Tính trữ tình.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 50 - 59)

Theo Từ ựiển thuật ngữ văn học:Ợ trữ tình là một trong ba phương thức thể

hiện ựời sống (bên cạnh tự sự và kịch) làm cơ sở cho một tác phẩm văn học. Trữ tình phản ánh ựời sống bằng cách bộc lộ trực tiếp ý thức của con người, nghĩa là cảm thấy mình qua những ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan của mình ựối với thế giới và nhân sinh.Ợ [8]

Nếu hiểu trữ tình là một yếu tố thì nó xuất hiện, ựan xen vào tất cả các thể

loại văn học dân gian: cổ tắch, vè, sân khấu dân gian... Nhưng khái niệm trữ

tình dân gian ựược sử dụng ựặt trong sự ựối lập với khái niệm tự sự dân gian xét dưới góc ựộ loại hình. đối tượng nghiên cứu của trữ tình dân gian là những sáng tác phản ánh hiện thực ựời sống thông qua sựựiển hình tâm trạng của các nhân vật trữ tình. Ởựây không có sự dẫn dắt câu chuyện thông qua một trục cốt truyện hoặc sự xung ựột của hàng loạt hành ựộng nhân vật. Mà trữ tình dân gian mang nét ựặc thù của mình là thể hiện cuộc sống sinh hoạt, ca hát, lễ hội... chứ không phải bằng sự liên kết văn bản như trong sáng tác thơ ca hiện ựại. Và trong các thể loại trữ tình dân gian thì có thể xem ca dao dân ca là một bộ phận cơ bản. Ca dao xét theo bản chất nghệ thuật là thơ trữ tình dân gian bày tỏ dạt dào cảm xúc của nhân dân lao ựộng khi vui tươi lành mạnh, khi oán giận căm hờn, lúc luyến tiếc trông mong, lúc trách móc, than thở có mặt mỉa mai, giễu cợt, châm biếm, lại có mặt ựượm buồn nhưng không hề bi lụy, luôn bày tỏ

nguyện vọng tự do, hạnh phúc và lòng yêu tha thiết lao ựộng, ựất nước, con người, luôn chống chếựộ phụ quyền, chếựộ áp bức, phong kiến... Chắnh thơ ca dân gian hợp thành một bộ phận quan trọng, không thể thiếu ựược trong dòng chắnh của thơ ca trữ tình. đó là thứ tình cảm của cá nhân con người, nhưng không phải cá biệt càng không phải là cá nhân chủ nghĩa. đó cũng là tâm trạng chung của từng lớp người, từng thế hệ từng ựịa phương và rộng hơn là của nhân dân và dân tộc. Và ca dao cũng vậy nằm trong những ựặc trưng của thơ ca trữ tình dân gian, ca dao gắn với ựặc ựiểm diễn xướng, sinh hoạt ca hát dân gian. Ca dao nằm trong bộ phận thơ ca dân gian thể hiện mối quan hệ giữa con người với sinh hoạt lao ựộng, sinh hoạt nghi lễ hay với sinh hoạt gia ựình và xã hội, bao giờ cũng chủ yếu nói lên thái ựộ chủ quan của con người với những hiện tượng khách quan. Ca dao dân ca là lời hát tụng, khi thì dưới dạng bản tình ca, khi thì dưới dạng những bài hát than thở, khi thì dưới dạng những câu hát trào phúng...ựều tập trung phản ánh cái tôi trữ tình tập thể ựó là tâm hồn nhân

dân lao ựộng, tâm hồn dân tộc Việt Nam. Mang bản chất của trữ tình dân gian ca dao lấy cảm hứng chủ ựạo là hát than và hát thương, ựặc trưng trữ tình tạo nên phong cách trò chuyện trong ca dao. Hát ( nghĩ, nói ) về mình, với mình, cho mình gọi là hát than - than thân phản kháng; Hát ( nghĩ , nói ) về người khác, với người khác, cho người khác gọi là hát thương- yêu thương tình nghĩa. Trong văn học dân gian chức năng phản ánh lịch sử thuộc về truyền thuyết, sử

ca hay vè lịch sử. Còn ựối với ca dao về lịch sử không có chức năng này. Nhưng vấn ựề này không mâu thuẫn với tắnh hiện thực trong những bài ca dao về lịch sử. Bởi lịch sử chỉ là phương tiện, chất liệu ựể qua ựó bộc lộ tâm tình. Hơn nữa trong khuôn khổ số câu, số chữ, ngắn gọn những bài ca dao về lịch sử

không thể vẽ lại toàn cảnh ựược sự kiện lịch sử mà chỉ là Ộngẫu hứng lịch sửỢ hay Ộnghiền ngẫm lịch sửỢ. Lịch sử trong ca dao về lịch sử là tâm trạng cái ỘtôiỢ của một ựoàn nhóm trong ựất nước, dân tộc ,ựồng bào.

2.2.1 Ca dao về lịch sử với cảm hứng yêu thương tình nghĩa .

Ca dao lịch sử thống nhất với ca dao của người Việt về tình yêu ựất nước, dân tộc. Hòa trong tư tưởng lớn lao ấy của văn học trữ tình dân gian, ca dao trữ tình cũng thể hiện tình cảm với tổ quốc, quê hương rộng lớn. Tình yêu quê hương ựất nước, tình nghĩa ựồng bào ựược ca dao ghi lại từ xa xưa:

Nhiễu ựiều phủ lấy giá gương,

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Ca dao về lịch sử mang tắnh truyền thống yêu nước, thương nòi của nhân dân ta về sựựoàn kết có tầm khái quát từ xưa ựến nay. Không những vậy ca dao về

lịch sử còn là niềm tự hào dân tộc là tình cảm của dân tộc ựa số và thiểu số

sống chung trên mảnh ựất Việt Nam phải biết yêu thương ựùm bọc lẫn nhau:

Bầu ơi thương lấy bắ cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Lòng yêu nước, tinh thần xây dựng bảo vệựất nước ta từ nghàn ựời nay cũng

Non cao ai ựắp mà cao, Sông sâu ai bới ai ựào mà sâu.

Nước non là nước non trời, Ai phân ựược nước ai dời ựược non.

Trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc hơn bao giờ hết lòng yêu

ựất nước, tổ quốc, quê hương của nhân dân ựược thể hiện rõ nhất. đó là niềm tự hào về quá trình dựng nước của dân tộc:

Ai vềựến huyện đông Anh,

Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương. Cổ Loa hình ốc khác thường,

Trải bao năm tháng nẻo ựường còn ựây.

Và:

Ai về thăm huyện đông Ngàn,

Ghé thăm thành Ốc Rùa Vàng tiên xây.

Hoặc:

Ai về thăm huyện đông Ngàn, Ghé thăm thành Ốc Rùa Vàng tiên xây.

Căm hờn giếng Ngọc tràn ựầy, Máu pha thành lũy ngàn cây bóng tà.

Hay:

Ai lên Phú Thọ thì lên,

Lên non Cổ tắch lên ựền Hùng Vương

đền này thờ tổ Nam Phương, Quy mô trước ựã sửa sang rõ ràng.

Ai ơi nhận lại cho tường,

Lối lên đền Thượng sẵn ựường xi măng. Lên cao chẳng khác ựường bằng,

Niềm tự hào là con cháu Rồng Tiên, tự hào về tổ tiên là các vua Hùng con cháu ựời sau nhắc nhở răn dạy thế hệ sau hãy nhớ về nguồn cội, tổ tiên của mình:

Ai về Phú Thọ cùng ta,

Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười. Dù ai ựi ngược về xuôi,

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.

Vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch từ dưới các triều ựại phong kiến cũng như sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhà nước ựều tổ chức lễ giỗ các vua Hùng. Từ 2007, Quốc hội nước ta quy ựịnh ngày mồng 10 tháng 3 hàng năm là ngày Quốc lễ. Và vào dịp này là ựể con cháu cùng thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn với tổ tiên.

Cùng với quá trình dựng nước, thì công cuộc chống ngoại xâm của dân tộc cũng ựược ca dao về lịch sử ghi lại. Bằng tình cảm tự hào, tình yêu quê hương ựất nước, nhân dân ựã thể hiện niềm tin vào chiến thắng của quân ta từ

những cuộc kháng chiến trong lịch sử. ỘNếu như truyện cổ tắch lịch sử và sử ca dân gian có ựặc trưng là xây dựng những hình tượng nhân vật giàu sức sống, nếu như sử biên niên và các thần tắnh, thần phả có khả năng ghi chép các trận

ựánh với các số liệu cụ thể, với nhiều tên ựất, tên người kèm theo thì với số

tiếng, số câu ngắn gọn của mình, ca dao lại thiên về xu hướng ựúc kết và phổ

biến những tri thức và kinh nghiệm yêu nước chống giặc ngoại xâmỢ.[17]:

Ai lên Biện Thượng, Lam Sơn, Nhớ Lê Thái Tổ chặn ựường quân Minh.

Năm 938 với cuộc ựại phá quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch

đằng, nhà nước phong kiến Việt Nam ựược ựộc lập. Liên tiếp những thế kỉ sau

ựó kẻ thù phương Bắc vẫn không từ những dã tâm xâm lược. Hết quân Tống, Minh, Thanh ựem quân ựến xâm chiếm nước ta. Nhưng cho dù là kẻ thù nào

nhân dân ta vẫn một lòng quyết tâm ựánh giặc. Tổng kết bốn cuộc kháng chiến vĩựại của dân tộc một cách ngắn gọn, bài ca dao sau ựã ghi lại sự kiện này:

Sâu nhất là sông Bạch đằng, Ba lần giặc ựến, ba lần giặc tan.

Cao nhất là núi Lam Sơn, Có ông Lê Lợi trong ngàn tiến ra.

đó là ba sự kiện trên sông Bạch đằng: năm 938, Ngô Quyền ựánh thắng quân Nam Hán; năm 981, Lê Hoàn chống quân Tống; năm 1288, Trần Hưng

đạo thắng quân Nguyên Mông; và tên núi Lam Sơn gắn với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh ựạo ở thế kỉ XV.

Ru con con ngủ cho lành,

để mẹ gánh nước rửa bành cho voi. Muốn coi lên núi mà coi,

Coi bà Triệu tướng cưỡi voi ựánh cồng. Túi gấm cho lẫn túi hồng,

Têm trầu cánh kiếm cho chồng ựi quân.

Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu ựã khiến cho nhân dân phấn khởi, nô nức theo bà khởi nghĩa.Hay nói về nhân dân vùng lên theo Nguyễn Huệ ra Bắc

ựánh quân Thanh:

Thùng thùng trống ựánh quân sang, Chợ Già trước mặt, quán Nam bên ựàng.

Qua Chiêng thì rẽ vào Giàng,

Qua quán đông Thổ vào làng đình Hương. Anh ựi theo chúa Tây Sơn,

Em về cày cuốc mà thương mẹ già.

Và:

Nhớ em anh cũng muốn vô, Sợ truông nhà Hồ sợ phá Tam Giang,

Phá Tam Giang ngày rày ựã cạn, Truông nhà Hồ nội tán cấm nghiêm.

Là tình cảm lứa ựôi song bài ca dao lại ghi một cách trung thành sự kiện lịch sử ấy. đầu thế kỷ XVIII ở vùng Hồ Xá (Quảng Trị) tụ tập khá ựông ựồ ựảng trộm cướp quấy nhiễu nhân dân. Năm 1722, viên nội tán Nguyễn Khoa

đăng dẹp yên ựược bọn cướp ựó. (Truông nhà Hồ chắnh là vùng Hồ Xá này. Tam Giang là phá ở ựồng bằng Thừa Thiên, có 3 sông Vĩnh định, Ô Lâu và Lương điền họp lại mà thành, chia làm 2 vũng, vũng Tây Bắc ở Quảng điền và vũng đông Bắc ở Hương Thủy, phá thông với biển qua cửa Thuận An, tức cửa sông Hương).

Có thể thấy, các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của dân tộc

ựược ca dao về lịch sử phản ánh trung thực bằng tình cảm dân tộc, bằng tình yêu ựất nước của nhân dân. Và cùng với việc ngợi ca những chiến công vĩựại trong lịch sử của cha ông ca dao về lịch sử còn thể hiện ở tinh thần ựấu tranh bảo vệ sự thống nhất ựất nước của ựồng bào Bắc Nam hay lòng căm thù ựối với kẻ thù xâm lược.

Bắc Nam là con một nhà Là gà một mẹ là hoa một cành. Nguyện cùng biển cả non xanh

Còn nói về việc sau khi Nhật ựảo chắnh Pháp ngày 9/3/1945, Nhật trao quyền ựộc lập cho Việt Nam, thực ra ựó là Ộựộc lập bánh vẽỢ! (Quân lùn tức là quân Nhật vì thời gian ấy người Nhật có chiều cao rất thấp, không quá 1m50), ca dao về lịch sử viết:

Việt Nam ựộc lập thế nào,

Phải chăng thằng Nhật thay vào thằng Tây. Việt Nam ựộc lập thế này,

Tinh thần chống Giặc Pháp không chỉ ở vùng miền nào mà có thể thấy ở

khắp nơi, nhân dân ựều một lòng chống giặc, bởi vậy mà ở Thái Bình quân du kắch ựã ựánh Pháp:

Chị em du kắch Thái Bình Ca lô ựội lệch vừa xinh vừa giòn,

Người ta hỏi chuyện chồng con, Lắc ựầu nguây nguẩy em còn giết Tây.

Bác, đảng lập thành tên nước, Con cháu tiến bước dưới cờ.

Ta là con cháu Bác Hồ,

đánh tan Mỹ ngụy cơựồ về ta.

Trong ca dao kháng chiến, quyết tâm ựánh Pháp, ựánh Mỹ hừng hực khắ thế:

Bao nhiêu gian khổựã từng, Muối tiêu mắt luộc tưng bừng hát reo.

Chúng mình có nước thì yêu,

đã theo nghĩa cả thì theo ựến cùng.

Và:

Ai về nhắn nhủ hiền thân, Một ựêm phục kắch ba lần sướng ghê.

Con ựi ựộc lập con về, Mẹ yên tâm nhé con về mẹ vui.

Rồi:

Chị em du kắch Thái Bình, Ca lô ựội lệch vừa xinh vừa giòn.

Người ta nhắc chuyện chồng co, Lắc ựầu nguây nguẩy em còn giết Tây.

Trong ca dao chống Mỹ, quyết tâm ựấu tranh giành ựộc lập, thống nhất

ựất nước, chống âm mưu chia cắt ựất nước:

Cho dù cạn nước đồng Nai.

Nát chùa Thiên Mụ không phai lòng vàng.

Trong kháng chiến, anh bộ ựội cụ Hồ an tâm, quyết tâm diệt thù luôn

ựược sự ựộng viên của các mẹ, các chị với tấm lòng cao quý, giàu tình thương nhưng biết hy sinh riêng tư, biết hy sinh tình yêu ựể chồng con thực hiện quyết tâm giết giặc ựem lại tự do ựộc lập cho Tổ quốc:

Con ơi nhớ lấy câu này,

đầu quân cứu nước sáng ngời chắ trai. Hoa thơm nhất có hoa nhài,

Người thơm danh nhất là trai chiến trườn.

Hay:

Em về lo việc hậu phương, Anh ra giết giặc chiến trường lập công.

Tình thương non nước mênh mông ? Nỗi niềm ân ái vợ chồng sá chi.

Trong kháng chiến chống Pháp, hậu phương và tiền tuyến thường ở thế

cài răng lược, có vùng ựịch chiếm, có vùng sau lưng ựịch, có vùng tự do. Ở hậu phương nhân dân ta thi ựua tăng gia sản xuất chi viện cho mặt trận. Các phong trào quần chúng luôn luôn ựược phát ựộng văn hóa giáo dục ựặc biệt Bình dân học vụ phát triển:

Xuân về ngò cải ựơm hoa, Người ra mặt trận thì ta ra ựồng.

Người ra trận ựổ máu hồng, Ta ra cánh ựồng ta ựổ mồ hôiẦ

Hôm qua anh ựến chơi nhà, Thấy mẹ dệt vải thấy cha ựi bừa.

Thấy em mải miết xe tơ, Thấy cháu i, tờ ngồi học bi bô.

Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ, Cả nhà yêu nước thi ựua phen này.

Niềm hân hoan, niềm vui ựại thắng mùa xuân 1975 giải phóng miền Nam, giải phóng Sài Gòn, thống nhất Tổ quốc, ựược ca dao ghi lại:

Xuân về cúc lại nở hoa,

Trên cành chim sáo hát ca rộng ràng. Chào anh, anh Giải phóng quân. Anh ựem nắng ấm mùa xuân ựến nhà.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)