Thời gian và không gian trong ca dao về lịch sử

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 71 - 76)

Thời gian và không gian là những mặt của hiện thực khách quan ựược phản ánh trong ca dao nói chung (cũng như ca dao về lịch sử nói riêng) tạo thành thời gian không gian nghệ thuật của ca dao. Thời gian nghệ thuật là một

phạm trù của hình thức nghệ thuật, thể hiện phương thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. ỘThời gian với tư cách là một sự kiện nghệ thuật. Chắnh việc nghiên cứu thời gian nghệ thuật có ý nghĩa lớn ựể hiểu bản chất thẩm mĩ của nghệ thuật ngôn từ.Ợ ựó là lời nhận xét của viện sĩ D.X.Likhatrôp. Khi nói tới cấu trúc thời gian của văn học dân gian ta cần chú ý ựến những nguyên tắc và phương pháp triển khai tác phẩm gắn liền với ựặc trưng thể loại. Thời gian trong thần thoại phản ánh quan niệm của con người về thời gian Ộban

ựầuỢ tạo lập thế giới, thời gian trong sử thi là Ộquá khứ tuyệt ựốiỢ của những nhân vật lắ tưởng với những khát vọng không cùng của cộng ựồng bộ tộc trong thời kì mở nước, còn thời gian trong truyền thuyết là quá khứ xác ựịnh kể về

những sự kiện lịch sửựã qua, thời gian trong cổ tắch là thời gian quá khứ phiếm

ựịnh với những công thức Ộngày xửa ngày xưaỢ...còn ựối với ca dao là Ộthời gian hiện tại, thời gian của chắnh thời ựiểm diễn xướngỢ (Likhatrop, Thi pháp văn học Nga cổ, NXB Lêningrat, 1971).Thời gian mà ca dao nói chung (cũng như ca dao về lịch sử nói riêng) ựược diễn xướng, ca hát, theo Likhatrốp gọi là

thời gian hiện tại. ỘTác giả cho rằng, trong thơ ca dân gian, tác giả với tư cách là một cá thể, là Ộcái tôiỢ trữ tình không ựược biểu lộ ra. đây chắnh là tắnh chất ựộc ựáo của việc thơ ca dân gian thể hiện thời gian. Trong thơ ca dân gian, không chỉ có việc sáng tạo, sáng tác văn bản tác phẩm mà còn có cả khâu diễn xướng. Người diễn xướng có vai trò rất quan trọng. Ai hát, hát trong hoàn cảnh nào là những ựiều rất ựáng chú ý. Do sự vắng mặt của tác giả với tư cách là người ựầu tiên sáng tạo nên văn bản lời ca, ở ựây không có khoảng cách giữa thời gian của tác giả và thời gian của người ựọc thưởng thức như ở trong văn học viết, trong thơ bác học. Trong thơ ca dân gian, thời gian của tác giả và thời gian của Ộngười ựọcỢ (người thưởng thức) hòa lẫn với thời gian của người diễn xướng. Thời gian ởựây là thời gian hiện tạiỢ. [20]

Thời gian trong ca dao nói chung là thời gian sự kiện (cụ thể) và thời gian tâm lắ. Và ca dao về lịch sử khác với ca dao nói chung ựó là thời gian sự

kiện xuất hiện với tần số cao hơn, thời gian quá khứ ựược xác ựịnh sau ựó dân gian phản ánh lại. Thời gian của ca dao về lịch sử là thời gian xảy ra sự kiện hoặc nhân vật lịch sửựược phản ánh vào ca dao. :

Dù ai ựi ngược về xuôi,

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng Ba.

Hay:

Dù ai ựi ựông về tây,

Hăm bảy tháng bảy nhớ ngày thương binh.

Và:

Dù ai ựi ngược về xuôi,

Nhớ hội đa Hòa mười bốn tháng giêng.

Và:

Nhâm Ngọ thì có sao ựuôi,

đến năm Quý Mùi giặc liền phá ra, Nhà vua thân với Lãng - Sa,

để Tây ăn cướp trứng gà An NamẦ

khác với ca dao nói chung ựó là thời gian ước lệ. Thời gian trong ca dao về lịch sử có thể là thời gian quá khứ nay ựược ca dao về lịch sử phản ánh lại hoặc thời gian lúc tác giả dân gian sáng tác sáng tạo nên. Và cũng không tách khỏi ựược sự khác biệt với ca dao nói chung ca dao về lịch sử với thời gian không ựược xác ựịnh, có thể là thời gian quá khứ, thời gian hiện tại hoặc thời gian tương lai như:

Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chú Lắa bị vây trong thành.

Hay:

Ngày ngày nghe tiếng còi tầm, Nghe như tiếng vọng từ âm phủ về.

Bước vào hầm mỏ như lê vào tù. Bao giờ hết cỏ Tháp Mười. Thì dân Nam mới hết người ựánh Tây.

Những từ chỉ thời gian trong các câu này chỉ là thời gian phiếm ựịnh làm nền ựể tác giả dân gian biểu lộ tình cảm chứ không phải ựể chứng minh một thời ựiểm cụ thể cần phải xác ựịnh.

