cảm thức thời gian trong thơ chữ hán nguyễn du và thơ sonnet shakespeare

249 762 3
cảm thức thời gian trong thơ chữ hán nguyễn du và thơ sonnet shakespeare

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến PGS TS Lê Thu Yến – người tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thanh Sơn – người có gợi ý hay đề tài người truyền nhiệt hứng cho suốt trình học tập, nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn thày Phan Nhật Chiêu cung cấp nhiều tư liệu quý giúp cho tìm hiểu vấn đề toàn diện Xin cảm ơn tất gia đình, người thân, bạn bè động viên, ủng hộ trình làm luận văn Ngày 15/5/2010 Nguyễn Thị Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1 Lí chọn đề tài .6 T T Lịch sử vấn đề T T Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 T T Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 T T Phương pháp nghiên cứu .14 T T Cấu trúc luận văn 14 T T CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 16 T T 1.1 Nguyễn Du thơ chữ Hán 16 T T 1.1.1 Nguyễn Du 16 T T 1.1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du .18 T T 1.2 Shakespeare thơ sonnet .21 T T 1.2.1 Shakespeare 21 T T 1.2.2 Thơ sonnet Shakespeare .23 T T 1.3 Vấn đề cảm thức thời gian 27 T T CHƯƠNG 2: NHỮNG GẶP GỠ TÌNH CỜ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE VỀ CẢM THỨC THỜI GIAN 33 T T 2.1 Bước thời gian 33 T T 2.1.1 Thời gian – nỗi ám ảnh khôn nguôi với thi nhân 34 T T 2.1.2 Bước chân nhanh chóng, vô tình, không chờ đợi thời gian 37 T T 2.2 Sức tàn phá thời gian 44 T T 2.2.1 Vũ khí thời gian .44 T T 2.2.2 Thời gian dẫn tới tuổi già .50 T T 2.2.3 Thời gian đưa tới chết .57 T T 2.3 Ý thức ngắn ngủi kiếp người trước vô hạn thời gian 61 T T 2.3.1 Những suy tư đời người sống trần .61 T T 2.3.2 Thời gian 67 T T CHƯƠNG : DẤU ẤN CÁ NHÂN TRONG CẢM THỨC THỜI GIAN Ở THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE 72 T T 3.1 Hai gương mặt thời gian 72 T T 3.1.1 Thời gian thơ Nguyễn Du 74 T T 3.1.2 Thời gian hai mặt thơ Shakespeare .82 T T 3.2 Hai tâm trạng, hai cách xử 95 T T 3.2.1 Nỗi tiếc nuối, buồn đau thơ chữ Hán Nguyễn Du 95 T T 3.2.2 Những nỗ lực chiến đấu với thời gian thơ Shakespeare 103 T T 3.3 Hai giọng điệu 121 T T 3.3.1 Giọng trầm ngâm suy tưởng thơ chữ Hán Nguyễn Du .123 T T 3.3.2 Giọng đối thoại, tranh luận thơ Shakespeare 132 T T KẾT LUẬN 142 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 T T PHỤ LỤC 150 T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đầu kỉ XX, văn hóa phương Tây tràn vào, cô gái Việt bừng tỉnh sau giấc mơ dài vòng tay ông hoàng Trung Hoa, hăm hở bứt để đón nhận luồng gió mới, làm đầy dày tinh thần háu đói chán ngấy hương vị cũ trải nghiệm lạ Kể từ đó, biết đến văn minh khác nhiều phương diện Giống cục nam châm hút trái dấu, hấp dẫn quan tâm tìm hiểu nhiều người, nhiều hệ Trong xu hướng toàn cầu hóa, mở rộng giao lưu, hợp tác nước giới nay, việc biết người để hiểu nhu cầu tự thân thiết Khi nước tề tựu mái nhà chung, điều làm nên mặt riêng dân tộc giá trị văn hóa 1.2 Là tài có, mang chở tâm hồn người mẹ Việt vào trang thơ, Nguyễn Du tác phẩm ông trải qua thật nhiều thăng trầm trước công nhận danh nhân văn hóa giới Nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du, người ta thường nhắc đến kiệt tác Truyện Kiều, người lưu tâm đến mảng thơ chữ Hán đặc sắc giá trị ông Cũng vậy, nhắc đến Shakespeare “nhà ảo thuật ngôn ngữ Anh”, người ta thường quan tâm đến kịch, mảng thơ sonnet trường ca thường không để ý đến có nhận xét chung chung Sự tương đồng số phận hai mảng sáng tác khởi đầu nhiều nét chung khác: hai nhà thơ xuất giai đoạn tỏa sáng văn học hai dân tộc thời kì chế độ phong kiến suy tàn, hai nghệ sĩ tài việc hoàn thiện ngôn ngữ dân tộc, ý thức sứ mệnh ngòi bút, khao khát có đồng cảm người đời sáng tác họ đau đáu nỗi niềm nhân sinh muôn thuở Nếu nét tương đồng đưa hai thi hào hai miền xa xứ lạ đến gần khác biệt lại cho phép ta suy nghĩ đặc trưng tiêu biểu hai người thuộc hai văn hóa, hai dân tộc 1.3 Khi Ađam Êva nhận trần trụi chốn vườn địa đàng lúc họ có ý thức thân, ý thức người Khi người nhận hữu hạn giới bao la, họ có ý thức thời gian Đằng sau cảm nhận giới quan, nhân sinh quan gắn với khí chất, đời sống riêng tư đặc điểm dân tộc, môi trường văn hóa cá nhân Không hẹn mà nên, Shakespeare Nguyễn Du thơ dành mối quan tâm đặc biệt tới thời gian, thể hình tượng có sức ám ảnh lớn Cảm thức thời gian xem cánh cửa vào giới nghệ thuật hai thi sĩ Lịch sử vấn đề Nguyễn Du Shakespeare hai thi