Ca dao về lịch sử với cảm hứng than thân phản kháng.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 59 - 66)

Có thể thấy vượt ra ngoài khuôn phép lễ giáo phong kiến, ca dao trữ tình ựã ca ngợi tình yêu phóng khoáng, cuộc sống hồn nhiên của người lao ựộng, gần thiên nhiên, gắn bó với tập thể, với làng xóm, quê hương, xứ sở. Ca dao trữ tình còn có ý nghĩa chống lễ giáo phong kiến, chống chế ựộ phụ quyền gia trưởng hay chế ựộ tư hữu và những sự áp bức, bất công của xã hội. đó cũng là tiếng gọi, than thở oán trách, nhớ nhung, sầu muộn hay tiếng hát vui tươi, yêu ựời, tin tưởng của người lao ựộng...

Ca dao chắnh là tấm gương phản chiếu tâm hồn, tình cảm của nhân dân, dân tộc. Với giá trị ựộc ựáo này ca dao gắn liền với bản chất trữ tình của nó. Và như

thế ca dao về lịch sửựã thể hiện thái ựộ, tình cảm, cảm xúc của nhân dân với xã hội phong kiến, các tầng lớp vua quan trong xã hội lúc bấy giờ. Cuộc ựấu tranh giai cấp giữa nông dân với ựịa chủ về kinh tếựược ghi lại trong lịch sử:

Bớt ựồng thì bớt cù lao,

Bớt ăn bớt uống thì tao bớt làm.

Có thể thấy giai cấp ựịa chủ bóc lột người nông dân ựến tận xương tủy. Chúng bắt người nông dân lao ựộng ựến cùng kiệt, thế nhưng người nông dân cũng vẫn bằng mọi cách phản kháng. Giai cấp phong kiến với sự tham nhũng,

quan liêu chúng chẳng khác nào phường trộm cướp, ca dao ựã là lời phản ánh chân thực:

Con ơi nhớ lấy câu này,

Cướp ựêm là giặc cướp ngày là quan.

Bị bóc lột tàn tệ, người nông dân rơi vào tình cảnh bế tắc cũng ựành an bài với số phận của mình dưới chếựộ phong kiến ấy. Có thể chắnh giai cấp bóc lột những nhiều hơn là sự an phận chịu ựựng của người nghèo khó bị áp bức mà không dám ựấu tranh.

Con vua thì lại làm vua, Con nhà kẻ khó bắt cua tối ngày.

Hay:

Con vua thì lại làm vua, Con nhà thầy chùa thì quét lá ựa.

Và:

Cái kiến mà leo cành ựa, Leo phải cành cụt leo ra leo vào.

Con kiến mà leo cành ựào, Leo phải cành cụt leo vào leo ra.

Tuy nhiên, với tinh thần phản kháng mạnh mẽ, giai cấp nông dân cũng nổi dậy ựấu tranh, phản kháng lại giai cấp bóc lột, giai cấp phong kiến, niềm mơước vị trắ hai giai cấp thay ựổi:

Con vua thì lại làm vua, Con sãi ở chùa thì quét lá ựa.

Bao giờ dân nổi can qua, Con vua thất thế, lại ra quét chùa.

để chống lại phong kiến, tay sai ca dao về lịch sửựã phê phán, mỉa mai thậm chắ thể hiện thái ựộ căm ghét ựối với bọn chúng.

Không chỉựả kắch, chống ựối một cách chung chung ựối với giai cấp thống trị mà nhân dân còn phê phán bản chất xấu xa của của giai cấp phong kiến quan lại các triều ựại. Thời Lê mạt thối tha, chúa Trịnh chuyên quyền, giữa chốn thâm nghiêm trong phủ chúa thế mà vẫn có sự hoan dâm vô ựộ. Bà chúa Chè đặng Thị Huệ vợ yêu của chúa Trịnh tư thông với Quận Huy là Hoàng đình Bảo. Mặc dù, đặng Thị Huệ cho quân lắnh trà trộn trong dân chúng ựể dò xét dọa rằng bắt ựược ai nói thì lấy móc sắt móc lưỡi ra, cắt lưỡi ngay tại chỗ nhưng vẫn không cấm ựược, nhân dân vẫn thể hiện ựược sự khinh bỉấy bằng bài ca dao:

Trăm quan có mắt như mờ,

để cho Huy Quận vào sờ chắnh cung.

Nhà Nguyễn với bản chất xấu xa, bạc nhược ựã ựược ca dao về lịch sử

mượn ựể tố cáo, lên án ựối với xã hội ựương thời:

Bộ Binh, bộ Hộ, bộ Hình Ba bộựồng tình bóp vú con tôi.

