Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
318 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần Thị Thanh Thếgiớinhânvậttrongtruyệnngắncủanguyễnkhải Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 34 luận văn thạc s nG vn Vinh 2007 2 Lời nói đầu Cho đến nay, NguyễnKhải vẫn là một cây bút rất sung sức của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Ông viết nhanh, viết khỏe, tác phảm của Ông mang nhiều nội dung, chủ đề lớn. Ông có một tiếng nói riêng và một phong cách độc đáo. Luận văn của chúng tôi không có tham vọng tìm hiểu toàn bộ thếgiớinhânvậttrong sáng tác củaNguyễn Khải. Vì đó là một vấn đề hết sức rộng lớn phong phú và đa dạng mà chúng tôi chỉ dám giới hạn tìm hiểu thếgiớinhânvật đợc thể hiện trọngtruyệnngắncủaNguyễnKhải ở những mảng đề tài khác nhau, qua các giai đoạn sáng tác của Ông. Tuy nhiên, để nhận diện một cách đầy đủ và chính xác thếgiớinhânvậttrongtruyệnngắncủaNguyễnKhải là một công việc không hề đơn giản. Sức hấp dẫn củathếgiớinhânvậttrongtruyệnngắnNguyễnKhải vẫn là một cái gì đó mãi khôn cùng. Chúng tôi chỉ muốn góp một tiếng nói khiêm tốn của mình để lý giải cái tài, cái tâm, cái tầm củaNguyễnKhải qua những tác phẩm truyệnngắncủa Ông những kiến giải ấy có thể cần đợc trao đổi lại và những ý kiến chỉ giáo của Thầy, Cô cũng nh đồng nghiệp sẽ giúp chúng tôi tìm hiểu một cách đầy đủ, toàn diện hơn thếgiớinhânvậtcủaNguyễnKhải cũng nh phong cách của nhà văn giàu tài năng và sáng tạo này. Luận văn này đợc hoàn thành nhờ có sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình, chu đáo của PGS Tiến sĩ Trần Khánh Thành. Nhân đây, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy, cảm ơn Thầy! đã cho tôi những ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong chuyên nghành văn học Việt Nam khoa sau đại học - Trờng đại học Vinh trong hơn hai năm qua đã nâng đỡ và dìu dắt tôi trong quá trình học tập lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc. Vinh, tháng 12 năm 2007 3 Mục lục Trang Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích, phạm vi, đối tợng nghiên cứu 6 4. Phơng pháp nghiên cứu 7 5. Cấu trúc luận văn 7 Phần nội dung Chơng 1 Quan niệm nghệ thuật của nhà văn nguyễnkhải 1.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật 8 1.2. Quan niệm văn học củaNguyễnKhải 8 1.2.1. Hành trình đến với văn chơng 8 1.2.2. Quan niệm củaNguyễnKhải về nhà văn 11 1.2.3. Quan niệm củaNguyễnKhải về nghề văn 15 1.3. Quan niệm nghệ thuật về thếgiới và con ngời 20 1.3.1. Quan niệm về thếgiới 20 1.3.2. Quan niệm về con ngời 26 1.3.3. Sự vận động quan niệm nghệ thuật trongtruyệnngắnNguyễnKhải 36 Chơng 2 Các kiểu nhânvậttrongtruyệnngắnNguyễnKhải 2.1. Nhânvật ngời kể chuyện với nhiều sắc thái 44 2.2. Nhânvật t tởng 54 4 2.3. Các kiểu nhânvật loại hình tiêu biểu 60 2.3.1. Nhânvật con ngời mới Xã hội chủ nghĩa 60 2.3.2 Nhânvật những ngời nông dân công giáo bị lợi dụng 65 2.3.3. Nhânvật ngời già cô đơn lạc lõng 70 2.3.4. Nhânvật những ngời trẻ tuổi trong thời kinh tế thị trờng 74 Chơng 3 Nghệ thuật xây dựng nhânvậttrongtruyệnngắnNguyễnKhải 3.1. Nghệ thuật phân tích tâm lý 79 3.2. Cách tổ chức không gian và thời gian nghệ thuật 87 3.2.1. Nhânvật và cách tổ chức thời gian nghệ thuật 87 3.2.2. Cách tổ chức không gian nghệ thuật 92 3.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 95 3.3.1. Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ nhânvật 96 3.3.2. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trần thuật 104 Phần kết luận 111 Tài liệu tham khảo 115 5 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: NguyễnKhải là một cây bút hiện thực tiêu biểu của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Là nhà văn chiến sĩ, ông luôn ý thức đợc trách nhiệm của ngời cầm bút đối với sự nghiệp cách mạng, coi văn học là phơng tiện đấu tranh góp phần làm cho cuộc sống con ngời ngày một tốt đẹp hơn. Cả cuộc đời NguyễnKhải đã đem ngòi bút của mình cống hiến cho sự nghiệp cách mạng củanhân dân, dân tộc. Đặc biệt, NguyễnKhải là nhà văn sống trong thời đại diễn ra nhiều biến động lớn của lịch sử dân tộc, ngời chứng kiến đợc nhiều sự đổi thay của thời cuộc và con ngời. Do đó ở mảng đề tài nào nhà văn cũng có những đóng góp quan trọng, phản ánh một cách kịp thời những nhiệm vụ cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng, những bớc phát triển mới của đất nớc. Nhất là từ sau Đại hội VI của Đảng với tinh thần Nhìn thẳng sự thật, nói đúng sự thật, mỗi trang văn của ông đều gắn bó với từng bớc chuyển mình của đất nớc, đều nóng hổi tính thời sự, mang tầm khái quát, triết lý cao. Với những đóng góp to lớn cho nền văn học nớc nhà, NguyễnKhải đợc tặng Giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1983) và Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II (năm 2000). NguyễnKhải là nhà văn hiện thực tỉnh táo nhng đầy tình nhân ái với con ngời và cuộc đời. Khi tiếp xúc với những con ngời có tâm, có tài mà cuộc đời đầy bất trắc, éo le, cô đơn, thờng khiến cho tâm hồn ông xúc động và cảm thông sâu sắc. Sức mạnh cảm hoá của tác phẩm NguyễnKhải một phần quan trọng xuất phát từ tấm lòng đồng cảm và yêu thơng sâu sắc đối với con ngời và cuộc sống. NguyễnKhải là nhà văn thông minh sắc sảo. Ông có một năng lực quan sát và óc phân tích phê phán sâu sắc. Tác phẩm của ông thờng mang tính luận đề, thờng phát hiện và đặt ra những vấn đề thiết cốt của cuộc sống. Đọc ông ta 6 nh đang đợc trao đổi tranh luận thoải mái với những nhânvật hiện lên trong tác phẩm với cảm xúc chân thành, để cùng suy nghĩ và hành động. Đồng thời ông còn là nhà văn có sức viết dẻo dai bền bỉ và đầy tâm huyết trách nhiệm với nghề. Vì thế suốt cuộc đời ông luôn trăn trở tìm cho mình một hớng đi mới, cách viết mới khác trớc. Giờ đây đã ngoài 70 tuổi nhng ông vẫn hăm hở thâm nhập cuộc sống thực tế để mong xây dựng đợc những hình tợng nghệ thuật kết tinh đợc sự từng trải cả về Tuổi đời lẫn tuổi nghề của mình . NguyễnKhảithể nghiệm ngòi bút của mình trên nhiều thể loại nh tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch mà ở thể loại nào ông cũng gặt hái đợc nhiều thành công. Bên cạnh những tác phẩm kí nóng hổi chất thời sự và những cuốn tiểu thuyết đậm chất triết luận, nhng thành công củaNguyễnKhải đợc thể hiện khá tập trung ở truyện ngắn. Trong 40 năm tìm tòi sáng tạo ông đã để lại nhiều tập truyệnngắn có giá trị: Mùa lạc (1960), Hãy đi xa hơn nữa (1963), Ngời trở về (1964), Một ngời Hà Nội (1990), Một thời gió bụi (1993), S già chùa Thắm và ông Đại tá về hu (1993), Hà Nội trong mắt tôi (1995), Sống ở đời (2001). Từ thời kỳ đổi mới ngời ta thấy ngòi bút của ông có rất nhiều chuyển biến. Cách nhìn về con ngời của ông không còn là cách nhìn một chiều, giản đơn, chỉ nhìn thấy Cái nửa mà ai cũng thấy nh trớc nữa mà đầy trăn trở, suy nghiệm trớc những vấn đề trong sự phức tạp, đa dạng trong cuộc sống. Đặc biệt là ở thể loại truyệnngắn với số lợng khá lớn gần 90 truyện đã góp phần tạo nên một dấu ấn riêng, gơng mặt riêng của nhà văn Nguyễn Khải. Nhng với dung lợng một luận văn Thạc sĩ, chúng tôi chỉ có thể tìm hiểu ThếgiớinhânvậttrongtruyệnngắncủaNguyễnKhải , một thếgiới vô cùng đông đảo, phong phú, đa dạng ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp từ già đến trẻ và đều có số phận, tính cách riêng độc đáo . Tìm hiểu ThếgiớinhânvậttrongtruyệnngắncủaNguyễnKhải , chúng tôi hy vọng sẽ có một cái nhìn tổng quan, khái quát về con ngời trong sự vận động của lịch sử, của xu thế thời đại mới. Nghiên cứu Thếgiớinhânvật 7 trongtruyệnngắncủaNguyễnKhải cũng là cách tiếp cận thếgiới nghệ thuật của nhà văn. Từ thếgiới đó chúng ta có thể khám phá đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Khải, bởi nhânvật là một phần của phong cách, mà phong cách là dấu hiệu của tài năng. 2. Lịch sử vấn đề: NguyễnKhải là nhà văn tài năng có vốn hiểu biết, vốn sống phong phú và cách viết độc đáo mang tính triết luận cao. Tác phẩm của ông từ lâu đã thu hút đợc sự quan tâm chú ý củagiới nghiên cứu phê bình văn học và đông đảo bạn đọc. Tác phẩm củaNguyễnKhải là đề tài tranh luận của nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều nhà nghiên cứu phê bình có uy tín nh Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vũ Tú Nam, Hồ Phơng, Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Chu Nga, Vơng Trí Nhàn. Bên cạnh những bài viết sắc sảo phân tích về các tác phẩm văn học cụ thểcủa ông nh Xung đột, Mùa lạc, Tầm nhìn xa, Trở về, Gặp gỡ cuối năm đã có rất nhiều ngời nghiên cứu tìm hiểu NguyễnKhải dới góc độ phong cách nhà văn, đặc điểm ngòi bút hiện thực hay với t cách của tác gia một nền văn học hiện đại. Về phơng diện phong cách nghệ thuật, hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất ở đặc điểm Ngòi bút hiện thực tỉnh táo của nhà văn Nguyễn Khải, và coi đó nh một phong cách nghệ thuật riêng của ông. Phan Cự Đệ trích (Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) Tập 2, NXB Đại học và THCN, HN, 1983), in trongNguyễnKhải về tác gia và tác phẩm đã khẳng định: NguyễnKhải là một cây bút trí tuệ , Một ngòi bút hiện thực tỉnh táo [20, tr 35 42]. Chu Nga trong bài tiểu luận Đặc điểm ngòi bút hiện thực NguyễnKhải ( Tạp chí Văn học số 2 1974 ) đã chỉ ra đặc điểm ngòi bút NguyễnKhải sắc sảo nhanh nhạy phát hiện ra những vấn đề phức tạp của cuộc sống nhng sự tỉnh táo ấy của ngòi bút nhà văn Khi ông hơi quá khách quan lạnh lùng đối với những gì miêu tả, chỉ chú ý đến con ngời hạt nhâncủa hình tợng nghệ 8 thuật[20, tr 65]. Nguyễn Văn Hạnh trong Vài ý kiến về tác phẩm củaNguyễnKhải ( Tạp chí Văn học số 9 1964) cho rằng, NguyễnKhải đã có đợc sự hài hoà giữa việc miêu tả sự kiện của đời sống bên ngoài và tâm lý nhân vật, giữa tính cảm xúc của các chi tiết với chất trữ tình, sự trình bày sự kiện cụ thểtrong mối liên hệ trực tiếp với lý tởng và ông cũng khẳng định: Thành công củaNguyễnKhải là do nhận thức chính trị, tinh thần trách nhiệm và sự hiểu biết khá chu đáo của nhà văn về phạm vi hiện thực mà mình miêu tả[20, tr 57 - 59]. Trong Văn học Việt Nam 1945 1975, tập II ( NXB GD - 1990 ) Đoàn Trọng Huy khi viết về: Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật NguyễnKhải , đã khẳng định yếu tố chính luận và tính thời sự củaNguyễnKhải thông qua cái nhìn hiện thực nghiêm ngặt; tính chính luận và ngòi bút năng động luôn gắn với thời sự của nhà văn. Tuy nhiên, Đoàn Trọng Huy cha thấy hết đợc cái hài hoà trong phong cách chính luận, tỉnh táo với cái nhân hậu, cái lãng mạn trong ngòi bút nhà văn. Xung quanh cuộc đối thoại giữa hai nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân và Trần Đình Sử trong Văn học và phê bình (NXB Tác phẩm mới Hà Nội 1984 ), đã đặt ra vấn đề vì sao tác phẩm NguyễnKhải lại gây đợc sự chú ý? Và hai nhà nghiên cứu đã lần lợt trả lời câu hỏi ấy, đó là tính hiện thực của tác phẩm NguyễnKhải khi viết về Những con ngời, những sự việc, những vấn đề của hôm nay , Đề tài nhằm thẳng vào đời sống hiện tại ; đó là phơng diện đạo đức của vấn đề phản ánh, đó là cảm hứng nghiên cứu và sự phân tích tâm lý, là chất văn xuôi, là cách kết thúc tác phẩm, là đặc sắc ngôn ngữ [20, tr 76 - 83]. Những chủ đề hai nhà nghiên cứu trao đổi đề cập, khá nhiều vấn đề thuộc về phong cách nghệ thuật của nhà văn. Tuy nhiên, với tính chất là một cuộc đối thoại thì cũng còn nhiều ý kiến cần phải trao đổi, bàn luận thêm. 9 Trong những bài nghiên cứu về Nguyễn Khải, cần phải kể đến những trang viết của một ngời bạn, đồng thời là nhà nghiên cứu văn học Vơng Trí Nhàn: Vài nét về sáng tác NguyễnKhảitrong những năm gần đây , NguyễnKhải hay một cách tồn tại trong văn chơng, NguyễnKhảitrong sự vận động của văn học cách mạng từ sau 1945 . Có thể nói, Vơng Trí Nhàn là ngời rất gần gũi, dày công nghiên cứu cũng nh luôn có những nhận xét sâu sắc về đặc điểm ngòi bút sáng tạo Nguyễn Khải. Dù ở vào những thời điểm khác nhau và xuất phát từ những góc độ không giống nhau nhng nhìn chung các học giả đều gặp nhau trong những đánh giá chung khái quát: NguyễnKhải là một nhà văn có nhiều đóng góp cho nền văn học đơng đại. Tác phẩm của ông phản ánh một cách kịp thời, sâu sắc hiện thực lịch sử cũng nh đời sống tinh thần của con ngời thời đại. Văn của ông hấp dẫn, mới mẻ, độc đáo. Các tác phẩm của ông không chỉ đánh dấu những bớc đi của đời sống hiện thực mà còn của cả những tìm tòi trăn trở của nhà văn trên con đ- ờng sáng tạo. Bên cạnh những ý kiến khen ngợi và đồng tình, nhiều nhà nghiên cứu đã thẳng thắn chỉ ra nhiều nhợc điểm hạn chế củaNguyễnKhải nh Bệnh sính triết lí, là sự lạnh lùng, khô khan , nói nhiều hơn hình t ợng của mình ; ở Nguyễn Khải, có một chút đanh đá, chua ngoa, pha chút ngông nghênh hiếu thắng, lối nói băm bổ, lối trình bày thẳng tuột những điều ngời khác chỉ giám nghĩ (Vơng Trí Nhàn), hay Mấy năm gần đây, NguyễnKhải hay nói về bản thân mình, một lối hồi ký tự truyện. ở những tác phẩm này, NguyễnKhải nh cố tình khoe ra với thiên hạ cái hèn, cái kém, cái nhếch nhác đến tội nghiệp của mình (Nguyễn Đăng Mạnh). Về phơng diện nhân vật, trong những năm gần đây có Cảm nhận về con ngời trong sáng tác NguyễnKhảitrong những năm gần đây củaNguyễn Thị Huệ (Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam tháng 10 năm 1999) và Thếgiới 10 nhânvậtcủaNguyễnKhảitrong cảm hứng nghiên cứu phân tích của Đào Thuỷ Nguyên, (Tạp chí văn học, số 11 năm 2001). Cả hai tác giả này đều đã đi sâu khám phá và chỉ ra đợc khá nhiều đặc điểm về nghệ thuật xây dựng nhânvật cũng nh cảm nhận về con ngời trong tác phẩm NguyễnKhải . Nhìn chung các nhà nghiên cứu, phê bình văn học trớc nay đều có những ý kiến, nhận xét khá xác đáng và khá thống nhất về đặc điểm ngòi bút cũng nh phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Khải. Đó cũng là đặc điểm chung cho hầu hết những sáng tác của ông từ tiểu thuyết, kịch đến truỵên ngắn. Tuy nhiên nói riêng về truyện ngắn, những nghiên cứu mang tính tổng kết về ThếgiớinhânvậttrongtruyệnngắncủaNguyễn Khảithì hầu nh cha có. Trong khi chờ đợi một công trình mang tính tổng kết nh vậy, với kiến thức hạn chế của một học viên, ngời viết mạnh dạn chọn đề tài ThếgiớinhânvậttrongtruyệnngắncủaNguyễnKhải làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình. 3. Mục đích, phạm vi, đối tợng nghiên cứu. Tìm hiểu thếgiớinhânvậttrong sáng tác củaNguyễnKhải là một vấn đề hết sức rộng lớn phong phú và đa dạng. Trong phạm vi một luận văn Thạc sĩ, chúng tôi giới hạn phạm vi tìm hiểu trongThếgiớinhânvậttrongtruyệnngắncủaNguyễnKhải qua các giai đoạn sáng tác của ông. Mục đích mà chúng tôi hớng tới là đi sâu khám phá đặc điểm về nghệ thuật xây dựng từng loại nhân vật, toàn bộ thếgiớinhânvật đợc thể hiện trong các truyệnngắncủaNguyễnKhải ở những mảng đề tài khác nhau của nhà văn. Đó cũng là một trong những hớng tiếp cận nghệ thuật của nhà văn, tiếp cận từ thếgiớinhânvật nhằm khám phá đặc điểm cơ bản phong cách nghệ thuật của nhà văn và sự tác động qua lại giữa thời đại và nhà văn đã ảnh hởng trực tiếp đến cách xây dựng nhân vật. . xác thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Khải là một công việc không hề đơn giản. Sức hấp dẫn của thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải. xu thế thời đại mới. Nghiên cứu Thế giới nhân vật 7 trong truyện ngắn của Nguyễn Khải cũng là cách tiếp cận thế giới nghệ thuật của nhà văn. Từ thế giới