Ca dao nói chung và ca dao về lịch sử nói riêng thường ựược diễn xướng nhất là các câu giàu chất trữ tình ựược vận vào các làn ựiệu dân ca. đó là hát ru:

Ru con con ngủ cho lành. Cho mẹ gánh nước rửa bành con voi.

Muốn coi lên núi mà coi,

Coi bà quản tượng cưỡi voi bành vàng.

hát trống quân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Em ựố anh từ Nam chắ Bắc, Sông nào là sông sâu nhất? Núi nào là núi cao nhất ở nước ta?

Anh mà giảng ựược cho ra, Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.

- Sâu nhất là sông Bạch đằng, Ba lần giặc ựến ba lần giặc tan.

Cao nhất là núi Lam Sơn, Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.

hò giã gạo:

Cụ Hồ với dân Như chân tới vay, Như chày với cối, Như cội với cành,

Toàn dân dốc một lòng thành, Thi ựua kháng chiến ựểựáp tấm tình của

Cụ thương dân.

hò mái nhì:

Chiều chiều trước bến Vân Lâu, Ai ngồi ai câu, ai sầu ai thảm, Ai thương, ai cảm, cai nhớ, ai trông,

Thuyền ai thấp thoáng bên sông,

đưa câu mái ựẩy chạnh lòng nước non.

và hầu hết ca dao về lịch sửựều có thể vận vào làn ựiệu phong phú của dân ca

ựể hát, ựể diễn xướng. Thời gian mà câu ca dao nói chung (cũng như ca dao về

lịch sử nói riêng) ựược diễn xướng, ca hát, Như vậy, thời gian nghệ thuật trong ca dao nói chung và trong ca dao về lịch sử nói riêng còn là thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng.

Cũng như thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là phương tiện ựể

tồn tại và triển khai nghệ thuật, là phương tiện ựể chiếm lĩnh ựời sống, nhiều khi mang ý nghĩa biểu tượng mà mang tắnh chủ quan. Ở mỗi thể loại không gian nghệ thuật có ựặc ựiểm riêng. Không gian của cổ tắch thần kì là không gian phiếm ựịnh Ộở một làng nọ, ở một vương quốc kia,Ợ ở ựó xảy ra những sư

kiện, những nguyên nhân khác nhau mà từ ựó nhân vật chắnh bước vào cuộc phiêu lưu dẫn ựến sự thay ựổi về số phận. Ở ựó có sựựan xen giữa không gian hiện thực và không gian kì ảo, và không gian kì ảo thường lấn át không gian hiện thực. Với truyền thuyết lịch sử là không gian tồn tại và hoạt ựộng của nhân vật lịch sử nên nó mang tắnh xác ựịnh hơn. Còn không gian trong ca dao phụ

thuộc vào cách cảm nhận của trạng thái tâm hồn của nhân vật trữ tình, phụ

thuộc vào trường nhìn, ựiểm nhìn của nhân vật trữ tình, mà nhân vật trữ tình ấy không mang tắnh cá thể hóa. Không gian trong ca dao là không gian vật lắ (không gian thực) và không gian tâm lắ (không gian ước lệ). Không gian vật lắ

trong ca dao là không gian cụ thể là nơi nhân vật gặp gỡ, sinh hoạt, trò chuyện... Không gian của ca dao về lịch sử là không gian vật lắ. đó là không gian xảy ra sự kiện hoặc nhân vật lịch sử ựược phản ánh vào ca dao. Không gian ựó là không gian ựược xác ựịnh cụ thể, thường là các ựịa danh có thực như

Cổ Loa, Sóc Sơn, Bạch đằng, Lam Sơn, đồng ThápẦ là những nơi ựã xảy ra những sự kiện lịch sử, những ựịa bàn hoạt ựộng của các nhân vật lịch sử. Không gian ấy có thể là những ựịa danh nổi tiếng về kinh tế, văn hóa có liên quan chặt chẽ với lịch sử nhưKinh kỳ, Phố Hiến, Phú Xuân, đồng Nai, Thăng Long, Hội AnẦ Trong ca dao về lịch sử phần lớn không gian vật lý gắn liền với không gian lịch sử, không gian xã hội, kinh tế, văn hóa và ựược xác ựịnh.

Thời gian và không gian trong ca dao về lịch sử thường có mối liên hệ

chặt chẽ, thường ựược kết hợp trong nội dung của ca dao về lịch sử và có thể

coi là tiêu chắ ựể xác ựịnh ca dao về lịch sử. Nhìn chung thời gian và không gian của ca dao về lịch sử là thời gian ựược xác ựịnh làm bối cảnh của sự kiện lịch sử xảy ra, làm môi trường hoạt ựộng của nhân vật lịch sử. Khác với thời gian không gian trong ca dao Việt Nam nói chung thường trừu tượng, mơ hồ, thời gian không gian trong ca dao Việt Nam về lịch sử phần lớn ựược cụ thể

hóa trong tự sự hoặc miêu tả sự kiện hoặc hoạt ựộng của nhân vật lịch sử.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 71 - 76)