùng thời, cĩ các tập đồn người nguyên thủy sống ở ven biển với nền văn hĩa Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) biết bắt sị ốc, đánh cá Vào thời đại đồ đồng, cách ngày nay khoảng bốn nghìn năm, xã hội Việt Nam cĩ bước nhảy vọt quan trọng với thuật luyện kim Vào thời đại đồng thau phát triển, nước Văn Lang được xây dựng, bắt đầu thời kỳ Hùng Vương Tổ chức xã hội phát triển với nền văn hĩa tương đối cao là kết quả của nền văn minh Sơng Hồng dài hàng nghìn năm Theo sử cũ và các truyền thuyết, bấy giờ cĩ khoảng
15 bộ lạc Lạc Việt sống ở vùng trung du, đồng bằng Bắc Bộ và bắc Trung bộ Hàng chục bộ lạc Âu Việt sống ở Việt Bắc, cĩ nhiều nơi người Lạc Việt và Âu Việt sống xen kẽ với nhau Trong các bộ lạc Lạc Việt cĩ bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả, lãnh thổ trải dài từ chân núi Ba Vì đến sườn núi Tam ðảo, cĩ Sơng Hồng chảy xuyên giữa Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đứng ra thống nhất các
Trang 25bộ lạc Lạc Việt, dựng nên nước Văn Lang, xưng vua gọi là Hùng Vương, sau con cháu tiếp tục mang danh hiệu đĩ Họ nĩi tiếng Việt cổ, sinh sống thành cơng xã, đồn kết tương thân, tương ái, phát triển nơng nghiệp, trồng dâu nuơi tằm, chăn nuơi, làm các cơng cụ bằng đồng, đúc trống đồng, mũi tên đồng, rìu đồng, rèn cuốc sắt…
Văn hĩa dân gian phát triển trong đĩ văn học dân gian cũng hình thành
và phát triển với thần thoại, sử thi, truyền thuyết lịch sử đặc biệt là truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ:
Chàng về thiếp một theo mây, Con thơ để lại chốn này ai nuơi
Và sự ra đời của nhà nước Văn Lang chính là một bước tiến dài của xã hội Việt Nam thời cổ đại Ngày nay mỗi độ xuân về , nhân dân khắp mọi miền đất nước lại nơ nức kéo nhau về đất Tổ, thăm đền Hùng, tưởng niệm các vua Hùng, con cháu cùng nhau ơn lại dịng dõi con Rồng cháu Tiên Và đây cũng là dịp các cặp tài tử giai nhân hàn huyên tâm sự, cùng chúc nhau giàu sang, sống lâu mạnh khỏe Và ca dao về lịch sử đã ghi lại như sau:
ðến đây sum họp vui cười, Trước là lễ Tổ viếng nơi mộ phần, Sau là tài tử giai nhân, Hàn huyên kể nỗi kẻ gần người xa
Gần xa ta cũng một nhà, Cùng dịng Hồng Lạc cùng là viêm bang
Chúc rằng phú quý thọ khang,
Tổ cho phúc trạch bình an muơn nhà
Sơ lược quá trình hình thành và phát triển thời kỳ tiền sử và bước vào
lịch sử của dân tộc Việt Nam, cĩ thể thấy “vào thời kỳ Hùng Vương dựng nước,
xã hội Văn Lang - Âu Lạc khơng cịn là xã hội nguyên thủy mà đã xuất hiện trên đất nước ta một nền văn minh nơng nghiệp rực rỡ”, bờ cõi được phân
Trang 26ựịnh, ngôn ngữ phát triển, hình thành phong tục, bản sắc văn hóa dựng nước và giữ nước Vào thế kỉ thứ III trước Công nguyên, thủ lĩnh người Âu Việt ựã hợp
nhất Âu Việt và Lạc Việt thành nước Âu Lạc lúc bấy giờ Sách Lịch sử Việt
Nam ựã cho ta thấy khá nhiều những hoạt ựộng kinh tế - kĩ thuật, văn hóa - xã hội thời kì Âu Lạc Một công trình ghi nhận thành tựu ấy ựã ựi vào lịch sử chắnh là thành Cổ Loa - một kì công sáng tạo tuyệt vời của người Việt cổ Gắn với việc xây thành Cổ Loa có huyền thoại về Rùa Vàng, An Dương Vương vì chủ quan có nỏ thần mà mất nước và câu chuyện bi thảm về mối tình Mị Châu, Trọng Thủy Cứ ựến ngày mồng sáu ựến mười sáu tháng giêng âm lịch, nhân dân Cổ Loa và huyện đông Anh tổ chức trọng thể lễ hội ựền An Dương Vương Muốn nhắc nhở mọi người nhớ mãi không quên sự kiện lớn , kì quan
có giá trị lịch sử ấy của dân tộc, ca dao về lịch sử ựã vẽ ra trước mắt hình ảnh Loa thành một thuở, ựể cũng là lời mời, lời giới thiệu cho ai chưa từng ựến thăm:
Ai về ựến huyện đông Anh, Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường, Trải bao năm tháng nẻo ựường còn ựây
Trang 27thành nhà nước giàu mạnh nhất đông Nam Á Cuộc sống ựổi thay của người dân ựược ghi lại:
đời vua Thái Tổ Thái Tông, Con bế, con dắt, con bồng, con mang
Thế kỉ XVIII, ựất nước lâm vào cảnh nội chiến, bởi xung ựột giữa các tập ựoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê nhưng người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi trong vòng 14 năm cũng chưa làm ựược nhiều ựiều cho dân tộc:
đầu cha lấy làm chân con, Mười bốn năm tròn hết số thì thôi
Nhưng ựến thế kỉ XIX và những năm ựầu thế kỉ XX những thành quả mà triều ựại Tây Sơn ựể lại là sự thuận lợi cho triều ựình nhà Nguyễn cai trị ựất nước Cùng với những lợi ắch mà các triều vua nhà Nguyễn từ Gia Long, Minh Mệnh ựến Thiệu Trị, Tự đức thì những tác hại mà những vị vua này gây ra ựã ựược ca dao về lịch sử ghi lại:
Từ ngày Tự đức lên ngôi, Cơm chẳng ựầy nồi, trẻ khóc như ri
đức vua Thành Thái lên ngôi, Cửu châu tứ hải làm tôi một nhà
đức vua có sắc ban ra,
Âm phù dực bảo ựể mà trung hưng
Trang 28Phương dân ñâu ñó nức mừng,
Ai ai thì cũng kính dâng một lòng
Có thể thấy, ca dao về lịch sử ñã vẽ lại với cảm xúc bằng những lời ca
về buổi ñầu dựng nước của dân tộc Thế nhưng ca dao về lịch sử chỉ mới là những nét chấm phá về quá trình dựng nước trong mấy nghìn năm lịch sử của dân tộc Quá trình dựng nước ñáng tự hào chưa thực sự ñể lại nhiều trong
những bài ca dao này Thế nhưng, với những gì ca dao về lịch sử phản ánh cũng ñã mang lại cho người ñọc - thế hệ sau những hiểu biết, sự tự hào, sự rung ñộng về một thời kì dựng nước oai hùng của dân tộc Việt
2.1.2 Ca dao về lịch sử phản ánh quá trình giữ nước
Trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước gian khổ, oanh liệt, nhân dân
ta cũng ñã tiến thắng lợi sự nghiệp giữ nước cũng không kém phần khó khăn, gian khổ Sự nghiêp dựng nước và giữ nước ấy của nhân dân ta ñược sinh ra và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm Sự nghiệp giữ nước của nhân dân ta gắn liền với các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến và mỗi thời kì lịch
sử ấy lại gắn liền với sự kiện, nhân vật, ñịa danh lịch sử tiêu biểu với nó Khi
ấy, ca dao về lịch sử ñã thực hiện chức năng của mình là ghi lại trung thành chân thực nhất về sự kiện, nhân vật, ñịa danh lịch sử ấy
2.1.2.1 Theo Lịch sử Việt Nam (24), tập I, trong thời ñại các vua Hùng
dựng nước, trên ñất nước ta ñã có kẻ thù xâm lược Có xâm lược ắt sẽ có chống xâm lược Bởi thế câu chuyện Thánh Gióng ñánh giặc Ân không những ñã ñi vào thần thoại, truyền thuyết xưa mà cũng ñã có mặt trong ca dao về lịch sử sau này
“Mới lên ba tuổi thơ ngây Thấy vua cầu tướng ngày rày ra quân
Gọi sứ phán bảo ân cần, Gươm vàng ngựa sắt ñể binh tức thì
Thánh vương khi ấy ra uy,
Trang 29Nửa ngày sấm sét tứ bề giặc tan…”
hoặc:
“Lên ba ñang tuổi anh hài Roi ngà ngựa sắt ra oai trận tiền Một phen khói lửa dẹp yên…”
Giữ nước ñâu phải dành cho trẻ nhỏ, thế mà một cậu bé mới ba tuổi ñầu tưởng ñâu non nớt mà ñã làm nên những chuyện thần kỳ Cậu bé lên ba chưa biết nói cười ấy, bỗng cất tiếng nói ñầu tiên ñòi ñi ñánh giặc Vũ khí của Gióng ñơn giản thôi: ngựa sắt hay roi sắt, bụi tre ñều có thể ñánh giặc Chỉ bằng ấy thôi, Gióng ñã dũng mãnh xông vào quân giặc như xông vào chỗ không người Roi sắt quất vào mình giặc, bụi tre vút vào ñầu giặc cũng ñủ làm tan tành, tơi tả bọn chúng Ca dao về lịch sử với ñặc trưng riêng của mình là mượn lịch sử ñể bày tỏ những nét tiêu biểu, ñiển hình ở con người ñó, ở sức mạnh ñó và ở chiến công ñó Hoàn thành sứ mạng cao cả, Thánh Gióng từ giã nhân gian mà bay lên trời: “Áo thiêng cởi lại Linh San” và “Sóc Sơn nhẹ gót thần tiên lên trời” Tinh thần, sức mạnh và chiến công của Thánh Gióng bắt nguồn từ ý chí và sức mạnh của nhân dân, của dân tộc
Khâm phục, biết ơn và ñời ñời tưởng nhớ Thánh Gióng, con người ñã lập nên chiến công tuyệt vời có một không hai trong lịch sử, hàng năm nhân dân ta
ở nhiều nơi, ñặc biệt là ở làng Phù ðổng, quê hương Thánh Gióng lại tưng bừng mở hội:
“Giáo gươm cờ xí trùng trùng Hàng năm mở hội tưng bừng vui thay Nhớ xưa Thánh Gióng tích này
Uy phong rạng rỡ ñến nay còn truyền”
Chính ý chí và sức mạnh của nhân dân và của dân tộc ñã chung ñúc và kết tinh vào hình tượng Thánh Gióng, một hình tượng rất ñẹp và giàu sức sáng tỏa mở ñầu cho sự nghiệp giữ nước của dân tộc
Trang 30Nếu tắnh cả thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc ựô hộ thì có trên một nghìn năm bắt ựầu thuộc Tây Hán (111 trước Công nguyên) ựến hết Hậu Tấn (938) trong ựó thuộc Hán (Tây, đông Hán từ 111 trước Công nguyên ựến
244, gồm 355 năm) và thuộc đường (từ 618 ựến 906 gồm 288 năm) Các triều ựại khác xâm lược và ựô hộ nước ta như Ngô, Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Tề, Lương, Tùy, Hậu Lương, Hậu đường ngắn hơn nhưng mỗi triều ựại cũng trên dưới mươi năm Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc ựó, có những cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40 - 43), bà Triệu (542), Triệu Quang Phục Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra vào những thế kỉ ựầu Công nguyên, nổi bật là những tướng nữ bà Trưng, bà Triệu Cùng với lịch sử, ca dao ựã ghi lại ựiều ựó:
Ru con con ngủ cho lành,
để mẹ gánh ước rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi, Coi bà Triệu tướng cưỡi voi bành vàng
Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng ựược người ựời tôn kắnh và ngưỡng mộ Khi 19 tuổi, người phụ nữ giàu khắ phách này ựã cùng anh là Triệu Quốc đạt tập hợp nghĩa quân trên ựỉnh núi Nưa, mài gươm chuẩn bị khởi nghĩa Bà ựáp lại lời khi người ựời khuyên bà hãy từ bỏ hành ựộng cao cả của mình mà trở về thiên chức làm vợ, mẹ: ỘTôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, ựạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, ựánh ựuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô
lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp cho ngườiỢ Ngay sau ựó bà cất binh khởi nghĩa chống quân Ngô Mặc dù cuộc khởi nghĩa chưa ựi ựến tận cùng song sự nghiệp của bà còn mãi với lòng dân Lời mời của người dân xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ựược ca dao ghi lại:
Ai về Hậu Lộc, Phú điền, Nhớ ựây Bà Triệu trận tiền tiến binh
Và cả nơi bà sinh ra, người dân cũng nhớ tới bà:
Ai qua Nông Cống tỉnh Thanh,
Trang 31Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng
Lý Phật Tử nối tiếp và lập nên nhà Tiền Lý (Tiền Lý Nam ðế), nhà Triệu với Triệu Việt Vương và Hậu Lý (Hậu Lý Nam ðế) ñộc lập ñược 58 năm với quốc hiệu Vạn Xuân; của Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (791) và nhiều cuộc khởi nghĩa khác như Lý Tự Tiên và ðinh Kiến (687), Dương Thanh (819 - 820) Nhân dân cũng ghi nhận công lao của Mai Thúc Loan trong khởi nghĩa:
Sa Nam trên chợ dưới ñò, Nơi ñây Hắc ðế kéo cờ dựng binh
“sát phu, hiếp phụ” làm cho người Việt mất gốc, du nhập văn hóa Hán và chữ Hán vào nước ta Tuy nhiên, chúng không thể thực hiện ñược, chúng chỉ lập ñược chính quyền từ quận huyện trở lên, còn cơ sở làng xã, chúng chỉ cai trị
“lỏng lẻo” mà thôi Sử cũ ghi rằng những thủ lĩnh người Việt vẫn “hùng cứ ở nông thôn”, chính quyền thống trị phải dùng chính sách “ràng buộc” ban chức tước cho họ ñể qua họ mà áp bức, bóc lột nhân dân Theo các nhà sử học, bằng nhiều tư liệu dân tộc học, ý thức dân tộc của người Việt cho ñến ñầu công nguyên, ñã phát triển cao, văn hóa dân tộc Việt có từ thời nguyên thủy vẫn tiếp
Trang 32tục ñược phát triển trong thời kỳ Hùng Vương, bản sắc ñược tiếp tục bảo vệ cho nên suốt nghìn năm Bắc thuộc, vẫn chống ñược sự ñồng hóa của Hán tộc, tinh thần ñấu tranh luôn kiên cường chống lại ñô hộ của phương Bắc ñể giữ chủ quyền ñất nước
Văn hóa dân gian, văn học dân gian ñã bám rễ sâu vào kết cấu Làng - Nước, phản ánh tinh thần ñó suốt trong nghìn năm chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc Nhiều truyền thuyết lịch sử ñã nói lên sự chống ñối mãnh liệt của nhân dân ñối với bọn thống trị phong kiến Hán ðường Trong ca dao về lịch sử tinh thần ñó cũng ñược thể hiện Tướng Cao Biền nhà ðường nắm giữ chức vụ ñứng ñầu An Nam, cũng phải ñền tội như bao số phận kẻ xâm lược nước từ trước ñến sau Phải chăng Cao Biền cùng chung số phận ñó?
“Ngó lên cái mả Cao Biền, Thấy ñôi chim nhạn ñang chuyền nhành mai”
2.1.2.2 Mặc dầu vậy, bọn phong kiến phương Bắc vẫn chưa từ bỏ dã tâm xâm
lược nước ta Bấy giờ, Ngô Quyền - một vị tướng tài ba lỗi lạc, sau khi dẹp xong nội phản, ñã tiến hành một cuộc thủy chiến oanh liệt trên sông Bạch ðằng, tiêu diệt và làm tan rã hơn một nửa số quân giặc do Hoàng Thao cầm ñầu và bắt y phải ñền tội Chiến thắng Bạch ðằng cuối năm 938 của Ngô Quyền ñã kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước kéo dài hơn một nghìn năm Sau khi Ngô Quyền mất, lợi dụng chính quyền trung ương suy yếu, 12 sứ quân nổi loạn và ðinh Bộ Lĩnh ñã dập tắt, thống nhất ñất nước vào năm 967 ðinh Tiên Hoàng làm vua ñược ba năm thì bị ám hại, nhân ñó nhà Tống xâm lược nước ta nhưng bị Lê Hoàn ñánh bại Lê ðại Hành lên ngôi vua, nhà Tiền Lê trị vì ñến
Lê Ngọa Triều thì suy vong, triều ñình ñưa Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra triều
Lý hơn hai trăm năm (1009 - 1225), rời ñô từ Hoa Lư ra Thăng Long (1010) ñổi quốc hội là ðại Việt Nhà Lý phát triển kinh tế văn hóa, tôn sùng ñạo Phật, ñánh bại xâm lược lần thứ hai của nhà Tống (1075 - 1077) do Lý Thường Kiệt chỉ huy Nhà Lý suy vong, nhà Trần tiếp nối trị vì 175 năm (1225 - 1400), giữ
Trang 33vững chính quyền, ba lần chống giặc Nguyên với chiến thắng Bạch ðằng, với nhiều danh tướng, ñặc biệt là Trần Hưng ðạo, với các vị vua yêu nước như Trần Nhân Tông Nhà Trần, trên bước ñường suy vong, do chính sách mở rộng ñiền trang thái ấp, tô thuế nặng nề làm cho nông dân nổi dậy khởi nghĩa
ðể ghi nhớ những chiến thắng oanh liệt, lẫy lừng ñó của tướng lĩnh và quân dân ta qua ba cuộc kháng chiến, ca dao về lịch sử ñã thông qua lời ñối ñáp giữa chàng trai - cô gái mà thể hiện:
- Em ñố anh từ Nam chí Bắc, Sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất ở nước ta?
Anh mà giải ñược cho ra, Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh
- Sâu nhất là sông Bạch ðằng,
Ba lần giặc ñến, ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn,
Có ông Lê lợi trong ngàn bước ra
Lời ñối ñáp cũng là lời thách thức, ñố hỏi và ñặt ñiều kiện cho nhau (“Anh mà giảng ñược cho ra”) ñể trả lời Trả lời ñược là ñạt yêu cầu riêng về tình cảm (“Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh”), mà ñồng thời cũng ñạt ñược yêu cầu chung của bài ca dao Ở ñây, hai yêu cầu ñó ñều ñược thỏa mãn: chàng trai không những ñược kết thân cùng cô gái, mà người nghe, qua ñối ñáp của
họ cũng biết ñược những chiến công lẫy lừng ñã diễn ra qua nhiều thế kỷ trên dòng sông Bạch ðằng lịch sử
Dưới ngọn cờ tụ nghĩa của Lê Lợi, kháng chiến 10 năm (1418 - 1427) với Lê Lai, Nguyễn Thận, ðinh Lễ, Nguyễn Xí, Trần Nguyên Hãn… rồi với Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách vạch ñường lối phương châm ñưa cuộc kháng chiến ñến thắng lợi hoàn toàn Chiến thắng lẫy lừng chống quân Minh,
Trang 34ca dao về lịch sử nhớ về Lê Lợi, nhớ về những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn:
Ai lên Biện Thượng Lam Sơn, Nhớ về Thái Tổ chặn ựường quân Minh
Nói về quân khởi nghĩa của Lê Lợi ựã về Bồ đề (Gia Lâm, đông Quan) vào cuối năm 1427, ca dao lịch sử cũng ghi lại:
Nhong nhong ngựa ông ựã về, Cắt cỏ bồ ựề cho ngựa ông ăn
đất nước ta trở lại thanh bình sau thắng lợi của Lê Lợi Nhưng sự thịnh vượng chẳng ựược bao lâu thì nội tình lục ựục, nhà Lê sụp ựổ, và tiếp ựó là cuộc chiến tranh Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn kéo dài Trong nước, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân ựã nổ ra Không những vậy, bọn phong kiến nhà Thanh (Trung Quốc) bắt ựầu nhòm ngó nước ta để ứng phó kịp thời với tình thế hiện tại, sau khi dẹp xong năm vạn quân Xiêm ở đàng Trong, ựối phó với cuộc xâm lược của quân Thanh ở đàng Ngoài, Nguyễn Huệ ựã lập tức làm lễ lên ngôi hoàng ựế với niên hiệu là Quang Trung, thống lĩnh ựại quân tiến ra Bắc
Từ ựời Hán ựến nay, chúng ựã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn ựuổi chúng
ựi đời Hán có Trưng nữ vương, ựời Tống có đinh Tiên Hoàng, Lê đại Hành, ựời Nguyên có Trần Hưng đạo, ựời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng mà làm ựiều tàn bạo, nên ựã thuận lòng người, dấy nghĩa binh, ựều chỉ ựánh một trận là thắng và ựuổi chúng về phương BắcẦ Nay người Thanh lại sang, mưu ựồ lấy nước Nam ta làm quận huyện, không biết trông gương mấy ựời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa Vì vậy, ta phải kéo quân ra ựánh ựuổi chúng Duyệt binh xong, nghĩa quân tiếp tục tiến quân ra Bắc đến Thanh Hóa, nghĩa quân cũng ựược nông dân nồng nhiệt ựón tiếp và nô nức ựi theo Và ở ựây cũng có hàng vạn thanh niên gia nhập nghĩa quân Phản ánh
Trang 35không khắ sôi nổi và tinh thần hăng hái ựó của quân và dân Thanh Hóa, ca dao
về lịch sử có câu:
ỘAnh ựi theo chúa Tây Sơn
Em về cày cuốc mà thương mẹ giàỢ
Rồi chiến thắng hào hùng của trận Ngọc Hồi - đống đa ựã ựi vào sử sách Thắng lợi lẫy lừng của Quang Trung ựã cắm thêm một mốc son mới vào trang sử chống ngoại xâm oai hùng của dân tộc Mãi mãi dân tộc ta, nhân dân
ta ghi nhớ sự kiện đống đa lịch sử này Nó không những ựược in bằng những nét ựậm trong sử sách mà còn ựược truyền tụng ựời ựời trong dân gian:
Ộđống đa ghi ựể lại ựây Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc AmỢ
2.1.2.3.Trong khi nhân dân ta vừa phải ựương ựầu với kẻ thù phương Bắc, chúng ựã nhiều phen thất bại song vẫn từ bỏ ý ựịnh xâm lược nước ta thì kẻ thù phương đông và phương Tây lại ựến Chúng sẵn sàng hòa hoãn, bắt tay với kẻ thù cũ của nhân dân ta ựể ựặt lại ách ựô hộ lên ựất nước ta Lúc này nhân dân ta lại tiếp tục công cuộc giữ nước với kẻ thù mới với những hình thức và mức ựộ khác hơn trước Lẽ tất nhiên, với truyền thống kiên cường, bất khuất, với ý tưởng, mục ựắch sáng ngời, ựúng ựắn và với kinh nghiệm thực tiễn phong phú, dạn dày, nhân dân ta ựã vượt qua mọi thử thách tưởng chừng như không thể vượt qua nổi ựể chiến ựấu và chiến thắng mọi kẻ thù Cho nên, khi tiếng súng của thực dân Pháp rền vang ở cửa biển đà Nẵng và bán ựảo Sơn Trà thì cũng là lúc nhân dân ta lại chuẩn bị bước vào những trận quyết chiến và quyết thắng mới Hướng về đà Nẵng thân yêu, khắp nơi trong Nam ngoài Bắc, từ kẻ có chức sắc ựến người dân bình thường ựều lấy chiến trường làm mục tiêu tranh ựấu Tùy cương vị, uy tắn mà người ựứng ra chỉ huy, tập hợp lực lượng, người tham gia nghĩa binh chiến ựấu Cũng có người không trực tiếp cầm súng ựược thì làm binh vận hoặc góp công góp của cho tiền tuyến ựánh giặc Không một người dân yêu nước nào mà lại thờ ơ trước thời cuộc Ở cửa biển Cần Giờ, một
Trang 36cửa biển cách thành Gia định không xa (chừng 60km), nhân dân ta ựã ựắp thành bảo vệ pháo ựài và hăng hái tham gia nghĩa binh chiến ựấu Tâm trắ mọi người ựều nghĩ ựến chống giặc và ựánh giặc Họ sẵn sàng gác lại những tình cảm riêng tư ựể ựón nhận việc chung ựang chờ ựón họ Ca dao về lịch sử ựã ựem ựến những dòng thật cảm ựộng:
Giặc Tây ựánh ựến Cần Giờ, Bảo ựừng thương nhớ ựợi chờ uổng công
Lời trách cứ ựối với anh cũng là tình sâu nghĩa nặng ựối với quê hương ựất nước
đồn anh văn cũng giỏi, võ cũng tài,
Cớ sao cửa Thuận An Tây cướp, trấn Bình đài cờ Tây treo
đó là sau khi ựặt chân lên cửa biển đà Nẵng và bán ựảo Sơn Trà vào năm
1858, thực dân Pháp ựã không ngừng tăng cường và mở rộng sự xâm lược ựối với nước ta, ựồng thời ra sức gây sức ép ựối với triều ựình nhà Nguyễn Tháng 7/1883, lợi dụng sự lục ựục trong triều ựình nhà Nguyễn về việc suy tôn người
kế nghiệp, chúng tập trung chiến thuyền ở đà Nẵng và một tháng sau ựánh chiếm cửa biển Thuận An Ca dao dường như còn báo ựược những sự việc chẳng lành , ựiềm không hay cho lịch sử:
Nhâm Ngọ thì có sao ựuôi, đầu năm Quý Mùi giặc liền phá ra
Nhà vua thân với Lang Sa,
để Tây ăn cướp trứng gà của dân
Nhân dân không thể khoanh tay ngồi nhìn ựất nước rơi vào tay giặc Nối tiếp phong trào ựấu tranh ựã có từ trước, một phong trào kháng chiến ựã bùng lên mạnh mẽ khắp nơi nơi dưới danh nghĩa Cần Vương - phò vị minh quân yêu nước, ựáp ứng kịp thời lời kêu gọi của vua Hàm Nghi trong chiếu Cần Vương vừa mới ban ra Không phải ựến lúc có chiếu Cần Vương, phong trào Cần Vương mới nổ ra mà ựầu năm 1885, ở Nam Kỳ cũng ựã có những cuộc khởi
Trang 37nghĩa dưới danh nghĩa Cần Vương, nhưng chỉ sau khi có chiếu Cần Vương thì phong trào Cần Vương mới thực sự chuyển ñộng mạnh mẽ Ở ñây phải thấy vai trò to lớn của Tôn Thất Thuyết, một bậc ñại thần của nhà Nguyễn dưới triều vua Hàm Nghi có chủ trương chống giặc kiên quyết Chính Tôn Thất Thuyết là người ñã ñưa vua Hàm Nghi còn nhỏ tuổi rời khỏi kinh thành lên vùng rừng núi Quảng Trị ñể ra chiếu Cần Vương lịch sử:
Trời ơi sinh giặc làm chi,
ðể ông Tôn Thất Thuyết phải cõng vua Hàm Nghi vào rừng
Ca dao về lịch sử ñã phản ánh rõ sự kiện trong khi Tôn Thất Thuyết chủ trương chống giặc thì ông Nguyễn Văn Tường (là một trong hai bậc ñại thần của nhà Nguyễn dưới triều vua Hàm Nghi) lại chủ trương hòa hoãn với giặc Việc làm ấy ñã làm cho kinh thành thất thủ khiến cho nhân dân và một số quan quân yêu nước buồn rầu, ñau xót:
Hai ngang ba phết,
Em không biết em hỏi lại anh
Từ Hà Nội cho tới kinh thành, Quan sầu dân thảm hỏi anh chữ gì?
- Hai ngang ba phết là chữ nhất, Thất là thất thủ kinh ñô, Quan sầu dân thảm bởi mưu ñồ ông Quận thâm
Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân còn khó khăn hơn bởi những tên vua bù nhìn như ðồng Khánh, lợi dụng việc ñó thực dân Pháp ra sức tàn phá, vơ vét của cải ở kinh thành Huế gây nên bao nỗi phẫn uất trong nhân dân ta:
ðời mô cơ khổ như ri, ðồng Khánh ở giữa, Hàm Nghi hai ñầu
Ngẫm xem thế sự mà rầu, Chính giữa ðồng Khánh, hai ñầu Hàm Nghi
Trang 38Hay:
Kể từ thất thủ kinh ựô, Tây giặc dây thép họa ựịa ựồ nước Nam
Quả thực thành quả nhân dân dựng xây, giang sơn gấm vóc bị giặc giày xéo trong nỗi ựau xót của người dân:
Tiếc quả hồng ngâm mà ựem cho chuột vọc, Tiếc con người ngọc mà ựem cho ngâu vầy Tiếc của Nam ta xây dựng ựể cho Tây tung hoành
Chỉ vì miếng cơm manh áo mà nhiều gia ựình li tán:
Từ ngày Tây chiếm nước Nam, Chồng ựi nấu bếp, vợ bán hàng lê laẦ
để giải quyết nỗi bất bình ấy lịch sử ựã ghi lại ựó là các cuộc khởi nghĩa Các cuộc khởi nghĩa này ngày càng lan rộng Một trong những cuộc khởi nghĩa ựược ca dao ghi lại ựó là cuộc khởi nghĩa Ba đình Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Ba đình không thể tách rời vai trò lãnh dạo của ựốc học Phạm Bành (Thanh Hóa) và đinh Công Tráng (Nam Hà) Hai ông có một vai trò hết sức
Trang 39quan trọng trong việc tổ chức, chỉ huy cuộc khởi nghĩa Riêng đinh Công Tráng, không những có ựóng góp to lớn vào cuộc khởi nghĩa Ba đình mà trước
ựó ựã từng ựứng lên khởi nghĩa chống Pháp ở Nam định, Hà Nam và Ninh Bình Công lao của ông rất ựáng ựược biểu dương, ca ngợi:
Có chàng Công Tráng họ đinh, Dựng lũy Ba đình chống ựánh giặc Tây
Cơ mưu dũng lược ai tày, Chẳng quản ựêm ngày vì nước lo toan
Dù cho vận nước chẳng còn, Danh nghĩa vẹn toàn muôn thuở không phai
Cô gái miền Trung thắc mắc về sự vắng mặt lâu nay của chàng bởi phong trào khởi nghĩa chống Pháp ngay từ ựầu ựã lôi cuốn nhiều người tham gia Chắnh vì vậy chàng trai ựã tạm gác tình cảm riêng tư ựể tham gia phong trào Cần Vương Nỗi băn khoăn ấy ựược giải ựáp rằng:
- Ri lâu ni anh mắc việc chi mà?
Tai em nghe phất phưởng tưởng anh ựà có ựôi
- Ri lâu ni anh mắc việc Cần Vương, Anh chưa sang kịp, em những nhớ thương trong lòng
Ca dao ựã phản ánh ựậm nét, sâu sắc nhiều sự kiện lịch sử của tám mươi năm nhân dân ta chống thực dân Pháp và những năm ựầu thập kỷ 40 của thế kỷ
XX chống Nhật, tổng khởi nghĩa giành chắnh quyền Chắnh vì vậy các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra trong suốt nửa ựầu thế kỷ XX, với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh ựược hun ựúc trong nhiều thế kỷ và qua nhiều thế hệ, nhân dân ta không bao giờ chịu lùi bước trước bất cứ hành ựộng xâm lăng nào của kẻ thù Tinh thần chiến ựấu luôn sẵn sàng, khi có lệnh hiệu triệu thì họ nhất tề ựứng lên ựánh giặc không chỉ bằng vũ khắ mà chủ yếu là tinh thần NênỘcái gươm dàiỢ của giặc Nhật không thể thắng nổi Ộnắm tay củ gừngỢ của ta:
Trang 40“Tai nghe kèn thổi tò te, ðốc binh ñốc chiến hè hè ñánh Tây
Nội dung lời nói ñanh thép của Nguyễn Trung Trực ñược ca dao về lịch
sử ghi lại trong cuộc khởi nghĩa Tân An như một lời thề của nhân dân ta chống Pháp:
Bao giờ hết cỏ Tháp Mười, Thì dân Nam mới hết người ñánh Tây.
Ca dao về lịch sử quả thực ñã phản ánh chân thực hiện thực ñấu tranh của nhân dân Bằng cảm xúc tự hào, hiện thực ấy ñược vẽ nên với tình cảm gắn
bó máu thịt với vận mệnh ñất nước Nhất ñịnh họ phải bảo vệ cho mảnh ñất thân thương này
Ruộng ta ta cấy ta cày, Không nhường một tấc cho bầy Nhật Tây
Chúng mày lảng vảng tới ñây,
Rủ nhau gậy cuốc ñuổi ngay khỏi làng
Với vua Duy Tân và Trần Cao Vân, người dân Huế ngày nay vẫn còn lưu truyền bài ca dao:
Chiều chiều trước bến Vân Lâu
Ai ngồi ai câu
Ai sầu ai thảm
Ai thương ai cảm