2 dòng dòng 4 dòng trên 4 dòng
3.4 Thể thơ trong ca dao về lịch sử.
Các thể thơ trong ca dao người Việt thường gồm các thể thơ:
- Thể 4 chữ: đây là thể thơ phổ biến trong tục ngữ, vè, ắt phổ biến hơn trong ca dao. Thời xưa thể 4 chữ ựược sử dụng khá nhiều trong các bài hát của ngày hội như hát xoan ở Vĩnh Phúc, hát quan họ ở Bắc Ninh, hát dặm ở
Nam Hà, hát hội Rô ở Hà Tây... Thể 4 chữ biến thức có xen kẽ với các thể 3 chữ, 5 chữ, nhiều nhất là với thể lục bát.
- Thể 5 chữ: phổ biến trong hát dặm ở Nghệ Tĩnh. Thể dặm biến dạng gồm có các dạng thiếu và dạng thừa. Thiếu hay thừa câu trong một khổ giống như lối rút khổ và dôi khổ trong một bài. Thiếu chữ hay thừa chữ trong một câu.
- Thể lục bát: là thể thơ phổ biến trong ca dao, Ộcặp 6 tiếng + 8 tiếng là ựơn vị tế bào, một chỉnh thể tối thiểuỢ (Nguyễn Tài Cẩn- Võ Bình). Về hình thức lục bát biến thể có 3 loại:
+ Dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay ựổi. + Dòng lục thay ựổi, dòng bát giữ nguyên. + Cả hai dòng ựều thay ựổi.
- Thể song thất lục bát:
ỘMỗi khổ thơ gồm bốn dòng (2 dòng 7 tiếng +1 dòng 6 tiếng + 1 dòng 8 tiếng) là ựơn vị tế bào của thể thơ song thất lục bátỢ (Nguyễn Xuân Kắnh).
Song thất lục bát có những biến thể: + Thêm /bớt tiếng ở hai câu thất. + Thêm /bớt tiếng ở hai câu lục và bát. + Thêm /bớt tiếng ở cả bốn câu.
- Thể hỗn hợp: câu dài, câu ngắn có khi kết hợp nhiều thể thơ trong cùng một bài.
Ca dao về lịch sử vẫn sử dụng những thể thơ truyền thống trong ca dao nói chung. Chúng tôi tiến hành khảo sát về thể thơ của 251 bài ca dao về lịch sử. Kết quả: Các thể thơ Số bài Tỉ lệ % Thể 4 chữ 3 1,2 Lục bát 208 83 Lục bát biến thể 4 1,6 Song thất lục bát 6 2,4 Hỗn hợp 30 12
Lục bát với nhịp ựôi ựều ựặn, thuận tai, với vần bằng êm dịu, linh hoạt về
thanh ựiệu, biến hóa về âm ựiệu, có sức lôi cuốn tự nhiên, lại có thể kéo dài thoải mái. Vì vậy, ựây là thể thơ phổ biến, ựược sử dụng rộng rãi trong thơ ca dân gian. Trong kho tàng ca dao người Việt có ựến 90% số bài sử dụng thể thơ
lục bát trong khi số bài theo các thể thơ khác chỉ chiếm có 10% , thì trong ca dao về lịch sử, số bài theo các thể thơ khác lại có sự thay ựổi chiếm tỷ lệ trên 17% (42 bài / 251 bài). Trong ựó có các thể: vãn (vãn bốn) như bài ca dao:
đầu làng cây duối Cuối làng cây si
Con nhạn bay ựi Con nhạn bay về
Giăc ựến Bồđề
Thì giặc phải tan
Có tới 30/251 bài ca dao về lịch sử thuộc thể thơ hỗn hợp. Vắ dụ:
Buổi mai anh ựi tàu Huế, chiều xế anh ựi tàu Hàn Bước chân ghe nan sang tàu trận,
đi qua ựịa phận bên tê Tây. Em ở nhà báo bổ mẹ, thầy,
Suốt năm canh lụy nhỏ, mình võ xương gầy ựợi anh.
hay:
Vùng tây Nguyên rừng thiêng nước ựộc,
Tám chắn năm ở với Bác Hồ lúa mọc ựầy nương, Ba năm ở với Ộquốc giaỢ khổ sở trăm ựường, Nay bắt phu, mai bắt lắnh, nói gạt, nói lường hại dân!
điều ựó chứng tỏ do yêu cầu của việc thể hiện nội dung trong ca dao về
lịch sử có khác và cũng có thể do yêu cầu của việc diễn xướng nên việc sử
dụng các thể thơ không phải là lục bát tăng lên ựáng kể.
Và cũng chắnh do yêu cầu của việc thể hiện nội dung hay hò hát (nếu có) mà nhịp thơ trong ca dao về lịch sử phóng túng hơn, linh hoạt hơn, dễ thay ựổi hơn. Nhịp thơ có lúc dồn dập, có lúc khoan thai nhưở hai bài ca dao sau:
Hai ngang ba phết Em không biết / em hỏi lại anh Từ Hà Nội / cho tới kinh thành Quan sầu dân thảm / hỏi anh chữ gì?
Hai ngang ba phết / là chữ thất Thất là / thất thủ kinh ựô
- Tiến ựồn Tú đỉnh Coi tân tỉnh / sông Con,
Vì nghe vua đồng Khánh / lên non mất ựầu.
Trong hai bài ca dao trên cùng với nhịp, vần cũng có những nét ựáng chú ý, nhất là trong việc sử dụng vần trắc ựể biểu thị những sự việc, ựộng tác, hành vi, lời nói nhanh, mạnh, dứt khoát. Hiện tượng gieo vần ở tiếng thứ hai, thứ
ba, nhất là ở tiếng thứ tư của câu thơ nối tiếp cũng là hiện tượng thường xảy ra trong ca dao về lịch sử.
Tiểu kết chương 3:
N hững ựặc ựiểm nghệ thuật của và ca dao về lịch sử ựã phân tắch trên
ựây có thể kết luận:
- Ngôn ngữ trong ca dao về lịch sử ngôn ngữ ựắch thực phản ánh những sự kiện hoặc nhân vật lịch sử thể hiện trong khung không gian thời gian ựược xác ựịnh. Trong ca dao về lịch sử, các ựơn vị ngôn ngữ với nghĩa ựen của chúng tạo thành văn bản tạo hình. Sự kết hợp giữa văn bản tạo hình với văn bản biểu hiện làm cho nội dung trữ tình gây ấn tượng, cảm xúc mạnh hơn khi ựược hát, ựược diễn xướng. Tác giả dân gian có thể hư cấu trên cơ sở sự thật lịch sử
nhằm tăng cái ựẹp (theo nghĩa mỹ học), nếu có hư cấu thì không ựược phép xuyên tạc sự thật lịch sử của dân tộc.
- Thời gian và không gian nghệ thuật của ca dao về lịch sử khác với ca dao nói chung ựó là thời gian sự kiện xuất hiện với tần số cao hơn, thời gian quá khứ ựược xác ựịnh sau ựó dân gian phản ánh lại. Thời gian của ca dao về
lịch sử là thời gian xảy ra sự kiện hoặc nhân vật lịch sử ựược phản ánh vào ca dao, là thời gian khách quan và không gian vật lý tạo nên bối cảnh của sự kiện lịch sử hoặc môi trường hoạt ựộng của nhân vật lịch sử. Trong ca dao về lịch sử
thời gian có thể hư cấu, thay ựổi nhằm tạo thêm màu sắc trữ tình, thời gian ấy có thể ựược tác giả dân gian phiếm chỉ phù hợp với sắc thái trữ tình của câu ca
dao. Cần lưu ý thời gian hiện tại của ca dao (trong ựó có ca dao về lịch sử) là thời gian câu bài ựược hát lên hoặc bài ca dao ựược diễn xướng.
- Kết cấu của ca dao về lịch sử theo kết cấu chung của ca dao truyền thống: ngắn gọn, ựối ựáp, sử dụng công thức truyền thống... Tuy nhiên, với chức năng phản ánh chân thực sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử nên ca dao về
lịch sử chủ yếu sử dụng biện pháp trùng ựiệp.
- Thể thơ trong ca dao về lịch sử sử dụng chủ yếu thể thơ truyền thống, song số lượng các thể thơ khác cũng có số lượng nhiều hơn so với ca dao của người Việt do nhu cầu diễn xướng.
Nghệ thuật của ca dao về lịch sửựược tác giả dân gian sáng tạo từ sự thật
ựược xác ựịnh của lịch sửựể làm rõ tắnh chân thực nghệ thuật của ca dao về
KẾT LUẬN
Ca dao vềựề tài lịch sử là một vấn ựề chưa ựược nhiều nhà nghiên cứu chuyên biệt quan tâm. đây là nhóm các bài ca dao có số lượng không nhiều song giá trị về mặt nội dung nghệ thuật của rất sâu sắc, và chúng cũng có ựiểm
ựặc thù trong ca dao của người Việt. Trong khuôn khổ nghiên cứu của ựề tài: ỘKhảo sát ca dao về lịch sử trong kho tàng ca dao của người Việt từ góc nhìn thể loạiỢ chúng tôi cố gắng làm rõ ựược một số vấn ựề sau:
1. Trong kho tàng ca dao người Việt, nhóm các bài ca dao về lịch sử ựóng vai trò quan trọng là một bộ phận trong ca dao của người Việt. Ca dao về lịch sử
giúp chúng ta hiểu thêm ựược về những trang sử hào hùng của dân tộc, hiểu thêm về những nhân vật, sự kiện lịch sử. Từ ựó, chúng ta càng thêm yêu mến, tự hào ựối với tổ quốc, quê hương.
2. Khi xác ựịnh ca dao về lịch sử cần căn cứ vào những tiêu chắ: nhân vật, sự
kiện, thời gian và không gian của lịch sửựược phản ánh vào những bài ca dao về lịch sử. Bởi ca dao về lịch sử với ựặc trưng là phản ánh hiện thực mà lại là hiện thực lịch sử, ựó có thể là sự kiện, nhân vật lịch sử vừa xảy ra hay ựã xảy ra
ựược lưu truyền, ghi lại trong dân gian. Cũng có những bài ca dao khái quát cả
một quá trình lâu dài của lịch sử hay phản ánh truyền thống ựạo ựức của dân tộc ta.
