1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn lỗ tấn và truyện ngắn r tagore (qua một cái nhìn so sánh)

105 1,1K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh phạm thị tháI hòa thế giới nhân vật trong truyện ngắn lỗ tấn truyện ngắn r.tagore (Qua một cái nhìn so sánh) Chuyờn ngnh: Lý lun vn hc Mó s: 60.22.32 LUN VN THC S NG VN NGI HNG DN KHOA HC: TS Nguyn Vn Hnh Vinh - 2007 1 Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của: Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, khoa Đào tạo sau đại học Trờng Đại học Vinh. Các thầy cô giáo trong Tổ Văn học nớc ngoài, khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh. Đặc biệt là Tiến sỹ Nguyễn Văn Hạnh đã nhiệt tình hớng dẫn giúp đỡ. Trớc khi trình bày nội dung của Luận văn xin chân thành cảm ơn tất cả mọi tấm lòng đã quan tâm u ái dành cho chúng tôi! Vinh 2007 Tác giả luận văn 2 Mục lục Trang Mở đầu.1 1. Lý do chn ti 1 2. Lịch sử vấn đề . 1 3. Mục đích, nhiệm vụ .5 4. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu . .5 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6 6. Cấu trúc luận văn . 6 Chơng 1. Hiện thực cuộc sống t tởng nghệ thuật của Lỗ Tấn R.Tagore 7 1.1. Xã hội Trung Quốc những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX . .7 1.1.1. Một xã hội tăm tối ngột ngạt .7 1.1.2. Sự thức tỉnh ý thức dân tộc tinh thần dân chủ . .9 1.1.3. Những chuyển động trong đời sống văn học . 11 1.2. Xã hội ấn Độ những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .12 1.2.1. Một hiện thực tăm tối, nghiệt ngã 12 1.2.2. Tiếp xúc văn hoá Đông - Tây . 15 1.2.3. Sự trổi dậy của tinh thần dân tộc ý thức cá nhân 17 1.3. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Lỗ Tấn R.Tagore . .19 1.3.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Lỗ Tấn . .19 1.3.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của R.Tagore .24 Chơng 2. Một thế giới nhân vật phong phú đa dạng trong truyện ngắn Lỗ Tấn truyện ngắn R.Tagore .27 2.1. Nhân vật các kiểu loại nhân vật trong tác phẩm tự sự 27 2.1.1. Giới thuyết khái niệm 27 2.1.2. Các kiểu loại nhân vật trong tác phẩm tự sự .28 2.2. Hình tợng nhân vật ngời kể chuyện .29 3 2.2.1. Nhân vật ngời kể chuyện trong truyện ngắn Lỗ Tấn 30 2.2.2. Nhân vật ngời kể chuyện trong truyện ngắn R. Tagore 33 2.3. Nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Lỗ Tấn R.Tagore .40 2.3.1. Hình tợng ngời phụ nữ bất hạnh .40 2.3.2. Hình tợng nhân vật trí thức .54 2.3.3. Hình tợng ngời nông dân 68 Chơng 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn truyện ngắn R.Tagore . . 76 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn . 76 3.1.1. Miêu tả ngoại hình nhân vật .76 3.1.2. Miêu tả hành động nội tâm của nhân vật . 79 3.1.3. Ngôn ngữ nhân vật .81 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn R.Tagore. 87 3.2.1. Sử dụng thiên nhiên khắc hoạ tâm lý nhân vật .87 3.2.2. Sử dụng thủ pháp huyền thoại hoá nhân vật .90 3.2.3. Sử dụng ngôn ngữ nhân vật . .93 KếT LUậN .98 TàI LIệU THAM KHảO .10 4 Mở đầu 1. Lý do chn ti 1.1 Lỗ Tấn R.Tagore là hai trong số những nhà văn vĩ đại nhất của mọi thời đại. Phạm vi tầm ảnh hởng của họ đã vợt ra ngoài biên giới quốc gia. Nghiên cứu sáng tác của họ qua một cái nhìn so sánh, vì vậy, sẽ có ý nghĩa nh một sự đúc rút kinh nghiệm sáng tạo của những bậc thầy trong văn chơng nhân loại. 1.2. Sáng tác của Lỗ Tấn R.Tagore phong phú, đa dạng, đặc biệt là R.Tagore. Trong đó truyện ngắnmột lĩnh vực thể hiện t tởng, tài năng, cá tính sáng tạo của họ. Khảo sát thế giới nhân vật trong truyện ngắn của hai nhà văn, vì vậy, không chỉ để hiểu về t tởng mà còn mở ra khả năng tiếp cận nhiều vấn đề có ý nghĩa trên phơng diện lý luận xây dựng nhân vật trong truyện ngắn hiện đại. 1.3. Từ hàng chục năm nay, Lỗ Tấn R.Tagore là hai trong số những tác giả văn học nớc ngoài đợc giảng dạy, học tập trong nhà trờng Việt Nam từ phổ thông đến đại học. Việc thực hiện đề tài này, vì vậy, không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn góp phần tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giảng dạy, học tập Lỗ Tấn R.Tagore. 2. Lịch sử vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu phê bình, Lỗ Tấn R.Tagore là hai trong số những nhà văn đợc giới phê bình, nghiên cứu dành cho một sự quan tâm đặc biệt. Đây là điều dễ hiểu, bởi lẽ họ là những nhà văn lớn mang tầm vóc của thời đại, tiêu biểu cho văn học hiện đại của hai nền văn học lớn ở phơng Đông là ấn Độ Trung Quốc. Trong đó, một trong những vấn đề nổi trội đợc nhiều ngời bàn tới là nhân vật trong truyện ngắn của hai ông. Trên cơ sở những t liệu bao quát đợc, 5 chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề cơ bản có liên quan đến đề tài đợc các nhà nghiên cứu Việt Nam nớc ngoài đã đợc (dịch ra tiếng Việt) đề cập đến trong thời gian qua. 2.1. Lỗ Tấn là nhà văn Trung Quốc hiện đại đợc giới thiệu nghiên cứu sớm nhất ở Việt Nam. Từ năm 1931, Vũ Ngọc Phan đã dịch Khổng ất Kỷ từ tiếng Pháp. Tuy nhiên phải đến Đặng Thai Mai, với cuốn Lỗ Tấn Thân thế, văn nghệ, Nhà xuất bản Thời đại (1944) giới thiệu Lỗ Tân nói riêng, văn hoá văn học Trung Quốc hiện đại nói chung mới có hệ thống. Tiếp sau Đặng Thai Mai là Trơng Chính, ngời đã có công đầu trong việc dịch tạp văn truyện ngắn Lỗ Tấn sang Việt Nam. Trong tác phẩm Lỗ Tấn ông đã bớc đầu nói đến nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn. Phơng Lựu trong Lỗ Tấn nhà lý luận văn học thì cho rằng: Việc địa chủ áp bức nông dân là có nội dung chính trị, một ngời đàn bà nghèo lu lạc sa cơ cũng có nội dung chính trị, một thầy hủ nho đi ăn cắp sách cũng có nội dung chính trị. Nhng chỉ trực tiếp miêu tả những điều đó hay đứng trên góc độ cao hơn để khái quát nó, khai thác cho thật sâu cách nào có ý nghĩa chính trị hơn, biểu hiện đợc ý của tác giả hơn [13, 272]. Lý Hà Lâm trong Lỗ Tấn Thân thế t tởng sáng tác đã cho rằng: Các tác phẩm phản ánh cuộc sống của nông dân, đồng thời thể hiện đợc t tởng cách mạng dân chủ triệt để của Lỗ Tấn. Trong những tác phẩm miêu tả trí thức, Lỗ Tấn cũng khác với những nhà văn tiểu t sản, chỉ thể hiện cái tôi của mình; ngời trí thức mà ông miêu tả, không chỉ phản ánh đơn độc cảnh ngộ sự thay đổi về tình cảm của họ mà còn đứng trên lập trờng cách mạng để tìm lối thoát cho tầng lớp trí thức ở trong phong trào dân chủ. T tởng cách mạng dân chủ của Lỗ Tấn đòi hỏi phải chống đế quốc, chống phong kiến triệt để. Đó là điều rất gần với t tởng vô sản t tởng xã hội chủ nghĩa [12,113]. Cũng có chung cách nhìn ấy, Phơng Lựu viết: Lỗ Tấn là ngời thầy của nền văn học cách mạng thời Ngũ Tứ. Những tác phẩm dới hình thức truyện ngắn của ông lần đầu tiên đã nêu cao thành tựu của công cuộc cách mạng văn học, đã trở thành tấm bia kỷ niệm của nền văn học cách mạng hiện đại. Sáng tác ra nhiều điển hình nghệ thuật của đủ mọi giai cấp 6 tầng lớp, truyện ngắn của Lỗ Tấn đã trở thành tấm gơng phản chiếu của một thời đại từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX của xã hội Trung Hoa nửa phong kiến, nửa thuộc địa[13,18]. Lơng Duy Thứ trong "Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấntrờng phổ thông" đã quan tâm đến nghệ thuật xây dựng nhân vật của Lỗ Tấn đặc biệt là nhân vật ngời kể chuyện. Ngoài ra Trong bài Bàn về Lỗ Tấn Pha đê ép đã viết nh sau: Lỗ Tấn là ngời có tài viết chuyện ngắn. Ông giỏi hình tợng hoá t tởng một cách đơn giản, chân chất, rõ ràng, giỏi trình bày những việc to lớn bằng những chuyện vụn vặt trong đời sống hàng ngày, giỏi miêu tả điển hình bằng con ngời cá biệt [12, 91]. Tác giả Lê Xuân Vũ trong Lỗ Tấn - Chủ t ớng của cách mạng văn hoá Trung Quốc (Nxb Văn hoá Hà nội, 1958) viết: Truyện ngắn của Lỗ Tấn là hình tợng cụ thể của mâu thuẫn xã hội phức tạp đấu tranh kịch liệt trong xã hội Trung Quốc cũ hồi bấy giờ thông qua t tởng tình cảm của ông, là tấm gơng soi thấu quốc dân tính xã hội thối nát của Trung Quốc cũ. Truyện ngắn của ông nảy ra từ t tởng tình cảm nồng nàn yêu mến nhân dân Tổ quốc [24,119]. Trên đại thể, việc nghiên cứu Lỗ Tấn tập trung vào ba mảng lớn: t tởng văn nghệ đóng góp chính trị; đặc điểm truyện ngắn tạp văn; Lỗ Tấn truyền thống cách tân. Vấn đề nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn ít nhiều đã đợc nói đến với t cách là những ý kiến điểm xuyết mà cha có một công trình nào chuyên sâu. 2.2. Năm 1913, R.Tagore trở thành ngời châu á đầu tiên đợc trao tặng giải Nobel văn học. Hơn mời năm sau, tên tuổi R.Tagore bắt đầu đợc nói đến ở Việt Nam với bài viết Một đại thi sĩ ấn Độ - Ông R.Tagore của Thợng Chi. Tuy nhiên, phải đến năm 1943 với cuốn Thi hào R.Tagore của Nguyễn Văn Hai đợc nhà xuất bản Tân Việt ấn hành, độc giả Việt Nam mới có cái nhìn đầy đủ hơn về R.Tagore. Năm 1961, Cao Huy Đỉnh, La Côn một số dịch giả khác đã cho xuất bản cuốn R.Tagore thơ kịch. Mở đầu cuốn sách là một bài giới thiệu 48 trang của Cao Huy Đỉnh về cuộc đời sáng tác của R.Tagore, trong đó có thể 7 loại truyện ngắn. Bàn về truyện ngắn R.Tagore, ông viết: Truyện ngắn R.Tagore mang nhiều chất trữ tình. Nó nói hộ tình cảm triết lý của nhà thơ bằng những hình ảnh của thiên nhiên, bằng thần thoại, bằng biểu tợng ngụ ngôn nhiều hơn là sự việc rút ra từ thực tế đời sống. Năm 1986, nhà xuất bản Văn hoá xuất bản tập truyện Mây mặt trời của R.Tagore gồm 25 truyện. Trong lời giới thiệu, Đào Anh Kha đã chú ý tới một số đặc điểm của truyện ngắn R.Tagore mà theo ông là nổi bật, đó là sự đan xen giữa hiện thực huyền ảo, giữa triết lý trữ tình, giữa đạo đời. Đặc biệt ông đã chú ý đến sự xuất hiện phong phú đa dạng của thế giới nhân vật trong truyện ngắn R.Tagore. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của R.Tagore, ông cho rằng, R.Tagore thờng tránh cách dùng lý trí để mô tả phân tích tâm lý nhân vật nh phần lớn các nhà văn khác. Ông sử dụng tài tình các phơng tiện thiên nhiên. Dới ngòi bút của ông, thiên nhiên có mặt khắp nơi, mọi lúc bao giờ cũng nặng tâm t, mọi sắc thái của cảnh vật đều phản ánh những biến động của tâm hồn[11]. Có cùng cách nhìn ấy nhng ở một phạm vi sâu rộng hơn, Nguyễn Văn Hạnh trong Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hng ấn Độ, khi bàn về truyện ngắn R.Tagore đã viết: Là một nhà văn đặc biệt nhạy cảm với những biến thái trong đời sống tinh thần xã hội, R.Tagore đã nhìn thấy nhiều vấn đề nóng bỏng của hiện thực đang diễn ra trong mỗi gia đình ngay cả khi nó vẫn giữ đợc cái vẻ bề ngoài phẳng lặng, đặc biệt là ở tầng lớp bình dân. Ông đặc biệt quan tâm đến quá trình băng hoại của các giá trị đạo đức truyền thống trớc sức mạnh của đồng tiền t bản quyền năng của những tập tục lỗi thời. Trong cái nhìn của ông, sự kết hợp giữa tập tục của thời trung cổ sức mạnh vạn năng của đồng tiền b bản trong xã hội thuộc địa có một sức tàn phá ghê gớm. Nó làm tha hoá con ngời cả về nhân hình nhân tính. Tâm hồn con ngời ngày càng trở nên cằn cỗi bởi lối sống cá nhân ích kỷ trong một xã hội thực dụng, coi trọng vật chất. Sự tác động của nó đã không dừng lại ở một lớp ngời nào trong xã hội. Bởi thế không có gì ngạc nhiên khi ta bắt gặp trong truyện ngắn R.Tagore cả một thế giới nhân vật phong phú, đa dạng, đủ mọi thành phần xã hội[10,108]. Trong giáo trình Văn học ấn Độ, Lu Đức Trung cũng đã giành một 8 số trang giới thiệu về truyện ngắn R.Tagore. Tuy nhiên do tính chất một giáo trình, tác giả cha bàn sâu vào đặc điểm truyện ngắn R.Tagore nói chung cũng nh thế giới nhân vật nói riêng. Gần đây đã có một số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp đại học bàn về truyện ngắn R.Tagore. Trong đó, nhân vật trong truyện ngắn R.Tagore đã ít nhiều đợc bàn tới. 2.3. Điểm lại một số vấn đề có liên quan có thể thấy, cho đến nay việc nghiên cứu Lỗ Tấn R.Tagore ở nớc ta đã có đợc những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, thành tựu nghiên cứu về truyện ngắn của hai nhà văn này lại cha có nhiều. Đặc biệt là cha có một công trình nào đặt vấn đề so sánh thế giới nhân vật trong truyện ngắn của họ. Từ nhận thức đó, chúng tôi đi vào đề tài nghiên cứu này với hi vọng góp thêm một phần nào đó cho việc nghiên cứu giới thiệu truyện ngắn của hai nhà văn xuất sắc này. Những ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trớc là sự gợi ý, nhất là phơng pháp để chúng tôi thực hiện đề tài này. 3. Mục đích, nhiệm vụ 3.1 Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là khảo sát thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn R.Tagore qua một cái nhìn so sánh. 3.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra đợc những tiền đề lịch sử - xã hội t tởng, nghệ thuật cho sự xuất hiện của thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn truyện ngắn R.Tagore. Thứ hai, khảo sát phân loại thế giới nhân vật trong truyện ngắn R.Tagore Lỗ Tấn từ những góc nhìn khác nhau. Thứ ba, Chỉ ra đợc những biện pháp nghệ thuật cơ bản mà Lỗ Tấn R.Tagore đã sử dụng để khắc hoạ nhân vật. 4. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu 4.1. Truyện ngắn Lỗ Tấn truyện ngắn của R.Tagore khá phong phú đa dạng, đặc biệt là R.Tagore. Tuy nhiên, do nhiều hạn chế về mặt chủ quan, chúng tôi giới hạn phạm vi khảo sát một số tập đã đợc dịch giới thiệu phổ biến ở Việt Nam. Về Lỗ Tấn, chúng tôi khảo sát 2 tập Gào thét, Bàng hoàng. 9 Về R.Tagore, chúng tôi khảo sát 35 truyện trong R.Tagore Tuyển tập. 4.2. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là thế giới nhân vật, bao gồm nhân vật trung tâm, nhân vật ngời kể chuyện. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phơng pháp khảo sát thống kê. - Phơng pháp phân tích tác phẩm. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. - Phơng pháp lịch sử. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1. Hiện thực cuộc sống t tởng nghệ thuật của Lỗ Tấn R.Tagore. Chơng 2. Một thế giới nhân vật phong phú đa dạng trong truyện ngắn Lỗ Tấn truyện ngắn R.Tagore. Chơng 3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn truyện ngắn R.Tagore. Cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Doãn Chính (1998), Lịch sử t tởng triết học ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử t tởng triết học ấn Độ cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
[2] Trơng Chính (2000), Truyện ngắn Lỗ Tấn, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Lỗ Tấn
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
[3] Trờng Chinh, Lơng Duy Thứ, Bùi Văn Ba (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trờng Chinh, Lơng Duy Thứ, Bùi Văn Ba
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[4] Nhật Chiêu và Hoàng Hữu Đản (1991), R.Tagore ngời tình cuộc đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: R.Tagore ngời tình cuộc đời
Tác giả: Nhật Chiêu và Hoàng Hữu Đản
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1991
[5] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
[6] Nguyễn Đức Đàn (1998), T tởng triết học và đời sống văn hoá, văn học ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng triết học và đời sống văn hoá, văn học ấn "Độ
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
[7] Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hoá ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá ấn Độ
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1993
[8] Đỗ Thu Hà (2005), R.Tagore Văn và ng – ời, Nxb Văn hoá – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: R.Tagore Văn và ng"– "ời
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Nhà XB: Nxb Văn hoá – Thông tin
Năm: 2005
[9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[10] Nguyễn Văn Hạnh (2006), Rabindranath Tagore thời kỳ phục hng ấn Độ, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabindranath Tagore thời kỳ phục hng ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2006
[11] Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hoá ấn Độ, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hoá ấn Độ
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1986
[12] Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn Thân thế và t – tởng sáng tác, Nxb giáo dục Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn Thân thế và t"– " tởng sáng tác
Tác giả: Lý Hà Lâm
Nhà XB: Nxb giáo dục Hà Néi
Năm: 1960
[13] Phơng Lựu (1998), Lỗ Tấn Nhà lý luận văn học, – Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn Nhà lý luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1998
[14] Vũ Dơng Ninh (1996), Lịch sử ấn Độ, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ấn Độ
Tác giả: Vũ Dơng Ninh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
[15] Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ (1998), Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[16] Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1992), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[17] Vũ Tiến Quỳnh: Phê bình, bình luận văn học: Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh, Nxb Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình, bình luận văn học: Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh
Nhà XB: Nxb Việt Nam
[18] R.Tagore (2002), Tuyển tập tác phẩm, 2 tập (Lu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu), Nxb Lao động – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm
Tác giả: R.Tagore
Nhà XB: Nxb Lao động – Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2002
[19] Tập thể tác giả (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2001
[20] Lơng Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn - Tác phẩm và t liệu, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn - Tác phẩm và t liệu
Tác giả: Lơng Duy Thứ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất - Thế giới nhân vật trong truyện ngắn lỗ tấn và truyện ngắn r  tagore (qua một cái nhìn so sánh)
Bảng 1 Ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w