Thơ chữ hán nguyễn du và thơ đỗ phủ qua cái nhìn so sánh

126 963 9
Thơ chữ hán nguyễn du và thơ đỗ phủ qua cái nhìn so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thanh hải thơ chữ hán nguyễn du thơ đỗ phủ thơ chữ hán nguyễn du thơ đỗ phủ qua cái nhìn so sánh qua cái nhìn so sánh Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn thanh hải thơ chữ hán nguyễn du thơ đỗ phủ thơ chữ hán nguyễn du thơ đỗ phủ qua cái nhìn so sánh qua cái nhìn so sánh Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. lê thời tân Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tợng nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Đóng góp của luận văn 7. Cấu trúc của luận văn Chơng 1. Cuộc đời, thời đại sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du Đỗ Phủ trong cái nhìn so sánh 1.1. Sơn hà thay đổi - dâu bể trăm năm chính là thời đại của hai ông 1.2. Đờng đời, đờng thơ hay là nhân thế sự nghiệp của hai thi hào 1.3. Khái quát những tơng đồng khác biệt về thời đại, cuộc đời, sự nghiệp hai đại thi hào Chơng 2. Nội dung sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.1. Hệ thống đề tài cơ bản trong thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.2. Giọng điệu chủ thể trữ tình trong thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.3. Giá trị nhân văn tinh thần hiện thực chủ nghĩa trong thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 2.4. Chân dung chủ thể trữ tình trong thơ hai thi hào Chơng 3. Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ - vài nét so sánh thi pháp học 3.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ của hai đại thi hào 3.2. Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật trong thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ 5 3.3. Hệ thống thi tứ, thể thơ chủ yếu trong thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ Kết luận Tài liệu tham khảo 6 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học so sánh là một ngành văn học còn non trẻ đang phát triển mạnh, mở ra nhiều triển vọng cho việc nghiên cứu văn học của các nớc trên thế giới. Văn hoá, văn học của các dân tộc trên thế giới đã thoát khỏi tình trạng phong bế, khép kín, để tham gia vào những mối liên hệ rộng lớn phổ biến của thế giới ngày nay. Nó cho phép chúng ta thấy đợc những điểm tơng đồng dị biệt giữa các nền văn hoá nói chung văn học nói riêng. Văn học so sánh giúp chúng ta nhìn nhận từng nền văn học, từng thời đại văn học, các tác gia lớn của từng quốc gia những đóng góp nhất định trong tiến trình chung, phát triển chung của văn học nhân loại. Vì thế, tính độc đáo, đặc sắc của mỗi nền văn học, thời đại văn học, cá tính sáng tạo của các tác gia trở thành một vấn đề lớn cần phải bàn bạc nhiều hơn trong xu thế giao lu, hội nhập toàn cầu. 1.2. Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia đợc đánh giá là những nớc có nền văn hoá giàu bản sắc. Trong dòng chảy của lịch sử, đã có những mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, có ảnh hởng tiếp xúc qua lại lẫn nhau trên nhiều phơng diện trong đó có văn học. Quan hệ văn học Việt - Trung thời trung đại là sự thâm nhập của nền văn học Trung Hoa vào thế giới của văn học Việt. Qua hàng ngàn năm bắc thuộc, lịch sử đã chứng minh rằng: Hệ thống văn tự chữ Hán, lối sống, phong tục, tập quán của c dân nông nghiệp lúa nớc lu vực các con sông lớn Trờng Giang, Hoàng Hà Sông Hồng có những nét tơng đồng. Thực tế đã cho thấy, văn hoá, văn học Việt Nam chịu ảnh hởng sâu đậm của nền văn hoá, văn học Trung Hoa trên nhiều phơng diện nh: Thể loại, ngôn ngữ, đề tài, kết cấu, cảm hứng sáng tác, t tởng thẩm mỹ 1.3. Nói đến văn học Việt Nam thời trung đại chúng ta không thể không nói đến Nguyễn Du (1765 - 1820), đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Ông đã để lại một di sản quý báu cho văn học nớc nhà, trong đó có kiệt tác bất hủ là Truyện Kiều. Ngoài ra, Nguyễn Du còn có: Thác lời trai phờng nón, 7 Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu, Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) ba tập thơ viết bằng chữ Hán đó là: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm. Ba tập thơ này gắn liền với ba chặng đờng trong đời sáng tác của Nguyễn Du. Nhà thơ đã thể hiện một quan niệm sống, một cách nhìn đầy nhân tình thế thái mang tinh thần nhân đạo cao cả, để lại tiếng vang xa trong lòng hậu thế. Vì thế mà khi đánh giá về thơ chữ Hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên cho rằng Truyện Kiều là diễn âm, lỡ tay mà thành kiệt tác, còn thơ chữ Hán mới đích là sáng tác, nên xem nó là phát ngôn viên chính thức của Nguyễn Du [25, 67- 68]. 1.4. Kho tàng văn học Trung Hoa đời Đờng (618 - 907) với một khối l- ợng tác giả tác phẩm đồ sộ, là đóng góp quan trọng cho nền thi ca Trung Hoa. Đó là thời đại thi ca của Thôi Hiệu, Lý Bạch, Bạch C Dị, Vơng Duy đặc biệt là Đỗ Phủ. Tên tuổi sự nghiệp trớc tác của Đỗ Phủ (712 - 770) chắc chắn rất quen thuộc đối với Nguyễn Du. Sinh thời Nguyễn Du rất cảm phục Đỗ Phủ. Nguyễn Du từng viết Thiên cổ văn chơng thiên cổ s (Nghìn thuở văn chơng, nghìn thuở thầy). Đỗ Phủ đã làm rạng rỡ cho nền văn học Trung Hoa, đợc mệnh danh là thi thánh, bên cạnh thi tiên Lý Bạch thi phật Vơng Duy. Đỗ Phủ đã để lại 1459 bài thơ phản ánh các chặng đờng của lịch sử dân tộc. Trong đó, ông đặc biệt chú ý đến sự loạn lạc của xã hội đời Đờng. Ngời Trung Hoa xem thơ ca của Đỗ Phủ là thi sử. Nhà thơ hiện thực Đỗ Phủ đã ghi lại một cách trung thành, sinh động nỗi khổ đau của ngời dân trong các cuộc chiến tranh loạn lạc. Thơ Đỗ Phủ đã có ảnh hởng sâu rộng đối với nhiều nhà thơ trung đại Việt Nam nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến Nguyễn Du đã từng công nhận ảnh hởng của Đỗ Phủ đối với bản thân mình. Ông đọc thơ Đỗ Phủ cả đời Bình sinh bội phục vị thờng ly (Trọn đời khâm phục, dám đơn sai - Lỗi Dơng Đỗ Thiếu Lăng mộ), đến cả trong đêm ngủ cũng thờng mơ thấy Đỗ Phủ Mộng hồn dạ nhập Thiếu Lăng thi (Hồn thơ Đỗ Phủ mộng khuya đầy - Y nguyên vận ký Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên). Trong toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du ta đều thấy phảng phất hơi thơ của Đỗ Phủ. 8 1.5. Văn học không thể thiếu thơ ca. Đờng thi là cả một thời đại trong lịch sử thơ ca Trung Hoa nói riêng thơ ca nhân loại nói chung. Nguyễn Du Đỗ Phủ sống ở hai thời đại cách xa nhau cả nghìn năm, nhng độc giả ngày nay vẫn đọc thấy trong thơ của hai đại thi hào những nét tơng đồng về chủ đề, nội dung, cảm hứng cũng nh hình thức, thể loạiVì vậy, chúng tôi mạnh dạn đặt ra vấn đề so sánh thơ chữ Hán của hai nhà thơ, tìm ra những tơng đồng dị biệt trong thơ hai đại thi hào. Hy vọng trên cơ sở đó thấy rõ hơn sự ảnh h- ởng qua lại lẫn nhau giữa hai nền văn hoá, văn học Việt Nam Trung Hoa. 2. Lịch sử vấn đề Sự nghiệp sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ hết sức vĩ đại, ảnh hởng đến đời sống văn hoá, văn học trên nhiều bình diện khác nhau. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác thơ chữ Hán của Nguyễn Du: Đinh Văn Quang, trong luận văn tốt nghiệp cao học khóa 1998 - 1990 đã khảo sát Những thân phận éo le bất hạnh trong thơ chữ Hán Nguyễn Du. Lê Thu yến trong công trình Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du (1999), đã khảo sát thơ Nguyễn Du trên một số phơng diện nh: hình tợng nghệ thuật về con ngời, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ. Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du (2000), đã tập hợp bài viết của rất nhiều tác giả viết về Nguyễn Du trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau nh: cuộc đời, sự nghiệp, những tâm sự u uẩn trong sáng tác cả những nét đặc sắc về nghệ thuật sáng tác . Phan Thị Thơm, đã tìm hiểu Hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán Nguyễn Du cho khoá luận tốt nghiệp đại học năm 2001 của mình. Riêng về Đỗ Phủ có thể điểm qua một cách khái quát nh sau: Lê Đức Niệm trong Diện mạo thơ Đờng (1995), bên cạnh việc phân tích về việc phản ánh sự loạn lạc của xã hội đời Đờng, đã có một phần viết về Đỗ 9 Phủ. Ông đánh giá rất cao những gì mà nhà thơ đã đóng góp cho nền văn học Trung Hoa thế giới trên tất cả mọi lĩnh vực. Đỗ Phủ - nhà thơ thánh với lịch sử hơn 1000 bài thơ của Phan Ngọc (2001) đã rất dày công nghiên cứu thơ Đỗ Phủ trên rất nhiền lĩnh vực nh: cuộc đời, sự nghiệp, nội dung nghệ thuật sáng tác Tác giả cuốn sách xem Đỗ Phủ là thầy thơ, ông gọi trân trọng Đỗ Phủ là đại thi hào Tử Mỹ. Ngoài ra, có một số bài viết về Đỗ Phủ đợc in trong các tạp chí, sách phê bình, tiểu luận, dới dạng đi sâu phân tích một số bài thơ đợc đa vào giảng dạy trong chơng trình phổ thông. Có so sánh, liên tởng trong khi đọc thơ của hai đại thi hào thì cũng chỉ là sự so sánh với các tác giả trong nớc nh khoá luận tốt nghiệp đại học của Lê Thị Thu Trang (2003). Tác giả khoá luận này đã so sánh, khảo sát Cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du. so sánh Nguyễn Du Đỗ Phủ, chỉ rõ sự tri âm, tri ngộ của Nguyễn Du đối với bậc thầy của mình qua việc phân tích bài thơ Lỗi Dơng Đỗ Thiếu Lăng mộ của Nguyễn Du. Một thi phẩm viết để khóc thơng Đỗ Phủ khi đi qua ngôi mộ nhà thơ trên b- ớc đờng đi sứ Trung Hoa. Cho nên, nhìn chung các công trình đó mới chỉ đi vào từng tác giả cụ thể hoặc là Nguyễn Du hoặc là Đỗ Phủ, có chăng cũng chỉ là sự so sánh, liên tởng khi bàn về một vấn đề hoặc phân tích một số bài thơ. Chúng tôi thấy, cha có công trình nào thực sự đặt ra vấn đề nghiên cứu so sánh sự nghiệp sáng tác của hai nhà thơ này. Chọn vấn đề nghiên cứu so sánh thơ chữ Hán của Nguyễn Du Đỗ Phủ là luận văn mong đóng góp thêm một cách nhìn, một cách đánh giá mới về sự tiếp xúc, ảnh hởng lẫn nhau giữa hai tác giả, trong khi nhiều vấn đề của lý luận văn học so sánh đang còn ở bớc đầu. 3. Mục đích nghiên cứu 10 Luận văn sẽ khái quát lại các công trình nghiên cứu về thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ Đỗ Phủ để thấy đợc vị trí thơ chữ Hán trong sự nghiệp sáng tác của hai ông. Tìm hiểu các điểm tơng đồng khác biệt giữa cuộc đời, thời đại của hai nhà thơ để thấy đợc mức độ ảnh hởng của các yếu tố trên đối với sự nghiệp sáng tác của hai ông. Luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu cách nhìn về cuộc đời, thời đại của hai nhà thơ để chỉ ra sự giống khác nhau trên phơng diện chủ đề, cảm hứng sáng tác. Đó là cách nhìn nhận mang tính nhân văn về con ngời của hai nhà thơ. Luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu sự ảnh hởng về mặt thi pháp, nhằm chỉ ra những điểm tơng đồng khác biệt về hình thức, thể loại trong thơ chữ Hán của hai nhà thơ. Chúng tôi cũng hy vọng những kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc nghiên cứu, học tập phục vụ cho công tác giảng dạy ở trờng phổ thông. 4. Đối tợng nghiên cứu Chúng tôi tập trung nghiên cứu là cá tính sáng tạo, phong cách sáng tác của hai thi hào trong cái nhìn so sánh, đối chiếu với nhau. Nguồn dữ liệu mà chúng tôi dùng là toàn bộ thơ chữ Hán của Nguyễn Du đợc tập hợp lại trong công trình Nguyễn Du toàn tập - tập1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 non nghìn rỡi bài thơ của Đỗ Phủ đã đợc dịch ra tiếng Việt in rải rác hoặc tập trung trong một số công trình sau: 1. Thơ Đờng, (tập 1), Nam Trân tuyển thơ, Hoa Bằng - Tao Trang - Hoàng Tạo dịch nghĩa chú thích, Nxb Văn hoá - Viện Văn học, 1962. 2. Thơ Đỗ Phủ, Nhợng Tống dịch, GS. Lê Đức Niệm su tầm, giới thiệu, Nxb, Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1996. 3. Đờng Thi tuyển dịch (tập 1), Lê Nguyên Lu, Nxb Thuận Hoá, 1997. 4. Đỗ Phủ - nhà thơ thánh với lịch sử hơn 1000 bài thơ, Phan Ngọc, Nxb Văn hoá Thông tin - Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2001. 5. Thơ Đỗ Phủ, Kiều Văn tuyển giới thiệu, Nxb Thanh Niên, 2004.

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan