1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình ảnh người tráng sĩ trong thơ chữ hán nguyễn du và người anh hùng từ hải trong truyện kiều

132 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kiều Hương HÌNH ẢNH NGƯỜI TRÁNG SĨ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ NGƯỜI ANH HÙNG TỪ HẢI TRONG TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kiều Hương HÌNH ẢNH NGƯỜI TRÁNG SĨ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ NGƯỜI ANH HÙNG TỪ HẢI TRONG TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Kiều Hương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam với đề tài Hình ảnh người tráng sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du người anh hùng Từ Hải Truyện Kiều, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy chun ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 25- Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt giúp đỡ tận tình nhiệt thành Phó Giáo sư- Tiến sĩ Lê Thu Yến, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Em xin kính lời tri ân sâu sắc đến Phó Giáo sư- Tiến sĩ Lê Thu Yến, người hết lịng dẫn dắttrong q trình thực đề tài Người viết trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu; phòng ban trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh (phịng Sau đại học, thư viện trường) Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi tốt cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mụclục MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Thời đại 10 1.2 Tác giả Nguyễn Du 14 1.3 Tác phẩm 18 1.3.1 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 18 1.3.2 Truyện Kiều 30 1.4 Hình ảnh người tráng sĩ người anh hùng văn học 35 1.5 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG TỪ HÌNH ẢNH NGƯỜI TRÁNG SĨ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ĐẾN NGƯỜI ANH HÙNG TỪ HẢI TRONG TRUYỆN KIỀU 40 2.1 Từ hình ảnh người tráng sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du 40 2.1.1 Niềm khát khao thực chí lớn 40 2.1.2 Sự bế tắc đường thực lí tưởng 43 2.2 Đến người anh hùng Từ Hải Truyện Kiều 64 2.2.1 Nhân vật Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân 65 2.2.2 Người anh hùng Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du 67 2.3 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH ẢNH NGƯỜI TRÁNG SĨ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ NGƯỜI ANH HÙNG TỪ HẢI TRONG TRUYỆN KIỀU 84 3.1 Thể thơ 84 3.1.1 Thể thơ Đường luật thơ chữ Hán Nguyễn Du thể hình ảnh người tráng sĩ 84 3.1.2 Thể thơ lục bát Truyện Kiều thể người anh hùng Từ Hải 91 3.2 Ngôn ngữ thơ 96 3.2.1 Ngôn ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du thể hình ảnh người tráng sĩ 96 3.2.2 Ngôn ngữ Truyện Kiều thể hình ảnh người anh hùng Từ Hải 102 3.3 Giọng điệu 107 3.3.1 Giọng điệu thơ chữ Hán Nguyễn Du thể hình ảnh người tráng sĩ 107 3.3.2 Giọng điệu Truyện Kiều thể người anh hùng Từ Hải 112 3.4 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ÐẦU Lí chọn đề tài Đại thi hào Nguyễn Du để lại cho đời kiệt tác Truyện Kiều bất hủ Trong lịch sử nghiên cứu, phê bình có nhiều tiếng nói gặp gỡ, khẳng định chủ nghĩa nhân đạo vĩ đại tác phẩm, suy tôn Nguyễn Du bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh Đoạn trường tân thanh, di sản văn học mà Nguyễn Du để lại cịn có Văn tế thập loại chúng sinh, Văn tế Trường Lưu nhị nữ, Thác lời trai phường nón ba tập thơ chữ Hán- Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Nhận xét Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên cho rằng: "Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ơng cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa" [20, tr.130] Chạm đến phần thơ chữ Hán danh nhân văn hóa Nguyễn Du chạm đến phần cốt lõi, tinh túy thơ Người di sản văn hóa quý giá dân tộc Khác với Truyện Kiều - tiểu thuyết trọn vẹn, Văn chiêu hồn, thơ chữ Hán Nguyễn Du chủ yếu vần thơ tâm tình Truyện Kiều Văn chiêu hồn có bao hàm tâm Nguyễn Du phải thông qua số phận khách quan nhân vật chính- hình tượng nghệ thuật kết tinh từ sống Thơ chữ Hán Nguyễn Du trái lại, tác phẩm vào khắc họa hình ảnh Nguyễn Du- chân dung tự họa Ở đó, người đọc thấy hình ảnh chàng trai, chàng tráng sĩ Nguyễn Du thơ chữ Hán để từ thấy mối tương quan hình ảnh Từ Hải, nhân vật người anh hùng mà Nguyễn Du dụng công khắc họa Truyện Kiều Nhằm góp thêm hướng tìm hiểu hình ảnh Nguyễn Du qua chân dung dự họa mười năm gió bụi với tình cảm tác giả gửi gắm qua hình tượng nhân vật Từ Hải, người viết chọn đề tài Luận văn: Hình ảnh người tráng sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du hình ảnh người anh hùng Từ Hải “Truyện Kiều” Lịch sử vấn đề Người viết phân chia tài liệu liên quan theo hai nhóm: 2.1 Những nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Năm 1960, Hoài Thanh viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán khẳng định “Các điều rõ ràng Nguyễn Du khơng lịng với tồn đời lúc giờ” [20, tr.35] Điều cho thấy bước đầu việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du ý Đồng thời viết cho thấy tâm tình Nguyễn Du có phần phức tạp mà thái độ ông triều đại phong kiến thay từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Chính thay đổi phần cho thấy bế tắc tác giả đường tìm lí tưởng sống riêng Chính nhận xét sở để người viết suy nghĩ yếu tố thời đại đời chi phối đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du Năm 1965 cơng trình nghiên cứu nghiêm túc đáng ý mắt vào dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du Đó Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên khẳng định tâm Nguyễn Du bao nhà thơ cổ điển Việt Nam Trung Quốc- buồn chán, sầu mộng, bất lực muốn xa lánh đời ô trọc để giữ lấy danh Nhưng Nguyễn Du lại có phần sâu sắc hơn, dằn vặt nói thành thật hơn, xúc động Điều khiến người đọc thấu hiểu nỗi lịng ơng Sống buổi lạc thời với nghèo túng, bế tắc khiến hùng tâm tráng chí nhà thơ lụi tàn theo năm tháng, có lúc ơng tự nhận “tráng sĩ”, tráng sĩ đầu bạc “Tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên/ Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên” Năm 1966, viết có tên Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán đăng Tạp chí Văn học, Xuân Diệu tỏ sắc sảo cho “Chính thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân, tâm tình, suy nghĩ Nguyễn Du” [20, tr.48] nhằm khẳng định thơ chữ Hán Nguyễn Du rõ ràng gương phản chiếu đời thực nhà thơ Ở đó, người đọc bắt gặp ước mơ, hoài bão thời trẻ chưa thành đành ôm nỗi niềm riêng ngỏ để có hội nhà thơ gửi gắm nỗi niềm vào người thơ mình- nhân vật Từ Hải Năm 1978, viết Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ, Trương Chính nhận xét: Thơ chữ Hán Nguyễn Du “bài chứa đựng tâm sự” “bộc lộ thái độ sống ông cách rõ nét” Nhận xét phần giúp cho người đọc có nhìn cảm thơng, thấu hiểu với nỗi niềm riêng nhà thơ suốt mười năm gió bụi, lốc đời thổi bạt ước mơ, hoài bão người trai trẻ với hùng tâm tráng chí dành cho đời Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX có nhận xét xác đáng tâm Nguyễn Du thơ chữ Hán “Buồn thương tiếng đàn réo rắt, não nuột vang lên hầu hết tác phẩm ơng” Chính nhận xét Nguyễn Lộc cho người viết hiểu nỗi niềm cô đơn, bế tắc chàng trai trẻ Tiên Điền giấc mộng không thành phải lang bạt nơi đất khách quê người với hùng tâm tráng chí lụi tàn theo năm tháng Ở viết Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán, Nguyễn Huệ Chi ý đến mặt trữ tình cảm hứng nghệ thuật Nguyễn Du: “Thơ chữ Hán khắc họa hình ảnh trữ tình Nguyễn Du, hình ảnh động trước biến cố đời” [20, tr.62] Từ nhận định ban đầu tình cảm mà nhà thơ thể qua tập thơ chữ Hán năm tháng lạc loài tác giả Nguyễn Huệ Chi, người viết mơ hồ nhận mối tương quan hình tượng nhân vật trữ tình thơ chữ Hán với người thực tác giả, đồng thời liên tưởng đến hình ảnh người anh hùng Từ Hải Truyện Kiều Tất dường có mối quan hệ mật thiết với Trên Tạp chí Văn học, ngày 16/10/2000, Vũ Quần Phương cho rằng: Thơ chữ Hán Nguyễn Du cho thấy phần sâu kín tâm trạng ơng Nó thứ nhật ký, giãi bày nỗi niềm, ý nghĩ cảnh sống thường nhật ơng […]Thơ chữ Hán Nguyễn Du tiếng thở dài luận bàn nhân tâm xót thương thân phận Một hình ảnh trở trở lại mái tóc bạc, Nguyễn Du có mái tóc bạc sớm, mái tóc biểu tượng lo nghĩ, nghiền ngẫm buồn thương bế tắc Chí lớn đời miếng ăn hàng ngày hai mờ mịt Với tài năng, lại quan tể tướng, lời than thật xót xa Tây Sơn Bắc 1786, Nguyễn Du khơng cộng tác, tìm đường lánh ẩn chịu sống nghèo khổ Những thiếu thốn vật chất đôi lúc lộ thơ: Quê nhà đại hạn, mười đứa sắc mặt xanh rau (thập hài nhi thái sắc đồng) Hoặc: Trong bếp suốt ngày khơng có khói lửa Trước đèn phải mượn chén rượu cho gương mặt hồng hào Do vậy, ông thấy “Nhất sinh từ phú vơ ích/ Mãn giá cầm thư đồ tự ngu” Lời nhận xét thật chua chát, bế tắc Mái tóc bạc chứng tích tiều tụy cho nghịch lý ấy: Phơ phơ tóc bạc sống gửi nhà người, rồi: Già đến, tóc bạc đáng thương cho Nói già đến, lúc viết Thanh Hiên thi tập Nguyễn Du tuổi 20 đến 37 “Trù trướng lưu quang bạch phát/ Ngậm ngùi ngày tháng giục tóc bạc” Mái tóc bạc trở thành bạn tri âm Nguyễn Du than thở: tóc sương bạn cùng, mái tóc bạc bay trước gió thu, mái tóc bạc nhuốm bụi hồng chân dung tâm hồn Nguyễn Du Xét phương diện nghệ thuật, năm 2007 cơng trình nghiên cứu đáng ý Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Ducủa Lê Thu Yến Công trình tiến hành khảo sát, minh họa, phân tích cụ thể: hình ảnh người nghệ thuật, khơng gian thời gian nghệ thuật Để từ tác giả Lê Thu Yến đúc kết nhận định: “có nhiều Nguyễn Du Nguyễn Du- người lãng mạn, người lo âu, người đau khổ” Ở viết, tác giả Nguyễn Du có nhiều người người, đặc biệt người lãng mạn Chính người lãng mạn giúp cho người viết có nhìn sâu hơn, kĩ Nguyễn Du định hướng cho người viết việc chọn đề tài Năm 2014, Lê Thu Yến với viết Kiểu tác gia Nguyễn Du hành trình khắc khoải tìm lại lần cho người đọc nhìn gần chàng tráng sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du mối tương quan với hình ảnh Nguyễn Du đời thực với nỗi niềm thầm kín biết bộc bạch qua trang thơ dịng nhật kí cho đời Bài viết chân dung Nguyễn Du hành trình tìm với nhiều sắc thái tâm trạng: lo âu, khổ hạnh, thất vọng, đơn độc Đó hành trình đầy vất vả khó nhọc Tất điều cho chúng tơi nhìn, hướng thật thú vị tìm mối tương quan người đời thực nhà thơ hình tượng thơ tác giả Từ cơng trình trên, người viết nhận thấy, dù giới hạn phạm vi bao quát rộng hẹp khác nhau, cách thức nhà nghiên cứu theo hướng tới việc tìm hiểu người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán ông Tuy không nhiều đôi chỗ nhắc đến ước mơ, hoài bão chàng trai Tiên Điền thời trẻ chưa thực được, hùng tâm tráng chí ngày lụi tàn theo năm tháng thời đại 112 Bạch đầu sơ kế y thực Hà đắc cuồng ca tự thiếu niên (Dạ tọa) (Đầu bạc lo chuyện cơm áo Làm hát ngơng hồi thiếu niên) Cuộc đời quẩn quanh với mưu sinh, tham vọng thời tan vỡ Bao mộng ước nhập tích cực, cống hiến cho đời phù du cao ngạo, ngông cuồng mà Đầu bạc mà loanh quanh chuyện cơm áo Cuộc sống vật chất vốn tầm thường mà sức mạnh đủ làm vụn vỡ ước mơ, lý tưởng đời người: Chẩm bạn thúc thư phù bệnh cốt, Đăng tiền đẩu tửu khởi suy nhan Táo đầu chung nhật vô yên hỏa, Song ngoại hoàng hoa tú khả xan (Tạp ngâm – kỳ nhất) (Bên gối, bó sách nâng đỡ thân bệnh, Trước đèn, rượu chén khiến khởi sắc mặt tiều tụy Bếp núc suốt ngày khơng khói lửa, Ngồi song hoa vàng với vẻ đẹp đáng thưởng ngoạn, tưởng ăn ngon) Cái hùng tâm muốn mưu đồ nghiệp lớn kế sinh nhai cho thân mờ mịt Cuộc sống thiếu thốn, cực, phiêu bạt chìm Nguyễn Du sở cho niềm cảm thông sâu sắc thi nhân người nghèo khổ, người “đòn gánh tre chín dạn hai vai” Nguyễn Du nói thơ chữ Hán “Tiếng hát nơi thơn xóm giúp ta học câu trồng dâu, trồng gai; Tiếng khóc nơi đồng nội nhắc lại lúc chinh chiến”[20, tr.50] 3.3.2 Giọng điệu Truyện Kiều thể người anh hùng Từ Hải 3.3.2.1 Giọng điệu tự tin, sảng khoái Từ Hải giấc mơ tung phá đầy hào hứng Nguyễn Du Giọng điệu tự tin, hào sảng thể xuất nhân vật “Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi” 113 Từ Hải bước vào trang sách Nguyễn Du với cằm vuông, mặt vuông, vai vuông bước vuông: Râu hùm, hàm én, mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao Đường đường đấng anh hào Côn quyền sức, lược thao gồm tài Đội trời đạp đất đời Họ Từ tên Hải, vốn người Việt đơng Giang hồ quen thói vẫy vùng Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo Qua nét phác họa chân dung người anh hùng Từ Hải, nhà thơ muốn làm cho không gian chung quanh Từ rộng thêm ra, từ mặt người, bóng dáng đến tài phát tia nên đặt nhiều dấu huyền, dấu huyền không dứt gọn khơng dấu mà lan ra, nhịa rộng ra: hùm, hàm, mày ngài’; cách lại phân phối song song với nhau: đường đường, anh hào, côn quyền, gồm tài; họ Từ, vốn người; giang hồ, vẫy vùng; gươm đàn, chèo;…Nhạc khúc Từ Hải bước vào Truyện Kiều, bước vào đời Kiều có tiết tấu sân khấu; cảm giác vuông vức nghĩa chữ mà đoạn tiểu đối câu thơ; Nguyễn Du phối hợp nghĩa chữ, với nhịp văn, với âm mà tạo nên khơng khí Từ Hải Giọng điệu tự tin, hào sảng cịn thể rõ qua hình ảnh Từ Hải khởi binh thắng trận: Thừa trúc chẻ khói tan, Binh uy từ sấm ran ngồi Triều đình riêng góc trời Gồm hai văn võ, rạch đơi sơn hà Địi phen gió táp mưa sa Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi Nam Phong trần mài lưỡi gươm Những phường giá áo túi cơm sá 114 Trước cờ dám tranh cường ? Năm năm hùng phương hải tần Giọng điệu đoạn thơ thật sảng khoái làm sao, phải thật đắc ý nhà thơ hạ chữ nghênh ngang Cái cảnh khom lưng, khụy gối, cười gượng, đến nhăn mặt gượng, "bó thân" khổ nhục bao nhiêu, binh uy, sấm ran, rạch đơi, đạp đổ, nghênh ngang lại khối chí nhiêu Nguyễn Du thật dụng công dụng tâm khắc họa thần thái uy nghi người anh hùng Từ Hải "lấy năm huyện phía Nam", cách nói ấy, ơng dường muốn nâng cao tầm vóc, sức mạnh phi thường người anh hùng mộng "Địi phen gió táp mưa sa" để nói lên sức mạnh cao hơn, lớn khơng ngăn cản nổi, huyện có thành lũy bao bọc, chữ "huyện thành" kết hợp với động từ "đạp đổ" khắc họa sức mạnh phi thường Từ Hải hóa năm tịa thành phía Nam thành cõi Nam "Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi Nam"; chữ, tiếng hịa hợp với tơ đậm lớn lao, oai phong người anh hùng với tráng chí tung hồnh thành thực Chính chiến thắng nói triết lí sống mình, đồng thời an ủi người bất đắc chí, người ơm hồi bão ngót hai trăm năm qua: Phong trần mài lưỡi gươm Những phường giá áo túi cơm sá gì! Đoạn thơ thứ ba cho thấy giọng điệu tự tin hào sảng khắc họa hình ảnh người anh hùng Từ Hải Từ biết tin Hồ Tơn Hiến sai qn đem vàng ngọc, gấm vóc đến dỗ bảo hàng Một lần Từ hai khẳng định lại chí Một tay gây dựng đồ Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hồnh! Bó thân với triều đình, Hàng thần lơ láo phận đâu? Áo xiêm ràng buộc lấy Vào luồn cúi công hầu mà chi Sao riêng biên thùy, Sức dễ làm Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang biết đầu có ai? 115 Rõ ràng lời nói Từ Hải mà nỗi lịng nhà thơ Thật hào sảng vô lời Tuy nhiên, Từ Hải lại bước vào đường “lầm lạc dại dột” nên thật “đau”, ánh đỏ bật rực lên trước nguồn ánh sáng bị chìm! Hơn thế, giọng thơ hào sảng thể rõ qua đoạn thơ: Thừa trúc chẻ khói tan Binh uy từ sấm ran Triều đình riêng góc trời Gồm hai văn võ rạch đơi sơn hà Ngắn gọn mà đầy sức mạnh Có sức mạnh lớn sức mạnh “trúc chẻ ngói tan” đến đâu thắng Đội quân Từ Hải hành quân vào chốn không người, sức mạnh vào khơng đảo Nó làm cho đất chuyển trời rung, thần tốc, băng băng đạp đổ hết xóa bỏ hết lực tàn ác, ung nhọt, bất công Sức mạnh không tạo nên lực lượng hùng mạnh mà cịn trí tuệ, mưu người lèo lái Người đại tướng trí dũng song tồn dường khơng có địch thủ giống chàng Asin ngòi bút Home anh hùng ca chiến trận Đằng sau cách kể chuyện hào sảng, niềm say mê mãnh liệt Nó khát vọng, khát vọng lớn lao, cấp bách người anh hùng Ngịi bút có lửa nhà thơ hối mà không kịp ghi lại hình hài có lẽ chưa lần có đời thực: Tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên Giọng điệu hào sảng thể chết Từ Hải Cuối hai tác phẩm, Từ Hải vào chỗ đầu hàng chết lừa lọc Hồ Tơn Hiến Nhưng lời nói Thúy Kiều Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân xin Hồ Tơn Hiến “thương điểm thành khẩn” Từ mà “cho nấm đất chôn lấp thi hài” làm cho Từ Hải không đáng thương mà thảm hại; Nguyễn Du Truyện Kiều lại mượn lời Thúy Kiều để lần sảng khối ca ngợi khí phách ngang tàng trí dũng phi thường Từ: Rằng: Từ đấng anh hào Dọc ngang trời rộng, vẫy vùng bể khơi 116 Tin nên nghe lời, Đem thân bách chiến làm tơi triều đình Ngỡ phu q phụ vinh Ai ngờ phút tan tành thịt xương! Năm năm trời bể ngang tàng Đem bỏ chiến trường không Từ Hải chết rồi, mà Nguyễn Du cịn tiếc người làm giặc mà sáng tạo Trước mặt Hồ Tôn Hiến, Kiều dám ca ngợi Từ Hải Rằng: Từ đấng anh hùng Dọc ngang trời rộng, vẫy vùng bể khơi Viên lại già họ Đô kể lại với Kim Trọng, đến đoạn Từ Hải giọng văn vừa mẻ vừa khởi sắc, đắc thế: Bỗng đâu lại gặp người Hơn đời chí dũng, nghiêng trời uy linh, Trong tay mười vạn tinh binh Kéo đóng chật thành Lâm Tri Đến lượt Thúc Sinh mời đến kể lại kì diệu Từ Hải cách dõng dạc, oai phong: Đại vương tên Hải họ Từ Đánh quen trăm trận, sức dư muôn người Vẫy vùng nhiêu niên, Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng! Quả thật cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du, Từ Hải băng trời đêm tối, để vệt sáng lịng trí người 3.3.2.2 Giọng điệu buồn thương, da diết Giọng điệu hiểu kết thể chí người sáng tác “Thi dĩ ngơn chí” Mặt khác, thơ tiếng nói tình cảm, gốc sâu giọng điệu thơ tình Người làm thơ xem trọng yếu tố Giọng điệu nghệ thuật hình thức bộc lộ chủ quan tác giả tác phẩm văn học Nó tổng hịa thái độ, tình cảm, tư tưởng, đạo đức quan niệm thẩm mĩ người nghệ sĩ Giọng điệu góp phần thể cảm hứng tư tưởng nghệ thuật nhà thơ Giọng điệu buồn 117 thương, da diết thể rõ Truyện Kiều khắc họa hình ảnh người anh hùng Từ Hải Người anh hùng Từ Hải qua trang thơ Nguyễn Du toát lên tư oai phong lẫm liệt với tráng chí ngất trời, đồng thời gửi gắm ước mơ thi nhân Giọng điệu chủ đạo tác giả khắc họa hình tượng nhân vật giọng điệu tự tin, hào sảng Tuy nhiên, trước chết Từ Hải, Nguyễn Du gửi gắm niềm tiếc thương da diết qua nỗi đau xót nàng Kiều, mà tiếng lịng người nghệ sĩ Cái chết Từ bi kịch- bi kịch đời bi kịch thời đại Từ Hải làm cho bâng khuâng, tiếc nuối chịu khuất phục Hồ Tơn Hiến Dễ thấy Nguyễn Du tìm cách để tiết chế ý định đầu hàng Từ Mọi việc xảy chủ ý Kiều, Từ nghe theo lời Thúy Kiều nhanh chóng nhận thấy sai lầm Cái chết Từ lần tốt lên khí phách anh hùng chàng “Tử sinh liều trận tiền”, dù phải chết Từ Hải chết anh hùng Tuy nhiên, chết Từ Hải học lịch sử lớn, lời tố cáo uất ức, nghẹn ngào, căm giận Nguyễn Du gửi gắm ước mơ phản kháng vào nhân vật Từ Hải Nhà thơ chắp cho Từ đôi cánh chủ nghĩa lãng mạn cách mạng Từ Hải vút lên chim đại bàng kiêu hãnhGió đưa tiện cắt lìa dặm khơi Cánh chim bị cung tên Hồ Tôn Hiến lút bắn rơi, trời trở lại u ám nặng nề Như nói trên, Từ Hải ước mơ tung phá nhà thơ, chết Từ lần lại dập tắt ước mơ ấy- người tráng sĩ với tráng chí tung hồnh gửi gắm vào nhân vật anh hùng với ước mơ tung phá Cái chết Từ nhiều mang nỗi buồn thương cảm thi nhân khiến cho người đọc phải ngậm ngùi xót xa [20; tr.776] Cái chết Từ để lại bao nỗi xót thương cho người lại, phải nói đến Kiều Trước chết bi phẫn người anh hùng, Kiều cất lên oán: …Ngỡ phú quý phụ vinh Ai ngờ phút tan tành thịt xương …Năm năm trời bể ngang tàng, Đem bỏ chiến tràng không 118 Gián tiếp qua lời Kiều âm vang nỗi xót xa tác giả hành trình tìm lẽ sống cho Tuy nhiên tất hư ảo, chết Từ phần nói lên “cùng đồ” thi nhân 3.4 Tiểu kết chương “Những tơi viết u thương tôi, mong ước nhức nhối tôi”(Nguyên Hồng) Thật thơ ca không đơn cấu thành câu chữ mà bộc lộ mạnh mẽ tâm tư, tình cảm mãnh liệt lòng nhà thơ Để đạt điều ấy, nhà thơ vẽ giới nghệ thuật đầy màu sắc Có thể khẳng định đại thi hào Nguyễn Du bậc thầy bậc thầy sử dụng cách khéo léo, tinh tế thủ pháp nghệ thuật văn học trung đại Đưa nghệ thuật tự nghệ thuật cổ điển thơ ca Việt Nam tiếng Việt văn học lên đến đỉnh cao chưa có, trở thành mẫu mực chói lọi cho mn đời thưởng thức noi theo Ở phạm vi nhỏ hẹp nghiên cứu, người viết vào ba phương diện thể hiện- thể thơ, ngôn ngữ thơ giọng điệu nhằm khẳng định đóng góp Nguyễn Du việc kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa văn học nhân loại Kiệt tác Nguyễn Du phát huy mạnh ngôn ngữ thơ, vẻ đẹp kì diệu ngơn ngữ mẹ đẻ; ơng kết hợp tinh hoa hai dịng ngơn ngữ- bác học bình dân để làm giàu cho tiếng Việt Hơn thế, Việt hóa yếu tố Hán xu hướng chung văn học trung đại Việt Nam mà Nguyễn Du tác giả thành công nhất, đặc biệt việc khắc họa hình ảnh người tráng sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du người anh hùng Từ Hải Truyện Kiều 119 KẾT LUẬN Bên cạnh kiệt tác Truyện Kiều, thơ chữ Hán giữ vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp sáng tác Nguyễn Du Ba tập thơ cho thấy chặng đường sáng tác phù hợp với chặng đường đời tư tưởng tác giả “Chính thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân, tâm tình, suy nghĩ Nguyễn Du” (Xuân Diệu) Xuyên suốt nội dung thơ chữ Hán Nguyễn Du, ta bắt gặp tiếng nói trữ tình, tiếng nói nhân văn thời tao loạn, tiếng nói khắc khoải tìm ý nghĩa đích thực sống người "Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ơng cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa" (Mai Quốc Liên) Thơ chữ Hán Nguyễn Du - dù viết đề tài nào, ấn tượng đậm nét cảm xúc, suy ngẫm, trăn trở nhà thơ trước người, sống Với Nguyễn Du, giãi bày, thổ lộ tâm tư trở thành nhu cầu thiết yếu, thường trực, bao trùm ba tập thơ chữ Hán Mỗi trang thơ giống trang nhật kí có khả trực tiếp phơi bày giới nội tâm tác giả Giá trị khiến 250 thơ chữ Hán chiếm giữ vị trí đặc biệt nghiệp sáng tác Nguyễn Du Tác phẩm phản chiếu lưu giữ diện mạo tâm hồn nhà thơ - “một hình ảnh động trước biến cố đời.” (Hoài Thanh) Nếu thơ chữ Hán Nguyễn Du, ta bắt gặp hình ảnh chàng tráng sĩ với bước chân lang thang nỗi ưu tư trăn trở giấc mộng không thành Thì Truyện Kiều, ta bắt gặp Từ Hải với tráng chí phi thường, với giấc mộng tung hồnh trang anh hùng dũng liệt Từ Hải giấc mơ Nguyễn Du, giấc mơ anh hùng, giấc mơ tự công lý, ta thấy Từ hội tụ đầy đủ phẩm chất người anh hùng Con người đến từ giấc mơ lại huyền thoại Hiện diện Truyện Kiều nhân cách sử thi, Từ Hải làm nên trang sôi động nhất, hào sảng giới buồn đau dằng dặc Đoạn Trường Tân Thanh Phải văn chương nói hộ tâm tình thi nhân, đồng thời mở ước mơ thầm kín chưa thể thực thời trai trẻ chàng trai Tiên Điền năm 120 Văn học nghệ thuật tổng hòa giới thực khách quan giới tâm hồn nhà văn, kết tinh khả sử dụng ngôn ngữ, câu từ người nghệ sĩ Một tác phẩm văn chương thực vào lịng người cho ta cảm nhận tồn hình ảnh chủ quan giới khách quan, bộc lộ rõ lịng, tâm tư tình cảm người cầm bút, đặc biệt phải giúp người đọc lưu lại tâm khảm ấn tượng thực phong cách nhà văn Đọc tác phẩm Nguyễn Du để lại cho hậu ta không bắt gặp bối cảnh xã hội Việt Nam đương thời mà cảm nhận nỗi ưu tư, trăn trở đời ước mơ, lẽ sống cao đẹp thi nhân với hình thức thể tuyệt vời Từ hình ảnh người tráng sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du đến hình ảnh người anh hùng Từ Hải Truyện Kiều vận động tư tưởng Tố Như chuyển biến nhận thức, tình cảm ước mơ thi nhân, lẽ “trên đời, có thứ giải thơ”(Maiacopxki) Bielinxki nói: “Thơ, trước hết đời, sau nghệ thuật” Cuộc đời tảng cho nghệ thuật vươn xa Bằng tài lịng mình, người nghệ sĩ lắng kết, ngưng tụ vẻ đẹp đời trang viết Thơ tinh chất lóng lánh đời sống, thơ phát khởi từ rung cảm trước đời để trang viết khơng chữ bẹp dí, khơ cứng mà phập phồng sống, hình, khối Phần thực chắt chiu trang viết đâu hình ảnh người hay vấn đề xã hội mà rung cảm, ước vọng bỏng cháy người Đến với giới nghệ thuật thơ Nguyễn Du, ta có hội đến với nỗi niềm tơi trữ tình nhà thơ với băn khoăn trăn trở, buồn thương, lạc loài với đổ vỡ mộng ước để gửi gắm tâm tình ước vọng vào thơ lời chia sẻ, đồng vọng 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xuất bản, Sài Gòn Lê Nguyên Cẩn (2007), Tiếp nhận truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục Bùi Hạnh Cẩn (1996), 192 thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Huệ Chi (1960), “Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán”, Tạp chí Văn học, tháng 11 Trương Chính (1997), Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Tuyển tập Trương Chính, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn- Sử- Triết bất phân văn học Việt Nam thời đại trung đại”, Tạp chí Văn học Hồng Dân, Đường Văn (2002), Nguyễn Du - Truyện Kiều, Một hướng cảm luận dạy học mới, Nxb Trẻ 10 Xuân Diệu (1966), Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán, Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học Hà Nội 11 Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 1, Nxb Hà Nội 12 Xuân Diệu (1964), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Ngô Viết Dinh (1999), Đến với chân dung Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên 14 Ngô Viết Dinh (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên 15 Trịnh Bá Dĩnh (2007), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 16 Đỗ Đức Dục (1966), “Về chết Từ Hải”, Tạp chí Văn học, số 17 Đỗ Đức Dục (1984), “Tuyên ngơn sáng tác Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, số 16 18 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 19 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học 20 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2001), Nguyễn Du tác gia tác 122 phẩm, Tái lần thứ năm, Nxb Giáo dục 21 Thái Kim Đĩnh (1988), Giai thoại tư liệu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Nghệ Tĩnh 22 Lưu Thế Đức, Lý Tu Chương (1965), “Nguyễn Du, nhà thơ kiệt xuất Việt Nam Truyện Kiều ông”, Cao Hữu Lạng dịch từ ngun tiếng Trung Quốc, Tạp chí Văn học bình luận, số 6, tháng 12 23 Hà Minh Đức (2000), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2001), Nguyễn Du niên phổ tác phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 26 Dương Quản Hàm (1996), Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn 27 Vũ Hạnh (1998), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Đà Nẵng 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Chơn Hạnh (1970), “Nguyễn Du đường trở Phật giáo”, Tạp chí Tư tưởng 30 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Tiến trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 33 Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 34 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học Việt Nam từ nửa đầu kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 35 Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian 36 Lê Đình Kỵ (1972), Truyện kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 37 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 38 Chơn Hạnh (1970), “Nguyễn Du đường trở Phật giáo”, Tạp chí Tư tưởng 39 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 40 Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 41 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 42 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học Việt Nam từ nửa đầu kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 43 Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian 44 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Nxb Hội Nhà văn, Tp HCM 45 Lê Đình Kỵ (1988), Hiểu đắn “Truyện Kiều”, Nxb Hội Văn nghệ Đồng Tháp 46 Thanh Lãng (1971), “Nguyễn Du huyền thoại”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 4,5,6 47 Nguyễn Hiến Lê (1965), “Thân phận người truyện Kiều”, Tạp chí Văn nghệ 48 Nguyễn Quang Lê (1992), “Một số suy nghĩ nguồn gốc chất lễ hội cổ truyền dân tộc”, Tạp chí Văn hố dân gian 49 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại thơ Nôm, Nxb Khoa học Xã hội 50 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NxbKhoa học Xã hội 51 Mai Quốc Liên (1996), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lời nói đầu Nguyễn Du tồn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân, Lê Thu Yến nhiều tác giả khác (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập 2, Nxb Văn học 53 Mai Quốc Liên, Vũ Tuấn San (2015), Nguyễn Du toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, 124 Tp.HCM 54 Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1- 2, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lê Xuân Lít (2005), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Lộc (1997), Nghệ thuật điển hình hóa ngơn ngữ Truyện Kiều, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du- người đời, Nxb Đà Nẵng 59 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Bùi Minh Tốn, Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục 60 Đào Xuân Quý (1965), Nguyễn Du thơ chữ Hán, Báo Văn nghệ, tháng 11 61 Nguyễn Đăng Na (2000), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại – bước lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Bùi Mạnh Nhị (2001), Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục 64 Nhiều tác giả (2000), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 66 Nhiều tác giả (1999), Lịch sử văn hoá Trung Quốc, tập 1, Nxb VHTT, Hà Nội 67 Nhiều tác giả, Bách Khoa tri thức phổ thơng, Nxb Văn hóa thơng tin 68 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 69 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du người tình, Nguyễn Du tình người, Nxb KHXH, Mũi Cà Mau 70 N.I NICULIN, Nguyễn Du nhà thơ vĩ đại Việt Nam (Lê Sơn dịch từ nguyên tiếng Nga), Matxcova 71 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH 125 72 Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt 2000, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 73 Nguyễn Quốc Quýnh (2004), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 74 Hoàng Thị Minh Phương (2007), Văn hóa tâm linh văn xi trung đại, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM 75 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn hóa 76 Vũ Tiến Quỳnh (1997), Tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn - nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 77 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Nguyễn Du phê bình bình luận văn học, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 78 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Trần Trọng San (1998), Thi pháp thơ chữ Hán, Bắc Đẩu, Scarborough, Canada 80 Nguyễn Hữu Sơn, Phan Trọng Thưởng 2004), Nghiên cứu văn sử địa (1954 – 1959) vấn đề lịch sử ngữ văn, Quyển I, Những vấn đề văn học Trung đại, Nxb Khoa học Xã hội 81 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 82 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 83 Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học, tập 1, Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm 84 Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 85 Trần Đình Sử, Ngữ văn nâng cao 10, tập 2, Nxb Giáo dục 86 Bùi Duy Tân (2001), Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ, sách Khảo luận số thể loại tác giả- tác phẩm văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Hồi Thanh (1960), “Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán”, Tạp chí Văn nghệ, tháng 126 88 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người “Truyện Kiều” Nguyễn Du 89 Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận - Tác phẩm dư luận, Nxb Đà Nẵng 90 Lý Tồn Thắng (1981), “Về ngơn ngữ giới thiệu nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 4- 1981 91 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 92 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (2015), Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 94 Nguyễn Trí Tích (2002), Viết Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 95 Đỗ Ngọc Thống (2014), Tài liệu chuyên Văn, tập 3, Nxb Giáo dục 96 Nguyễn Khắc Viện (1971), Giới thiệu Truyện Kiều, Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, in lần thứ 97 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập ba, Nxb Giáo dục 98 Lê Trí Viễn (2004), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 99 Lê Trí Viễn, Đồn Thu Vân, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (1997), Văn học trung đại Việt Nam 100 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 101 Lê Thu Yến (2001), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng người đời sau, Nxb Giáo dục 102 Lê Thu Yến (2014), Kiểu tác giả Nguyễn Du hành trình khắc khoải tìm mình, ĐHSP Tp.HCM ... khác biệt hình ảnh người tráng sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du người anh hùng Từ Hải Truyện Kiều; khác biệt vượt trội hình ảnh Từ Hải Truyện Kiều Nguyễn Du hình ảnh Từ Hải Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm... 39 CHƯƠNG TỪ HÌNH ẢNH NGƯỜI TRÁNG SĨ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU ĐẾN NGƯỜI ANH HÙNG TỪ HẢI TRONG TRUYỆN KIỀU 40 2.1 Từ hình ảnh người tráng sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Du 40 2.1.1 Niềm... HIỆN HÌNH ẢNH NGƯỜI TRÁNG SĨ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ NGƯỜI ANH HÙNG TỪ HẢI TRONG TRUYỆN KIỀU 84 3.1 Thể thơ 84 3.1.1 Thể thơ Đường luật thơ chữ Hán Nguyễn Du thể hình ảnh

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w