Tư tưởng bạc nhược, làm tay sai cho giặc của triều ựình Huế ựược ghi lại:

Bởi vì Nam vận ta suy, Cho nên vua phải ra ựi sơn phòng. Cụđề, cụ Chưởng làm cũng không xong. Tán Tương, Tán Lý cùng một lòng theo Tây.

đó là việc vua Hàm Nghi chống Pháp, kêu gọi Cần Vương ở Nghệ Tĩnh

ựể chống Pháp trong khi ựó các quan chức triều ựình Huế ựa phần theo giặc Pháp. Ở ựây đề, Chưởng, Tán Tương, Tán Lý là các chức quan lại triều ựình nhà Nguyễn. Chế ựộ bắt lắnh của triều ựình phong kiến ựã khiến cho bao gia

ựình chia li tan tác. Tình cảnh của người vợ có chồng bị bắt lắnh, lấy hình ảnh truyền thống trong ca dao ựể than thở cho thân phận, cũng là lời oán trách với chếựộ bắt lắnh của nhà Mạc ở Cao Bằng vào thế kỉ XVI:

Cái cò lặn lội bờ sông,

Gánh gạo ựưa chồng tiếng khóc nỉ non. Nàng về nuôi cái cùng con,

để anh ựi trẩy nước non Cao Bằng.

Giai cấp thống trị mà ở ựây là triều ựình phong kiến ựã bóc lột nhân dân sức người sức của ựể phục vụ cho việc xây lăng tẩm. Bất bình trước sự kiện ấy nhân dân ựã ghi lại:

Cơm ăn mỗi bữa một lưng, Bao giờ gánh ựá ông đăng cho rồi,

Cơm ăn mỗi bữa một vơi, Bao giờ gánh ựá cho rồi ông đăng.

đó là vào ựời Hậu Lê, nhân dân Ngọc Bôi bị đăng quận công Nguyễn Khải bắt gánh ựá ựể xây sinh từở đông Sơn, Thanh Hóa.

Vạn Niên là Vạn Niên nào,

Thành xây xương lắnh hào ựào máu dân.

Nói về việc vua Tựđức bắt dân và lắnh xây Vạn Niên cơ tức là lăng của Tự đức vào lúc Tự đức còn sống và thực dân Pháp ựang xâm lược nước ta. Lăng ựược chọn xây ở xã Dương Xuân Thượng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên, ựặt tên là ỘVạn Niên Cát ựịaỢ còn gọi là ỘKhiêm LăngỢ. Hàng ngàn người ựược huy ựộng xây lăng từ tháng 12 năm 1864 hẹn ựến tháng 9 năm 1866 phải xong. Lúc này nổ ra cuộc khởi nghĩa phản ựối việc xây Khiêm Lăng do đoàn Hữu Trưng và đoàn Tư Trực lãnh ựạo, Tựđức suýt bị chết. Sự việc này ựược ghi lại là sự hao tổn sức người sức của và nỗi căm giận của nhân dân. Nhân dân còn căm thù khinh bỉ tất cả những kẻ hèn nhát bán nước hại dân làm tay sai cho giặc. Họ gọi chúng là loại Ộkhuyển ưngỢ xấu xa nhơ bẩn:

Khuyển, Ưng hai gã Khải, Hoan, Theo, Tây hai nước, giàu sang riêng mình.

Công lênh với giặc người khinh ựời ựời.

Hoàng Cao Khải và Lê Hoan là quan lại triều Nguyễn theo Pháp ựể ựàn áp các phong trào yêu nước của sĩ phu yêu nước và nhân dân ta chống Pháp như Bãi Sậy ở Hưng Yên của Nguyễn Thiện Thuật (1885 - 1889), Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, Bắc Giang (1887 - 1913)Ầ (Khuyển, Ưng nghĩa gốc là chó săn và chim cắt, hai con vật người nuôi ựể săn mồi. đây chỉ bọn tay sai tức Khải và Hoan).

Ca dao về lịch sử với chức năng bày tỏ chân thực ựời sống của nhân dân trong mối quan hệ với giai cấp thống trị nhưng ựó không ựơn thuần là tình cảm riêng tư mà là tình cảm lớn lao với ựất nước, dân tộc. Một bộ phận các bài ca dao về lịch sử dường như không có sự phân ựịnh rạch ròi tình cảm riêng tư với tình cảm chung với ựất nước, dân tộc. đó là tình cảm của người mẹ dành cho con, ựó cũng là tình cảm, tình yêu ựôi lứa và cả tình cảm vợ chồng. Nhưng tất cả những tình cảm riêng tư ấy ựều gắn liền với tình cảm với ựất nước quê hương, ựó là sự hài hòa giữa cái chung với cái riêng. đây có lẽ cũng là ựiểm khác biệt của ca dao về lịch sử với ca dao nói chung.

Con ơi con ngủ cho lành, Ông Mai Hắc đế xây thành Vạn An.

