1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ chữ hán nguyễn du và thơ sonnet shakespeare từ góc nhìn ký hiệu học văn hóa

212 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE TỪ GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành: Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE TỪ GĨC NHÌN KÝ HIỆU HỌC VĂN HĨA Chun ngành: Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN (Chuyên ngành : Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam ) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THU YẾN TPHCM, NĂM 2019 Tên thành phố - Năm LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Lê Thu Yến, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận án này, người cho học đức khiêm tốn, nhẫn nại người làm khoa học, người mang đến cho cảm giác ấm áp sẻ chia tơi nản chí Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ làm điểm tựa tinh thần cho suốt trình làm luận án TPHCM, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TPHCM, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KÝ HIỆU HỌC VĂN HÓA VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ THỂ TÍNH TRONG VĂN HỌC THUỘC TRÀO LƯU NHÂN VĂN CHỦ NGHĨA 28 1.1 Ký hiệu học ký hiệu học văn hóa với việc nghiên cứu văn học 28 1.1.1 Ký hiệu học 28 1.1.2 Ký hiệu học văn hóa 34 1.1.3 Nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa - vài định hướng 50 1.2 Chủ thể tính văn học trào lưu nhân văn chủ nghĩa 68 1.2.1 Khái niệm chủ thể tính 68 1.2.2 Chủ nghĩa nhân văn quan niệm chủ thể thời Nguyễn Du Shakespeare 74 CHƯƠNG 2: CHỦ THỂ NỘI QUAN: VẤN ĐỀ THÂN XÁC 80 2.1 Ý thức chữ thân 80 2.1.1 Thân xác người thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare 80 2.1.2 Mối quan hệ thân xác tinh thần 87 2.2 Các kí hiệu thân xác 99 2.2.1 Tóc thơ chữ Hán Nguyễn Du 99 2.2.2 Mắt thơ sonnet Shakespeare 116 CHƯƠNG 3: CHỦ THỂ TƯƠNG CHIẾU: NHỮNG SỨC CĂNG TRONG BẢN CHẤT NHỊ NGUYÊN CỦA CON NGƯỜI 131 3.1 Chủ thể quan hệ với đời 131 3.1.1 Phân biệt “tôi” với “thiên hạ” 131 3.1.2 Hướng đời trần tinh thần hoài nghi 146 3.2 Chủ thể quan hệ với 156 3.2.1 Hành động soi gương 156 3.2.2 Suy tư văn chương 165 KẾT LUẬN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiến trình văn hóa, văn học dân tộc đến thời điểm định kết tinh cá nhân đặc biệt, người khơng cất lên tiếng nói riêng tư trải nghiệm thân mà đại diện cho hệ Nói đến văn học Việt Nam, người ta không nhắc đến Nguyễn Du, người vào huyền thoại với “con mắt trông thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” làm đẹp thêm cho ngôn ngữ dân tộc, vào câu ca điệu hị người bình dân lẫn suy tư sâu sắc người trí thức, nhắc đến văn học Anh người ta nói đến Shakespeare, bậc thầy ngôn ngữ mang đến nhiều cách diễn đạt mẻ cho không thời đại mà nhiều hệ sau Tính đại diện Nguyễn Du Shakespeare cho văn hóa dân tộc nơi họ sinh điều có lẽ khơng cần bàn cãi Song lồi người – lồi sinh vật có khả tạo ý nghĩa sống giới ý nghĩa bên cạnh ý thức tính khu vực, tính dân tộc, cịn khơng ngừng băn khoăn tính nhân loại Và có lẽ lý văn học so sánh bước vào giới diễn ngôn khoa học, tạo điều kiện cho người nghiên cứu đặt tiếng nói tương đương phương diện tương quan đa dạng Văn học so sánh, khởi đầu nghiên cứu ảnh hưởng Pháp, tiếp nối mở rộng nghiên cứu song hành Mỹ, tiếp tục với nghiên cứu tổng hợp theo tinh thần chống lại “thuyết lấy châu Âu làm trung tâm” (eurocentrism hay Western-centrism) phái Liên Xô, ngày phát triển, hịa vào dịng chảy nghiên cứu văn hóa Đại diện tiêu biểu trường phái Liên Xô Konrad Bằng nghiên cứu mình, ơng khẳng định Phục Hưng tượng mang tính tồn giới khơng riêng châu Âu Mặc dù người viết khơng hồn tồn đứng phía người cho Việt Nam có thời kì Phục Hưng theo nghĩa diễn phương Tây kỉ 15-17, song nói phân tích Konrad tạo tiền đề định cho so sánh Nguyễn Du Shakespeare: người sống điều kiện có xuất thị lịng xã hội phong kiến, giá trị văn hóa, tư tưởng cũ rạn nứt đổ vỡ, tiếng nói họ dễ có điểm chung đặc biệt với tư cách chủ thể 1.2 Trong bối cảnh tại, nghiên cứu văn học Việt Nam cần mở rộng, hòa nhập với xu chung giới Trong đó, nghiên cứu văn học từ kí hiệu học phương pháp tảng chưa thực quan tâm ý, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có hiệu Vậy ký hiệu học đóng góp cho so sánh văn học? So sánh văn học từ ký hiệu học thấy vấn đề: chất liệu âm ngơn ngữ có, việc tổ chức chất liệu khác Các chất liệu tư tưởng, cảm xúc cộng đồng có, tổ chức chúng lại khác Cần phân biệt tương đồng bề mặt với tương đồng bề sâu Chẳng hạn, tương đồng chủ đề sáng tác số tác giả thực tế lại có nghĩa khác theo ký hiệu học Ngược lại, nhìn vấn đề bề sâu, người ta lại phát nét tương đồng mà nhìn bề mặt chẳng có liên quan đến So sánh văn học từ góc nhìn ký hiệu học mở khả nhìn vào bề sâu đối tượng mà tiên khác biệt Do vậy, so sánh văn học từ ký hiệu học giúp tránh nhìn giản lược bề mặt, tìm hiểu vấn đề bề sâu hứa hẹn phát chất ngầm ẩn tượng 1.3 Người viết có duyên làm việc với đối tượng từ luận văn thạc sĩ, xuất phát từ so sánh cảm thức thời gian hai tác giả Việc dấn bước tiếp đường lộ tia sáng dù nhỏ bé mong manh thúc thường trực đam mê gắn liền với công việc người nghiên cứu giảng dạy Con đường nhiều chông gai song đầy vẫy gọi Nhiều năm đọc thơ chữ Hán, đọc dịch sonnet, người viết cảm thấy ký hiệu học phương pháp khả hữu trước hết giúp người đọc thâm nhập vào văn bản, độc lập với yếu tố văn Trên lý thúc đẩy chọn “Thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare từ góc nhìn ký hiệu học văn hóa” làm đề tài cho luận án Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Tác phẩm ơng (chủ yếu “Truyện Kiều”) dịch nhiều thứ tiếng Ở Việt Nam, chưa có ngành “Kiều học” hay “Nguyễn Du học” “Shakespeare học” Anh, song quan tâm đến Nguyễn Du chưa giảm sút, biểu cụ thể điều hội thảo khoa học Nguyễn Du, luận văn, luận án Nguyễn Du tiếp tục đều xuất qua năm Song thực tế cần phải thừa nhận có chênh lệch lớn số lượng, chất lượng cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán so với “Truyện Kiều” Nếu theo nhận định Mai Quốc Liên lời giới thiệu “Nguyễn Du toàn tập, tập 1”: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ông cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc”* chênh lệch rõ ràng khiếm khuyết cần phải khắc phục Về nguyên nhân dẫn đến thực tế này, bàn đến viết khác, * Lời nói đầu Mai Quốc Liên “Nguyễn Du toàn tập, tập – Thơ chữ Hán, NXB Văn học, 1996, trang 7” ghi nhận điều trước vào cụ thể nghiên cứu thơ chữ Hán Để thuận tiện cho việc tìm hiểu, phân tài liệu thơ chữ Hán Nguyễn Du làm dạng: dạng tài liệu phân tích vấn đề sáng tác Nguyễn Du nói chung nói vấn đề khác có đề cập đến thơ chữ Hán; dạng tài liệu lấy thơ chữ Hán làm đối tượng nghiên cứu Dạng tài liệu phân tích vấn đề sáng tác Nguyễn Du nói chung nói vấn đề khác có nhắc đến thơ chữ Hán Về dạng tài liệu thứ này, ý kiến kể đến Nguyễn Đăng Thục Thế giới thi ca Nguyễn Du Tác giả gợi lại khơng khí xã hội thời Lê mạt Nguyễn sơ qua dẫn chứng lấy từ Hồng Lê thống chí, từ phân tích tâm hồn Nguyễn Du thể qua sáng tác ông Khi nhắc đến thơ chữ Hán, tác giả chủ yếu gắn với tâm Thiền biện pháp giải nhà thơ khỏi tình cảnh bế tắc Đây cách tiếp cận lạ so với đương thời, nhận định mình, Nguyễn Đăng Thục phần lộ tư tưởng văn hóa thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong “Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du”, Đỗ Đức Dục tìm hiểu tun ngơn sáng tác Nguyễn Du đặt vấn đề “để xác định đầy đủ giới quan nhà thơ, cần phải xem xét tồn tác phẩm ơng, tức thơ chữ Hán “Văn tế chiêu hồn”, tập thơ “Bắc hành tạp lục” có vị trí đặc biệt quan trọng”* Tìm hiểu “Truyện Kiều” thơ chữ Hán, ơng “…có thể xem Nguyễn Du người mở đầu cho chủ nghĩa thực văn học Việt Nam Chủ nghĩa thực bước đầu cịn có hạn chế mang đặc thù điều kiện xã hội – lịch sử giới quan thân nhà thơ: chưa hồn tồn khỏi ràng buộc mĩ học phong kiến, chưa đạt tới điển hình xã hội mà dừng * Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội, trang 57 192 ý hệ thống Ở Nguyễn Du, mối giằng xé bên người Nho giáo quan niệm nằm tam tài thiên – địa – nhân, linh khí đất trời, thân khơng thuộc mà thuộc cha mẹ, mối quan hệ, vũ trụ; với bên người sống đời này, giây phút này, sống cảm xúc, cảm giác, muốn trải nghiệm sâu sắc đủ đầy khoảnh khắc Tuy nhiên, vấn đề nằm chỗ: lằn ranh, giới hạn, xu hướng tinh thần, chủ thể trữ tình Nguyễn Du khơng thực thuộc xu hướng định Ở Shakespeare, giằng xé tinh thần Kito giáo phân chia rõ rệt phần cao khiết linh hồn thuộc Chúa phần tội lỗi xấu xa thấp hèn thuộc cõi tục với cảm nhận đầy tự nhiên, đầy thực quý giá giây phút sống, thiêng liêng phần vật chất Có thể thấy thơ Nguyễn Du Shakespeare người khao khát tìm nơi nương náu trước hết cho thân mình, thân ln ln trơi dạt, lưu lạc mênh mông ý niệm Cho nên chữ “thân” không đơn chuyện “thương thân, xót thân”, mà cịn ý thức chủ thể cách sâu sắc, thể qua nhu cầu thường trực tìm kiếm thân Ở tầng sâu nó, chủ thể trữ tình thơ hai tác giả người đầy mâu thuẫn, trạng thái bị thúc mãnh liệt phải trả lời câu đố bất khả giải phận làm người, ý thức thân mà trước hết ý thức thể vật lý, thực thể người, đầy yếu đuối, nhỏ bé, dễ hư hao, lại ln lạc lồi chốn nhân gian Vật lộn với câu hỏi đó, người khơng tự vấn từ bên mà khơng ngừng nhìn ngắm, soi chiếu với ngoại giới sau lại tự định vị Trong văn học trước Nguyễn Du, người ta chủ yếu miêu tả phụ nữ soi 193 gương*, cịn người qn tử có “bảo kính cảnh giới” (gương báu răn mình) khơng phải soi gương để nhìn thấy hình ảnh trần tục, yếu đuối người cõi sống Tương tự trường hợp Shakespeare, đối tượng soi gương ông miêu tả nam giới Điều có phần khác biệt với tiền bối ơng lãnh địa thơ trữ tình Soi gương – dù gương thật hay gương biểu tượng, cách thức chủ thể trình ngã Thơng qua hoạt động soi chiếu, ta thấy chủ thể trữ tình thơ hai tác giả thể xu hướng giằng xé: mặt hướng người lý tưởng, phần “thánh nhân” bất biến mang niềm tin vào giá trị vĩnh cửu; mặt khác lại ý thức sâu sắc phần yếu đuối mỏng manh dễ thấy Ở thơ Nguyễn Du Shakespeare, gương soi lòng đặt quan hệ hệ thống với loại gương khác: gương soi hình dáng Nếu thơng qua mặt trời hay mặt trăng, nhân vật thấy tâm tư, tình cảm, chí khí cịn ngun vẹn động viên cổ vũ thân hướng đến toàn thiện toàn mỹ gương (kính) gương thực nhắc nhở người thời gian hữu hạn, đời người ngắn ngủi Các nhà nghiên cứu chủ thể tính khẳng định người cá nhân tự ý thức thực xuất từ thời Phục Hưng Khởi nguồn ý thức cá nhân lại xuất phát từ nghệ thuật, từ đời luật viễn cận hội họa, theo điểm tụ nằm đường tầm mắt, điểm đồng quy đường thẳng hướng phối cảnh, từ giới họa Shakespeare tác giả Phục Hưng điển hình, nhận thấy suy tư ông lấy tự ý thức làm điểm tựa Ở Nguyễn Du ta đồng thời thấy rõ điều Bản chất khả tử đẹp ý thức cách sâu sắc người ý thức, âu lo tuổi già chết thân Con người tra vấn giá trị, nhìn thân * Chinh phụ ngâm: “Gương gượng đốt hồn đà mê mải/ Gương gượng soi lệ lại châu chan” 194 đời tính hai mặt tâm tình họ ln dao động, họ người nếm trải, sống với khoảnh khắc Từ tơi khoảnh khắc với mong manh tâm trạng, với kẽ hở sâu kín tiết lộ cách đọc sâu văn Nó kháng cự lại xu hướng nhìn tơi cấu trúc tĩnh, ổn định, phân chia rạch rịi thành ơ, phần, định nghĩa vài danh từ giản đơn Những vấn đề phân tích luận án lát cắt đồng đại biểu khám phá chủ thể tiến trình hai văn hóa Mặt khác, làm khía cạnh qua tương chiếu Shakespeare Nguyễn Du: Shakespeare nhìn từ phía Nguyễn Du Nguyễn Du nhìn từ Shakespeare Cùng sử dụng chất liệu truyền thống Nguyễn Du Shakespeare tỏ người chơi tài Các văn thơ thế, theo cách nói Lotman, trở thành “cỗ máy sinh nghĩa”, văn văn hóa Cả Shakespeare Nguyễn Du suy tư thể thân qua quy ước ngôn từ thời đại, xuyên qua quy ước suy tư cá nhân mình, thân thân xác, thân cảm nhận đẹp, thời gian, sống Sự biểu chủ thể văn học, đặc biệt tác giả văn học có ảnh hưởng đến lịch sử văn hóa Shakespeare Nguyễn Du, dịng chảy ngầm mạnh mẽ tiến trình văn hóa dân tộc Tìm hiểu phân tích vấn đề nêu để làm rõ mối quan hệ văn học lĩnh vực nhân văn khác khứ, qua để hiểu khứ kiến tạo Cả Shakespeare Nguyễn Du định hình nên ngữ cảnh văn hóa thời đại cách mở rộng biên giới nó, chất vấn từ góc nhìn cá nhân chủ thể 195 Cuối cùng, người viết có số kiến nghị đề xuất ba vấn đề: lí luận văn học so sánh, vấn đề nghiên cứu kí hiệu học văn học Việt Nam, hướng triển khai khả hữu nghiên cứu thơ sonnet Shakespeare thơ chữ Hán Nguyễn Du: Về lí luận văn học so sánh So sánh văn học từ kí hiệu học hướng nhìn triển vọng có khả mở bề sâu tương đồng đối tượng tưởng chừng khơng ăn nhập với nhau, đồng thời cho thấy khác biệt kiểu đề tài, từ ngữ mà nhìn tương ứng nhìn văn học từ khía cạnh hình thức Việc so sánh, đạt đến độ thấu đáo, lần sợi xuyên qua giai đoạn văn học, văn hóa Về phương diện này, chúng tơi nhận thấy kết đạt khiêm tốn, cần thêm thời gian suy ngẫm thực muốn tiếp tục đào sâu Về vấn đề nghiên cứu kí hiệu học văn học Việt Nam Xuất phát từ tình hình thực tế việc giới thiệu lý thuyết ứng dụng kí hiệu học văn học Việt Nam, theo chúng tôi, nhiệm vụ nghiên cứu kí hiệu học văn học thời gian tới nên tập trung vào ba điểm Thứ nhất, cần tiếp tục cập nhật kiến thức, xu hướng nghiên cứu kí hiệu học giới, có đặt dòng chảy chung giới, không bị lạc hậu mặt học thuật Điều thực hóa việc tích cực giới thiệu cơng trình lý thuyết ứng dụng kí hiệu học có giá trị thơng qua dịch thuật Thứ hai, cần tiếp tục điều chỉnh sai sót đáng tiếc giới thiệu lý thuyết kí hiệu học cách tạo môi trường học thuật cởi mở, có trao đổi thường xun mang tính chất phê phán nhà nghiên cứu Việc đối thoại tranh luận giúp điểm chưa hợp lý người trước để hệ sau có định hướng 196 đắn muốn đường Thứ ba, cần tiếp tục thúc đẩy, mở rộng ứng dụng nghiên cứu kí hiệu học văn học Luận án xem nỗ lực bước đầu thực định hướng chung ấy, dù nhận thức rõ kết đạt cịn khiêm tốn Đây hồn tồn khơng phải cách nói khiêm nhường, thân hiểu rõ hạn chế khn khổ luận án với lực có hạn thời điểm tại, chưa thể triển khai vấn đề rộng lớn sâu sắc Vì cần thiết phải bàn vấn đề liên quan đến thơ sonnet Shakespeare thơ chữ Hán Nguyễn Du Về hướng triển khai thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare Về đề tài này, nhận thấy có số hướng triển khai Thứ nghiên cứu thể loại: thể sonnet thể bát cú luật đường mã kí hiệu học Đây điều chúng tơi chưa có hội đề cập luận án Thứ hai nghiên cứu hình thức song hành ngữ pháp: người viết đề cập đến từ hình thức song hành, nhiên thân hình thức song hành ý nghĩa, giá trị chúng chưa thực nghiên cứu đầy đủ Đây gợi mở để tiếp tục thời gian tới 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Cao Hữu Cơng - Mai Tổ Lân, Trần Đình Sử - Lê Tẩm dịch (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, NXB Văn học, Hà Nội Trương Chính, Lê Thước (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, HN Edward B Tylor, người dịch: Huyền Giang (2001) , Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội A JA Gurevich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb Giáo dục Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lí thuyết, NXB Thế giới, Hà Nội Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Đỗ Khánh Hoan (1974), Khái niệm ngôn ngữ thi pháp Anh, Nxb Ba Vì 11 Trần Đình Hượu (2007), (Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn), Tuyển tập Trần Đình Hượu tập 1: Những vấn đề triết học lịch sử tư tưởng, NXB GD 198 12 Trần Đình Hượu (2007), (Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn), Tuyển tập Trần Đình Hượu tập 2: Những vấn đề lịch sử văn học, NXB GD 13 IU M Lotman, người dịch: Lã Nguyên (2014), Kí hiệu học văn hóa trường phái kí hiệu học Tartu – Moskva, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/ 14 IU M Lotman, người dịch: Lã Nguyên (2014), Quan điểm đại văn bản, nguồn: https://languyensp.wordpress.com/ 15 IU M Lotman, Ký hiệu học mĩ học điện ảnh, người dịch: Bạch Bích, Erika Fischer-Lichte, người dịch: Bùi Khởi Giang (1997), Ký hiệu học sân khấu, in Ký hiệu học nghệ thuật, Viện Nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Hà Nội 16 IU M Lotman, người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 IU M Lotman, người dịch: Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 John Lyons, người dịch: Nguyễn Văn Hiệp (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB GD 19 Konrad N.I (2007), Phương Đông học, Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn, giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Hiến Lê (1994) (chú dịch giới thiệu), Trang Tử - Nam Hoa Kinh, Nxb Văn hóa 21 Nguyễn Lộc (1985), Nguyễn Du, NXB Đà Nẵng 22 I X Lixêvich, người dịch: Trần Đình Sử (2003), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, NXB GD 199 23 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tuân (chủ biên) (2001), Nguyễn Du toàn tập (tập1), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Marcel Mauss, Nguyễn Tùng dịch (2011), Luận biếu tặng, hình thức lí trao đổi xã hội cổ sơ, NXB Tri thức 25 Nguyễn Thị Minh (2010), Cảm thức thời gian thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 26 Trần Văn Nhĩ (2007), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn 27 Nhiều tác giả (2006), William Shakespeare Tuyển tập tác nghệ phẩm, Nxb Sân khấu, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 28 Nhiều tác giả (2011), Nguyễn Du tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 29 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Nam, Lương Duy Trung (1976), Sexpia, Nxb Văn hóa 32 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du – người tình Nguyễn Du – tình người, NXB Khoa học xã hội – NXB Mũi Cà Mau 33 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Thảo Nguyên (2009), Đọc dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Hội nhà văn 200 35 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà 36 Hoàng Trọng Quyền (2005), Nguyễn Du Đỗ Phủ - Nẵng tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm TPHCM 37 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn giới thiệu (1992), Nguyễn Du, NXB Tổng hợp Khánh Hịa 38 V M Rơđin, người dịch: Nguyễn Hồng Minh (2000), Văn hóa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Roland Barthes, người dịch : Phùng Văn Tửu (2008), Những huyền thoại, NXB Tri thức 40 Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (1998), Từ điển điển cố văn học, Nxb Giáo dục 41 Ferdinand de Saussure, người dịch: Cao Xn Hạo (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội 42 Trần Trọng Sâm biên dịch (2002), Luận ngữ viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đơng, NXB Văn hóa thông tin 43 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hào Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ 44 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 45 Bùi Văn Nam Sơn (2013), “m.E” đối thoại triết học, nguồn: triethoc.edu.vn 46 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB 47 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, NXB GD GD 201 48 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb ĐHSP, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Nxb Kinh Thi 52 Thái Bá Tân (dịch) (1995), W Sexpia – Thơ xônê chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB GD 54 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học – Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB GD 55 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, TP HCM Tiếng Anh 56 Angelo Mazzocco (2006), Interpretations of Renaissance Humanism, Brill Leiden Boston, USA 57 Alan Sinfield (2007), Coming on to Shakespeare: Offstage Action and Sonnet 20, Shakespeare, Volume 3, Issue 2, p 108 – 125 58 Ali Behdad and Dominic Thomas (2011), A Companion to Comparative Literature, Wiley Blackwell, United Kingdom 59 Bradin Cormack (2009), On Will: Time and Voluntary Action in Coriolanus and the Sonnets, Shakespeare, Volume 5, Issue 3, p 253 – 270 202 60 Bruce Mac Evoy (2005), Shakespeare’s Sonnets, nguồn: www.handprint.com 61 Cathy Shrank (2009), Reading Shakespeare’s Sonnets: John Benson and the 1640 poems, Shakeapeare, Volume 5, Issue 3, p 271 – 279 62 Charles Bernheimer (1995), Comparative Literature in the Age of Multiculturalism, The Johns Hopkins University Press 63 Chris Barker (2011), Cultural Studies: Theory and Practice, Sage Publications Ltd 64 Christopher S Celenza and Kenneth Gouwens (2006) “Humanism and Creativity in the Renaissance”, Brill Leiden Boston , USA 65 Daniel Chandler (2007), second edition, Semiotics The Basics, London and New York: Routledge 66 David Schalkwyk (2002), Speech and Performance in Shakespeare’s Sonnets and Plays, Cambridge University Press 67 Dympna Callaghan (2007), Shakespeare’s Sonnets, Blackwell Publishing Ltd, USA 68 Donald Hall (2004), Subjectivity, Routledge, New York 69 Elizabeth Heale (2009), Will in the Sonnets, Shakespeare, Volume 5, Issue 3, p 219 – 234 70 Ernest Fenollosa (1920), “The Chinese Written Character as a Medium for Poetry” in Ezra Puond (1920), Instigation of Ezra Pound together with an Essay on The Chinese Written Character by Ernest Fenollosa, resource: http://www.guttenberg.org 203 71 Claudio Guillén, translated by Colla Franzen (1993), The Challenge of Comparative Literature, Havard University Press, London 72 G Wilson Knight (1955), The Mutual Flame on Shakespeare’s Sonnets and The Phoenix and the Turtle, Methuen and Co Ltd, London 73 G.C Thornley and Gwuyneth Roberts (1968), An Outline of English Literature, Longman, England 74 Goran Sonesson, The Concept of Text in Cultural Semiotics, resource: www.academia.edu 75 Goran Stanivukovic (2013), Shakespeare and the New Aestheticism: Space, Style and Text, Shakespeare Volume 9, Issue 2, p 141 – 148 76 Helend Vendler (1999), The Art of Shakespeare’s Sonnets, The Belknap Press of Harvard University Press 77 Irene Portis Winner and Thomas G Winner (1976), The Semiotics of Cultural Texts, Semiotica 18: 2, pp 101 – 156, Mouton Publishers 78 Jackson Barry (1999), Art, Culture and the Semiotics of Meaning, St Martin’s Press, New York 79 James Schiffer edit (2000), Shakespeare’s Sonnets: Critical Essays, Garland Publishing, USA 80 James K Lowers, Ph D (1965), Shakespeare’s Sonnets, Cliff’s notes 81 Jane Kingsley – Smith (2013), Shakespeare’s Sonnets and the Claustrophobic Reader: Making Space in Modern Shakespeare fiction, Shakespeare, Volume 9, Issue 2, p 187 – 203 204 82 Jacob Burckhardt (1960), The Civilization of the Renaissance in Italy, the translation of S.G.C Middlemore, revised and edited by Irene Gordon, Mentor Books, The New American Library of World Literature, New York 83 Jerry Brotton (2006), The Renaissance: A Very Short Introduction, Oxford University Press, New York 84 Jurij Lotman (1977), The Structure of the Artistic Text, University of Michigan, Ann Arbor 85 Kaye Mc Lelland (2011), Toward a Bisexual Shakespeare: The Social Important of Specifically Bisexual Reading of Shakespeare, Journal of Bisexuality, Volume 11, Issue 2-3, p 346 – 361 86 Leszek Kolakowski, translated from the Polish by P.S.Falla (1978), Main Currents of Marxism, Clarendon Press, Oxford 87 Lucy Munro (2011), Shakespeare and the Uses of the Past: Critical Approaches and Current Debates, Shakespeare, Volume 7, Issue 1, p 102 – 125 88 M C Brandbrook (1965), Shakespeare and Elizabethan Poetry, Chatto and Windus, London 89 Michael Schoenfeldt edit (2007), A Companion to Shakespeare’s Sonnets, Blackwell Publishing Ltd, USA 90 Michael Shapiro (1998), Sound and Meaning in Shakespeare’s Sonnets, Linguistic Society of America, Vol 74, No (Mar., 1998), pp 81-103 Nguồn: http://www.jstor.org 91 Mike Ingham (2013), “The true concord of well-tuned sounds”: Musical Adaptations of Shakespeare’s Sonnets, Shakespeare, Volume 9, Issue 2, p 220 – 240 205 92 Natasha Distiller (2012), Shakespeare’s Perversion: A Reading of Sonnet 20, Shakespeare, Volume 8, Issue 2, p 137 – 153 93 Nick Mansfield (2000), Theories of the Self from Freud to Haraway, Allen and Unwin, Australia 94 Paul Edmondson and Stanley Wells (2004), Shakespeare’s Sonnets, Oxford University Press, USA 95 Paul Innes (1997), Shakespeare and the English Renaissance Sonnet: Verses of Feigning Love, Macmillan Press, London 96 Philip Schwyzer (2007) “Archaeologies of English Renaissance Literature”, Oxford University Press, New York 97 R.A Foakes (1989), Coleridge’s Criticism of Shakespeare, Wayne State University Press, Michigan 98 Raphael Lyne (2009), Introduction: Tradition and the Sonnets, Shakespeare, Volume 5, Issue 3, 2009, p 215 – 218 99 Roland Barthes, translated from the French by Annette Lavers and Colin Smith (1968), Elemments of Semiology, Hill and Wang, New York 100 Roland Posner (2004), Basic Tasks of Cultural Semiotics, In: Gloria Withalm and Josef Wallmannsberger (eds.), Signs of Power – Power of Signs, Essays in Honor of Jeff Bernard Vienna: INST, p 56 – 89 101 Roman Jakobson (1985), Verbal Art, Verbal Sign, Verbal Time, University of Minnesota Press, Minneapolis 102 Sean Keilen (2009), The Tradition of Shakespeare’s Sonnets, Shakespeare, Volume 5, Issue 3, p 235 – 252 206 103 Stephen Booth (1997), Shakespeare’s Sonnets, Yale University Press, New Haven and London 104 Stephen Booth (1969), An Essay on Shakespeare’s Sonnets, Yale University Press, New Haven and London 105 Stephen Gersh and Bert Roest (2003) “Medieval and Renaissance Humanism: Rhetoric, Representation and Reform”, Brill Leiden Boston , USA 106 Terence Hawkes (1992), Meaning by Shakespeare, Routledge, London 107 Umberto Eco (1976), A Theory of Semiotics, Indiana University Press, London 108 Umberto Eco (1984), Semiotics and the Philosophy of Language, Indiana University Press, London 109 William Shakespeare (1996), Shakespeare’s Sonnets, Yale University Press ... 1.1 Ký hiệu học ký hiệu học văn hóa với việc nghiên cứu văn học 28 1.1.1 Ký hiệu học 28 1.1.2 Ký hiệu học văn hóa 34 1.1.3 Nghiên cứu văn học từ kí hiệu học văn hóa - vài định... kể đến: Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ Nguyễn Lộc, Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán Hoài Thanh, Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán Xuân Diệu, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Nguyễn. .. Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Trương Chính, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Du thơ chữ Hán Đào Xuân Quý, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Mai Quốc Liên… Các viết đưa nhận định khái quát thơ chữ

Ngày đăng: 31/12/2020, 15:06

w