Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn r tagore

104 1.3K 11
Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn r  tagore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .5 4. Đối tợng và phạm vi khảo sát .5 5. Phơng pháp nghiên cứu .6 6. Cấu trúc luận văn 6 Chơng 1: Hệ thống cốt truyện .7 1.1 Giới thuyết khái niệm 7 1.2 Vai trò và các dạng cốt truyện trong tác phẩm tự sự 8 1.3 Hệ thống cốt truyện trong truyện ngắn R.Tagore 10 1.3.1 Cốt truyện mang màu sắc huyền thoại .10 1.3.2 Cốt truyện xây dựng từ chất liệu hiện thực .20 1.3.3 Cốt truyện men theo dòng tâm lý nhân vật .26 Chơng 2: Thế giới nhân vật 31 2.1 Nhân vật và vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự .31 2.1.1 Giới thuyết khái niệm nhân vật .31 2.1.2 Vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự .32 2.2 Quan niệm nghệ thuật về con ngời của R.Tagore 34 2.3 Một thế giới nhân vật phong phú, đa dạng .36 2.3.1 Nhân vật phụ nữ bất hạnh 37 2.3.2 Nhân vật trẻ thơ 45 2.3.3 Nhân vật quý tộc t sản 51 2.4 Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật 54 1 2.4.1 Sử dụng thiên nhiên khắc hoạ tâm lý nhân vật .54 2.4.2 Sử dụng thủ pháp huyền thoại hoá 61 2.4.3 Khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ trực tiếp 65 Chơng 3: Giọng điệu trần thuật .74 3.1 Giọng điệu và vai trò của giọng điệu trong tác phẩm tự sự 74 3.1.1 Giới thuyết khái niệm 74 3.1.2 Vai trò của giọng điệu trong tác phẩm tự sự .76 3.2 Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn R.Tagore 78 3.2.1 Đảo lộn trật tự thời gian sự kiện theo điểm nhìn bên trong .78 3.2.2 Kết hợp điểm nhìn bên trong và bên ngoài .83 3.3 Một số phơng thức tổ chức giọng điệu 90 3.3.1 Kết hợp lời kể và lời tả .90 3.3.2 Sử dụng lời bình trực tiếp của ngời kể chuyện 95 Kết luận 101 Tài liệu tham khảo 103 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Rabindranath Tagore (1861-1941) là nhà thơ lớn, nhà văn hoá kiệt xuất của đất nớc ấn Độ. Ông đợc xem là một trong Tam vị nhất thế của ấn Độ phục hng (M. Gandhi, J. Nehru, R. Tagore), ngời tiên phong trong cuộc 2 cách mạng văn học ở ấn Độ những năm đầu của thế kỷ XX, rút ngắn khoảng cách giữa hai nền văn hoá Đông - Tây. Dờng nh không có một nhà văn lớn nào của ấn Độ thế kỷ XX lại phủ nhận những ảnh hởng to lớn của R.Tagore đối với cuộc đời sáng tạo nghệ thuật của họ. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác của R.Tagore không chỉ để hiểu về một tài năng kiệt xuất mà còn có ý nghĩa nh một sự khởi đầu cho quá trình nghiên cứu văn học ấn Độ hiện đại mà đến nay vẫn còn cha đợc biết đến nhiều ở Việt Nam . 1.2. R.Tagore hoạt động trên nhiều lĩnh vực và sáng tạo ở nhiều thể loại khác nhau. Ông là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch, nhà văn viết truyện ngắn, nhạc sỹ, hoạ sỹ ở lĩnh vực nào ông cũng thành công xuất sắc. Sau hơn 70 năm sáng tạo, ông để lại cho nhân thế một di sản đồ sộ, mà ngay cả thời phục hng Châu Âu cũng ít ai sánh kịp. Riêng lĩnh vực truyện ngắn, với hơn 100 truyện ngắn để lại, ông đợc xem là một trong những bậc thầy của thể loại truyện ngắn thế kỷ XX. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn R.Tagore, vì vậy, là một việc cần làm cần thiết, giúp chúng ta có đợc cái nhìn đầy đủ hơn về tài năng nhiều mặt của nhà văn lỗi lạc này. 1.3. Đã gần hai thập niên R. Tagore đợc đa vào giảng dạy, học tập trong hệ thống nhà trờng ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, cho đến nay có một thực tế là cả ngời giảng dạy, ngời học đang gặp rất nhiều khó khăn cả về t liệu và hớng tiếp cận. Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn R. Tagore có một ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp thêm một nguồn t liệu hữu ích cho việc giảng dạy và học tập. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Năm 1913, R.Tagore bớc lên đài vinh quang, trở thành ngời Châu á đầu tiên đợc nhận giải Nobel văn học với tập Thơ Dâng. Kể từ đây ông đợc nói tới nh một hiện tợng kỳ lạ của văn hoá Phơng Đông thế kỷ XX. Tuy nhiên, lĩnh vực đợc các dịch giả, các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nhất là thơ ca . Điều 3 này vô hình trung đã làm nhoè mờ các lĩnh vực khác trong sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của R. Tagore, trong đó có truyện ngắn. Cho mãi đến cuối thập niên 50 của thể kỷ trớc, truyện ngắn R.Tagore mới đợc dịch và giới thiệu ở nhiều nớc Châu Âu nh Anh, Pháp, Nga với một số tập tiêu biểu nh Đá đói, Tuyển tập truyện ngắn R. Tagore. Nh vậy, có thể thấy, so với thơ, truyện ngắn R. Tagore đợc biết đến ở nớc ngoài muộn hơn nhiều thập kỷ. 2.2. ở Việt Nam, tên tuổi R.Tagore xuất hiện lần đầu tiên trên báo Nam Phong số 84 và 85 (1924) với bài viết Một đại thi sỹ ấn Độ - Ông Rabindranath Tagore. Và cũng trên số báo này, trong bài Bàn phiếm về văn hoá Đông Tây, Thợng Chi đã nói đến R.Tagore nh một tài năng siêu việt của Văn hoá phơng Đông, ngời đã chủ trơng hoà hợp hai nền văn hoá Đông - Tây. Tuy nhiên, phải đến năm 1943, khi cuốn Thi hào R.Tagore của Nguyễn Văn Hai đợc nhà xuất bản Tân Việt ấn hành, độc giả Việt Nam mới có cái nhìn đầy đủ hơn về R.Tagore. Năm 1958, trong chuyến thăm ấn Độ đầu tiên, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm bảo tàng R.Tagore ở thành phố Calcutta, quê hơng ông. Ghi lại chuyến đi này, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trên báo nhân dân số ngày 19/3/1958: Đại thi hào R.Tagore cả thế giới đều kính trọng. Có thể xem đây là cột mốc quan trọng quá trình giới thiệu nghiên cứu R.Tagore ở Việt Nam. Năm 1961, kỷ niệm 100 năm ngày sinh R.Tagore đã có nhiều công trình nghiên cứu dịch thuật về Tagore. Trong đó đáng chú ý là cuốn R. Tagore Thơ, kịch (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch và giới thiệu) do nhà xuất bản văn hoá Hà Nội ấn hành. Trớc khi tuyển dịch một số bài thơ và hai vở kịch, Cao Huy Đỉnh đã có 48 trang viết giới thiệu về cuộc đời, t tởng nghệ thuật và một số đặc sắc trong sáng tác của R.Tagore, trong đó có thể loại truyện ngắn. Nhiều vấn đề phức tạp, mâu thuẫn trong t tởng, nghệ thuật R. Tagore đã đợc ông phân tích, lý giải một cách sâu sắc có sức thuyết phục. Chẳng hạn, trong Tác phẩm của R.Tagore Nhà xuất bản Văn hoá Hà Nội năm 1961, Cao Huy Đỉnh viết: Hai 4 mặt của tâm hồn Rabindranath Tagore đợc chung đúc từ bé: Cái tầm ngầm sâu sắc, trừu tợng và bình lặng của ấn Độ đợc hoà hợp với cái sôi nổi, phóng khoáng của văn hoá t sản tiến bộ của Phơng Tây. Nhng tâm hồn đó phải trải qua sóng gió hiện thực của cách mạng giải phóng dân tộc ấn Độ mới hình thành, biến đổi và thể hiện đợc vào tác phẩm của nhà thơ. Theo chúng tôi, đây là một nhận xét có một ý nghĩa phơng pháp luận, gợi mở nhiều vấn đề cho quá trình nghiên cứu R.Tagore, trong đó có truyện ngắn. 2.3. Từ cách nhìn đó, nhận xét về truyện ngắn R.Tagore, Cao Huy Đỉnh viết: Truyện ngắn của R.Tagore mang nhiều chất trữ tình. Nó nói hộ triết lý và tình cảm của nhà thơ bằng những hình ảnh của thiên nhiên, bằng thần thoại, bằng biểu tợng và ngụ ngôn nhiều hơn là sự việc rút ra từ thực tế đời sống. Nh- ng R.Tagore đã chọn lọc, đúc kết rất chặt chẽ và tinh tế để phù hợp với đời sống hiện thời. T tởng rất súc tích đã đợc lồng qua những hình tợng hết sức mỹ lệ. Mỗi câu, mỗi chữ đều đợc tác giả nung nấu hết sức kỹ lỡng để phục vụ sát chủ đề. Có những truyện ngắn, chỉ có 10 dòng, nhng nhờ sự việc tập trung mà ta khám phá đợc cả một vấn đề lớn về nhân sinh và xã hội. Cái tính chất tập trung lôgic và thống nhất cao độ đó, rõ ràng là do ảnh hởng của Phơng Tây, còn những biểu tợng ngụ ngôn kia là sở trờng của ấn Độ. Cả hai tính chất hiện thực và mỹ lệ đều có trong truyện ngắn của R.Tagore[9; 108]. Có thể nói, đây là những nhận xét tinh tế, chính xác, đã phần nào chỉ ra đợc sự độc đáo, sức hấp dẫn của truyện ngắn R.Tagore. 2.4. Năm 1986, nhà xuất bản Văn hoá xuất bản tập truyện Mây và Mặt trời của R.Tagore, gồm 25 truyện do Hoàng Cơng, Nguyễn Tâm dịch. Trong lời giới thiệu, Đào Anh Kha đã có một cái nhìn bao quát. Ông chú ý đến một số đặc điểm cơ bản của truyện ngắn R. Tagore, mà theo ông là hết sức tiêu biểu. Đó là sự đan xen giữa hiện thực và huyền ảo, giữa triết lý và trữ tình, giữa đạo và đời. Đặc biệt Đào Anh Kha đã chú ý đến sự phong phú đa dạng của thế giới nhân vật trong sáng tác của R. Tagore nhất là những nhân vật trong truyện ngắn 5 của R.Tagore. Ông viết: R.Tagore thờng tránh cách dùng lý trí để mô tả và phân tích tâm lý nhân vật nh phần lớn các nhà văn khác. Ông sử dụng tài tình các phơng tiện thiên nhiên. Dới ngòi bút của ông, thiên nhiên có mặt khắp nơi, mọi lúc và bao giờ cũng nặng tâm t, mọi sắc thái của cảnh vật đều phản ánh những biến động của tâm hồn [24;11]. Nói về kết cấu truyện ngắn R. Tagore, Đào Anh Kha cho rằng, Cách h cấu của R. Tagore là cho hiện thực lồng vào huyền thoại, là đúc kết những sự việc có thật trong xã hội rồi đem đặt bên cạnh những yếu tố, những t liệu rút ra từ thần thoại, từ cổ tích, dân ca và cả từ các tôn giáo [24;11]. Nh vậy, so với Cao Huy Đỉnh, Đào Anh Kha đã có cái nhìn bao quát và cụ thể hơn về thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn R.Tagore. Có cùng cái nhìn đó, khi đề cập đến đặc trng cơ bản của truyện ngắn R.Tagore, Lu Đức Trung trong Giáo trình văn học ấn Độ nhà xuất bản Giáo dục, 1999 đã viết: Truyện ngắn của R.Tagore rất phong phú và đa dạng. Có truyện rất ngắn chỉ mấy chục dòng, có truyện rất dài, kết cấu khá phức tạp, nh- ng nói chung tính hiện thực sâu sắc. Ông thờng kết hợp tính chất huyền ảo và hiện thực trong truyện, khiến cho tác phẩm có sức gợi cảm và hấp dẫn [36;21]. Năm 2004, nhà xuất bản Lao Động và Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây xuất bản R. Tagore - Tuyển tập tác phẩm do Lu Đức Trung tuyển chọn và giới thiệu, trong đó có 36 truyện ngắn. Năm 2006, nhà xuất bản Đại học S phạm xuất bản cuốn Tác gia tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà tr- ờng R. Tagore do (Lê Nguyên Cẩn chủ biên) trong đó đã có dẫn trích ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu về truyện ngắn R. Tagore. Đáng chú ý là nhiều nhà nghiên cứu ấn Độ đều thống nhất khi cho rằng, R. Tagore là ngời đã mang thể loại truyện ngắn đến cho văn học ấn Độ thậm chí khi ngời ta hầu nh còn cha biết đến nó tại Anh [5; 59]. Điểm lại một số công trình nghiên cứu, giới thiệu về R.Tagore trên đây, có thể nhận thấy rằng, cho đến này thành tựu nghiên cứu về truyện ngắn 6 R.Tagore cha có nhiều. Những nhận xét đánh giá mới dừng lại ở sự cảm nhận mà cha có sự khảo sát, phân tích cụ thể. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nh tên đề tài đã xác định, mục đích đề tài là tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn R.Tagore. 3.2 Với mục đích trên đây, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra các đặc trng cơ bản của thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn R.Tagore. Thứ hai, trong một chừng mực nhất định, nhận diện phong cách truyện ngắn R.Tagore qua một cái nhìn so sánh với một số nhà văn khác. 4. Đối tợng và phạm vi khảo sát 4.1. Đối tợng khảo sát của đề tài là thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn R. Tagore trên ba phơng diện cơ bản: Cốt truyện, nhân vật, giọng điệu. 4.2. Do hạn chế về t liệu chúng, tôi giới hạn phạm vi khảo sát của đề tài trên 36 truyện ngắn R. Tagore trong R. Tagore - Tuyển tập (tập 2), nhà xuất bản Lao động và Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 2004. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng một số ph- ơng pháp nh: Khảo sát, thống kê, phân tích theo đặc trng thể loại, mà ở đây là thể loại truyện ngắn. Ngoài ra, trong một chừng mực nhất định, chúng tôi kết hợp sử dụng phơng pháp so sánh. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Hệ thống Cốt truyện Chơng 2: Thế giới nhân vật 7 Chơng 3: Giọng điệu trần thuật Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo. 8 Ch ơng 1 Hệ thống cốt truyện 1.1 Giới thuyết khái niệm Cho đến nay khái niệm cốt truyện vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau. Do vậy, để làm điểm tựa cho việc khảo sát phân tích hệ thống cốt truyện trong truyện ngắn R. Tagore, chúng tôi buộc phải giới thuyết khái niệm. Theo cách hiểu truyền thống cốt truyện là từ chỉ cái phần cốt lõi của truyện, cái phần có thể tóm tắt, thuật lại hay vay mợn để sáng tạo ra tác phẩm khác đó là một tiến trình các sự kiện xẩy ra theo quy tắc nhân quả dẫn đến một kết cục [42;132]. ở đây thuật ngữ cốt truyện của tiếng việt do yếu tố cốt nên dễ bị hiểu lầm đó là cái lõi, cái sờn của truyện (chứ cha phải truyện). Mặt khác, khi cho rằng cốt truyện đó xảy ra nh một tiến trình tất yếu, từ hình thành đến kết thúc theo quy tắc nhân quả dẫn đến một kết cục thì lại không tạo đợc tính bất ngờ cho tác phẩm. Bởi nh ta biết truyện hay thì đầy tính bất ngờ [42;133]. Bên cạnh cách hiểu truyền thống còn có cách hiểu phổ biến trong các từ điển của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, nhà xuất bản Giáo Dục, 1998 định nghĩa Cốt truyện là hệ thống các sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản quan trọng nhất trong hình thức vận động tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch [15;246]. Đây là quan điểm của các nhà thi pháp học hiện đại. Họ đã đa ra khái niệm cốt truyện nghệ thuật để đối lập với cốt truyện tự nhiên. Cũng theo hớng này, là cách hiểu cốt truyện trong cuốn 150 thuật ngữ văn học do Lại Nguyên Ân chủ biên. Ông viết: Cốt truyện là một phơng diện của lĩnh vực hình thức nghệ thuật, nó trỏ lớp biến cố của hình thức tác phẩm. Chính hệ thống biến cố đã tạo nên sự vận động của nội dung cuộc sống đợc miêu tả trong tác 9 phẩm, trong các thể loại văn học, cốt truyện tạo ra một trờng hành động cho nhân vật và cho phép tác giả thể hiện, lý giải tính cách của chúng [1;113]. Trong Thi pháp cốt truyện, O. M Phrâyđenbec viết: cốt truyện hàm cha một thế giới quan, một quan niệm về cuộc đời, tức thể hiện một tính quan niệm nhất định[18;140]. Nhà lý luận M.B Khrapchenko lại cho rằng cốt truyện chỉ thực hiện chức năng hẹp của nó và không thể mang quan niệm của nhà văn, cốt truyện không phải là yếu tố duy nhất mang tính quan niệm, nhng rõ ràng nó có nội dung quan điểm đó. G.N Pospelov trong cuốn Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2) cho rằng: Cốt truyện miêu tả các sự kiện trong đời sống nhân vật diễn ra trong không gian thời gian [39;263]. Nh vậy, các quan niệm trên đây, dù có khác nhau trong diễn đạt, nhng đều thống nhất trong việc xác định vai trò của cốt truyện. Và qua đó, có thể thấy, cốt truyện là một hiện tợng phức tạp. Nó tùy thuộc vào phong cách tài năng của mỗi nhà văn, vào sự ảnh hởng truyền thống văn học của mỗi dân tộc, vào khả năng tiếp thu những thành tựu văn học của mỗi thời kỳ lịch sử đồng thời chính nó góp phần tạo dấu ấn riêng cho mỗi nhà văn. Từ những ý kiến trên đây, chúng tôi quan niệm cốt truyện là một phơng diện của lĩnh vực hình thức nghệ thuật, đợc nhà văn sáng tạo nhằm thể hiện sự vận động của nội dung cuộc sống đợc miêu tả trong tác phẩm. Nó là môi trờng trờng hành động cho nhân vật và thể hiện t tởng tình cảm của nhà văn. 1.2 Vai trò và các dạng cốt truyện trong tác phẩm tự sự Với tác phẩm tự sự, cốt truyện là một nhân tố chiếm vị trí quan trọng. Đã có lúc nó đợc xem nh là yếu tố cơ bản khu biệt nghệ thuật tự sự và trữ tình. Bởi thế, việc tổ chức sắp xếp nó nh thế nào là cả một vấn đề lớn của sáng tạo nghệ thuật. Raxun Gamzatốp trong cuốn Daghextan của tôi đã cho rằng Đá quý phải xem trong khung, nhìn ngời phải nhìn trong nhà, đánh giá tác phẩm nghệ thuật phải bắt đầu từ cốt truyện. Nhà văn Nga vĩ đại A. Tônxtôi cũng đã quan 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan