Ngôn ngữ của ca dao về lịch sử.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 66 - 71)

Nói ựến nghệ thuật của ca dao trước hết là nói ựến nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ dân tộc. Ngôn ngữ trong ca dao là thứ ngôn ngữ nghệ thuật giản dị,

ựẹp ựẽ, trong sáng, chắnh xác bởi nó ựược gọt giũa, chau truốt, chắt lọc qua hàng bao thế hệ. Theo từ nguyên Ộca là lời hát hòa với nhạc, dao là lời hát không hòa với nhạcỢ hay Ộca là hát, dao là hát không có chương khúcỢ, theo

ựịnh nghĩa thông dụng thì Ộca dao là bài hát có hoặc không có chương khúcỢ. Ca dao (trong ựó có ca dao về lịch sử) như các loại hình văn học khác, lấy ngôn ngữ làm công cụ trực tiếp ựể phản ánh nội dung. Những câu ca dao ựược nói

ựến ngày nay phải ựẹp cả nội dung và hình thức, giúp cho việc biểu lộ thế giới tâm hồn ựa dạng, phong phú và vô cùng sâu sắc của con người. Ngôn ngữ trong ca dao nói chung cũng như ca dao về lịch sử nói riêng ựã kết tụ những ựặc ựiểm nghệ thuật tinh túy, tuyệt vời nhất của tiếng Việt. đó là sự kết hợp giữa ngôn ngữ nghệ thuật với ngôn ngữựời sống, với lời ăn tiếng nói hàng ngày của quần chúng nhân dân; ựó cũng là sự kết hợp giữa ngôn ngữ ca dao và ngôn ngữ thơ

ca văn học viết.; và cũng là sự kết hợp tắnh dân tộc và tắnh ựịa phương. Văn học dân gian ựóng vai trò cơ sở, nên tảng cho văn học viết trong quá khứ trên nhiều phương diện, trong ựó có ngôn ngữ. Các nhà thơ lớn của dân tộc ựã tiếp thu ựược nguồn mạch trong trẻo của ngôn ngữ ca dao ựể sáng tác nên những tác phẩm lớn như Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Bắnh, Tố Hữu... Ngược lại, ca dao mang những ựặc ựiểm phong cách thơ ca trung ựại rõ nét, thể hiện mối quan hệ ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết. Theo Mai Ngọc Chừ,

ỘNgôn ngữ ca dao có những ựặc ựiểm ỘthơỢ nhất ựịnh của ngôn ngữ thơ Việt Nam, nó mang không chỉ chức năng thông báo thuần túy mà còn là thông báo - thẩm mĩỢ. Ngôn ngữ ca dao ựược gọt giũa, trau chuốt, ựược tinh luyện trên cơ

sở khai thác và sử dụng ngôn ngữ dân tộc với những ựặc ựiểm và quy luật của nó; ngược lại, ca dao là minh chứng rõ nét, ựáng tự hào nhất về sự phát triển rực rỡ của ngôn ngữ dân tộc.

đèn tà thấp thoáng bóng trăng, Ai ựem người ngọc thung thăng chốn này.

Theo Theo Thi pháp ca dao của Nguyễn Xuân Kắnh thì ựa số ca dao trữ

tình là những văn bản biểu hiện, nghĩa của tác phẩm ca dao là nghĩa bóng.Bài ca dao:

Bây giờ mận mới hỏi ựào, Vườn hồng ựã có ai vào hay chưa?

Mận hỏi thì ựào xin thưa: Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.

là lời của chàng trai ướm hỏi cô gái xem tình yêu ựã có ai ựặt vấn ựề chưa? Lời

ựáp của cô gái anh hỏi thì em xin thưa: Tình yêu có khả năng tiếp nhận nhưng chưa ai ựặt vấn ựề. Có nghĩa ựược hiểu rằng em ựang sẵn sàng chờ ựón một tình yêu của chàng trai.

Hay:

Người thương ơi em nói một ựôi ựiều, Dẫu rằng mai quán, chiều lều cũng ưng.

ta không hiểu rằng: Ộmai quán, chiều lềuỢ là sáng ra quán, chiều về lều ở mà phải hiểu: cho dù khổ cực bao nhiêu em cũng cam lòng vì tình yêu. Nghĩa của văn bản bài ca dao trữ tình nói chung là nghĩa bóng chứ không phải là nghĩa

ựen của các từ cộng lại. Trái lại, do tắnh chân thực khách quan của ca dao về

lịch sử nên ngôn ngữ của ca dao trước hết là ngôn ngữ ựắch thực phản ánh những sự kiện hoặc nhân vật lịch sử thể hiện trong khung không gian thời gian

ựược xác ựịnh. Trong ca dao về lịch sử, các ựơn vị ngôn ngữ với nghĩa ựen của chúng tạo thành văn bản tạo hình.

Ai lên Biện Thượng Lam Sơn,

Nhớ về Thái Tổ chận ựường quân Minh.

Và:

Ai vềựến huyện đông Anh,

Ghé thăm phong cảnh Loa thành Thục Vương. Cổ Loa thành ốc khác thường,

Trải bao năm tháng nẻo ựường còn ựây.

Hoặc:

ỘChiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chú Lắa bị vây trong thànhỢ

Ca dao về lịch sử chỉ phản ánh nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất, bản chất nhất của sự kiện và nhân vật lịch sử. Do tắnh chất của thể loại ca dao là thơ trữ tình nên trong khi phản ánh sự kiện nhân vật lịch sử, ca dao về lịch sử

thường biểu hiện tình cảm yêu ghét, ca ngợi, thương nhớ hoặc căm thù, ựả kắch tắnh cách của nhân vật lịch sử dựa theo quan ựiểm ựánh giá của nhân dân về

một nhân vật lịch sử.Trong ca dao về lịch sử, ngôn ngữ không chỉ thể hiện bằng văn bản tạo hình mà còn thể hiện bằng văn bản biểu hiện tức là nghĩa của bài ca dao ựược suy ra từ ngôn ngữ của các tỉ dụ, ẩn dụ, nhân cách hóaẦSự kết hợp giữa văn bản tạo hình với văn bản biểu hiện làm cho nội dung trữ tình gây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ấn tượng, cảm xúc mạnh hơn khi ựược hát, ựược diễn xướng:

Ai ựi Uông Bắ Vàng Danh, Má hồng ựể lại, má xanh ựem về.

hay:

Ăn với chồng một bữa, Ngủ với chồng nửa ựêm. Ngày ngày hai bữa cơm ựèn,

Còn gì má phấn răng ựen hỡi chàng?

hoặc:

đèo Ngang nặng gánh hai vai, Một vai Hà Tĩnh, một vai Quảng Bình.

Bốn năm bom ựạn nát mình, Hoành Sơn vẫn giữ dáng hình cha ông.

Xe qua ựiệp ựiệp trùng trùng,

Một phòng tuyến thép anh hùng đèo Ngang.

Và:

đâu ựây có tiếng hò ngân,

Cô du kắch giở nắp hầm bước lên. Long lanh ựôi mắt dịu hiền,

Rừng chông bẫy ựá nghiêng nghiêng ựón chào, Hỏi ai lập ựược công ựầu,

Cô cười như một vì sao trên trời.

Một yếu tố ngôn ngữ là thuộc tắnh của ca dao về lịch sửựó là tên riêng bao gồm tên núi, tên sông, tên làng xã, huyện, tỉnhẦ gắn liền với các sự kiện lịch sử và tên riêng của nhân vật lịch sử. đây chắnh là ựiểm khác biệt của ca dao về lịch sử với ca dao nói chung, căn cứ vào thuộc tắnh này mà ta có thể giải thắch ựược chắnh xác nội dung lịch sử mà ca dao thể hiện.

Chu Phan có hội bó mo, Tráng Việt có hội ựi mò ăn ựêm.

Bài ca dao nói về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40. Theo truyền thuyết, bà Hồ Thị đề ựóng quân ở đông Cao, bà Ả Lự Nương ựóng quân ở

Tráng Việt, bà Vĩnh Gia ựóng quân ở Mạnh Chữ (Chu Phap) làm nhiệm vụ

canh phòng sông Hồng, cùng ựánh ba ựồn thủy của Mã Viện dọc sông Hồng bị

quân của 3 nữ tướng nói trên phá tan, nhưng các bà sau ựó ựều hy sinh trong quá trình bảo vệ Mê Linh. Câu ca dao trên nói về hèm tục cầu cúng trên một

vùng rộng lớn xung quanh kinh ựô Mê Linh lưu truyền ựến nay. Ở Tráng Việt, ngày nay có tục cầu hèm bà Hồ Thị đề phải cúng khi mặt trời ựã lặn, tối hẳn. Lý do là tối bà đề mới cho quân sĩ ăn cơm ựể xuất kắch ựánh ựịch ban ựêm. Hèm cầu bà Ả Lự Nương thì phải làm bánh dầy. Lý do quân ta ựánh nhau liên tục với giặc, nhân dân phải giã bánh dầy tiếp tế cho quân. (Hội bó mo: giá bánh dầy rồi gói vào mo cau ựể quân mang ựi như Ộlương khôỢ).

Hay:

Bao giờ hết giặc thằng Khôi, Hạ thành Gia định chồng tôi mới về.

Nói về lời than của vợ lắnh bị triều ựình bắt chồng ựi ựàn áp khởi nghĩa Lê Văn Khôi. Lê Văn Khôi là con nuôi của Lê Văn Duyệt, công thần của vua Gia Long. đời vua Minh Mạng, vua xiềng mả Lê Văn Duyệt, Khôi nổi lên chống lại, triều ựình phải ựánh dẹp trong ba năm mới yên.

Chiều chiều én liệng Truông Mây, Cảm thương chú Lắa bị vây trong thành.

Chàng Lắa là một nông dân khởi nghĩa chống vua quan phong kiến hà hiếp bóc lột nông dân; nghĩa binh do Chàng Lắa chỉ huy ựã kéo ựi giết chết bọn

ựịa chủ cường hào, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo và nhiều phen ựánh cho quân chúa Nguyễn thua chạy tan tác. Căn cứ Truông Mây của Chàng Lắa thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình định trên ựèo cao hiểm trở. Chàng Lắa bị quân nhà Nguyễn bao vây gần một năm mới thất bại.

đống đa ghi ựể lại ựây,

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nói về các di tắch của chiến thắng đống đa năm 1789, quân Tây Sơn tiêu diệt và ựánh ựuổi quân nhà Thanh vào mồng năm tháng Giêng Kỷ Dậu.

đống đa nay thuộc khu đống đa ở Hà Nội. Thanh Miếu thờ vong hồn quân Thanh và tướng Thanh là Sầm Nghi đống; Bộc Am là Chùa Bộc ở đống đa, trước là ngôi chùa cổ, năm Bắnh Ngọ (1846) chùa ựược xây lớn, trong chùa có

tượng đức Ông (tức Quang Trung), phắa sau tượng có khắc dòng chữ Hán ỘBắnh Ngọ tạo Quang Trung tươngỢ (gọi tượng Ộđức ÔngỢ ựể che mắt nhà Nguyễn vốn căm thù Tây Sơn).

Trong những bài ca dao về lịch sử có cũng có những bài không có tên riêng của ựịa danh hay tên riêng của nhân vật lịch sử, nhưng có lẽ những bài ca dao này cũng ựã thể hiện ựược truyền thống của dân tộc về nhiều lĩnh vực vì vậy có thể xem ựây là những bài ca dao về lịch sử:

Bầu ơi thương lấy bắ cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Hay:

Nhiễu ựiều phủ lấy giá gương,

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Là tình cảm của các dân tộc ựa số và thiểu số của nước ta cùng sống chung trên ựất nước Việt Nam, phải biết thương yêu ựùm bọc nhau. đó còn là lòng yêu nước xây dựng và bảo vệựất nước của nhân dân ta qua trường kỳ lịch sử.

Non cao ai ựắp mà cao, Sông sâu ai bới ai ựào mà sâu.

Nước non là nước non trời, Ai phân ựược nước ai dời ựược non.

Như vậy ngôn ngữ của ca dao về lịch sử là ngôn ngữ mang tắnh tạo hình, biểu hiện. Ngôn ngữấy gắn liền với tên núi, tên sông, tên ựịa danh lịch sử hay nhân vật lịch sử. Ngôn ngữ ựược biểu hiện chủ yếu bằng nghĩa ựen còn nghĩa bóng chỉ là ựể bài ca dao có cảm xúc, ấn tượng sâu sắc thêm.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 66 - 71)