1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm thức thời gian trong thơ nôm nguyễn bỉnh khiêm

126 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cảm Thức Thời Gian Trong Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả Trương Thị Bích Lệ
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Ngọc Hoa
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Văn Học Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƯƠNG THỊ BÍCH LỆ CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Bình Định - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƯƠNG THỊ BÍCH LỆ CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NƠM NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nguyên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác tác giả công bố Việt Nam Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 16 1.1 Cảm thức thời gian sáng tác văn chương trung đại 16 1.1.1 Giới thuyết chung cảm thức thời gian 16 1.1.2 Diễn tiến biểu cảm thức thời gian sáng tác thơ trung đại 21 1.2 Cơ sở chi phối cảm thức thời gian nhà thơ BVQNTT 30 1.2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội thời đại chi phối cảm quan thẩm mỹ nhà thơ 30 1.2.2 Sự ảnh hưởng cảm hứng tư lý tính từ thơ Nôm kỷ trước 33 1.3 Nguyễn Bỉnh Khiêm với tập thơ Nôm 39 1.3.1 Vài nét hình thức thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 39 1.3.2 Bạch Vân quốc ngữ thi tập 42 Tiểu kết chương 47 Chương CÁC KIỂU CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 48 2.1 Các kiểu thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 48 2.1.1 Thời gian vũ trụ tuần hoàn 48 2.1.2 Thời gian xã hội - “thế thái nhân tình” 55 2.1.3 Thời gian tâm lý với suy cảm cá nhân 61 2.2 Ứng xử nhà thơ trước kiểu thời gian 65 2.2.1 Thích thảng ưu du buổi nhàn cư 65 2.2.2 Nghiệm suy từ thái nhân tình 73 2.2.3 Triết luận trước nhân sinh biến cải 77 Tiểu kết chương 82 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 84 3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 84 3.1.1 Nghệ thuật dùng điển thi liệu Hán học thơ Nôm 84 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giản dị chất phác 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu đối lập thơ 97 3.2.1 Nghệ thuật tổ chức hình ảnh đối lập 97 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ mang nghĩa đối lập 102 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng câu thơ theo kết cấu đối lập 104 Tiểu kết Chương 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Bạch Vân quốc ngữ thi tập : BVQNTT - Ức Trai thi tập : ƯTTT - Quốc âm thi tập : QÂTT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) bật lịch sử nước nhà tư cách nhà văn hóa lớn, trí thức dân tộc tiếng kỷ XVI Tài nhân cách ơng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến gần suốt kỷ XVI – kỷ với nhiều biến động trị lớn lao, lịch sử đất nước Ơng khách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên tri, người thầy, người mà vua chúa đương thời ln kính trọng tơn bậc phu tử Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn tơn vinh người thơng minh, biết rộng hiểu sâu - ơng Trạng Trình tinh thơng lý học Ơng bậc thầy có uy vọng lớn, học trị ơng nhiều người sau tiếng (Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ, Trương Thời Cử, Đinh Thời Trung…) Song, bật, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến nhiều nhà thơ với thi tập đặc sắc viết chữ Hán chữ Nơm Xét nghiệp văn chương, ơng có đóng góp quan trọng cho phát triển văn học dân tộc Tư tưởng, tình cảm Nguyễn Bỉnh Khiêm thể qua đời thơ văn ông không đơn giản Nhiều người cho rằng, tư tưởng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu “nhàn”, vô với chủ trương “minh triết bảo thân”; Có người lại nhận ẩn tình nặng lịng ưu đậm chất triết lý thi nhân trang thơ… Muốn hiểu tư tưởng, tình cảm Tuyết Giang phu tử trước thời biến, hẳn phải nhìn vào hồn cảnh lịch sử thời đại ơng sống với tất mối liên hệ chung riêng gửi gắm nghiệp văn chương đặc sắc tiền nhân Hơn năm kỷ qua, nhiều hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều phương diện chưa vơi cạn Người nghệ sĩ mẫn cảm, triết nhân đời, nhà Nho thống gửi lại hậu bao điều vinh quang góc khuất chứa đầy cảm xúc qua Bạch Vân quốc ngữ thi tập Thi tập viết chữ Nơm Trạng Trình ghi lại trạng cảm xúc, ưu tư, suy nghiệm nhân tâm chặng đường đời với mốc thời gian, khơng gian sinh hoạt Như viên ngọc sáng ngời theo năm tháng, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ln thấm đượm tâm hồn, tình cảm suy tư triết lý có giá trị vĩnh cửu với thời đại 1.2 Trong sáng tác nghệ thuật, yếu tố không gian, thời gian phương tiện thiết yếu để thi nhân xây dựng giới nghệ thuật Tìm hiểu tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ khó bỏ qua bình diện thời gian với cung bậc cảm xúc, nhận thức thời thể rõ “ẩn tàng” tác phẩm Là thành tố quan trọng hệ thống thi pháp sáng tác nghệ thuật nói chung, văn học trung đại Việt Nam nói riêng, thành tố không - thời gian hữu tác phẩm lẽ đương nhiên Yếu tố thời gian mang tính quan niệm, nhận thức chiếu ứng toàn tiềm lực tinh thần người tác phẩm Đó mơ hình giới độc lập mang tính chủ quan ý nghĩa tượng trưng tác giả thể Đó cịn mơ hình hóa mối liên hệ thời gian đời, không gian xã hội, đạo đức, trật tự giới đặt lựa chọn chủ ý người nghệ sĩ Trường hợp Nguyễn Bỉnh Khiêm không ngoại lệ Là tác gia văn học trung đại, đời lại gắn với nhiều “mốc” thời điểm lịch sử đầy biến động, thi nhân, triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm không quên ghi dấu chặng đường đời qua trang thơ nhuốm đầy suy ngẫm Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI) ghi mốc lớn đường phát triển lịch sử văn học Việt Nam, cầu nối hai thời đại văn học – thời đại Nguyễn Trãi (thế kỷ XV) trước thời đại Nguyễn Du (thế kỷ XVII) sau Nghiên cứu người nghệ sĩ, triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều phương diện đặt từ trước đến khơng Song, tìm hiểu cảm xúc, nhận thức người nghệ sĩ mẫn cảm, lắng sâu sự, thấm đẫm triết lý nhân sinh thể thơ quốc ngữ để hiểu sâu sắc trạng cảm xúc nhà thơ qua thời điểm khác đời vấn đề nhiều thú vị để khám phá, tìm hiểu Nghiên cứu cảm thức thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm nghiên cứu tương quan “tôi” người nghệ sĩ với dòng chảy thời gian, người cá nhân trước chặng đường lịch sử thời đại đặt suốt đời nhà thơ Tìm hiểu cảm thức thời gian Bạch Vân quốc ngữ thi tập, mặt nhận diện vai trò ý nghĩa kiểu thời gian biểu thơ ca trung đại nói chung, thi phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng; Mặt khác qua đó, góp phần khẳng định quan niệm, tư tưởng tâm hồn tình cảm nhà thơ thời đoạn lịch sử cụ thể Tiếp cận lý giải bình diện thời gian gắn với cảm thức nhà thơ biểu thi tập cách góp thêm nhìn đa chiều tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ, nhà Nho triết nhân Trạng Trình Điều có nghĩa góp phần gợi cách hiểu thẩm bình giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, đồng thời mở rộng liên hệ mối quan hệ với thơ ca trung đại nói chung, nghiên cứu giảng dạy thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Tìm hiểu dạng cảm thức thời gian biểu thi tập góp phần hồn chỉnh chân dung triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề tài: Cảm thức thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm thực hiện, xuất phát từ lý Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng, thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm có giá trị lớn nhiều phương diện Trong nhiều kỷ - từ đầu kỷ XX trở đi, thơ văn ông trở thành mối quan tâm nhiều người, cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Bình Khiêm ngày nhiều Các cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến thân thế, nghiệp, giá trị văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Riêng vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu cảm thức thời gian biểu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thường tác giả nhắc đến gợi bổ sung liên quan đến vấn đề nghiên cứu khác Trong phạm vi tư liệu có, chúng tơi lược thuật sau Bàn chuyên sâu vấn đề cảm thức thời gian thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, chưa có cơng trình chuyên biệt dành riêng để khảo sát, nghiên cứu Song, điểm qua thành tố thời gian không gian nghệ thuật, nơi lưu giữ tồn chứa giá trị tinh thần tác phẩm vốn coi biểu quan trọng thi pháp thường nhà nghiên cứu quan tâm, lưu ý Nhắc đến ý nghĩa giá trị thời gian biểu thơ ca trung đại, công trình Văn học trung đại Việt Nam, tác giả Lê Trí Viễn (Chủ biên) đề cập đến cách hiểu thời gian thời trung đại Tác giả lí giải điểm khác biệt nhận thức cảm xúc người trung đại so với người đại Tác giả phát biểu thời gian văn học trung đại với kiến giải: “Thời gian tuyến tính trơi chảy khơng ngừng, qua không trở lại (…) “thời gian chu kỳ quay trở lại không mất” [77; 19] Thời gian văn chương trung đại “thời gian không trống rỗng trừu tượng mà chất chứa nội dung cụ thể (…) Thời gian nhuốm màu thiêng liêng đạo đức” [77; 19] Tác giả nhấn mạnh thời gian chu kì có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến cảm quan người, là: “Ý thức thời gian chu kì sâu có sức xóa mờ thời gian tuyến tính” [77; 20] Tuy không tách thành chương riêng biệt, song, tác giả Lê Trí Viễn giúp người đọc nhận thức lí giải biểu “kiểu” thời gian văn học trung đại Từ vấn đề tác giả đặt lý giải, xem gợi dẫn cần thiết để vào nghiên cứu cảm thức thời gian tác gia cụ thể - tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm Nghiên cứu sâu yếu tố thi pháp văn học trung đại, cơng trình Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử dành quan tâm kiểu thời gian thơ trung đại nói chung với nội dung: “Mơ hình chung thời gian; Thời gian vũ trụ bất biến; Thời gian người” [49; 193] Cụ thể, thời gian thơ trung đại, tác giả xác định khái niệm: Thời gian vũ trụ bất biến thơ từ kỉ X- XVII: Vô thời gian thơ Thiền - loại thời gian “Bất biến, thường trụ, khơng sinh khơng diệt”[49; 197]; Cũng theo tác giả, thời gian lịch sử thơ tương quan với thời gian vũ trụ - kiểu thời gian khơng gian hóa với “tính bất biến lịch sử hóa thân vào dấu tích” [49; 204]; Và cuối thời gian người với nỗi buồn thương u uất cá nhân… Dẫn chứng cho dòng chảy thời gian bất biến, tĩnh thơ nhà Nho, tác giả dẫn giải: “Trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thời gian vũ trụ niềm mơ ước (…) Nguyễn Bỉnh Khiêm thể quan niệm vũ trụ tự nhiên, ông thiên tính biến 106 Vị có bùi khơng có Thức chầy thắm lại chầy phai (Thơ Nôm - Bài 42) Của vương nhện, nhân vắng Thớt quyến ruồi, (Thơ Nôm - Bài 26) Để tăng tính thuyết phục, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu mang tính giả thuyết, nghi vấn phần nhiều câu thơ mang tính khẳng định mạnh mẽ, định lí, châm ngơn: Tranh khơn có bề lo lắng (Bài 72) Nhà thơ đặt vấn đề đối lập có/ khơng để nêu chất vật: Thớt có tao ruồi đậu đến, Ang khơng mật mỡ kiến bị (Thơ Nơm - Bài 58) Thơ Trạng Trình tác động mạnh tới lí trí, tới nhận thức người đọc phương pháp đối lập Thơ Triết lí khơng khơ khan Tác giả thường diễn đạt vấn đề tư tưởng, luận lí logic hình tượng nghệ thuật, cụ thể, sinh động Có nhà thơ luận giải vấn đề thời thắng/ thua, được/ thú vị qua hình ảnh đối lập đặt kết cấu câu thơ đối làm bật chất vật, thói đời lật lọng mà cảnh “đổi ngôi” thật nghịch cảnh trớ trêu diễn cuộc: Có thuở thời mèo đuổi chuột, Đến thất kiến tha bị (Thơ Nơm - Bài 81) Những câu thơ đậm màu triết lí ơng dễ thuộc, dễ hiểu, dễ vào lịng người nhà thơ có nghệ thuật sử dụng hình ảnh gần gũi quen thuộc đời sống lại đặt đối lập để ví von, so sánh phù hợp với tư đăng đối người Việt xưa nay: 107 Thế gian biến cải vũng nên đồi, Mặn nhạt chua cay lẫn bùi Còn tiền bạc đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông (Thơ Nôm - Bài 71) Lưỡi gẫm xem mềm tựa lạt, Miệng người toan lại sắc chông (Thơ Nôm - 127) Già, ủ: thông làm củi; Trẻ, người yêu: trúc mọc măng (Thơ Nôm, Bài 16) Cách đặt vật tượng sóng đơi hay đối lập dụng ý tác giả Những câu thơ có kết cấu sóng đơi có nghĩa tương đồng đối lập Nguyễn Bỉnh Khiêm không gợi lên vấn đề nhân tình thái thời đại ơng sống mà cịn có ý nghĩa với thời đại hôm qua, hôm mai sau biển dâu Như vậy, kết cấu câu thơ theo hình thức đối lập thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm biện pháp, thủ pháp nghệ thuật để thi nhân chuyển tải “thông điệp” tinh thần Trước Nguyễn Trãi kỷ sau, thi nhân sử dụng phép đối thủ pháp đặc trưng, người khai thác triệt để tác dụng thủ pháp nghệ thuật để biểu đạt tư tưởng, tình cảm Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo nên nét riêng, đặc sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam sáng tạo nghệ thuật ơng nhiều chưa thoát khỏi lệ thuộc vào qui định ngặt nghèo có tính khn mẫu thi pháp văn học trung đại Song, với nghệ thuật lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, kết cấu câu thơ thủ pháp đối lập, nhà thơ tạo liên tưởng gần gũi, cụ thể để khái quát thành triết lí sâu xa ám thói đời đen bạc điển hình xã hội phong kiến Việt Nam 108 kỉ XVI, mà vấn đề nghiêng ứng xử “thói đời” có tính mn thuở nhân tình thái Thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm tưởng chừng mang cảm giác nặng nề triết lí sâu xa đậm tư lý tính Thực tế, với nghệ thuật xây dựng ngơn từ, hình ảnh, câu thơ thủ pháp kết cấu đối lập, nhà thơ tạo nên thơ để đời qua bao hệ Cứ nhắc dến “Thói đời” người ta lại nhắc nhở đến lẽ “dại/ khôn” để sống… Ẩn tàng mệnh đề triết lí khơ khan hay, đặc sắc, thấu đáo lẽ sống trước nhân tình thái, cụ thể học nhân sinh Chất triết lí dẫn giải từ điều giản dị sống hàng ngày, vừa đúc rút từ chiêm nghiệm thân nhà Nho uyên bác (Trạng Trình) dịng chảy thế kỷ XVI làm nên kiểu tư đặc sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân sinh Trong thơ Nôm, ông không phản ánh, mô tả thực mà ơng cịn thể thái độ, đánh giá, nhận xét đúc kết kinh nghiệm, bình phẩm thú vị Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm sống “bắt đầu” xuất yếu tố tư kèm theo quan hệ trao đổi hàng hóa xuống cấp đạo lí làm cho yếu tố nhanh chóng xâm nhập vào đời sống người khiến họ biến hình, đổi dạng cách nhanh chóng lố bịch đến nghiệt ngã Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh khái quát thực thái nhân tình sinh động qua thủ pháp nghệ thuật xây dựng tổ chức ngơn từ, hình ảnh, câu thơ hình thức kết cấu đối lập độc đáo Nguyễn Bỉnh Khiêm sản phẩm văn hố điển hình kỷ XVI Sống gần trọn kỷ có nhiều biến động nên phải lựa chọn phương thức ứng xử văn hố đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần vốn muôn phần phức tạp Trên nhiều phương diện, ông trở thành thước đo thực trạng đời sống tinh thần dân tộc chặng đường lịch sử, đại thụ văn hoá toả bóng xuống kỷ Một ơng buộc phải đóng nhiều vai diễn Đồng thời với vốn kiến thức un bác, Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có nhìn nhân ái, dân dã, hoà đồng với thiên nhiên, cỏ hoa lá, làng thơn, trăng gió mát Điều góp phần giải hồ dịng thơ 109 lý, khơi mở nguồn cảm hứng nghệ sĩ cao ông Mặc dù mang đầy lẽ bất cập hoàn cảnh thời đại qui định song Nguyễn Bỉnh Khiêm diện nhân cách lịch sử chói sáng, đại thụ văn hố kết tinh vốn kiến thức sâu rộng sở lịng trực, gắn bó sâu sắc với cội nguồn văn hố dân tộc Ơng thân mĩ học phong kiến phương diện nhân văn lẫn mặt hạn chế Ơng lớn lao đóng góp tích cực vĩ đại giống khơng danh nhân khác phần lý tưởng mang màu sắc không tưởng, nỗi bất lực, đau đời thương cảm cõi đời Ơng nói tiếng nói cao sang, cao đạo trung thực, chân thành tiếng nói lương tâm thời đại: Lão lai vị ngải tiên ưu chí (Tấm lịng lo trước thiên hạ đến già chưa ngi) Trên nhiều phương diện, khơng nói ơng, khơng thể thay tiếng nói kiểu ơng, mà ơng trở thành vĩ đại, toả sáng, thành danh nhân văn hoá lớn dân tộc Tiểu kết Chương Phương thức nghệ thuật vấn đề hình thức tác phẩm văn học Đó kết hợp, kết lựa chọn thẩm mỹ nhà thơ nhằm đạt hiệu nghệ thuật biểu nội dung, tư tưởng tác phẩm Luận văn xem xét phương thức nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ba phương diện: hình ảnh, ngơn ngữ kết cấu thơ qua việc biểu đạt kiểu thời gian thi tập Qua hệ thống thi ngôn, thi ảnh với nghệ thuật kết hợp tổ chức khéo léo cách dụng điển kiểu câu thơ theo dạng kết cấu đối lập mang tư lý tính, nhà thơ thể quan điểm, cảm xúc người, nhân sinh sự, kiểu thời gian độc đáo Từ vần thơ Nơm mang đậm tư lý tính kỷ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm phát họa lại đường biển dâu với chặng đường đời thi nhân qua Từ đó, lên rõ – đời Bạch Vân cảnh tình với nhiều thuận nghịch Lần theo dạng cảm thức thời gian biểu đạt thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, chân dung hoàn thiện đời Bạch Vân lên rõ với tất chặng đường đầy chiêm nghiệm triết nhân Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 110 111 KẾT LUẬN Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khảo sát thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm theo nhiều phương diện khác Ở luận văn này, chọn hướng tiếp cận thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc độ thi pháp học, xem xét giới nghệ thuật nói chung, cụ thể cảm thức thời gian BVQNTT “cây đại thụ văn học kỷ XVI” Trạng Trình, Tuyết Giang phu tử Đề tài tìm hiểu Cảm thức thời gian thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đòi hỏi người nghiên cứu phải đồng thời giải nhiều vấn đề khác nhau, đời lẫn giá trị biểu trưng thơ người nghệ sĩ để nhận diện kiểu thời gian biểu thơ Theo đó, sau tiến hành khảo sát thơ BVQNTT Nguyễn Bỉnh Khiêm với biểu gián tiếp, trực tiếp yếu tố thời gian, rút số kết luận: 1.Thơ Nơm với cảm hứng Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếng lịng, suy ngẫm, nhận thức ơng nhân tình thái khái quát thành quy luật in đậm tư lý tính mang tính triết học Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, trải nghiệm đời, học vấn trí thức un bác người tinh thơng lí học, dịch học, “thượng thơng thiên văn, hạ tri địa lí, trung tri nhân sự”, ông chiêm nghiệm lặng lẽ suy ngẫm lẽ biến thiên đời, tìm hiểu ngành mâu thuẫn tương sinh tương khắc vũ trụ Vì thế, thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, dòng chảy thời gian gắn với “ứng xử” thi nhân rõ Trong phút giây nhàn hạ, nhà thơ thể phong thái ưu du thích thảng “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm bao hàm ý nghĩa triết học Bởi lẽ, nhàn giữ cho có trạng thái tâm linh cân đối, tĩnh tâm tình mặc cho xã hội có rối loạn Nhàn khơng mang lại cho Tuyết Giang phu tử trạng thái tự do, ung dung tục lụy trần gian cịn phương tiện để thi nhân tỏ rõ thái độ trước sống: Chán ghét danh lợi, yêu thiên nhiên, muốn hịa thiên nhiên Như vậy, nhàn có nội dung đối lập với công danh phú quý, với dục vọng thấp hèn; không để vật chất, tham vọng làm 112 vẩn đục, khơng dính vào việc đua chen, không tham dự vào hành động thấp hèn, tội lỗi thói đời đen bạc Nói cách khác, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm viết “những điều trông thấy” từ thực sâu vào chất để phát quy luật vật, xã hội suy lí với biểu phong phú Tư thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mặt làm cho sáng tác ông gần “triết” xa “thơ” so với Nguyễn Trãi, mặt khác đưa thơ Trạng Trình tiếp cận sống vừa cụ thể sinh động, vừa có tầm khái quát xã hội rộng lớn Trong suốt kỷ đầy biến loạn, làm chứng nhân với nhiều chứng nghiệm phong phú đời Nguyễn Bỉnh Khiêm đem đến thơ Nôm ông vần thơ thật giàu sắc thái triết lý (gắn với uy danh nhà tiên tri, nhà Lý học yếu tố khoa học dự báo), vừa có phong cách hàn lâm vừa có phần gần với đời thường, tạo lập tiếng thơ triết lý dựa kinh nghiệm sống đời thường Bên cạnh nhiều tác gia văn học lớn kỷ XVI Nguyễn Dữ, Nguyễn Hàng, Hà Nhậm Đại, Phùng Khắc Khoan, Hoàng Sĩ Khải , Nguyễn Bỉnh Khiêm lên tượng văn hoá tiêu biểu, “cây đại thụ” văn hoá dân tộc kỷ XVI Tư cách tác gia văn học - “cây đại thụ văn hoá” thể trước hết phương diện số lượng tác phẩm, mức độ thâu thái giá trị văn hoá tinh thần thời đại khả kết hợp việc tinh lọc, nâng cấp vốn tri thức bác học với việc phổ cập, tạo ảnh hưởng toàn đời sống xã hội Cảm thức thời gian yếu tố thường trực thơ ca trung đại nói chung, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng Dù hay nhiều, qua hai tập thơ chữ Hán chữ Nôm tác giả thể quan niệm cảm xúc trước thời gian Vì thế, xem thời gian đại lượng để đo đếm cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ Cảm thức thời gian có khác biệt loại hình thơ ca giai đoạn lịch sử định Dấu ấn thời gian loại hình thơ ca hay giai đoạn bắt nguồn từ hồn cảnh lịch sử quy định theo đặc điểm tư tưởng, quan niệm, tâm lý, khác Có dịng thời gian say mê, hào hứng chiến cơng cha ơng, có dịng thời gian chất đầy lo âu, suy nghĩ dằn 113 vặt có dịng thời gian tận hưởng sống, vui thú an nhàn với thiên nhiên dật dân Điều lý giải người cảm thấy hào hứng, bình thản, hốt hoảng hay chán nản trước vận động thời gian Cho dù biểu khía cạnh nào, thời gian thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần khắc họa chân dung ông, trí thức yêu dân, yêu nước tràn đầy tinh thần trách nhiệm đời Vì niềm vui hay nỗi buồn, suy tư hay đau đáu trước thái nhân tình thể thơ trở thành chứng nhân cho lòng yêu nước thương dân, có trách nhiệm với đời người trí thức chân nhà Nho Nguyễn Bỉnh Khiêm Với khối lượng sáng tác gần 161 thơ hình thức chữ viết chữ Nơm, nhà thơ gửi vào cảm xúc, nhận thức, suy tư không gian thời gian Hai yếu tố hữu thơ với nhiều chiều kích, tầng bậc khác BVQNTT tập thơ có khác biệt ngơn ngữ tạo nên Nhưng dù viết hình thức chữ viết nào, tác phẩm nghệ thuật sản phẩm tâm hồn, tài thi ca đích thực Vì vậy, xun suốt dịng cảm xúc chung thi tập tâm hồn, tình cảm trăn trở ưu tư người nghệ sĩ trí thức trước đời Ở kỷ XVI, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo nên riêng biệt so với dịng thơ Nơm Đường luật trước Với cảm hứng nghiêng mang tư lý tính, thơ Nơm, Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng phương thức nghệ thuật đặc sắc thể cảm thức thời gian Nghệ thuật xây dựng, tổ chức từ ngữ, hình ảnh kết cấu câu thơ phần lớn đặt kết cấu đối lập Dưới hình thức kết cấu đối lập thơ Nôm Đường luật thất ngôn chen lục ngôn, nhà thơ phát họa “bức tranh sự” thời đại đồng tiền chiếm vị trí đặc biệt với ứng xử xã hội đầy rẫy mặt đối lập Nhận diện biểu cảm thức thời gian thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm với nghệ thuật xây dựng thơ để thể nội dung góp phần hoàn thiện chân dung người nhà Nho nghệ sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm, triết nhân thời đại Bởi lẽ, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, dù gián tiếp hay trực tiếp, Nguyễn Bỉnh Khiêm thể cảm 114 thức thời gian gắn với tâm trạng, tình cảm, suy nghiệm cá nhân trước trạng thời Trải 500 năm, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm công chúng yêu mến cịn say mê tìm hiểu Khó quên câu thơ đậm màu triết lý thời “được thời” “thất thế”, suy luận lẽ: “dại – khôn” chốn nhân sinh: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khơn người tới chốn lao xao” dòng chảy đời Nguyễn Bỉnh Khiêm thời đại sống Nghiên cứu cảm thức thời gian nhà thơ thể thi tập hướng cần thiết Bởi vì, địi hỏi phải xét đốn tác phẩm nhiều quan điểm văn học, thi pháp học Mặt khác, giúp phát giá trị thẩm mỹ đích thực tác phẩm văn chương trung đại Kết nghiên cứu luận văn, hy vọng giúp cho việc nhận diện vấn đề liên quan đến thi pháp học văn học trung đại Việt Nam; tài liệu phục vụ việc giảng dạy, học tập thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm bậc học 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cường, Bạch Vân quốc ngữ thi, (Thư mục, số 68), tr 346-347 [2] Lê Bảo… Lã Nhâm Thìn, Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 1997, tr 157 – 178 Bài viết Lã Nhâm Thìn phân tích tác phẩm trung tân ngụ hứng Nguyễn Bĩnh Khiêm [3] Bộ Văn hóa Thơng tin thể thao – Viện Khoa học xã hội Việt Nam(1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội [4] Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-nhìn từ nhân cách lịch sử đến dịng thơ tư sự”, Tạp chí văn học,(số 3), tr.87 [6] Hà Như Chi (1951), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tân Việt, Hà Nội [7] Nguyễn Nghĩa Dân (1982), Thơ Quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Giảngvăn, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [8] Lê Dư, Trạng Trình, tạp chí Nam Phong, số 173, tr 597-608 Bài nằm mục Quốc âm thi văn tùng thoại [9] Lê Trí Dũng (2001), Tính chất Việt Nam thơ Nơm Đường luật, Nxb Văn hóa [10] Vũ Phương Đề, Cơng dư Tiệp Ký, tr 397-415 [11] Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp xuất bản, H., Tóm tắt tiểu sử Giới thiệu tập Bạch Vân quốc ngữ thi [12] Hà Ngọc Hòa, “Con người nhàn dật, tự thơ Nôm Đường luật”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 [13] La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn (1998), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo Dục Hà Nội, Tập III: Trước tác phần 3, tr 122-123 116 [14] Hoàng Xuân Hãn, Nghiêm Toản (1951), Thi văn Việt Nam (từ đời Trần đến cuối đời Mạc), Nxb Sông Nhị, Hà Nội [15] Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong…(tuyển chọn)(1997), Lê Thánh Tông - Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [16] Phạm Hùng (1983), “Về diễn tiến thơ trữ tình thời Trần”, Tạp chí Văn hóa, số 4, tr 166 -171 [17] Phạm Thị Ngọc Hoa (2008) Thời gian nghệ thuật Ức trai thi tập Nguyễn Trãi – Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số (tập II) tr.39-46 [18] Trần Đình Hượu (1992), Triết lý nhàn dật tự sách Nguyễn Bỉnh Khiêm-danhnhân văn hóa, Nxb Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội [19] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979),Văn học Việt Nam kỷ X đếnnửa đầu kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [20] Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn Hóa, Hà Nội [21] Đinh Gia Khánh, Hồ Như Sơn, Bùi Duy Tân (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NxbVăn học, Hà Nội [22] Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm-nhà thơ triết lý, Nxb Văn hóa-Cục xuất BộVăn hoá, Hà Nội [23] Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh [24] Trần Trọng Kim (1955), Nho giáo, quyển, in lần thứ 3, Nxb Tân Việt, SàiGòn [25] Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử-Đạo Đức kinh, Nxb Văn hóa TT, Hà Nội [26] Đặng Thanh Lê (1986), “Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học,(số 4), tr 395-405 [27] Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học,Hà Nội 117 [28] Đoàn Ánh Loan, Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [29] Nguyễn Đăng Long(Tuệ Quang)(1964), Phật giáo, Nxb Trường Sơn, SàiGòn [30] Nguyễn Lộc (1985), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-con người văn chương”, Báo Đại đoàn kết, (số 26) [31] Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, HàNội [32] Nguyễn Đăng Mạnh (1977), “Những vần thơ Bác”, H, Báo Nhân Dân, (số 19) [33] Hồ Chí Minh (2000), Thơ tồn tập, Nxb Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh Trungtâm Quốc học [34] Phạm Xuân Nam (1991), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhà văn hóa lớn”, Tạp chí văn học, (số6) [35] Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ, Tạp chí Sơng Hương, số 35-1989 [36] Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội (In lần thứ 3) [37] Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng [38] Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] NiCuLin N.I Văn học Việt Nam từ thời trung cổ đến đại (thế kỉ X-XIX), Nguyễn Mạnh Cường (dịch), (Phịng Khoa học cơng nghệ sau Đại học), Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh… [40] Nguyễn Phan Quang, “Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Văn ơng”,Tạp chí Văn Học, số 6, 1991 [41] Nguyễn Quân (1974), Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Sống mới, Sài gòn [42] Quốc sử quán triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, T.IV, Bản dịch Cao Huy Giu,Nxb Khoa học xã hội,H, 1967 118 [43] Vũ Tiến Quỳnh(1991),Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội Châu,Nxb Tổng hợp Khánh Hòa [44] Vũ Tiến Quỳnh (1998), Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Kiều Phú, LêThánh Tông Ngơ Chi Lan, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb TP.Hồ Chí Minh [45] Trương Hữu Quýnh-Đào Tố Uyên-Phạm Văn Hùng, Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến1858, chương IV-Việt Nam kỷ XVI-nửa đầu XVIII [46] Nguyễn Hữu Sơn, Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngơn thơ Nơm, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tạp chí Văn học, số 3-1974, 164tr [47] Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Anh hưởng Đạo gia thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn Học, (số 6) [48] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục [50] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [51] Bùi Duy Tân (1964), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục,Hà Nội [52] Bùi Duy Tân (1983), Bạch Vân am thi tập, Từ điển văn học, Tập I, Nxb Khoa họcxã hội, Hà Nội, tr 50-51 [53] Bùi Duy Tân (1983), Bạch Vân quốc ngữ thi, Từ điển văn học, Tập I (Thư mục, số38), tr 51 [54] Bùi Duy Tân (1984), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa họcxã hội, Hà Nội, tr 49-51 [55] Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia-tác phẩm Văn học Trung đại Việt Nam,Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Bùi Duy Tân, “Văn học chữ Nôm – tinh hoa, sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại” Tạp chí Văn học, số 8, 1998 [57] Lê Văn Tấn, “Bạch Vân quốc ngữ thi tập hình thức diễn đạt ẩn dật”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh, số (73) năm 2015 119 [58] Văn Tân (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, II, Nxb-Văn sử địa, Hà Nội, tr.322 [59] Đào Thản, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nơm, Tạp chí Ngơn Ngữ, số 1- 1986, tr 50 [60] Trần Thị Băng Thanh (2001), “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ngơn chí”, Tạp chí văn học, (số 6) [61] Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh (2001)(tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [62] Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam [64] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục [65] Chu Thiên (1945), Tuyết Giang phu tử, Nxb Đại La Hà Nội, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh [66] Huệ Thiên (1991), “Đời làm quan nghĩa quần thần Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ quốc âm ông”, Kiến thức ngày nay, Kỷ niệm 500 năm ngày sinh danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1991) [67] Đinh Khắc Thuần, Lịch sử triều Mạc-Qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học xã hội,Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện nghiên cứu Hán Nôm [68] Nguyễn Tài Thư (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XVI”,Tạp chí Triết học,(số 1), tr.50 [69] Hoàng Thị Thu Thủy (2002), Thi pháp thơ Nôm Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [70] Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh Bảo, Sài gòn [71] Nghiêm Toản (Hạo Nhiên)(1973), Lão Tử Đạo đức kinh (quốc văn giải thích), in lần thứ1, Nxb Bộ QGGD, Sài Gịn (1959); qu.2, Nxb Khai Trí, SàiGịn [72] Đào Thái Tơn (1997), “Tìm cách hiểu câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chíVăn học,(số 7), tr 47-50.69 120 [73] Vân Trình (1976), “Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”,Tạp chívăn học,(số 3), tr.81 [74] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), (2008), Văn học trung đại Việt Nam – Thế kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [75] Đồn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỉ X đến kỉ thứ XIV, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học [76] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội [77] Lê Trí Viễn (chủ biên), (1997), Văn học trung đại Việt Nam, trường Đại Học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh [78] Trần Ngọc Vương (2001), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-hư thực”, Tạp chí văn học, (số 6), [79] Trần Ngọc Vương (1990), Văn hóa Việt Nam dịng riêng nguồn chung, Đại họcquốc gia Hà Nội [80] Lê Thu Yến-Đoàn Thị Thu Vân-Lê Văn Lực-Phạm Văn Nhu (2000), Văn học Việt NamVăn học trung đại-Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục [81] Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb TP Hồ Chí Minh [82] Đồn Thị Thu Vân, vài nhận xét ngôn ngữ Thiền Lý – Trần, tạp chí văn học số 2, 1992 [83] Viện văn học Hội đồng lịch sử Hải Phòng (1991), Kỷ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phịng [84] Viện Ngôn ngữ học, (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... hình thành cảm thức thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 2: Các kiểu cảm thức thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 3: Phương thức thể cảm thức thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 16... CÁC KIỂU CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 48 2.1 Các kiểu thời gian thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 48 2.1.1 Thời gian vũ trụ tuần hoàn 48 2.1.2 Thời gian xã... Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ NƠM NGUYỄN BỈNH KHIÊM 1.1 Cảm thức thời gian sáng tác văn chương trung đại 1.1.1 Giới thuyết chung cảm thức thời gian Thời gian đại lượng tồn khách

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Bảo… Lã Nhâm Thìn, Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 1997, tr. 157 – 178. Bài viết của Lã Nhâm Thìn phân tích tác phẩm trung tân ngụ hứng của Nguyễn Bĩnh Khiêm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[3] Bộ Văn hóa Thông tin và thể thao – Viện Khoa học xã hội Việt Nam(1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin và thể thao – Viện Khoa học xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
[4] Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam cổ văn học sử
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1993
[5] Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm-nhìn từ một nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư duy thế sự”, Tạp chí văn học,(số 3), tr.87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nguyễn Bỉnh Khiêm-nhìn từ một nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư duy thế sự”
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1986
[6] Hà Như Chi (1951), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tân Việt, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thi văn giảng luận
Tác giả: Hà Như Chi
Nhà XB: Nxb Tân Việt
Năm: 1951
[7] Nguyễn Nghĩa Dân (1982), Thơ Quốc âm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, trong Giảngvăn, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Quốc âm của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1982
[8] Lê Dư, Trạng Trình, tạp chí Nam Phong, số 173, tr. 597-608. Bài này nằm trong mục Quốc âm thi văn tùng thoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng Trình
[9] Lê Trí Dũng (2001), Tính chất Việt Nam trong thơ Nôm Đường luật, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất Việt Nam trong thơ Nôm Đường luật
Tác giả: Lê Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2001
[11] Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học chính Đông Pháp xuất bản, H., Tóm tắt tiểu sử. Giới thiệu tập Bạch Vân quốc ngữ thi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1943
[12] Hà Ngọc Hòa, “Con người nhàn dật, tự tại trong thơ Nôm Đường luật”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Con người nhàn dật, tự tại trong thơ Nôm Đường luật”
[13] La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn (1998), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo Dục Hà Nội, Tập III: Trước tác phần 3, tr 122-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Hà Nội
Năm: 1998
[16] Phạm Hùng (1983), “Về diễn tiến của thơ trữ tình thời Trần”, Tạp chí Văn hóa, số 4, tr 166 -171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về diễn tiến của thơ trữ tình thời Trần”
Tác giả: Phạm Hùng
Năm: 1983
[17] Phạm Thị Ngọc Hoa (2008). Thời gian nghệ thuật trong Ức trai thi tập của Nguyễn Trãi – Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số 1 (tập II) tr.39-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian nghệ thuật trong Ức trai thi tập của Nguyễn Trãi
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Hoa
Năm: 2008
[18] Trần Đình Hượu (1992), Triết lý nhàn dật và tự tại trong sách Nguyễn Bỉnh Khiêm-danhnhân văn hóa, Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khiêm-danhnhân văn hóa
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao
Năm: 1992
[19] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979),Văn học Việt Nam thế kỷ X đếnnửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X đếnnửa đầu thế kỷ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
[20] Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điển cố văn học
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 2001
[21] Đinh Gia Khánh, Hồ Như Sơn, Bùi Duy Tân (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NxbVăn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Hồ Như Sơn, Bùi Duy Tân
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 1983
[22] Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm-nhà thơ triết lý, Nxb Văn hóa-Cục xuất bản BộVăn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm-nhà thơ triết lý
Tác giả: Lê Trọng Khánh, Lê Anh Trà
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Cục xuất bản BộVăn hoá
Năm: 1957
[23] Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập
Tác giả: Nguyễn Khuê
Nhà XB: Nxb Tp Hồ Chí Minh
Năm: 1997
[24] Trần Trọng Kim (1955), Nho giáo, 2 quyển, in lần thứ 3, Nxb Tân Việt, SàiGòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Tân Việt
Năm: 1955

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w