Ca dao về lịch sử phản ánh quá trình ñấu tranh giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội bộ phận phong kiến.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 45 - 50)

giai cấp trong xã hội bộ phận phong kiến.

Công cuộc giữ nước chống kẻ thù ngoại bang xâm lược của nhân dân ta kéo dài hàng nghìn năm lịch sử. Nhưng trong một bộ phận Ộkẻ thùỢ lại chắnh trong nội bộ dân tộc. đó chắnh là quá trình ựấu tranh giữa các tầng lớp, bộ giai cấp trong xã hội phong kiến. Chắnh bọn chúng là chỗ dựa, là bàn ựạp ựể ngoại xâm ra sức bóc lột nhân dân ta tàn tệ hơn. Sự nghiệp giữ nước của dân tộc ngoài nhiệm vụ chiến ựấu với giặc ngoài nhân dân ta còn tiến hành nhiều cuộc khởi nghĩa ựể chống lại các thế lực ngay bên cạnh chúng ta ựó chắnh là các tập

ựoàn phong kiến phản ựộng. Bên cạnh những ông vua trong lịch sử ghi danh vì thể hiện ý nguyện của nhân dân, ựược nhân dân yêu mến và kắnh trọng như Lê Thái Tổ, vua Lê Thái Tông...thì còn những ông vua khi mới lên ngôi thì tiến bộ

mà về sau ựã trở thành lạc hậu và kìm hãm sự phát triển của xã hội. Mặc dù có công lao ựối với nước song không ắt vua chúa Việt Nam dưới chếựộ phong kiến nhà Nguyễn, vì ngai vàng và vì những quyền lợi ắch kỷ của bản thân ựã ôm chân ựế quốc, ựàn áp bóc lột nhân dân trong nước như Gia Long, Nguyễn ÁnhẦ mà ca dao về lịch sửựã phê phán và lên án. điển hình phải kểựến vua chúa nhà Nguyễn. Chắnh Gia Lang Nguyễn Ánh nhu nhược cùng bọn tay sai bán nước ựã rước voi giày mả tổ, cõng rắn cắn gà nhà. Nhân dân ta ựã thấy rất rõ tim ựen của chúng và không thể không nói lên thực trạng ựáng buồn ựó bằng những lời thơ mộc mạc do chắnh mình làm ra:

Thằng Tây hắn ở bên Tây,

Bởi vua chúa Nguyễn rước thầy ựem sang. Cho nhà cho nước tan hoang, Cho thiếp ngậm ựắng cho chàng ăn cay.

Cha ựời mấy ựứa theo Tây, Mồ ông mả cố voi giày biết chưa?

Vào thời kì suy thoái của chếựộ phong kến, giai cấp thống trị sống một cuộc sống kiêu sa, chúng thường bắt nhân dân phục dịch cực khổ. Ca dao về

lịch sửựã ghi lại lời than của nhân dân Thanh Hóa thời Hậu Lê (1600) phải ựi phu gánh ựá xây sinh từ cho đăng quận công Nguyễn Khải:

Cơm ăn mỗi bữa một lưng, Bao giờ gánh ựá ông ựăng cho rồi.

Chỉ có ựàn áp, bóc lột nhân dân thì mới có cuộc sống xa hoa phù phiếm. Nên chế ựộ phong kiến ra sức bóc lột nhân dân ựến tận xương tủy. Việc xây lăng Tự đức quả là tốn kém vô cùng! Và còn bao nhiêu lăng tẩm khác nữa của những ông vua khác nữa? Nhưng chỉ riêng lăng Tựđức thôi cũng ựã huy ựộng biết bao sức người sức của của nhân dân vào ựó:

Vạn Niên là Vạn Niên nào,

Thành xây xương lắnh hào ựào máu dân.

Ca dao về lịch sử cũng ựã phản ánh ựược tình hình suy sụp, thối nát của chắnh quyền phong kiến bằng lời lẽ rất táo bạo. đó là , cuối thế kỉ XVIII, chắnh quyền thống trị họ Trịnh, ựặc biệt là từựời Trịnh Sâm trởựi ựã rơi vào tình trạng ựồi trụy, ựổ nát ựến cực ựộ. Trong nội bộ giai cấp giai cấp thống trị xảy ra nhiều vụ tranh chấp giết hại lẫn nhau. sau khi Trịnh Sâm chết (1782), chắnh cung là đặng Thị Huệ tư thông với Quận Huy, âm mưu lật ựổ Trịnh Khải (tức Tông), lập Trịnh Cán làm chúa. Nhưng lúc ấy Trịnh Cán mới sáu tuổi , lên ngôi chúa chưa ựược bao lâu thì quân Tam phủ lại nổi lên giết Huy Quận, lật ựổ

Cán, phò Tông lên làm chúa. Bài ca dao phản ánh cuộc sống dâm loạn trong cung ựình và những âm mưu chắnh trịấy ựược ghi:

Trăm quan có mắt như mờ,

để cho Huy Quận vào sờ chắnh cung.

đục còn nên giữ lấy ỘTôngỢ, Cuốc ựà lòng ỘCánỢ còn mong nỗi gì.

Trong xã hội phong kiến, do ựời sống nhân dân vô cùng cực khổ, nạn trộm cướp xảy ra thường xuyên. đầu thế kỉ XVIII, ở vùng Hồ Xá (Quảng Trị) có tụ tập khá ựông ựồựảng trộm cướp quấy nhiễu nhân dân trong nhiều năm. Năm 1722, viên nội tán Nguyễn Khoa đăng dẹp yên ựược những ựám cướp ấy. Tuy nói về tình cảm nam nữ nhưng bài ca dao sau cũng ựã ghi ựược trung thành sự kiện lịch sửấy:

Nhớ anh em cũng muốn vô, Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang.

Phá Tam Giang ngày rày ựã cạn, Truông nhà Hồ nội tán cấm nghiêm...

Hiện tượng Ộtrộm cướpỢ, Ộgiặc giãỢ mà sử sách phong kiến vẫn thường nói ựến, chủ yếu là các cuộc bạo ựộng của nông dân nổi lên chống lại triều ựình phong kiến.

Dưới thời vua Lê chúa Trịnh, hiện tượng chiếm ựoạt ruộng ựất của dân

ựể làm giàu xảy ra khá phổ biến. Vợ Tây Vương Trịnh Tạc là một trong số

những người ựã mượn quyền uy của chồng ựể chiếm ựoạt nhiều ruộng ựất của dân, khiến cho ựời sống của họ ngày một trở nên khốn khó, ựến nỗi manh áo lành cũng chẳng có, phải dùng dây buộc túm quần áo rách lại ựể mặc:

Chỉ vì có bà chúa Tây,

để cho kẻ Dựa mang dây buộc ựùm.

Ca dao về lịch sử cũng phản ánh nhẹ nhàng, dắ dỏm mà thấm thắa, sâu cay về nhân vật đặng Mậu Lân, em của đặng Thị Huệ, với cái tên cậu Ba kẻ

Dóng cũng ựã từng dựa vào thế của chị ựể làm nhiều ựiều xằng bậy nên ựã bị

nhân dân căm ghét, lên án.

Cậu Ba kẻ Dóng kia ơi, Sao chẳng ở lại mà chơi kinh kì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự phản ánh của ca dao về lịch sử chỉ là một phần so với lịch sử, sử ca hay vè ghi lại. Song nó vẫn cho thấy ựược thực chất của xã hội phong kiến Việt

Nam trước ựây, ựồng thời những kẻ cầm cân nảy mực trong xã hội ấy ra sao. Cuộc ựấu tranh của học sinh chống lại bọn nhà giàu và quan lại trong kỳ thi Hương ở Hà Nội năm 1888 là một vắ dụ. Cuộc ựấu tranh này là chỉ vì một chuyện nhỏ giữa học sinh và con gái Bá Kim ở phố Hàng Khay mà học sinh kéo ựến phá nhà này? đằng sau chuyện nhỏ ựó phải có vấn ựề lớn từng âm ỉ

bấy lâu nay. Từ việc nhỏ nhưng là tâm trạng là nỗi lòng, sự căm uất của nhân dân vốn nung nấu từ lâu về mâu thuẫn giữa người nghèo và kẻ giàu dám khinh miệt họ và cũng là mâu thuẫn giữa người bị áp bức bóc lột và những kẻ áp bức bóc lột .

Ầ Căm thù giặc nước từ bao, Tấm lòng công phẫn ào ào như sôi.

đứng ựầu Khóa Ngọc, Tú Nhồi, Kẻ bày tội ác rạch ròi tên KimẦ

Tất nhiên là trước sức ựấu tranh mạnh mẽựó, kẻ thù ựã ựàn áp. Chúng ựã bắt ựi một người trong hàng ngũ ựấu tranh có tên là Trịnh Văn Cầu. Nhân ựó, những người tham gia ựấu tranh càng có dịp ựể biểu thị khắ thế quyết tâm và sức mạnh của mình:

Phải ựòi cho ựược thầy Cầu, Phải ựào hết ựất nhà giàu ựổựi.

Ở nông thôn, do người nông dân còn bị áp bức bóc lột nặng nề hơn nên những cuộc ựấu tranh của họ cũng quyết liệt hơn. Họ không những phải ựấu tranh trực diện chống lại bọn cường hào, ựịa chủ là nguyên nhân trực tiếp gây nên nỗi thống khổ của họ mà còn phải ựấu tranh chống lại cả một triều ựại phong kiến phản ựộng là nguồn gốc sâu xa gây ra nỗi thống khổựó. Chỉ vì lợi ắch cá nhân, nhu cầu riêng của gia ựình mà tầng lớp vua quan, giai cấp thống trị ựã quên ựi cả lợi ắch dân tộc. Chắnh sách ựối nội không thu phục ựược lòng dân mà còn dẫn ựến tình trạng mất ổn ựịnh ở nhiều nơi, hành vi của vua ựược ca dao về lịch sử ghi lại rằng:

Nghe rằng thất ựức thất uy Cho nên giặc nổi như ri ngoài ựồngẦ

Chàng Lắa là một nông dân khởi nghĩa chống vua quan phong kiến hà hiếp, bóc lột nông dân. Nghĩa binh của chàng Lắa ựã làm ựược nhiều việc lớn như giết bọn ựịa chủ, cường hào, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, nhiều phen ựánh cho quan chúa Nguyễn thua chạy tan tác. Trong thực tế, nhiều cuộc giao tranh quyết liệt ựã diễn ra giữa Lắa và Ộbinh tướng triều ựìnhỢ, làm cho bọn chúng khiếp ựảm, phải tăng quân vây hãm nhiều lần mà không sao thắng nổi Lắa. Sức mạnh ựó ở Lắa còn ựược thể hiện rõ nét trong việc ựương ựầu với

ựảng cướp Truông Mây và ựánh tan tành, tơi tả bọn cướp. Phong trào ựấu tranh do Lắa lãnh ựạo tuy thất bại nhưng tình cảm của nhân dân ựối với Lắa không bao giờ phai trong bài ca dao:

Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chú Lắa bị vây trong thành.

Những cuộc khởi nghĩa như chàng Lắa ựã không còn phù hợp. Giờ ựây

ựã có nhiều cuộc ựấu tranh và khởi nghĩa khác ở trình ựộ cao hơn, có tổ chức, chỉựạo chặt chẽ hơn ựã diễn ra trong suốt thế kỷ XVIII làm lung lay và sụp ựổ

hết triều vua này ựến triều vua khác. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ựược ca dao ghi lại ựó là cuộc khởi của Phan Bá Vành (1821 - 1827). Sinh ra lớn vốn nghèo khổ, phải ựi ở ựợ. Ông lớn lên trong hoàn cảnh ựất nước bị nội chiến liên miên mà quê hương Thái Bình cũng từng phải nếm trải nên Phan hiểu rất rõ sự thối nát của triều ựình nhà Nguyễn. Vì vậy ông ựã tập hợp quanh mình những võ tướng và nho sĩ tài ba bàn mưu tắnh kế, phát ựộng nông dân ựứng lên khởi nghĩa chống lại triều ựình nhà Nguyễn. Cuộc khởi nghĩa nổ ra và lan rộng ở

nhiều tỉnh thuộc vùng ựồng bằng duyên hải Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, thu hút

ựông ựảo nông dân (có cả phụ nữ) tham gia. Nghĩa quân không những tiến công vào các ựồn lũy, bao vây các huyện lỵ, phủ lỵ và nhiều lần ựánh bại các cuộc hành quân của triều ựình mà còn lập ựược căn cứ Trà Lũ (Nam Hà) khá

vững chắc ựể chiến ựấu lâu dài. Trước tình hình ựó, vua Minh Mệnh phải ựiều

ựộng nhiều quân lắnh từ trong ra và ngoài vào mới ựàn áp ựược cuộc khởi nghĩa. Mặc dầu vậy, cuộc khởi nghĩa của ông cũng ựã gây cho triều ựình nhà Nguyễn những tổn thất to lớn và ựể lại trong lòng nhân dân một niềm khâm phục, kắnh yêu:

Trên trời có ông sao Tua,

Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành. Phương đông quật lũ hùng tinh, Làm cho bảy viện tan tành ra tro.

Có thể nói so với cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc thì quá trình ựấu tranh giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội phong kiến có tầm vóc không thật lớn lao. Nhưng tắnh chất, mức ựộựấu tranh của nó không kém phần quyết liệt. Ca dao về lịch sửựã thể hiện khá ựầy ựủ, sâu sắc bộ mặt của kẻ thù Ộnội xâmỢ. Tuy nhiên, so với bề dày lịch sử của dân tộc thì số lượng các bài ca dao này chưa nhiều.

Như vậy, ca dao về lịch sửựã phản ánh khá ựậm nét quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên, ca dao vềựề

tài lịch sử chưa thật hệ thống cũng như chưa tái hiện lại ựược toàn cảnh lịch sử

Việt Nam. Nhưng ca dao về lịch sử cũng ựã phản ánh ựược những sự kiện nổi bật, ựiển hình trực tiếp tác ựộng ựến ựời sống sinh hoạt của dân tộc. Mà có thể

thấy những sự kiện, nhân vật lịch sử ựược phản ánh trong ca dao về lịch sửựã thực sựựem lại cảm xúc sâu sắc, bền chặt trong lòng người dân.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 45 - 50)