3. Lịch sử chỉ là phương tiện, chất liệu ựể qua ựó nhân dân bộc lộ tâm tình nên có thể chưa toàn cảnh song những bài ca dao về lịch sử ựã phản ánh ựược công cuộc dựng nước hào hùng của dân tộc. Những bài ca dao về lịch sử ựã phản ánh chân thực lại sự kiện mở nước, dựng nước ấy ựể mỗi chúng ta thêm tự hào về giống nòi, tổ tiên. Bên cạnh ựó, những bài ca dao về lịch sử còn phản ánh ựược quá trình giữ nước của dân tộc. Tuy chưa thật ựầy ựủ về lịch sử Việt Nam song những bài ca dao về lịch sử ựã tạo nên những dấu ấn ựáng nhớ về
tinh thần yêu nước, kiên cường chống giặc ngoại xâm và bè lũ tay sai bán nước. Ca dao về lịch sử còn phản ánh ựược tinh thần ựoàn kết dân tộc theo
ngọn cờ chắnh nghĩa, trải theo chiều dài lịch sử của dân tộc với những chiến công oanh liệt ựáng tự hào. Ca dao về lịch sửựã phản ánh ựược những mốc son lịch sử của dân tộc ựồng thời tạo nên giá trị văn hóa ựậm ựà bản sắc dân tộc cho văn học dân gian. Bên cạnh ựó, các bài ca dao về lịch sử còn phản ánh quá trình ựấu tranh giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội phong kiến: giữa nhân dân với ựịa chủ phong kiến, vua quan thống trị. đó là cảnh bắt lắnh, ựi phu hay cả một bức tranh mục nát của kẻ bán nước ựó là vua, quan. Từ góc nhìn thể
loại ca dao về lịch sử mang ựặc trưng của ca dao nói chung ựó là tắnh trữ tình, là lời hát than, hát thương khi ựược diễn xướng. Những bài ca dao về lịch sử là cảm hứng yêu thương tình nghĩa tình làng nghĩa xóm, tình nghĩa ựồng bào, tình yêu ựất nước, quê hương thể hiện bằng sự ựồng lòng nhất trắ ựánh giặc; cảm hứng than thân phản kháng của nhân dân: sự phản kháng ựối với giai cấp thống trị phong kiến, than thân phận thấp cổ bé họng của người lao ựộng. Có thể thấy tiếng hát tình nghĩa, tiếng hát than thân, cũng có khi là hờn trách nhiều khi hài hòa trong những bài ca dao về lịch sử.
4.Từ việc khảo sát các bài ca dao về lịch sử từ phương diện nghệ thuật có thể
thấy: ngôn ngữ của ca dao về lịch sử là ngôn ngữ mang tắnh tạo hình, biểu hiện. Ngôn ngữ ấy gắn liền với tên núi, tên sông, tên ựịa danh lịch sử hay nhân vật lịch sử. Ngôn ngữ ựược biểu hiện chủ yếu bằng nghĩa ựen còn nghĩa bóng chỉ
là ựể bài ca dao có cảm xúc, ấn tượng sâu sắc thêm. Về không gian và thời gian nghệ thuật của ca dao về lịch sử là thời gian ựược xác ựịnh làm bối cảnh của sự
kiện lịch sử xảy ra, làm môi trường hoạt ựộng của nhân vật lịch sử. Khác với thời gian không gian trong ca dao Việt Nam nói chung thường trừu tượng, mơ
hồ, thời gian không gian trong ca dao Việt Nam về lịch sử phần lớn ựược cụ thể
hóa trong tự sự hoặc miêu tả sự kiện hoặc hoạt ựộng của nhân vật lịch sử. Kết cấu trong ca dao về lịch sử cũng giống nhưựối với ca dao của người Việt: ngắn gọn, sử dụng công thức truyền thống, ựối ựáp. Tuy nhiên, với chức năng giãi bày về lịch sử nên lối ựối ựáp thường ắt gặp. Về thể thơ ca dao về lịch sử vẫn
giống ca dao nói chung sử dụng thể thơ lục bát là chủ yếu, ngoài ra các thể thơ
khác cũng chiếm tỉ lệ cao hơn so với ca dao nói chung. Bởi lẽ mặc dù không vẽ
lại ựược toàn cảnh một sự kiện lịch sử song số lượng câu trong mỗi bài cũng có nhu cầu tăng lên ựểựáp ứng ựược nội dung cần phản ánh.
Từ việc kế thừa các công trình của những người ựi trước, chúng tôi ựã cố
gắng góp một phần nhỏ bé vào tình hình nghiên cứu ca dao về lịch sử trong kho tàng ca dao của người Việt. Và từ góc nhìn thể loại, ca dao về lịch sử chắnh là một biệt loại phân biệt với vè lịch sử và sử ca.