hào lớn dân tộc, công trình nghiên cứu hai tác giả đồ sộ Ở quan tâm đến tài liệu có liên quan đến đề tài Về thơ chữ Hán Nguyễn Du Để thuận tiện cho việc tìm hiểu, phân tài liệu thơ chữ Hán Nguyễn Du làm dạng: dạng tài liệu phân tích vấn đề sáng tác Nguyễn Du nói chung nói vấn đề khác có đả động đến thơ chữ Hán; dạng tài liệu lấy thơ chữ Hán làm đối tượng nghiên cứu Về dạng tài liệu thứ nhất, ý kiến kể đến nhận xét xác đáng Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Ở phần phân tích thời gian người thơ ca trung đại, tác giả nhận định: “Phải sang thời kì ý thức cá nhân khẳng định bình diện thân xác nói, ý thức thời gian người biểu rõ nét thơ đến thời người thơ bắt mạch thơ đời Hán, Ngụy, Đường” [42, tr.209] Nhà nghiên cứu lấy sáng tác thơ chữ Hán Nguyễn Du làm minh chứng để thấy “Bao trùm lên cảm thức thời gian tàn, tạ, phôi pha Đối với Nguyễn Du đơn vị đo thời gian năm, tháng, ngày không thật có ý nghĩa Cái có ý nghĩa sâu sắc đổi thay nhanh chóng, ngẫu nhiên mà thơ ông đầy mùa thu, buổi chiều, trời đêm, tóc bạc, rụng… thứ phôi pha, tàn tạ mà không cách dừng lại được” [42, tr.209] Xem Nguyễn Du tác giả tiêu biểu giai đoạn cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX để phân biệt với nhà thơ giai đoạn trước sau đó, Trần Đình Sử thấy “Nguyễn Du cảm nhỏ nhoi người trước thời gian”, “ông thường sử dụng biểu tượng thời gian khái quát”, “thời gian hủy diệt đời”, “nhà thơ đau tiếc giờ”, “thời gian giấc mộng” “Nếu so với thời gian vũ trụ bình, thời gian cá thể nhỏ nhoi, hữu hạn Giờ so với đổi thay lịch sử, cá thể trở thành vô nghĩa! Nhà thơ cảm thấy kinh sợ thời gian” Dù dừng lại nhận xét sơ lược, khái quát, song sở để vào tìm hiểu sâu cảm thức thời gian thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong luận án tiến sĩ Nguyễn Du Đỗ Phủ - tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật, tác giả Hoàng Trọng Quyền từ chỗ lí giải vai trò cảm hứng chủ đạo tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du Đỗ Phủ phân tích số biểu thời gian Truyện Kiều thơ chữ Hán để thấy Nguyễn Du “Các mùa xuân, hạ, thu, đông nằm tia sáng tham chiếu cảm thức thân phận người” [36, tr.162] Nguyễn Đăng Thục Thế giới thi ca Nguyễn Du gợi lại không khí xã hội thời Lê mạt Nguyễn sơ qua dẫn chứng lấy từ Hoàng Lê thống chí, từ phân tích tâm hồn Nguyễn Du thể qua sáng tác ông Khi nhắc đến thơ chữ Hán, tác giả chủ yếu gắn với tâm Thiền biện pháp giải thoát nhà thơ khỏi tình cảnh bế tắc Về dạng tài liệu thứ hai, kể đến viết: Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ Nguyễn Lộc, Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán Hoài Thanh, Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán Xuân Diệu, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Nguyễn Huệ Chi, Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Trương Chính, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Du thơ chữ Hán Đào Xuân Quý, Thơ chữ Hán Nguyễn Du Mai Quốc Liên… Các viết đưa nhận định khái quát thơ chữ Hán Nguyễn Du, khẳng định bên cạnh Truyện Kiều, thơ chữ Hán liệu quan trọng muốn thực sâu vào giới tâm hồn, thấu hiểu suy tư kín đáo Nguyễn Du Các tác giả phần ra, lí giải thực chất gọi “tâm hoài Lê” thái độ trị phức tạp thơ cụ Nguyễn Tiên Điền Dù có bất đồng chỗ chỗ khác, ý kiến thống với điểm: khẳng định giá trị thực, nhân đạo nét đặc sắc mặt nghệ thuật thơ chữ Hán, xem kho báu chưa khai thác hết hứa hẹn điều bất ngờ Nhưng công trình công phu, chi tiết khía cạnh nghệ thuật thơ chữ Hán phải kể đến luận án tiến sĩ Ngữ Văn Lê Thu Yến: Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Trên sở xử lí vấn đề liên quan đến văn thơ, tác giả xem xét thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc độ thi pháp phương diện: hình tượng nghệ thuật người, thời gian, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ Trong phần thời gian nghệ thuật, tác giả phân tích thời gian úa tàn, thời gian kí ức, thời gian khoảnh khắc để làm rõ nhìn riêng nhà thơ đặt hoàn cảnh lịch sử cụ thể Tác giả có số nhận định sâu sắc: “Qua khung thời gian vẽ thơ, thấy rõ ràng dấu tích người cá nhân với bứt phá vượt thời đại Con người cá nhân vùng vẫy, cựa quậy, quay đầu khứ, trực diện với tại, đánh dấu hỏi vào tương lai… chưa đủ mạnh để lật tung ngõ ngách tâm hồn, tự tìm khắc khoải đời tiến lên bước đấu tranh giành quyền sống liệt người kỉ XX” [52, tr.140] Công trình gần thơ chữ Hán Đọc dịch thơ chữ Hán Thảo Nguyên Bên cạnh dịch thơ, tác giả đưa số lời bình có phần nghiệp