Bài ca dao nhắc ựến ựịa danh Vạn An là tên núi Vệ Sơn. Tại ựây năm 717 Mai Thúc Loan xây thành Vạn An ựể chống lại quân nhà đường ựang ựô hộ nước ta. Vệ Sơn còn gọi là núi đụn, ở xã Diên Lâm cũ, huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An. đánh ựuổi quân của Quang Sở Khách xong, Mai Thúc Loan

ựược suy tôn là Mai Hắc đế. Vua ựặt tên nước là Vạn An, bỏ tên An Nam do nhà đường gọi nước ta lúc ựó là An Nam ựô hộ phủ.

Nỗi căm hờn bọn vua chúa nhà Nguyễn bán nước ựược nhân dân ghi lại bằng lời than thở của người con gái với người con trai.

Thằng Tây hắn ở bên Tây,

Cho nhà cho nước tan hoang, Cho thiếp ngậm ựắng cho chàng nuốt cay.

Cha ựời mấy ựứa theo Tây, Mồ ông mả cố voi dày biết chưa?

Tiểu kết chương 2 : Ca dao về lịch sử là một bộ phận của văn học dân gian nên nó cùng chung nội dung phản ánh với ca dao của người Việt . Song ca dao về

lịch sử lại là tấm gương phản ánh lịch sử dân tộc Việt Nam từ thời tiền sử cho

ựến ngày nay. Qua ca dao về lịch sử có thể tìm thấy tuy chưa toàn cảnh song phần nào thấy ựược bức tranh hiện thực về quá trình dựng nước; quá trình giữ

nước và quá trình ựấu tranh giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội phong kiến. Chủựề chắnh nổi bật trong nội dung ca dao Việt Nam về lịch sử là tinh thần, ý chắ dựng nước và giữ nước, ựặc biệt là lòng yêu nước chống ngoại xâm. Từ

thời Thánh Gióng, các vua Hùng, ựến bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Mai Thúc LoanẦ rồi ựến Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn HuệẦ cho ựến ngày nay là Hồ Chắ Minh, nhân dân ựã kề vai sát cánh, nếm mật nằm gai, hy sinh chiến ựấu, chết vinh hơn sống nhục, cùng biết bao anh hùng dân tộc quyết chống xâm lăng giữ gìn bờ cõi, giang sơn của Tổ

quốc. Ca dao về lịch sử ghi lại khá ựầy ựủ các sự kiện lớn, những chiến công oanh liệt suốt trong trường kỳ lịch sử của dân tộc. Ca dao về lịch sử cũng ghi

ựậm nét các cuộc ựấu tranh nội bộ của giai cấp phong kiến thống trị, sự tranh giành quyền lực, chia cắt ựất nước ựồng thời cũng phản ánh nỗi khổ cực bị áp bức bóc lột của nông dân chống lại bọn thống trị ựặc biệt trong giai ựoạn từ thế

kỷ XVI ựến cuối thế kỷ XIX.. 30 năm kháng chiến chống Pháp và Mỹ là giai

ựoạn nhân dân ta thường xuyên nhắc lại những câu ca dao mang truyền thống, bản chất, bản lĩnh về lòng yêu nước, anh hùng bất khuất, ựoàn kết dân tộc, thương yêu ựùm bọc của ựồng bào trong cả nước tạo thêm sức mạnh tinh thần trong quyết tâm chiến ựấu giải phóng ựất nước. Cũng trong giai ựoạn này, tư

ngôn của Bác, những vận dụng tinh hoa ựạo ựức phương đông và ựạo ựức dân tộc vào thời ựại mới ựược nhân dân tiếp thu và dân gian hóa vào kho tàng ca dao của mình. Nhưng không mâu thuẫn với tắnh hiện thực ựặc trưng trữ tình của ca dao, những bài ca dao về lịch sử là lời hát yêu thương tình nghĩa của con người trong dân tộc, ựất nước, quê hương, cũng là lời than thân phản kháng với xã hội ựương thời. Như thế ca dao về lịch sử xét về bản chất nghệ thuật vẫn là ca dao.

CHƯƠNG 3: NHỮNG đẶC đIỂM CỦA CA DAO VỀ LỊCH SỬ TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT.

Về nghệ thuật, ca dao về lịch sử, bên cạnh những ựặc ựiểm giống ca dao nói chung như ngôn ngữ, thể thơ, kết cấu, thời gian và không gian nghệ thuật, biểu tượng, hình ảnhẦ cũng có những nét riêng biệt do ựề tài, chủ ựề, nội dung phản ánh về lịch sử tạo nên.

Một phần của tài liệu Khảo sát ca dao về đề tài lịch sử của người Việt từ góc nhìn thể loại (Trang 59 - 66)