Ca dao về lịch sử phản ánh quá trình giữ nước.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 28 - 45)

Trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước gian khổ, oanh liệt, nhân dân ta cũng ựã tiến thắng lợi sự nghiệp giữ nước cũng không kém phần khó khăn, gian khổ. Sự nghiêp dựng nước và giữ nước ấy của nhân dân ta ựược sinh ra và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn năm. Sự nghiệp giữ nước của nhân dân ta gắn liền với các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến và mỗi thời kì lịch sửấy lại gắn liền với sự kiện, nhân vật, ựịa danh lịch sử ... tiêu biểu với nó. Khi

ấy, ca dao về lịch sửựã thực hiện chức năng của mình là ghi lại trung thành chân thực nhất về sự kiện, nhân vật, ựịa danh lịch sử ... ấy

2.1.2.1 Theo Lịch sử Việt Nam (24), tập I, trong thời ựại các vua Hùng dựng nước, trên ựất nước ta ựã có kẻ thù xâm lược. Có xâm lược ắt sẽ có chống xâm lược. Bởi thế câu chuyện Thánh Gióng ựánh giặc Ân không những ựã ựi vào thần thoại, truyền thuyết xưa mà cũng ựã có mặt trong ca dao về lịch sử sau này.

ỘMới lên ba tuổi thơ ngây Thấy vua cầu tướng ngày rày ra quân.

Gọi sứ phán bảo ân cần, Gươm vàng ngựa sắt ựể binh tức thì.

Nửa ngày sấm sét tứ bề giặc tanẦỢ

hoặc:

ỘLên ba ựang tuổi anh hài Roi ngà ngựa sắt ra oai trận tiền

Một phen khói lửa dẹp yênẦỢ

Giữ nước ựâu phải dành cho trẻ nhỏ, thế mà một cậu bé mới ba tuổi ựầu tưởng ựâu non nớt mà ựã làm nên những chuyện thần kỳ. Cậu bé lên ba chưa biết nói cười ấy, bỗng cất tiếng nói ựầu tiên ựòi ựi ựánh giặc. Vũ khắ của Gióng

ựơn giản thôi: ngựa sắt hay roi sắt, bụi tre ựều có thể ựánh giặc. Chỉ bằng ấy thôi, Gióng ựã dũng mãnh xông vào quân giặc như xông vào chỗ không người. Roi sắt quất vào mình giặc, bụi tre vút vào ựầu giặc cũng ựủ làm tan tành, tơi tả

bọn chúng. Ca dao về lịch sử với ựặc trưng riêng của mình là mượn lịch sửựể

bày tỏ những nét tiêu biểu, ựiển hình ở con người ựó, ở sức mạnh ựó và ở chiến công ựó. Hoàn thành sứ mạng cao cả, Thánh Gióng từ giã nhân gian mà bay lên trời: ỘÁo thiêng cởi lại Linh SanỢ và ỘSóc Sơn nhẹ gót thần tiên lên trờiỢ. Tinh thần, sức mạnh và chiến công của Thánh Gióng bắt nguồn từ ý chắ và sức mạnh của nhân dân, của dân tộc.

Khâm phục, biết ơn và ựời ựời tưởng nhớ Thánh Gióng, con người ựã lập nên chiến công tuyệt vời có một không hai trong lịch sử, hàng năm nhân dân ta

ở nhiều nơi, ựặc biệt là ở làng Phù đổng, quê hương Thánh Gióng lại tưng bừng mở hội:

ỘGiáo gươm cờ xắ trùng trùng Hàng năm mở hội tưng bừng vui thay

Nhớ xưa Thánh Gióng tắch này Uy phong rạng rỡựến nay còn truyềnỢ.

Chắnh ý chắ và sức mạnh của nhân dân và của dân tộc ựã chung ựúc và kết tinh vào hình tượng Thánh Gióng, một hình tượng rất ựẹp và giàu sức sáng tỏa mở ựầu cho sự nghiệp giữ nước của dân tộc.

Nếu tắnh cả thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc ựô hộ thì có trên một nghìn năm bắt ựầu thuộc Tây Hán (111 trước Công nguyên) ựến hết Hậu Tấn (938) trong ựó thuộc Hán (Tây, đông Hán từ 111 trước Công nguyên ựến 244, gồm 355 năm) và thuộc đường (từ 618 ựến 906 gồm 288 năm). Các triều

ựại khác xâm lược và ựô hộ nước ta như Ngô, Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Tề, Lương, Tùy, Hậu Lương, Hậu đường ngắn hơn nhưng mỗi triều ựại cũng trên dưới mươi năm. Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc ựó, có những cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40 - 43), bà Triệu (542), Triệu Quang Phục. Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra vào những thế kỉ ựầu Công nguyên, nổi bật là những tướng nữ bà Trưng, bà Triệu. Cùng với lịch sử, ca dao ựã ghi lại ựiều ựó:

Ru con con ngủ cho lành,

để mẹ gánh ước rửa bành cho voi. Muốn coi lên núi mà coi,

Coi bà Triệu tướng cưỡi voi bành vàng.

Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng ựược người ựời tôn kắnh và ngưỡng mộ. Khi 19 tuổi, người phụ nữ giàu khắ phách này ựã cùng anh là Triệu Quốc đạt tập hợp nghĩa quân trên ựỉnh núi Nưa, mài gươm chuẩn bị khởi nghĩa. Bà ựáp lại lời khi người ựời khuyên bà hãy từ bỏ hành ựộng cao cả của mình mà trở về

thiên chức làm vợ, mẹ: ỘTôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, ựạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, ựánh ựuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp cho ngườiỢ. Ngay sau ựó bà cất binh khởi nghĩa chống quân Ngô. Mặc dù cuộc khởi nghĩa chưa ựi ựến tận cùng song sự nghiệp của bà còn mãi với lòng dân. Lời mời của người dân xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ựược ca dao ghi lại:

Ai về Hậu Lộc, Phú điền, Nhớựây Bà Triệu trận tiền tiến binh.

Và cả nơi bà sinh ra, người dân cũng nhớ tới bà:

Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng.

Lý Phật Tử nối tiếp và lập nên nhà Tiền Lý (Tiền Lý Nam đế), nhà Triệu với Triệu Việt Vương và Hậu Lý (Hậu Lý Nam đế) ựộc lập ựược 58 năm với quốc hiệu Vạn Xuân; của Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (791) và nhiều cuộc khởi nghĩa khác như Lý Tự Tiên và đinh Kiến (687), Dương Thanh (819 - 820). Nhân dân cũng ghi nhận công lao của Mai Thúc Loan trong khởi nghĩa:

Sa Nam trên chợ dưới ựò, Nơi ựây Hắc đế kéo cờ dựng binh.

hay

Con ơi con ngủ cho lành, Ông Mai Hắc đế xây thành Vạn An.

Sau bi kịch Cổ Loa, Triệu đà nhập nước Âu Lạc vào nước Nam Việt, duy trì vương hiệu cho thủ lĩnh ựất Tây Vu (ựất của nhà thục, thủ lĩnh Tây Vu theo sử cũ có thể là dòng dõi An Dương Vương) và duy trì chế ựộ Lạc tướng, một mặt bắt phu bắt lắnh, nộp thuế, mặt khác tạm thời duy trì luật lệ, phong tục, tập quán cũ của Âu Lạc. đến năm 111, nhà Hán ựánh ựất Việt chia nước Âu Lạc làm ba quận là Giao Chỉ (Bắc Bộ), Cửu chân (Bắc Trung Bộ) và Nhật Nam (trung Trung bộ). Suốt thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc ựô hộ, chắnh sách lớn nhất và dã man nhất của chúng là ựồng hóa người Việt với người Hán Ộsát phu, hiếp phụỢ làm cho người Việt mất gốc, du nhập văn hóa Hán và chữ

Hán vào nước ta. Tuy nhiên, chúng không thể thực hiện ựược, chúng chỉ lập

ựược chắnh quyền từ quận huyện trở lên, còn cơ sở làng xã, chúng chỉ cai trị

Ộlỏng lẻoỢ mà thôi. Sử cũ ghi rằng những thủ lĩnh người Việt vẫn Ộhùng cứ ở

nông thônỢ, chắnh quyền thống trị phải dùng chắnh sách Ộràng buộcỢ ban chức tước cho họ ựể qua họ mà áp bức, bóc lột nhân dân. Theo các nhà sử học, bằng nhiều tư liệu dân tộc học, ý thức dân tộc của người Việt cho ựến ựầu công nguyên, ựã phát triển cao, văn hóa dân tộc Việt có từ thời nguyên thủy vẫn tiếp

tục ựược phát triển trong thời kỳ Hùng Vương, bản sắc ựược tiếp tục bảo vệ

cho nên suốt nghìn năm Bắc thuộc, vẫn chống ựược sự ựồng hóa của Hán tộc, tinh thần ựấu tranh luôn kiên cường chống lại ựô hộ của phương Bắc ựể giữ chủ

quyền ựất nước.

Văn hóa dân gian, văn học dân gian ựã bám rễ sâu vào kết cấu Làng - Nước, phản ánh tinh thần ựó suốt trong nghìn năm chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc. Nhiều truyền thuyết lịch sử ựã nói lên sự chống ựối mãnh liệt của nhân dân ựối với bọn thống trị phong kiến Hán đường. Trong ca dao về lịch sử tinh thần ựó cũng ựược thể hiện. Tướng Cao Biền nhà đường nắm giữ chức vụựứng ựầu An Nam, cũng phải ựền tội như bao số phận kẻ xâm lược nước từ trước ựến sau. Phải chăng Cao Biền cùng chung số phận ựó?

ỘNgó lên cái mả Cao Biền,

Thấy ựôi chim nhạn ựang chuyền nhành maiỢ.

2.1.2.2 Mặc dầu vậy, bọn phong kiến phương Bắc vẫn chưa từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta. Bấy giờ, Ngô Quyền - một vị tướng tài ba lỗi lạc, sau khi dẹp xong nội phản, ựã tiến hành một cuộc thủy chiến oanh liệt trên sông Bạch

đằng, tiêu diệt và làm tan rã hơn một nửa số quân giặc do Hoàng Thao cầm

ựầu và bắt y phải ựền tội. Chiến thắng Bạch đằng cuối năm 938 của Ngô Quyền ựã kết thúc hoàn toàn thời kỳ mất nước kéo dài hơn một nghìn năm. Sau khi Ngô Quyền mất, lợi dụng chắnh quyền trung ương suy yếu, 12 sứ quân nổi loạn và đinh Bộ Lĩnh ựã dập tắt, thống nhất ựất nước vào năm 967. đinh Tiên Hoàng làm vua ựược ba năm thì bị ám hại, nhân ựó nhà Tống xâm lược nước ta nhưng bị Lê Hoàn ựánh bại. Lê đại Hành lên ngôi vua, nhà Tiền Lê trị vì ựến Lê Ngọa Triều thì suy vong, triều ựình ựưa Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra triều Lý hơn hai trăm năm (1009 - 1225), rời ựô từ Hoa Lư ra Thăng Long (1010)

ựổi quốc hội là đại Việt. Nhà Lý phát triển kinh tế văn hóa, tôn sùng ựạo Phật,

ựánh bại xâm lược lần thứ hai của nhà Tống (1075 - 1077) do Lý Thường Kiệt chỉ huy. Nhà Lý suy vong, nhà Trần tiếp nối trị vì 175 năm (1225 - 1400), giữ

vững chắnh quyền, ba lần chống giặc Nguyên với chiến thắng Bạch đằng, với nhiều danh tướng, ựặc biệt là Trần Hưng đạo, với các vị vua yêu nước như

Trần Nhân Tông... Nhà Trần, trên bước ựường suy vong, do chắnh sách mở

rộng ựiền trang thái ấp, tô thuế nặng nề làm cho nông dân nổi dậy khởi nghĩa.

để ghi nhớ những chiến thắng oanh liệt, lẫy lừng ựó của tướng lĩnh và quân dân ta qua ba cuộc kháng chiến, ca dao về lịch sửựã thông qua lời ựối ựáp giữa chàng trai - cô gái mà thể hiện:

- Em ựố anh từ Nam chắ Bắc, Sông nào là sông sâu nhất? Núi nào là núi cao nhất ở nước ta?

Anh mà giải ựược cho ra, Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.

- Sâu nhất là sông Bạch đằng, Ba lần giặc ựến, ba lần giặc tan.

Cao nhất là núi Lam Sơn, Có ông Lê lợi trong ngàn bước ra.

Lời ựối ựáp cũng là lời thách thức, ựố hỏi và ựặt ựiều kiện cho nhau (ỘAnh mà giảng ựược cho raỢ) ựể trả lời. Trả lời ựược là ựạt yêu cầu riêng về

tình cảm (ỘThì em kết nghĩa giao hòa cùng anhỢ), mà ựồng thời cũng ựạt ựược yêu cầu chung của bài ca dao. Ởựây, hai yêu cầu ựó ựều ựược thỏa mãn: chàng trai không những ựược kết thân cùng cô gái, mà người nghe, qua ựối ựáp của họ cũng biết ựược những chiến công lẫy lừng ựã diễn ra qua nhiều thế kỷ trên dòng sông Bạch đằng lịch sử.

Dưới ngọn cờ tụ nghĩa của Lê Lợi, kháng chiến 10 năm (1418 - 1427) với Lê Lai, Nguyễn Thận, đinh Lễ, Nguyễn Xắ, Trần Nguyên HãnẦ rồi với Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách vạch ựường lối phương châm ựưa cuộc kháng chiến ựến thắng lợi hoàn toàn. Chiến thắng lẫy lừng chống quân Minh,

ca dao về lịch sử nhớ về Lê Lợi, nhớ về những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn:

Ai lên Biện Thượng Lam Sơn, Nhớ về Thái Tổ chặn ựường quân Minh.

Nói về quân khởi nghĩa của Lê Lợi ựã về Bồđề (Gia Lâm, đông Quan) vào cuối năm 1427, ca dao lịch sử cũng ghi lại:

Nhong nhong ngựa ông ựã về, Cắt cỏ bồựề cho ngựa ông ăn.

đất nước ta trở lại thanh bình sau thắng lợi của Lê Lợi. Nhưng sự thịnh vượng chẳng ựược bao lâu thì nội tình lục ựục, nhà Lê sụp ựổ, và tiếp ựó là cuộc chiến tranh Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn kéo dài. Trong nước, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân ựã nổ ra. Không những vậy, bọn phong kiến nhà Thanh (Trung Quốc) bắt ựầu nhòm ngó nước ta. để ứng phó kịp thời với tình thế hiện tại, sau khi dẹp xong năm vạn quân Xiêm ở đàng Trong, ựối phó với cuộc xâm lược của quân Thanh ở đàng Ngoài, Nguyễn Huệ ựã lập tức làm lễ

lên ngôi hoàng ựế với niên hiệu là Quang Trung, thống lĩnh ựại quân tiến ra Bắc.

Từ ựời Hán ựến nay, chúng ựã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn ựuổi chúng

ựi. đời Hán có Trưng nữ vương, ựời Tống có đinh Tiên Hoàng, Lê đại Hành,

ựời Nguyên có Trần Hưng đạo, ựời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ

ngồi nhìn chúng mà làm ựiều tàn bạo, nên ựã thuận lòng người, dấy nghĩa binh,

ựều chỉ ựánh một trận là thắng và ựuổi chúng về phương BắcẦ Nay người Thanh lại sang, mưu ựồ lấy nước Nam ta làm quận huyện, không biết trông gương mấy ựời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra

ựánh ựuổi chúng. Duyệt binh xong, nghĩa quân tiếp tục tiến quân ra Bắc. đến Thanh Hóa, nghĩa quân cũng ựược nông dân nồng nhiệt ựón tiếp và nô nức ựi theo. Và ở ựây cũng có hàng vạn thanh niên gia nhập nghĩa quân. Phản ánh

không khắ sôi nổi và tinh thần hăng hái ựó của quân và dân Thanh Hóa, ca dao về lịch sử có câu:

ỘAnh ựi theo chúa Tây Sơn Em về cày cuốc mà thương mẹ giàỢ

Rồi chiến thắng hào hùng của trận Ngọc Hồi - đống đa ựã ựi vào sử

sách. Thắng lợi lẫy lừng của Quang Trung ựã cắm thêm một mốc son mới vào trang sử chống ngoại xâm oai hùng của dân tộc. Mãi mãi dân tộc ta, nhân dân ta ghi nhớ sự kiện đống đa lịch sử này. Nó không những ựược in bằng những nét ựậm trong sử sách mà còn ựược truyền tụng ựời ựời trong dân gian:

Ộđống đa ghi ựể lại ựây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc AmỢ

2.1.2.3.Trong khi nhân dân ta vừa phải ựương ựầu với kẻ thù phương Bắc, chúng ựã nhiều phen thất bại song vẫn từ bỏ ý ựịnh xâm lược nước ta thì kẻ thù phương đông và phương Tây lại ựến. Chúng sẵn sàng hòa hoãn, bắt tay với kẻ

thù cũ của nhân dân ta ựểựặt lại ách ựô hộ lên ựất nước ta. Lúc này nhân dân ta lại tiếp tục công cuộc giữ nước với kẻ thù mới với những hình thức và mức ựộ

khác hơn trước. Lẽ tất nhiên, với truyền thống kiên cường, bất khuất, với ý tưởng, mục ựắch sáng ngời, ựúng ựắn và với kinh nghiệm thực tiễn phong phú, dạn dày, nhân dân ta ựã vượt qua mọi thử thách tưởng chừng như không thể

vượt qua nổi ựể chiến ựấu và chiến thắng mọi kẻ thù. Cho nên, khi tiếng súng của thực dân Pháp rền vang ở cửa biển đà Nẵng và bán ựảo Sơn Trà thì cũng là lúc nhân dân ta lại chuẩn bị bước vào những trận quyết chiến và quyết thắng mới. Hướng về đà Nẵng thân yêu, khắp nơi trong Nam ngoài Bắc, từ kẻ có chức sắc ựến người dân bình thường ựều lấy chiến trường làm mục tiêu tranh

ựấu. Tùy cương vị, uy tắn mà người ựứng ra chỉ huy, tập hợp lực lượng, người

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 28 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)