dư ý ta thu vài suy ngẫm thú vị Ngoài có số luận văn luận văn thạc sĩ Vũ Thu Hường: Tìm hiểu phạm trù Tha việc biểu ý thức cá nhân thơ chữ Hán Nguyễn Du, luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Thảo: Giọng điệu nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du số viết đăng báo tạp chí chủ yếu tìm hiểu tác phẩm vấn đề riêng Về thơ sonnet Shakespeare Chúng phân chia tài liệu thơ sonnet Shakespeare thành hai loại: tài liệu tiếng Việt tài liệu tiếng Anh Tài liệu tiếng Việt Sonnet thể thơ phổ biến phương Tây Việt Nam, thể thơ chưa thực biết đến cách rộng rãi Shakespeare tiếng Việt Nam từ cách kỉ, nhiên người ta biết đến ông chủ yếu với tư cách nhà viết kịch Đến hầu hết tác phẩm kịch ông dịch tiếng Việt, sonnet Shakespeare chưa có dịch nghĩa mà chủ yếu dịch thơ Tài liệu tiếng Việt thơ F P P sonnet Shakespeare Tài liệu sớm mà tìm Khái niệm ngôn ngữ thi pháp Anh tác giả Đỗ Khánh Hoan – Trưởng ban văn hóa Anh – Mĩ Đại học Văn khoa Sài Gòn, xuất lần đầu năm 1971, sửa chữa in lần thứ hai năm 1974 Trong sách này, tác giả phân tích trình lịch sử ngôn ngữ Anh, nêu lên cách đầy đủ hình thức thi ca Anh, có sonnet mà ông gọi thể “thập tứ hàng thi” Khi nhận xét sơ tiến trình phát triển thể sonnet, ông có nhiều nhận định đáng ý: “Thập tứ hàng thi (Anh) kiểu Shakespeare thập tứ hàng thi kiểu Milton biến đổi đầy tính cách thí nghiệm công nhận, có nhiều thơ giá trị sáng tác theo khuôn khổ này; nhiên, Shakespeare Milton uy tín chúng chưa hẳn lộng lẫy thế” [19, tr.117] Tác Tuyển tập Shakespeare in năm 2006 có kịch giả khẳng định: “Cũng kịch phẩm, qua tập thập tứ hàng thi gồm 154 bài, Shakespeare tỏ hiểu đời, hiểu trái tim người hết Thêm vào ông sử dụng thứ ngôn từ thật thi vị đơn giản trau chuốt Không kể 37 kịch phẩm bất hủ, riêng thi phẩm đủ đưa Shakespeare lên hàng thi hào Anh quốc” [19, tr.119] Do giới hạn sách khái quát đối tượng thuộc phạm vi rộng, tác giả không đưa dẫn chứng, không phân tích, song nhận xét ông giúp nhiều bước đầu tìm hiểu sonnet Shakespeare Tài liệu thứ hai kể đến W Secxpia thơ xônê chọn lọc dịch giả Thái Bá Tân Tác giả chọn dịch 77 sonnet tiêu biểu Shakespeare kèm theo lời giới thiệu nhiều tâm huyết Trong phần này, Thái Bá Tân có giới thiệu sơ hình thức, bố cục yêu cầu nghiêm nhặt trở thành bắt buộc thể sonnet trình phát triển vào sonnet Shakespeare : “Nhìn chung, chủ đề xen kẽ phức tạp, đại khái ta chia toàn tập 154 xônê Shakespeare thành hai phần lớn – phần nói người bạn, phần nói người yêu Cụ thể hơn, chia thành nhóm sau: - Từ xônê đến xônê 26: ca ngợi vẻ đẹp bạn, thuyết phục bạn lấy vợ, có để truyền lại vẻ đẹp cho hệ sau - Từ xônê 27 đến xônê 32: nỗi buồn xa cách - Từ xônê 33 đến xônê 42: nghi ngờ rạn nứt tình bạn - Từ xônê 43 đến xônê 75: nỗi buồn lo sợ - Từ xônê 76 đến xônê 96: lòng ghen tuông đố kị nhà thơ khác - Từ xônê 97 đến xônê 99: mùa đông chia li - Từ xônê 100 đến xônê 126: niềm vui tình bạn khôi phục - Từ xônê 127 đến xônê 127 đến xônê 152: tình cảm mâu thuẫn nhà thơ người yêu: “the Dark Lady” - Hai 153 154 hai xônê kết, liên quan đến toàn “cốt truyện”, chủ yếu theo xônê cổ điển có trước” [43, tr.14 – 15] Nhà nghiên cứu chia sẻ khó khăn trình đến với tác phẩm để thấy: “Cho đến chưa có dịch thơ Sêxpia tiếng Việt, nghĩa hoàn toàn chưa biết đến Sêxpia khác vĩ đại Sêxpia kịch, Sêxpia thơ trữ tình Nguyên nhân nhiều, có lẽ nguyên nhân chỗ dịch thơ xônê Sêxpia khó, vượt Of bird, of flower, or shape which it doth latch: Of his quick objects hath the mind no part, Nor his own vision holds what it doth catch; For if it see the rud'st or gentlest sight, The most sweet favour or deformed'st creature, The mountain or the sea, the day or night, The crow, or dove, it shapes them to your feature Incapable of more, replete with you, My most true mind thus maketh mine eye untrue Từ rời xa em, mắt nằm đầu 43 F P Đôi mắt cho phép nhìn xung quanh Chỉ tập trung nửa, nửa bị mù Có vẻ nhìn, không hiệu Vì không đến trọng tâm Như chim, hoa hay hình dạng Trí óc nhanh chóng nắm bắt vật Cũng giữ nhìn thấy Bởi thứ nhìn thấy, dạng nguyên thủy hay dịu dàng hay bị biến dạng Là núi hay biển, ngày hay đêm Là quạ hay bồ câu tạo hình ảnh chúng giống với đặc điểm em Không thể làm khác, chứa đầy hình ảnh em, Cái đầu chân thật khiến nhìn thứ trở nên không thật Sonnet 114 Or whether doth my mind, being crowned with you, Drink up the monarch's plague, this flattery? Or whether shall I say, mine eye saith true, And that your love taught it this alchemy, To make of monsters and things indigest Such cherubins as your sweet self resemble, Creating every bad a perfect best, 43 Tôi bận tâm suy nghĩ, nên không nhìn thứ đôi mắt thông thường As fast as objects to his beams assemble? O! 'tis the first, 'tis flattery in my seeing, And my great mind most kingly drinks it up: Mine eye well knows what with his gust is 'greeing, And to his palate doth prepare the cup: If it be poisoned, 'tis the lesser sin That mine eye loves it and doth first begin Liệu có phải trí óc tôi, bị bao trùm hình ảnh em Uống lấy lời xu nịnh, vốn bệnh nhà vua? Hay nên nói đôi mắt nói thật Và tình yêu em cho sức mạnh kì diệu Khiến cho quái vật thứ hỗn độn Trở nên thiên thần đáng yêu em Làm thứ tồi tệ trở nên hoàn hảo Nhanh chóng đối tượng trước mắt Ôi thứ đầu tiên, lời tâng bốc mắt Và tâm trí uống ông vua nhận lời xu nịnh Đôi mắt biết rõ thích nhìn Và chén chuẩn bị cho vị Nếu chén thuốc độc, tội lỗi Đôi mắt nếm trước tiên Sonnet 115 Those lines that I before have writ lie, Even those that said I could not love you dearer: Yet then my judgment knew no reason why My most full flame should afterwards burn clearer But reckoning Time, whose million'd accidents Creep in 'twixt vows, and change decrees of kings, Tan sacred beauty, blunt the sharp'st intents, Divert strong minds to the course of altering things; Alas! why, fearing of Time's tyranny, Might I not then say, 'Now I love you best,' When I was certain o'er incertainty, Crowning the present, doubting of the rest? Love is a babe, then might I not say so, To give full growth to that which still doth grow? Những dòng trước viết dối Nhất nói yêu em tha thiết Nhưng lương tâm Ngọn lửa sáng tạo đỉnh cao sau cháy hoàn toàn Nhưng thời gian dần trôi, thứ có hàng triệu khả xảy Len lỏi lời thề, thay đổi án nhà vua Làm sạm vẻ đẹp thiêng liêng, làm nhụt ý định sắc bén Làm trệch hướng trí tuệ mạnh mẽ thành trình thay đổi Chao ôi, sao, sợ hãi bạo ngược thời gian Tôi không nói: “giờ (là lúc) yêu em nhất” Khi chắn vượt qua mông lung thời gian Tin tưởng vào hoàn thiện tại, nghi ngờ tương lai Tình yêu đứa trẻ, nên nói trưởng thành với thứ phát triển Sonnet 116 Let me not to the marriage of true minds Admit impediments Love is not love Which alters when it alteration finds, Or bends with the remover to remove: O, no! it is an ever-fixed mark, That looks on tempests and is never shaken; It is the star to every wandering bark, Whose worth's unknown, although his height be taken Love's not Time's fool, though rosy lips and cheeks Within his bending sickle's compass come; Love alters not with his brief hours and weeks, But bears it out even to the edge of doom If this be error and upon me proved, I never writ, nor no man ever loved Tôi không tin đính ước (tình yêu) hai người (yêu nhau) chân Có thể bị trở ngại (vì lí gì) Tình yêu không tình yêu Nếu thay đổi theo hoàn cảnh Hay bị biến dạng người muốn dịch chuyển (nó) Ồ không, mốc vĩnh cửu Khi đối diện với giông tố không run rẩy Nó cho thuyền lạc lối Giá trị đo đếm, dù thấy mãnh liệt Tình yêu không nô lệ thời gian, dù môi đỏ má hồng (sẽ thay đổi) đường lưỡi hái thời gian qua Tình yêu không thay đổi giống ngày trôi qua Mà tồn chạm lưỡi sắc bạc phận Nếu thấy điều sai Tôi không viết (bất thơ nào) không người yêu Sonnet 117 Accuse me thus: that I have scanted all, Wherein I should your great deserts repay, Forgot upon your dearest love to call, Whereto all bonds tie me day by day; That I have frequent been with unknown minds, And given to time your own dear-purchased right; That I have hoisted sail to all the winds Which should transport me farthest from your sight Book both my wilfulness and errors down, And on just proof surmise accumulate; Bring me within the level of your frown, But shoot not at me in your waken'd hate; Since my appeal says I did strive to prove The constancy and virtue of your love Kết tội này: thờ Trong lẽ nên đáp lại em xứng đáng hưởng Quên tình yêu thắm thiết (chân thành) em Khi mối quan hệ ràng buộc thêm ngày lại ngày Tôi thường xuyên với người xa lạ Và sử dụng thời gian lẽ dành cho em Giống lái thuyền trước gió Có thể đưa xa khuất tầm nhìn em Ghi lại tất cố ý lỗi lầm Và xem chứng cớ cho sai lầm chồng chất Đặt trước lạnh lùng em Nhưng đừng mang đến cho ghét bỏ (tôi) đánh thức nơi em Vì tự bảo vệ mình, cố gắng chứng tỏ Sự bền lòng đức hạnh nơi tình yêu cảu em Sonnet 123 No, Time, thou shalt not boast that I change: Thy pyramids built up with newer might To me are nothing novel, nothing strange; They are but dressings of a former sight Our dates are brief, and therefore we admire What thou dost foist upon us that is old; And rather make them born to our desire Than think that we before have heard them told Thy registers and thee I both defy, Not wondering at the present nor the past, For thy records and what we see doth lie, Made more or less by thy continual haste This I vow and this shall ever be; I will be true despite thy scythe and thee Không đâu, thời gian, nói khoác ta thay đổi Kim tự tháp xây mới, Với ta chẳng có vấn đề gì, lạ Chúng quần áo hình dáng cũ Thời gian ngắn, ta ngưỡng mộ Những gán cho già Cả sổ ghi chép ngươi, ta thách thức Không băn khoăn hay khứ Vì sổ sách hay ta thấy nói dối Bị thêm bớt vội vàng hấp tấp Đây lời ta hứa thế: Ta có thật thơ, bất chấp lưỡi hái Sonnet 128 How oft when thou, my music, music play'st, Upon that blessed wood whose motion sounds With thy sweet fingers when thou gently sway'st The wiry concord that mine ear confounds, Do I envy those jacks that nimble leap, To kiss the tender inward of thy hand, Whilst my poor lips which should that harvest reap, At the wood's boldness by thee blushing stand! To be so tickled, they would change their state And situation with those dancing chips, O'er whom thy fingers walk with gentle gait, Making dead wood more bless'd than living lips Since saucy jacks so happy are in this, Give them thy fingers, me thy lips to kiss Bao lâu lần em, niềm vui tôi, chơi đàn Trên phím gỗ hạnh phúc mà chuyển động Cùng với ngón tay ngọc ngà em em đu đưa nhã Những hòa âm tuyệt diệu khuất phục đôi tai Tôi thật ghen tị với phím đàn nhảy nhót nhanh nhẹn Được hôn phần da mềm mại lòng tay em Trong đôi môi bạc phận nên hưởng điều Nhìn vào trơ trẽn đàn bên em mà đỏ mặt Được thỏa mãn vậy, chúng (môi tôi) sẵn sàng thay đổi địa vị Và vị trí thứ nhảy nhót Trên ngón tay em dạo nốt thiên thần Thành gỗ chết hạnh phúc môi sống Vì phím đàn bảnh chọe hạnh phúc trường hợp Hãy đưa chúng ngón tay em cho môi em để hôn Sonnet 131 Thou art as tyrannous, so as thou art, As those whose beauties proudly make them cruel; For well thou know'st to my dear doting heart Thou art the fairest and most precious jewel Yet, in good faith, some say that thee behold, Thy face hath not the power to make love groan; To say they err I dare not be so bold, Although I swear it to myself alone And to be sure that is not false I swear, A thousand groans, but thinking on thy face, One on another's neck, witness bear Thy black is fairest in my judgment's place In nothing art thou black save in thy deeds, And thence this slander, as I think, proceeds Em thể bạo chúa, giống Những người phụ nữ mà vẻ đẹp lộng lẫy làm họ trở nên tàn nhẫn Vì em hiểu rõ trái tim yêu thương tha thiết Em người đẹp báu vật quý giá Nhưng, cách thành thật, số người nói họ thấy Gương mặt em sức mạnh để khiến người khác rên rỉ yêu Tôi không đủ dũng cảm để nói họ sai lầm Dù tự nói với Và chắn không nói sai Mà hàng ngàn người vậy, nhìn gương mặt em Sonnet 138 When my love swears that she is made of truth, I believe her though I know she lies, That she might think me some untutored youth, Unlearned in the world's false subtleties Thus vainly thinking that she thinks me young, Although she knows my days are past the best, Simply I credit her false-speaking tongue: On both sides thus is simple truth suppressed: But wherefore says she not she is unjust? And wherefore say not I that I am old? O! love's best habit is in seeming trust, And age in love, loves not to have years told: Therefore I lie with her, and she with me, And in our faults by lies we flattered be Khi người yêu thề cô nói thật Tôi tin tưởng cô biết cô nói dối Đến mức cô nghĩ người trẻ tuổi ngây thơ Mù mờ phức tạp mơ hồ (huyền sai lầm) giới Với ý nghĩ tự phụ (tôi xem như) cô nghĩ trẻ Mặc dù cô biết ngày đẹp trôi qua Tôi tin cách đơn giản vào lời nói dối nàng Cả hai giấu thật với người Nhưng cô không nhận cô không ? Và không thừa nhận già ? ồ, thói quen tốt tình yêu thành thật tuổi tác tình yêu, người yêu không muốn nói Vì nói dối cô ấy, cô làm với Và lời nói dối nịnh nọt Sonnet 139 O! call not me to justify the wrong That thy unkindness lays upon my heart; Wound me not with thine eye, but with thy tongue: Use power with power, and slay me not by art, Tell me thou lov'st elsewhere; but in my sight, Dear heart, forbear to glance thine eye aside: What need'st thou wound with cunning, when thy might Is more than my o'erpressed defence can bide? Let me excuse thee: ah! my love well knows Her pretty looks have been mine enemies; And therefore from my face she turns my foes, That they elsewhere might dart their injuries: Yet not so; but since I am near slain, Kill me outright with looks, and rid my pain Ồ, đừng yêu cầu minh cho sai lầm Mà lạnh lùng em đánh vào trái tim Dừng làm tổn thương đôi mắt mà nói lời Dùng sức mạnh khả năng, đừng giết nghệ thuật Nói cho biết em yêu người khác, tầm mắt Người yêu dấu, kìm chế nhìn em hướng khác Sao em cần phải làm tổn thương khéo léo, sức mạnh em Lớn khả đương đầu ? Hãy để bào chữa cho em : à, người yêu biết Cái nhìn đẹp cô gây hại cho Và từ gương mặt cô nhìn sang kẻ thù Để chúng phóng lao phía khác Nhưng đừng làm thế, từ tiến gần đến chết Giết chết tươi nhìn, giải thoát cho khỏi đau khổ Sonnet 141 In faith I not love thee with mine eyes, For they in thee a thousand errors note; But 'tis my heart that loves what they despise, Who, in despite of view, is pleased to dote Nor are mine ears with thy tongue's tune delighted; Nor tender feeling, to base touches prone, Nor taste, nor smell, desire to be invited To any sensual feast with thee alone: But my five wits nor my five senses can Dissuade one foolish heart from serving thee, Who leaves unswayed the likeness of a man, Thy proud heart's slave and vassal wretch to be: Only my plague thus far I count my gain, That she that makes me sin awards me pain Thật lòng không yêu em đôi mắt Vì chúng nhìn thấy em hàng nghìn khiếm khuyết Mà trái tim tôi, trái tim yêu đôi mắt xem thường Thứ mà, bất chấp vẻ bề em Không phải đôi tai hài lòng với giọng nói em Cũng cảm giác dựa tiếp xúc Không phải hương vị, mùi, ham muốn mời gọi Tới ham muốn xác thịt Nhưng thần trí năm giác quan Can ngăn trái tim rồ dại phục vụ em Sonnet 143 Lo, as a careful housewife runs to catch One of her feather'd creatures broke away, Sets down her babe, and makes all swift dispatch In pursuit of the thing she would have stay; Whilst her neglected child holds her in chase, Cries to catch her whose busy care is bent To follow that which flies before her face, Not prizing her poor infant's discontent; So runn'st thou after that which flies from thee, Whilst I thy babe chase thee afar behind; But if thou catch thy hope, turn back to me, And play the mother's part, kiss me, be kind; So will I pray that thou mayst have thy 'Will,' If thou turn back and my loud crying still Trông kìa, giống bà mẹ chu đáo chạy đuổi bắt Một đứa trẻ thiên thần chạy thoát Đặt đứa trẻ cô xuống, mải mê nhanh chóng Đuổi theo thứ mà cô muốn có Trong đứa trẻ bị thờ đuổi theo giữ cô Khóc cố gắng bắt kịp cô ấy, người bận rộn quan tâm đến sở thích Đuổi theo thứ bay qua trước mặt cô Không quan tâm đến đứa bé bất hạnh Giống vậy, em chạy sau thứ rời bỏ em Trong giống đứa trẻ em chạy theo xa phía sau Nhưng em bắt kịp hi vọng, quay lại với Và làm phần việc người mẹ, hôn cách nhẹ nhàng Tôi cầu nguyện em đạt mong muốn Miễn em quay lại làm ngừng tiếng khóc Sonnet 144 Two loves I have of comfort and despair, Which like two spirits suggest me still: The better angel is a man right fair, The worser spirit a woman coloured ill To win me soon to hell, my female evil, Tempteth my better angel from my side, And would corrupt my saint to be a devil, Wooing his purity with her foul pride And whether that my angel be turned fiend, Suspect I may, yet not directly tell; But being both from me, both to each friend, I guess one angel in another's hell: Yet this shall I ne'er know, but live in doubt, Till my bad angel fire my good one out Tôi yêu hai người, người mang đến cho dễ chịu, người làm thất vọng Giống hai thiên thần gợi hứng cho Thiên thần tốt người đàn ông có mái tóc vàng xinh đẹp Người tệ phụ nữ màu da xấu Dể đưa nhanh chóng địa ngục, người phụ nữ độc ác (xấu xí) Gắng sức quyến rũ thiên thần đẹp bên cạnh Và khiến cho vị thánh thành ma quỷ Ve vãn khiết anh kiêu hãnh xấu xa cô Và liệu thiên thần có biến thành quỷ sứ Tôi nghi ngờ mà không nói xác Nhưng từ họ rời khỏi tôi, làm bạn với Tôi đoán thiên thần địa ngục người lại Điều được, sống nghi ngờ Cho đến thiên thần xấu xí đuổi người tốt Sonnet 145 Those lips that Love's own hand did make, Breathed forth the sound that said 'I hate', To me that languished for her sake: But when she saw my woeful state, Straight in her heart did mercy come, Chiding that tongue that ever sweet Was used in giving gentle doom; And taught it thus anew to greet; 'I hate' she altered with an end, That followed it as gentle day, Doth follow night, who like a fiend From heaven to hell is flown away 'I hate', from hate away she threw, And saved my life, saying 'not you' Những lời đôi môi mà nữ thần tình yêu tạo Thở âm mang lời : ghét Với tôi, người héo mòn yêu cô Nhưng cô nhìn thấy trạng thái khốn khổ Lòng tốt (sự thương cảm) xuất trái tim cô Xem lại người ngào Từng sử dụng miệng để đưa lời dịu dàng Và bảo lần chào hỏi Tôi ghét cô cuối thay đổi Giống ngày Thay đêm, giống quỷ sứ Từ thiên đường bị đuổi địa ngục “Tôi ghét” – từ ghét bỏ cô ném Một lời cứu sống tôi: anh Sonnet 147 My love is as a fever longing still, For that which longer nurseth the disease; Feeding on that which doth preserve the ill, The uncertain sickly appetite to please My reason, the physician to my love, Angry that his prescriptions are not kept, Hath left me, and I desperate now approve Desire is death, which physic did except Past cure I am, now Reason is past care, And frantic-mad with evermore unrest; My thoughts and my discourse as madmen's are, At random from the truth vainly expressed; For I have sworn thee fair, and thought thee bright, Who art as black as hell, as dark as night Tình yêu giống sốt, tiếp tục khao khát Những thứ gây nên bệnh tật Nuôi dưỡng để kéo dài bệnh Làm hài lòng ham muốn bệnh tật Lí trí tôi, vị bác sĩ tình yêu Giận đơn thuốc ông ta không sử dụng Rời xa tôi, tuyệt vọng chấp nhận Ham muốn chết, mà thuốc loại trừ Tôi cứu chữa nửa, lí trí không đề phòng Và điên cuồng bồn chồn không Suy nghĩ lời nói giống người điên Nói lời từ biểu vô nghĩa Vì thừa nhận em đẹp, nghĩ em lộng lẫy Trong em đen địa ngục, tối đêm Sonnet 150 O! from what power hast thou this powerful might, With insufficiency my heart to sway? To make me give the lie to my true sight, And swear that brightness doth not grace the day? Whence hast thou this becoming of things ill, That in the very refuse of thy deeds There is such strength and warrantise of skill, That, in my mind, thy worst all best exceeds? Who taught thee how to make me love thee more, The more I hear and see just cause of hate? O! though I love what others abhor, With others thou shouldst not abhor my state: If thy unworthiness raised love in me, More worthy I to be beloved of thee Chao ôi, từ đâu em có nguồn sức mạnh (không thể tưởng tượng, khó tin) Để thống trị trái tim bất toàn nơi em? Để khiến lừa dối nhìn (những nhìn thấy) Và nói (cam đoan) rực rỡ không tỏa sáng ngày? Do đâu em làm cho điều xấu hành động cua rem Có sức mạnh bảo đảm lực Khiến tâm trí tôi, hành động tồi tệ em tốt hành động tốt người khác Ai cho em cách khiến yêu em nhiều Khi nghe nhìn thấy lí để ghét em ? Ôi, dù yêu người khác ghét Em không nên hùa theo họ khinh bỉ Nếu không đáng giá em làm nảy sinh tình yêu Tôi đáng em yêu nhiều [...]... GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE VỀ CẢM THỨC THỜI GIAN Chúng tôi xem điểm chung trong cảm thức thời gian của Nguyễn Du và Shakespeare là “những gặp gỡ tình cờ” vì hiện chưa có tài liệu nào cho thấy Nguyễn Du đã đọc hay chịu ảnh hưởng của Shakespeare Nguyễn Du từng nhiều lần bày tỏ niềm đồng cảm với những con người cách mình nhiều thế kỉ: Tiểu Thanh, Đỗ Phủ, Khuất Nguyên… nhưng ở thời. .. nét đặc sắc trong cảm thức thời gian ở hai tác giả, đặc biệt nhấn mạnh những chỗ tương đồng và dị biệt, phần nào chỉ ra nguyên nhân cũng như ý nghĩa của nó Ý nghĩa thực tiễn: góp thêm một phần nhỏ đưa thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare đến gần hơn với độc giả, góp phần vào việc tìm hiểu cũng như giảng dạy thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare trong trường phổ thông và đại học... trong luận văn nhằm kết hợp phân tích dẫn chứng với việc đưa ra những nhận định ở các chương, các phần 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Những vấn đề chung - Chương 2: Những gặp gỡ tình cờ giữa thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare về cảm thức thời gian - Chương 3: Dấu ấn cá nhân trong cảm thức thời gian ở thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ. .. biệt trong cảm thức thời gian giữa thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare, cố gắng phần nào phân tích và lí giải chúng từ nhiều góc độ Đối tượng chính của luận văn là ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục và 154 bài thơ sonnet Shakespeare Các mảng sáng tác khác chỉ có thể xem là tài liệu tham khảo Cho nên trong phần trình bày, khi nhắc đến thơ Nguyễn. .. pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng tổng hợp các phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: dùng để thống kê các câu thơ, bài thơ thể hiện cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare, sau đó hệ thống hóa, đặt chúng vào các nội dung chung phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Phương pháp so sánh: đặt sáng tác của Shakespeare và Nguyễn Du trong cái nhìn... thời gian Trong khái niệm thể hiện đầy đủ cảm quan và thế giới của thời đại, hành vi của con người, ý thức của nó, nhịp của cuộc sống, thái độ đối với sự vật”[17, tr.98] Nhận thức này là cơ sở khách quan để đi đến khái niệm phần nào mang tính chủ quan: cảm thức thời gian Theo Từ điển tiếng Việt, cảm thức là sự nhận thức bằng cảm quan, nhận thức bằng cảm giác Cảm thức thời gian là sự cảm nhận, nhận thức. .. báu cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài Tóm lại qua các tư liệu ta đều thấy được thời gian là một vấn đề rất quan trọng cả trong sáng tác của Nguyễn Du lẫn Shakespeare Tuy nhiên, việc phân tích cảm thức thời gian trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare bằng cái nhìn so sánh vẫn còn là một mảnh đất trống để chúng tôi tìm hiểu, tuy chắc chắn còn nhiều bập bõm và không thể toàn... chữ Hán Nguyễn Du và thơ sonnet Shakespeare CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn Du và thơ chữ Hán 1.1.1 Nguyễn Du Người ta đã thấy trong thơ Hồ Xuân Hương nỗi khát khao hạnh phúc của một người phụ nữ tình duyên dang dở, trong thơ Nguyễn Khuyến một ông lão vừa tha thiết với “vườn Bùi chốn cũ” vừa đầy tâm sự thời thế nặng sâu , và cũng không khó để thấy trong thơ Nguyễn Du những dấu ấn tiểu sử đậm... tác Nguyễn Du, đặc biệt là thơ chữ Hán mà vấn đề thời gian không là một ngoại lệ Từ đó ta hiểu được, những điều được phản ánh trong văn chương của ông đều là các suy tư thấm thía chắt lọc từ cuộc đời, dù buồn hay vui, chúng không bao giờ có hơi hướng giả tạo 1.1.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du Thơ chữ Hán Nguyễn Du gồm ba tập: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, được làm trong thời gian. .. nguồn gốc và đặc điểm thể loại, trong các tập thơ chữ Hán, Nguyễn Du sử dụng các thể thơ vay mượn từ Trung Quốc, chủ yếu là tứ tuyệt và bát cú Đường luật Đây đều là những thể loại có quy định chặt chẽ về niêm, luật, vận, đối, số chữ trong câu, số câu trong bài Về nội dung, thơ chữ Hán Nguyễn Du viết về số phận cực khổ long đong của những người dân thường bất hạnh, người tài hoa bạc mệnh và cả những ... cờ thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare cảm thức thời gian - Chương 3: Dấu ấn cá nhân cảm thức thời gian thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ sonnet Shakespeare CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nguyễn. .. tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán Hoài Thanh, Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán Xuân Diệu, Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán Nguyễn Huệ Chi, Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Trương Chính, Thơ chữ. .. Thơ sonnet Shakespeare .23 T T 1.3 Vấn đề cảm thức thời gian 27 T T CHƯƠNG 2: NHỮNG GẶP GỠ TÌNH CỜ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE VỀ CẢM THỨC THỜI GIAN

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Nguyễn Du và thơ chữ Hán

        • 1.1.1. Nguyễn Du

        • 1.1.2. Thơ chữ Hán Nguyễn Du

        • 1.2. Shakespeare và thơ sonnet

          • 1.2.1. Shakespeare

          • 1.2.2. Thơ sonnet Shakespeare

          • 1.3. Vấn đề cảm thức thời gian

          • CHƯƠNG 2: NHỮNG GẶP GỠ TÌNH CỜ GIỮA THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ THƠ SONNET SHAKESPEARE VỀ CẢM THỨC THỜI GIAN

            • 2.1. Bước đi của thời gian

              • 2.1.1. Thời gian – nỗi ám ảnh khôn nguôi với thi nhân

              • 2.1.2. Bước chân nhanh chóng, vô tình, không chờ đợi của thời gian

              • 2.2. Sức tàn phá của thời gian

                • 2.2.1. Vũ khí của thời gian

                • 2.2.2. Thời gian dẫn tới tuổi già

                • 2.2.3. Thời gian đưa tới cái chết

                • 2.3. Ý thức về sự ngắn ngủi của kiếp người trước cái vô hạn thời gian

                  • 2.3.1. Những suy tư về đời người và cuộc sống trần thế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan